1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 18-04-2009 - Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

4 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 18-04-2009 - Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tài liệu, giáo án, bài giảng , l...

CÔNG TY CP CHỨNG KHOÁN BẢO MINH PHÒNG PHÂN TÍCH VÀ ĐẦU TƯ BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG 1 NĂM 2009 MỤC LỤC 1. Tóm tắt kết quả kinh doanh qua các năm 3 2. Thông tin chung . 3 3. Cơ cấu sở hữu tại ngày 30/03/2009 . 3 4. Danh sách một số cổ đông lớn tại ngày 30/03/2009 . 4 5. Công ty con, công ty liên kết . 4 6. Sản phẩm, sản lượng . 4 7. Thị trường tiêu thụ . 5 8. Nguyên, vật liệu 5 9. Phân tích tài chính: 5 10. Các dự án đầu tư: . 8 11. Phân tích SWOT 9 12. Phân tích kỹ thuật 11  2  1. Tóm tắt kết quả kinh doanh qua các năm Chỉ tiêu ĐVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008Vốn điều lệ Tỷ 90,00 144,46 216,69 216,69 Vốn CSH Tỷ 184,42 247,87 338,40 407,91 Nợ ngắn hạn Tỷ 131,74 90,31 205,43 324,55 Nợ dài hạn Tỷ 6,35 - - - LN SXKD Tỷ 109,45 125,14 127,56 184,41 LN tài chính Tỷ (8,07) (6,42) (2,27) (35,10) LN khác Tỷ 0,24 0,22 0,15 0,37 LN trước thuế Tỷ 101,62 118,95 125,44 154,41 LN sau thuế Tỷ 101,62 118,95 125,44 154,41 EPS Đồng 11.291 8.234 5.789 7.126 ROE % 55,10% 47,99% 37,07% 37,85% Giá trị sổ sách Đồng 20.491 17.158 15.617 18.824 Nợ/Tổng tài sản % 42,82% 26,71% 37,77% 44,31% Tỷ lệ cổ tức % 24,44% 20,00% 30,00% 30,00% (Nguồn: BTCT đã kiểm toán) 2. Thông tin chung - Vốn điều lệ (tính đến ngày 10/04/2009): 216.689.980.000 VNĐ - Địa chỉ: Số 2 – An Đà – Ngô Quyền – TP. Hải Phòng. - Điện thoại: (031).3.847.533 / (031).3.640.352 - Fax: (031).3.640.133 - Website: www.nhuatienphong-tifoplast.com.vn 3. Cơ cấu sở hữu tại ngày 30/03/2009 Cổ đông Tỷ lệ nắm giữNhà nước 37,1 %Nước ngoài 16,01 %Khác 46,89 %Tổng cộng 100%(Nguồn: Báo cáo thường niên NTP 2008) 3  4. Danh sách một số cổ đông lớn tại ngày 30/03/2009 Tên cổ đông Số CP Tỷ lệ SCIC 8.040.000 37,10% (Nguồn: BMSC tổng hợp) 5. Công ty con, công ty liên kết Tên công ty Địa chỉ Vốn điều lệ Tỷ lệ góp vốnCông ty CP nhựa Thiếu Niên Tiền Phong phía Nam KCN Đồng An 2 – Bình Dương 100 tỷ đồng 51%Công ty CP nhựa bao bì Tiền Phong An Đà - Lạch Tray - Ngô Quyền – Hải Phòng 4 tỷ đồng 49,98%Liên doanh nhựa Tiền Phong – SMP (*) CHDCND Lào 2.500.000 cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam công ty CP nhựa tntp Số: 28/NQ-ĐHCĐ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 18 tháng 04 năm 2009 nghị đại hội đồng cổ đông thờng niên năm 2009 công ty cổ phần nhựa thiếu niên tiền phong - Căn Luật doanh nghiệp; - Căn Điều lệ Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền phong; - Căn kết thảo luận, kết biểu Biên Đại hội; Đại hội đồng cổ đông thờng niên năm 2009 Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền phong với số cổ phần dự họp tính đến thời điểm khai mạc Đại hội là: 14.104.555 cổ phần, chiếm 65,3 % vốn Điều lệ Công ty Số cổ phần tham dự bổ sung sau thời điểm khai mạc 2.870.095 cổ phần Tổng số cổ phần tham dự Đại hội 16.974.650 chiếm 78,34% vốn Điều lệ Công ty Quyết nghị Điều Thông qua Báo cáo hoạt động Hội đồng quản trị; Báo cáo hoạt động Ban Kiểm soát; Báo cáo Kết sản xuất kinh doanh năm 2008 Kế hoạch sản xuất - kinh doanh năm 2009 Trong số tiêu SX-KD nh sau: Chỉ tiêu Doanh thu Sản lợng Lợi nhuận (sau thuế) Cổ tức Thực 2008 Kế hoạch 2009 1.097 tỷ đồng 34.500 154,4 tỷ đồng 1.130 tỷ đồng 35.500 159 tỷ đồng 30% 30% Tỷ lệ tăng trởng 3% 3% 3% Điều Thông qua Báo cáo tài năm 2008 (đã đợc kiểm toán Công ty TNHH Deloitte Việt Nam) ủy quyền cho Hội đồng quản trị lựa chọn ba Công ty kiểm toán để thực công việc kiểm toán báo cáo tài năm 2009 Công ty Danh sách ba công ty kiểm toán là: NTP- Đại hội đồng cổ đông thờng niên năm 2009 1 Công ty TNHH kiểm toán Earnt&Young Việt Nam Công ty TNHH Deloitte Việt Nam Công ty TNHH Kiểm toán T vấn tài quốc tế Điều Thông qua Phơng án sử dụng lợi nhuận năm 2008 - Tổng lợi nhuận cha phân phối: 154.407.610.922 đồng - Chia cổ tức tiền 30% vốn Điều lệ: 65.006.994.000 đồng Trong đó: + Tạm ứng cổ tức đợt năm 2008 12%: 26.002.797.600 đồng + Còn lại cha chia 18%: 39.004.196.400 đồng - Trích quỹ khen thởng, phúc lợi: - Trích quỹ đầu t phát triển: 9.000.000.000đồng 46.322.283.276 đồng - Trích quỹ dự phòng tài : 7.720.380.546 đồng - Thù lao cho HĐQT, BKS 0,65% lợi nhuận: 1.003.649.471 đồng Điều Thông qua kế hoạch sử dụng lợi nhuận năm 2009 Điều Miễn nhiệm Hội đồng quản trị Công ty gồm: Ông Trần Bá Phúc Ông Phạm Văn Viện Ông Nguyễn Trung Kiên Ông Đoàn Văn Chơng Ông Đặng Quốc Dũng Điều Miễn nhiệm thành viên Ban kiểm soát Công ty bà Hoàng Thị Thu Mai Điều Bầu Hội đồng quản trị Công ty gồm: Ông Trần Bá Phúc Ông Ngô Viết Sơn Ông Nguyễn Trung Kiên Ông Nguyễn Quốc Trờng Ông Đặng Quốc Dũng Điều Bầu bổ sung 02 thành viên Ban kiểm soát Công ty gồm: Bà Nguyễn Thị Quỳnh Hờng NTP- Đại hội đồng cổ đông thờng niên năm 2009 2 Bà Nguyễn Bích Thuỷ Điều Thông qua mức thù lao cho Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát năm 2009 là: 0,65% tổng lợi nhuận năm 2009 Nghị đợc Đại hội đồng cổ đông thờng niên năm 2009 thông qua ngày 18 tháng năm 2009 giao cho Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty có trách nhiệm thực Nghị tm/ Đoàn chủ tịch chủ Tọa đại hội công ty cp nhựa tntp cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam NTP- Đại hội đồng cổ đông thờng niên năm 2009 Số: 30/NQ-HĐQT Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Hải Phòng, ngày 18 tháng 04 năm 2009 nghị hội đồng quản trị v/v bầu chức danh chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng quản trị - Căn Luật Doanh nghiệp Điều lệ Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong; - Căn Biên Nghị Đại hội đồng cổ đông thờng niên năm 2009 Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong tổ chức ngày 18/04/2009, có nội dung miễn nhiệm Hội đồng quản trị đồng thời đề cử bầu Hội đồng quản trị mới; - Căn Biên họp Hội đồng quản trị - Phiên họp thứ nhất, ngày 18 tháng 04 năm 2009 việc bầu chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị Công ty cổ phần nhựa tntp nghị: Điều Bầu ông Trần Bá Phúc Uỷ viên Hội đồng quản trị, Ngời đại diện cho phần vốn Tổng Công ty Đầu t Kinh doanh vốn Nhà nớc Công ty làm Chủ tịch Hội đồng quản trị kể từ ngày 18 tháng 04 năm 2009 Điều Bầu ông Ngô Viết Sơn Uỷ viên Hội đồng quản trị, làm Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị kể từ ngày 18 tháng 04 năm 2009 Điều Các ông (bà) thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Điều hành, Đơn vị Công ty có trách nhiệm thực Nghị Nơi nhận: - Công bố thông tin Tm Hội đồng quản trị Chủ tịch - Nh điều - Lu Th ký, HCQT NTP- Đại hội đồng cổ đông thờng niên năm 2009 LỜI CẢM ƠNTrải qua gần 3 năm học tập tại Viện quản trị kinh doanh – Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi đã được các thầy, cô giáo tận tình truyền đạt những kiến thức về quản trị kinh doanh. Qua cơ sở lý thuyết được học và thực tế công tác tôi đã chọn đề tài “Định hướng chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong đến năm 2012” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển bền vững của Công ty.Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy, cô của Viện Quản trị kinh doanh, những người đã tận tình trang bị, hướng dẫn cho tôi những kiến thức cần thiết cho thực tế công việc. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo – tiến sỹ Phan Thị Thục Anh đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.Xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp V-MBA9, các bạn bè, đồng nghiệp đã cung cấp các tài liệu quý báu làm cơ sở cho luận văn đồng thời đã động viên tinh thần để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN 1MỤC LỤC 2DANH MỤC CÁC BẢNG 4DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 5MỞ ĐẦU 6 21. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu 62. Vấn đề nghiên cứu 73. Mục tiêu nghiên cứu 74. Phạm vi nghiên cứu 75. Phương pháp nghiên cứu 76. Kết cấu của luận văn 8CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP91.1. Các khái niệm cơ bản 9 1.1.1. Khái niệm về chiến lược 9 1.1.2. Các cấp độ chiến lược 111.2. Các mô hình trong xây dựng chiến lược12 1.2.1. Mô hình phân tích môi trường 12 1.2.1.1. Mô hình PEST – Mô hình phân tích môi trường chung12 1.2.1.2. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter13 1.2.1 3. Chu kỳ sống của ngành 16 1.2.2. Mô hình phân tích nội bộ doanh nghiệp 17 1.2.2.1. Mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter17 1.2.2.2. Mô hình 7S của Mc Kinsey 20 1.2.2.3. Nguồn lực có giá trị, năng lực mũi nhọn và lợi thế cạnh tranh22 1.2.2.3.1. Nguồn lực có giá trị 22 1.2.2.3.2. Năng lực mũi nhọn 22 1.2.2.3.3. Lợi thế cạnh tranh 22 1.2.3. Mô hình tổng hợp - Mô hình phân tích SWOT231.3. Các chiến lược kinh doanh 25 1.3.1. Mô hình SPACE xác định vị trí doanh nghiệp25 1.3.2. Các chiến lược kinh doanh chung26 1.3.2.1. Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm26 1.3.2.2. Chiến lược hạ thấp chi phí 29 1.3.2.3. Chiến lược tập trung thị 302 3trường 1.3.3. Chiến lược linh hoạt, phản ứng nhanh31 1.3.4. Chiến lược tạo giá trị và lợi ích cho khách hàng33 1.3.5. Chiến lược theo các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm34CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY CP NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG VÀ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CÔNG TY362.1. Giới thiệu chung về Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong36 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển36 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ 38 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh 38 2.1.4. Sản phẩm và thị trường 392.2. Phân tích môi trường kinh doanh 42 2.2.1. Phân tích môi trường chung theo mô hình PEST42 2.2.2. Phân tích môi trường cạnh tranh45 2.2.2.1. Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp GVHD: THS. Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Trong những năm qua, cùng với tiến trình hội nhập của nước ta vào các định chế khu vực và trên thế giới với định hướng phát triển kinh tế quốc gia từ nay đến năm 2020. Các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng phải đối đầu với nhiều thử thách, đặc biệt là sự cạnh tranh mạnh mẽ diễn ra không chỉ bó hẹp trong phạm vi một nước mà trên toàn thế giới. Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam là phải mở rộng quy mô, nguồn vốn để đáp ứng được với nhu cầu hội nhập. Bên cạnh đó, việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả càng trở nên quan trọng, đem lại cho đơn vị nhiều lợi nhuận. Quản lý chặt chẽ nguồn vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng là mối quan tâm hàng đầu của mọi doanh nghiệp, là điều kiện tăng hiệu quả sử dụng vốn lưu động, bảo vệ chặt chẽ, ngăn ngừa các hiện tượng lãng phí vốn củ các đơn vị 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN LƯU ĐỘNG 2 VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 2 1.1. Khái quát về vốn trong doanh nghiệp 2 1.1.1. Khái niệm vốn doanh nghiệp 2 Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh nhằm mục đích sinh lời được pháp luật thừa nhận, được phép kinh doanh trên một số lĩnh vực nhất định, có từ một chủ sở hữu trở lên, có tên gọi riêng và có trụ sở giao dịch ổn định 2 Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản đó là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Trong sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp người ta chú ý đến việc quản lý việc huy động và luân chuyển của vốn. Tất cả mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong bất kì lĩnh vực nào hay giai đoạn nào, từ khâu thành lập doanh nghiệp, trong chu kì kinh doanh và khi phải đầu tư thêm đều gắn liền với vốn. Nói cách khác, vốn là chìa khóa để mở rộng và phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, trong đó doanh nghiệp có Sinh viên: Phạm Thu Vân i Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp GVHD: THS. Nguyễn Thị Thùy Dương quyền tự chủ trong kinh doanh, được phép mở rộng doanh nghiệp trong mức độ cho phép. 2 Có nhiều quan niệm khác nhau về vốn trong doanh nghiệp, tùy theo góc độ nhìn nhận. Nhưng nói chung, có thể định nghĩa vốn trong doanh nghiệp như sau: 2 Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời 2 Vốn trong doanh nghiệp luôn luôn tồn tại dưới hai hình thức cơ bản là hình thái giá trị và hình thái hiện vật. Dưới hình thái giá trị, vốn tồn tại dưới dạng hình thái tiền. Đây là hình thái ban đầu và cũng là hình thái cuối cùng của vốn theo vòng chu chuyển T-H-T’. Sau một chu kì kinh doanh, vốn lại được thu hồi lại về dạng ban đầu là tiền. Ở hình thái hiện vật, vốn tồn tại dưới dạng hình thái tư liệu sản xuất như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng, 2 1.1.2. Đặc điểm và phân loại vốn 3 1.1.2.1. Theo phương thức chu chuyển vốn 3 Đây là tiêu thức phân loại vốn hay được sử dụng nhất và có hiệu quả nhất trong quản lý tài chính doanh nghiệp. Theo tiêu thức này thì vốn được phân thành 2 loại: vốn cố định và vốn lưu động 3 Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản cố định. 3 Đặc điểm của vốn này là luân chuyển từng phần vào giá trị sản phẩm theo nhiều chu kì sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng. Một tư liệu lao động được gọi là tài sản cố định khi thỏa mãn đồng thời hai điều kiện là có thời hạn sử dụng tối thiểu từ một năm trở lên và phải đạt giá trị tối thiểu theo mức quy định 3 Vốn lưu động là tài sản lưu động dùng cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp 3 Đặc điểm của loại vốn này là luân chuyển toàn bộ giá trị ngay một lần, tuần hoàn, liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kì kinh doanh của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, vốn Họ tên: Lại Thị Huyền Trang Lớp: TCNH 19D – Số thứ tự: 80 Mã cổ phiếu : NTP LỜI MỞ ĐẦU Cùng với thăng trầm kinh tế giới, kinh tế Việt Nam qua năm 2013 bối cảnh áp lực lạm phát tăng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều bất lợi từ mặt lãi suất mức cao Chính phủ thực quán sách thắt chặt tiền tệ tài khóa với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô kỳ vọng mục tiêu thực thi cách kiên mạnh mẽ; việc tái cấu trúc kinh tế nhiều khả đẩy mạnh thông qua qua giải pháp tái cấu hệ thống ngân hàng, tái cấu doanh nghiệp nhà nước, tăng hiệu đầu tư công, minh bạch đơn giản hóa thủ tục hành Những thay đổi đánh giá tích cực cho kinh tế có lẽ dài hạn Dự báo ngắn hạn kinh tế có xáo trộn thay đổi định, theo thị trường chứng khoán phải hứng chịu tác động xấu không mong muốn bù lại điều cần thiết cho tảng phát triển bền vững lâu dài Với mục tiêu đưa chiến lược đầu tư hiệu thị trường chứng khoán, qua nghiên cứu tìm hiểu định tìm hiểu đề tài: “Phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong ( mã cổ phiếu NTP” nhằm đưa kết luận cá nhân có hay không nên đầu tư đánh giá hiệu đầu tư nhà đầu tư đầu tư vào cổ phiếu doanh nghiệp Nội dung gồm: - Phần I : Sơ lược Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong - Phần II : Phân tích đánh giá tình hình tài hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong giai đoạn 2009-2013 - Phần III : Kết luận đầu tư/không đầu tư vào cổ phiếu công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Họ tên: Lại Thị Huyền Trang Lớp: TCNH 19D – Số thứ tự: 80 Mã cổ phiếu : NTP PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG Giới thiệu chung công ty Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tiền thân Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong thành lập theo Quyết định số 386/CNn – TCLĐ ngày 29 tháng năm 1993 Bộ Công nghiệp nhẹ (nay Bộ Công nghiệp) Công ty đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Bộ Công nghiệp Công ty cổ phần hoá theo định số 2979/QĐ-TCCB ngày 10 tháng 11 năm 2003 Bộ Công nghiệp Năm 2004, Công ty thực cổ phần hoá thành công theo hình thức bán bớt phần vốn Nhà nước huy động tăng vốn điều lệ lên 90 tỷ đồng Ngày 15 tháng năm 2005, Bộ Tài có Quyết định số 11652/BTC-TCDN việc phê duyệt đề nghị bán bớt phần vốn Nhà nước tương ứng với 13,78% vốn điều lệ Địa chỉ: Số An Đà - Phường Lạch Tray - Quận Ngô Quyền - Thành phố Hải Phòng Điện thoại: 84-(31) 384 75 33/ 364 03 52 - Fax: 84-(31) 364 01 Ngành nghề kinh doanh: • Sản xuất kinh doanh sản phẩm nhựa dân dụng sản phẩm nhựa kỹ thuật phục vụ ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp giao thông vận tải • Sản xuất kinh doanh ngành nghề khác Nhà nước cho phép • Xây dựng công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi Họ tên: Lại Thị Huyền Trang Lớp: TCNH 19D – Số thứ tự: 80 • Mã cổ phiếu : NTP Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng thuê • Xây dựng chung cư, hạ tầng sở, xây nhà cao cấp, văn phòng cho thuê, xây dựng trung tâm thương mại, xây dựng chợ kinh doanh Sản phẩm: Công ty có lực sản xuất lớn, với mức tăng sản lượng từ 15% đến 20%/năm Các sản phẩm chủ yếu Công ty bán rộng rãi thị trường bao gồm: ống nhựa PVC, PE, PPR, phụ kiện lắp ráp Họ tên: Lại Thị Huyền Trang Lớp: TCNH 19D – Số thứ tự: 80 Mã cổ phiếu : NTP PHẦN II : PHÂN TÍCH VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG Phân tích định tính : 1.1 Mô hình kinh doanh: Hiện nay, sản phẩm ống nhựa, phụ kiện lắp ráp công ty sử dụng nhiều lĩnh vực như: xây dựng, nông nghiệp, công nghiệp, bưu chính, viễn thông,… Do đó, tiềm phát triển ngành ống nhựa Việt Nam lớn Nguyên liệu đầu vào cho ngành công nghiệp ống nhựa bao gồm bột PVC, hạt PP, hạt PE, hạt PS… chủ yếu nhập khẩu, giá sản phẩm phụ thuộc lớn vào giá hạt nhựa giới biến động tỷ giá Bên cạnh đó, hoa hồng, tỷ lệ chiết khấu cho đại lý sách toán tiền hàng có

Ngày đăng: 27/06/2016, 20:05

Xem thêm: Nghị quyết đại hội cổ đông ngày 18-04-2009 - Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    H¶i Phßng, ngµy 18 th¸ng 04 n¨m 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w