TÌM HIỂU NỘI DUNG, CÁCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC – KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG

103 2.2K 7
TÌM HIỂU NỘI DUNG, CÁCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC – KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý Do Chọn Đề Tài Thực Tập: Do Tình Bình Dương trong những năm gần đây các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước tập trung vào đầu tư rất nhiều. Tính đến năm 2016 Bình Dương đã có tới 28 khu công nghiệp trong địa bàn Tỉnh. Các doanh nghiệp liên tục đầu tư vào Tỉnh cũng là cơ hội cho nghành Môi Trường phát triển. Chính vì sự gia tăng xây dựng của các doanh nghiệp đầu tư vào nên em đã chọn cho mình đề tài thực tập đó là tìm hiểu nội dung, cách đánh giá ĐTM tại Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài Nguyên Môi Trường Bình Dương là nơi thực tập và làm đề tài. Đối Tượng, Phạm Vi Và Phương Pháp Thực Hiện Chuyên Đề Thực Tập Đối Tượng Thực Hiện Nghiên Cứu: nghiên cứu về nội dung, cách đánh giá của bản dự án ĐTM. Phạm Vi Thực Hiện: Về không gian: thực hiện đề tài ở Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài Nguyên Môi Trường Bình Dương. 26 Huỳnh Văn Nghệ Phường Phú Lợi – TP. Thủ Dầu Một – T. Bình Dương. Về thời gian: Thực hiện đề tài từ ngày 20 tháng 4 năm 2016 đến ngày 12 tháng 5 năm 2016. Phương Pháp Thực Hiện: Nghiên cứu các bản dự án ĐTM từ trước tới nay của Trung Tâm. Mục Tiêu và Nội Dung Của Chuyên Đề Mục Tiêu: Thực hiện đề tài này giúp mình nắm rõ hơn cách làm 1 bản Đánh Gía Tác Động Môi Trường của 1 dự án bất kì nào đó và biết được các Nghị Định, Thông Tư nào đang sử dụng cho nghành môi trường hiện nay. Nội Dung: Đánh giá thực trạng của ĐTM hiện nay: Do những thiết bị hỗ trợ công tác ĐTM hiện nay giá thành bán ở ngoài nước rất cao nên 1 số vấn đề như: lấy mẫu và xử lí mẫu chúng ta phải làm thủ công. Phương hướng, giải pháp kiến nghị cho ĐTM hiện này: đào tạo ra những cán bộ trẻ có chuyên môn cao, cần đổi mới các thiết bị lạc hậu cũ kĩ thành những thiết bị hiện đại hơn. MỤC LỤC I. Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập 1.1. Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập 1.2. Chức Năng Nhiệm Vụ Chính Của Trung Tâm 1.3. Sơ Đồ Tổ Chức Nhân Sự 1.4. Trình Độ Đội Ngũ Cán Bộ Và Kinh Nghiệm Hoạt Động Của Trung Tâm II. Nội Dung Tìm Hiểu , Thu Nhận Trong Qúa Trình Thực Tập 2.1. Công Tác Quan Trắc Môi Trường 2.2. Tìm Hiểu Công Tác ĐTM 2.3. Đối Tượng Phải Lập Báo Cáo Đánh Gía Tác Động Môi Trường 2.4. Quy Trình Thực Hiện ĐTM Tại Trung Tâm 2.5. Tìm Hiểu Về Bản Cam kết Bảo Vệ Môi Trường (CKBVMT ) 2.6. Các Văn Bản Pháp Luật Liên Quan III. Kết Luận Và Kiến Nghị 3.1. Kết Luận 3.2. Kiến Nghị I. Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập 1.1. Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập Tên Đơn Vị: Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài Nguyên Và Môi Trường Bình Dương. Nằm trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài Nguyên Và Môi Trường Tỉnh Bình Dương là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Tài Nguyên Và Môi Trường Bình Dương, được Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Dương ra Quyết Định thành lập số 4715QĐ – UBND ngày 29 tháng 10 năm 2007. Trung Tâm là đơn vị duy nhất trên địa bàn tỉnh có chức năng tổ chức thực hiện công tác quan trắc tài nguyên và môi trường, thực hiện trưng cầu giám định về môi trường phục vụ công tác thanh kiểm tra về bảo vệ môi trường của các cơ quan quản lí nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương và cung cấp các dịch vụ tư vấn chuyên môn kỹ thuật về tài nguyên và môi trường để hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường. Địa chỉ trụ sở chính: 26 Huỳnh Văn Nghệ P. Phú Lợi – TP. Thủ Dầu Một – T. Bình Dương. 1.2. Chức Năng Nhiệm Vụ Chính Của Trung Tâm 1.2.1. Chức Năng Trung tâm là đơn vị duy nhất trên địa bàn tỉnh có chức năng thực hiện công tác quan trắc tài nguyên và môi trường, thực hiện trưng cầu giám định về môi trường phục vụ công tác thanh kiểm tra về bảo vệ môi trường của các cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bình Dương và cung cấp các dịch vụ tư vấn chuyên môn kỹ thuật về tài nguyên và môi trường để hỗ trợ, giúp đỡ các doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trườ

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG SVTH: NGUYỄN ĐĂNG TÂN LỚP: CĐ12CM GVHD: ĐOÀN THỊ OANH ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU NỘI DUNG, CÁCH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC – KỸ THUẬT TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BÌNH DƯƠNG − HÀ NỘI, 2016 – MỞ ĐẦU - Lý Do Chọn Đề Tài Thực Tập: Do Tình Bình Dương năm gần doanh nghiệp nước nước tập trung vào đầu tư nhiều Tính đến năm 2016 Bình Dương có tới 28 khu cơng nghiệp địa bàn Tỉnh Các doanh nghiệp liên tục đầu tư vào Tỉnh hội cho nghành Môi Trường phát triển Chính gia tăng xây dựng doanh nghiệp đầu tư vào nên em chọn cho đề tài thực tập tìm hiểu nội dung, cách đánh giá ĐTM Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài Ngun Mơi Trường Bình Dương nơi thực tập làm đề tài - Đối Tượng, Phạm Vi Và Phương Pháp Thực Hiện Chuyên Đề Thực Tập Đối Tượng Thực Hiện Nghiên Cứu: nghiên cứu nội dung, cách đánh giá dự án ĐTM Phạm Vi Thực Hiện: - Về không gian: thực đề tài Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài Ngun Mơi Trường Bình Dương 26 Huỳnh Văn Nghệ - Phường Phú Lợi – TP Thủ Dầu Một – T Bình Dương - Về thời gian: Thực đề tài từ ngày 20 tháng năm 2016 đến ngày 12 tháng năm 2016 Phương Pháp Thực Hiện: Nghiên cứu dự án ĐTM từ trước tới Trung Tâm - Mục Tiêu Nội Dung Của Chuyên Đề - Mục Tiêu: Thực đề tài giúp nắm rõ cách làm Đánh Gía Tác Động Mơi Trường dự án biết Nghị Định, Thông Tư sử dụng cho nghành môi trường - Nội Dung: - Đánh giá thực trạng ĐTM nay: Do thiết bị hỗ trợ cơng tác ĐTM giá thành bán ngồi nước cao nên số vấn đề như: lấy mẫu xử lí mẫu phải làm thủ công - Phương hướng, giải pháp kiến nghị cho ĐTM này: đào tạo cán trẻ có chuyên môn cao, cần đổi thiết bị lạc hậu cũ kĩ thành thiết bị đại MỤC LỤC I Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập 1.1 Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập 1.2 Chức Năng Nhiệm Vụ Chính Của Trung Tâm 1.3 Sơ Đồ Tổ Chức Nhân Sự 1.4 Trình Độ Đội Ngũ Cán Bộ Và Kinh Nghiệm Hoạt Động Của Trung Tâm II Nội Dung Tìm Hiểu , Thu Nhận Trong Qúa Trình Thực Tập 2.1 Cơng Tác Quan Trắc Mơi Trường 2.2 Tìm Hiểu Cơng Tác ĐTM 2.3 Đối Tượng Phải Lập Báo Cáo Đánh Gía Tác Động Mơi Trường 2.4 Quy Trình Thực Hiện ĐTM Tại Trung Tâm 2.5 Tìm Hiểu Về Bản Cam kết Bảo Vệ Môi Trường (CKBVMT ) 2.6 Các Văn Bản Pháp Luật Liên Quan III Kết Luận Và Kiến Nghị 3.1 Kết Luận 3.2 Kiến Nghị I Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập 1.1 Giới Thiệu Về Địa Điểm Thực Tập Tên Đơn Vị: Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài Nguyên Và Mơi Trường Bình Dương Nằm địa bàn tỉnh Bình Dương, Trung Tâm Quan Trắc – Kỹ Thuật Tài Nguyên Và Mơi Trường Tỉnh Bình Dương đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Tài Ngun Và Mơi Trường Bình Dương, Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Bình Dương Quyết Định thành lập số 4715/QĐ – UBND ngày 29 tháng 10 năm 2007 Trung Tâm đơn vị địa bàn tỉnh có chức tổ chức thực công tác quan trắc tài nguyên môi trường, thực trưng cầu giám định môi trường phục vụ công tác kiểm tra bảo vệ mơi trường quan quản lí nhà nước địa bàn tỉnh Bình Dương cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên môn kỹ thuật tài nguyên môi trường để hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp công tác bảo vệ môi trường Địa trụ sở chính: 26 Huỳnh Văn Nghệ - P Phú Lợi – TP Thủ Dầu Một – T Bình Dương 1.2 Chức Năng Nhiệm Vụ Chính Của Trung Tâm 1.2.1 Chức Năng Trung tâm đơn vị địa bàn tỉnh có chức thực cơng tác quan trắc tài nguyên môi trường, thực trưng cầu giám định môi trường phục vụ công tác kiểm tra bảo vệ môi trường quan quản lý Nhà nước địa bàn tỉnh Bình Dương cung cấp dịch vụ tư vấn chuyên môn kỹ thuật tài nguyên môi trường để hỗ trợ, giúp đỡ doanh nghiệp cơng tác bảo vệ mơi trường Phịng nghiệp vụ kỹ thuật Trung tâm bảo vệ Báo cáo ĐTM cho Doanh nghiệp hội đồng thẩm định 1.2.2 Nhiệm Vụ * Trung tâm có nhiệm vụ sau: - Thực công tác quan trắc tài nguyên môi trường; - Quan trắc tuân thủ việc xả chất thải doanh nghiệp; - Thực trưng cầu giám định môi trường cho công tác kiểm tra bảo vệ môi trường; Lấy Mẫu * Cung cấp dịch vụ tư vấn kỹ thuật tài nguyên môi trường sau: Hoạt động tư vấn: - Tư vấn quy định pháp luật bảo vệ môi trường - Lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường; Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường; - Đo đạc lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ; - Lập hồ sơ xin phép khai thác nước ngầm, nước mặt; - Lập hồ sơ xin phép xả thải; - Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; - Lập hồ sơ xin phép hành nghề thu gom, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại - Lập hồ sơ xin cấp phép đủ điều kiện nhập phế liệu; - Lập hồ sơ hồ sơ xin xác nhận việc thực cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường giai đoạn vận hành dự án; - Lập hồ sơ vay vốn từ Quỹ bảo vệ môi trường để đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường; Thiết kế, thi công lắp đặt: - Hệ thống xử lý chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn, tiếng ồn), - Hệ thống xử lý nước cấp Hoạt Động Lấy Mẫu Khơng Khí Tại Hiện Trường 1.1 Thông Tin Liên Lạc Mọi tổ chức, cá nhân ngồi tỉnh có nhu cầu tư vấn, hỗ trợ tất lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ Trung tâm liên hệ trực tiếp quan theo địa chỉ: Số 26 Huỳnh Văn Nghệ - P Phú Lợi - TP.Thủ Dầu Một – T.Bình Dương Điện thoại: 0650.3904633 - 0913.623.574 Fax: 0650.3824753 1.2 Sơ Đồ Tổ Chức Nhân Sự 1.3 Độ Đội Ngũ Cán Bộ Và Trình Kinh Nghiệm Hoạt Động Của Trung Tâm Hiện tại, tổng số cán công nhân viên trung tâm 52 người, phịng Thử nghiệm: 10 người; phòng Quan trắc trường: 19 người (bao gồm Tở quan trắc tự động: 06 người); phịng Hành chính – Tổng hợp: người phòng Tư vấn Nghiệp vụ - Kỹ thuật: 12 người; Quy trình quản lý, đo đạc hiện trường và phân tích mẫu phòng thử nghiệm tuân thủ nghiêm ngặt theo hệ thống quản lý chất lượng ISO/IEC 17025:2005, theo đánh giá ISO hàng năm Văn phịng Cơng nhận chất lượng - Tổng cục Đo lường Chất lượng, Trung tâm đạt kết tốt trường (35 chỉ tiêu đã được công nhận ISO/IEC 17025:2005): + Môi trường nước mặt, nước ngầm, nước thải: 38 chỉ tiêu; + Môi trường khơng khí, khí thải: 17 chỉ tiêu; + Mơi trường đất/bùn: 19 chỉ tiêu.Hiện tại, Trung tâm có đủ lực lấy mẫu, kiểm tra phân tích 74 chỉ tiêu mơi trường II Nội Dung Tìm Hiểu, Thu Nhận Trong Qúa Trình Thực Tập Tại Trung Tâm 2.1 Công Tác Quan Trắc Môi Trường 2.1.1 Khái Niệm Quan Trắc Môi Trường Quan trắc môi trường đo đạc, phân tích, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường qua thông số chọn lọc không gian định theo tần suất định 2.1.2 Mục Tiêu Quan Trắc Cập nhật thông tin đặc trưng chất lượng môi trường để từ đánh giá biến đổi chất lượng thành phần môi trường theo không gian thời gian, dự báo xu diễn biến chất lượng môi trường đề xuất biện pháp để quản lý bảo vệ môi trường Thực theo yêu cầu quan quản lý môi trường địa phương như: để giám sát ô nhiễm, đánh giá tác động môi trường… 2.1.3 Các Bước Thực Hiện Quan Trắc Môi trường Bước 1: Thiết Kế Mạng Lưới Bước 2: Tiến Hành Khảo Sát, Lấy Mẫu, Đo Đạc Tại Hiện Trường Bước 3: Phân Tích Tại Phịng Thí Nghiệm Bước 4: Xử Lý Số Liệu Bước 5: Phân Tích, Đánh Gía Số Liệu Bước 6: Báo Cáo Bước 7: Sử Dụng Thông Tin Bước 8: Biện Pháp Quản Lý 2.2 Tìm Hiểu Cơng Tác ĐTM 2.2.1 Khái Niệm ĐTM xác định, phân tích dự báo tác động có lợi có hại, trước mắt lâu dài mà việc thực hoạt động gây cho tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống người nơi có liên quan đến hoạt động , sở đề xuất biện pháp phòng, tránh, khắc phục tác động tiêu cực ĐTM có ý nghĩa quan trọng việc xét duyệt định thực hoạt động phát triển 2.2.2 Căn Cứ Pháp Lý Thực Hiện ĐTM, ĐTM Bổ Sung Và Cam Kết Bảo Vệ Môi Trường - Luật bảo vệ môi trường 2005 - Nghị định số 29/2011/NĐ – CP ngày 18 tháng năm 2011 phủ đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Tổng lưu lượng nước mưa chảy tràn phát sinh tại dự án giai đoạn thi công ước tính theo cơng thức sau: Q= ϕ x q x S Trong đó: + S: diện tích khu đất dự án = 358.234m2 + ϕ : hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc, ϕ = 0,2 (đối với mặt đất) + q : cường độ mưa = 166,7 x i, với i lớp nước cao khu vực vào tháng có lượng mưa lớn (theo PGS.Ts Hoàng Huệ, Mạng lưới thoát nước tập1,1996) Theo số liệu thủy văn khu vực tỉnh Bình Dương (Niên giám thống kê 2014), lượng mưa lớn của khu vực là vào tháng 7, với lưu lượng khoảng 667,8mm/ngày, suy i = 0,01 mm/phút Khi đó, tính toán lưu lượng nước mưa chảy tràn phát sinh quá trình thi công dự án Q = 0,2 x 166,7 x 0,01 x 358.234/1000/60 = 1,99 m3/s Hiện nay, phía ngoài tiếp giáp khu vực dự án đã có hạ tầng hệ thống thoát nước hoàn chỉnh Do vậy, quá trình thi công chủ dự án sẽ yêu cầu đơn vị thi công có biện pháp để thi công mương thoát nước mưa tạm thời để đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của khu vực, đồng thời đảm bảo mặt bằng thi công dễ tiêu thoát toàn bộ lượng nước mưa phát sinh kịp thời để tránh gây ngập úng cho khu vực  Mâu thuẫn công nhân xây dựng người dân địa phương Việc tập trung số lượng công nhân xây dựng phục vụ cho dự án dẫn đến vấn đề tệ nạn xã hội định mâu thuẫn công nhân xây dựng đến từ nơi khác người dân địa phương Tuy nhiên, lực lượng công nhân lao động phần lớn tuyển dụng từ nguồn lao động địa phương nên mâu thuẫn vấn đề văn hóa/xã hội khơng đáng kể Tởng Cơng ty phối hợp với đơn vị thầu xây dựng để giải mâu thuẫn để không gây tác động xấu  Giao thông lại: Việc thi công xây dựng dự án sẽ có lượng lớn phương tiện giao thông vận chuyển nguyên vật liệu cho quá trình thi công vào khu vực dự án (khoảng 20-30 lượt xe/ngày) Nếu không có biện pháp điều phối hợp lý lượng phương tiện này có thể gây cản trở giao thông chung tại khu vực dự án 3.1.3 Đánh giá tác động giai đoạn vận hành Quy mô tác động giai đoạn vận hành dự án nhận diện trình bày bảng sau: Bảng 3.13 Quy mô tác động giai đoạn vận hành dự án TT Đối tượng chịu tác động Tác nhân Quy mô tác động Môi trường vật lý Không khí Bụi, khí thải từ hoạt đợng Thời gian: lâu dài của dân cư tại dự án (nấu Mức độ: thấp nướng, giao thông lại) Phạm vi: địa phương Loại: trực tiếp Khả xảy ra: thấp Có thể kiểm soát Mùi hôi từ hệ thống mương Thời gian: lâu dài thoát nước, từ khu vực tập Mức độ: trung bình trung chất thải rắn Phạm vi: địa phương Loại: trực tiếp Khả xảy ra: trung bình Có thể kiểm soát Khí thải từ máy phát điện Thời gian: khơng thường dự phịng xun, liên tục Mức độ: trung bình Phạm vi: địa phương Loại: trực tiếp Khả xảy ra: cao Nước mặt Nước thải Thời gian: lâu dài Mức độ: cao Phạm vi: địa phương Loại: trực tiếp Khả xảy ra: cao Có thể kiểm soát Quá trình hoạt động dự án làm phát sinh nguồn gây tác động môi trường gồm có: nguồn gây tác động liên quan đến chất thải nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải Các nguồn nhận diện, đánh giá cụ thể chi tiết trình bày  Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải  Nguồn phát sinh bụi, khí thải Bụi, khí thải từ hoạt động của dân cư tại dự án Hoạt động của người dân sinh sống khu vực dự án hoạt động nấu nướng, giao thông lại sẽ làm phát sinh bụi, khí thải Với lượng dân cư dự kiến tại dự án khoảng 18.000 người, hệ số phát thải sinh hoạt (Theo Quyết định 88/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương) có thể ước tính thải lượng ô nhiễm của hoạt động dân cư tại dự án bảng 3.11 sau: Bảng 3.14 Hệ số phát thải sinh hoạt và thải lượng ô nhiễm Hệ số phát thải TSP PM10 SO2 NO2 CO Giá trị (kg/ngày/người) 0,000434 0,000249 0,908 x 10-4 0,712 x 10-4 0,0137 Thải lượng ô nhiễm (kg/ngày) 7,812 4,482 1,634 1,282 0,0247 Thải lượng ô nhiễm phát sinh tại dự án đối với thành phần bụi khá cao (PM 10:4,482 kg/ngày; TSP 7,812 kg/ngày) Tuy nhiên, lượng khí thải phán tán diện tích rộng Đồng thời, dự án có thiết kế đại với hệ thớng xanh, thảm cỏ lớn làm giảm tác động khu vực xung quanh Khí thải từ vị trí tập trung chất thải rắn khu vực, từ hệ thống nước Mùi từ hệ thống nước, thành phần chất gây nhiễm khơng khí từ hệ thống thoát đa dạng như: NH3, H2S,… khí có khả gây mùi nên gây ảnh hưởng đến khu vực dân cư phạm vi dự án Mùi hôi từ việc phân hủy chất hữu có thành phần chất thải rắn sinh hoạt Quá trình phân hủy tạo khí gây mùi H2S, NH3, CH4, số andehit axit Tuy nhiên, lượng khí phát sinh khơng nhiều, mặt khác đường ống nước khu vực ngầm đất hố ga có nắp đậy, rác thải sinh hoạt hộ gia đình thu gom thùng chứa có nắp đậy nên khả ảnh hưởng mùi đến mơi trường khơng đáng kể Khí thải từ máy phát điện dự phòng Khi dự án vào hoạt động, để đảm bảo cấp điện cho từng khu nhà ở có sự cố bấ t ngờ về điện Mỗi khu chủ dự án sẽ trang bị 01 máy phát điện dự phòng có công suất 1.500KVA/khu Máy phát điện sử dụng nhiên liệu là dầu DO, đốt cháy dầu sinh chất gây nhiễm khơng khí như: bụi, CO, SO 2, NOx Theo thông số kỹ thuật máy phát điện, lượng dầu DO sử dụng trình chạy 01 máy phát điện với cơng suất 1.500KVA 344 lít/h (chạy 100% tải), tương ứng với 299,28kg/h (tỷ trọng dầu DO 0,87) Bảng 15 Đặc tính kỹ thuật máy phát điện dự phịng TT Thơng số Đơn vị Giá trị Số lượng 08 Công suất kVA 1500 Nhiên liệu sử dụng Định mức tiêu hao nhiên liệu (100% tải) DO lít/giờ 344 Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động của 01 máy phát điện được trình bày qua bảng 3.13 sau: Bảng 16 Nồng độ và tải lượng các chất ô nhiễm từ hoạt động của 01 máy phát điện Chất ô nhiễm Bụi SO2 NO2 CO Hệ số ô nhiễm (*) (kg/tấn dầu) 0,71 20S 9,62 2,19 Tải lượng ô nhiễm (kg/h) 0,21 1,50 2,88 0,66 Nồng độ ô Nồng độ ô QCVN 19-2009, nhiễm nhiễm cột B (mg/m3) 32,06 229,01 439,69 100,76 (mg/Nm3) (mg/Nm3) 200 500 850 1.000 354,84 681,28 156,12 Nguồn: (*) Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution - WHO, 1993 Ghi chú: - S: Dự án sử dụng loại dầu DO có thành phần lưu huỳnh thấp Việt Nam theo Petrolimex - 2006, S = 0,25 % - Tỷ trọng dầu DO = 0,87 kg/l - Quá trình chạy máy phát điện phát sinh khí thải với lưu lượng L=B*[V020+(α-1)*V0]*[(273+t)/273]≈ 6.550m3 /h Trong đó: + B: Lượng dầu DO đốt 1h (kg/h) + V020: Khói sinh đốt kg dầu DO; V020=11,5 (m3/kg) + α: hệ số thừa khơng khí α = 1.25÷1.3, chọn α = 1,25 + V0: Lượng khơng khí cần để đốt 1kg dầu DO; V0=10,5 (m3/ kg) + t: Nhiệt độ khí thải gần lấy t ≈1500C Như vậy: Khi có cố điện nồng độ chất nhiễm khơng khí phát sinh từ hoạt động 01 máy phát điện dự phòng nằm giới hạn cho phép môi trường QCVN 19:2009/BTNMT; cột B Thêm vào đó, máy phát điện hoạt động khơng liên tục thường xuyên, hoạt động điện lưới bị cúp nên tổng thời gian hoạt động tháng khơng nhiều (khoảng 24 giờ/tháng) Vì vậy, mức độ tác động máy phát điện dự phòng đến mơi trường khơng khí thấp  Ng̀n phát sinh nước thải Lưu lượng nước thải phát sinh tại dự án khoảng 2.484m3, bao gồm: o Nước thải sinh hoạt từ hoạt động hộ gia đình từ các khu chung cư khoảng 2.160m3/ngày.đ o Nước thải phát sinh từ hoạt động công cộng : Khu thương mại, nhà trẻ, phòng khám, trạm y tế,…khoảng 324m3/ng.đ Ô nhiễm nước thải sinh hoạt từ hoạt động từ hộ Nước thải sinh hoạt khoảng 18.000 người sinh sống dự án có lưu lượng ước tính khoảng 2.484m3/ngày đêm (bằng 80% lưu lượng nước sinh hoạt dân cư sử dụng bảng 1.14) Theo nguồn tài liệu: “Đặc trưng, tính chất nước thải sinh hoạt thành thị hộ gia đình Hà Nội” PGS.TS Nguyễn Việt Anh Th.S Phạm Thúy Nga, Trung tâm kỹ thuật Môi trường đô thị Khu cơng nghiệp thuộc Đại học Xây dựng tỉ lệ % dòng nước thải sinh hoạt sau: o Nước thải từ nhà vệ sinh (có qua bể tự hoại) chiếm 30% lưu lượng: 648m3/ngày o Nước thải tắm, giặt chiếm 60% lưu lượng: 1.296m3/ngày o Nước thải từ nhà bếp chiếm 10% lưu lượng: 216m3/ngày Nồng độ chất nhiễm dịng thải phát sinh từ dự án đưa bảng 3.14 đây: Bảng 17 Nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ hộ gia đình Stt Chất ô nhiễm Nhà bếp Nhà vệ sinh Nhà tắm Đơn vị : mg/l BOD5 2.380 280 260 Chất rắn lơ lửng 3.500 450 160 Tổng Phospho 79 140 17 Tổng Nitơ 13 20 26 Nguồn: Trung tâm kỹ thuật Môi trường đô thị Khu công nghiệp, 2007 Ô nhiễm nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động công cộng, dịch vụ - Lưu lượng nước thải phát sinh từ các hoạt động công cộng khu thương mại, nhà trẻ, …khoảng 324m3/ ng.đ (ước tính bằng 80% nhu cầu cấp nước- bảng 1.14) - Tính chất: Nước thải từ hoạt động cơng cộng có tính chất tương tự nước thải sinh hoạt nồng độ chất ô nhiễm cao hơn, cụ thể trình bày bảng sau: Bảng 18 Thành phần, nồng độ chất ô nhiễm hoạt động công cộng STT Chất ô nhiễm Nồng độ Tải lượng (mg/l) (kg/ngày) pH 6,8 - SS 600 194,4 COD 600 194,4 BOD5 300 97,2 Tổng Nitơ 85 27,54 Tổng Phospho 10 3,24 Nguồn: (*) Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution - WHO, 1993 Thải lượng ô nhiễm tương đối lớn, nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động công cộng cần thu gom xử lý triệt để trước thải môi trường Riêng đối với nước thải phát sinh từ hoạt động của Trạm Y tế, Phòng khám tại khu dịch vụ công cộng khu vực dự án ngoài thành phần nước thải sinh hoạt còn có thành phần nước thải y tế phát sinh từ khu vực tiểu phẩu, từ trình chụp X-quang, phịng xét nghiệm, vệ sinh dụng cụ, thiết bị y tế, giặt ủi Các thành phần đặc trưng có nước thải phát sinh từ hoạt động Trạm Y tế, Phòng khám gồm có chất hữu BOD 5, COD, Amoni, vi sinh vật gây bệnh, máu, hóa chất, dung mơi dược phẩm Để đánh giá cụ thể thành phần, nồng độ các chất ô nhiễm có nước thải phát sinh từ các sở y tế này Báo cáo tham khảo kết quả phân tích chất lượng nước thải phát sinh tại hố thu gom nước thải (nước sinh hoạt + y tế) của Phòng khám đa khoa Bạch Đằng (TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương) Chi tiết bảng sau Bảng 19 Thành phần và nồng độ các chất ô nhiễm của Phòng khá Đa khoa Bạch Đằng STT Chỉ tiêu pH* (26,10C) Kết quả Đơn vị QCVN 14:2008/BTNMT, cột A 7,22 - 5-9 TSS* 36 mg/l 50 COD* 98 mg/l 50 BOD5* 46 mg/l 30 Phosphat (theo P) 5,74 mg/l 6 Sunfua 0,69 mg/l Amoni 9,49 mg/l Dầu mỡ ĐTV 10,1 mg/l 10 Tổng coliform 4.100 MPN/100ml 3.000 Nguồn: Trung tâm Coshet, tháng 10/2014 Nhận xét: Nồng độ các chất ô nhiễm có nước thải phát sinh từ các khu nhà ở, khu thương mại, dịch vụ của dự án đều cao so với quy chuẩn cho phép QCVN 14:2008/BTNMT, cột A Nếu không có biện pháp thu gom, xử lý sẽ là nguồn gây ô nhiễm đối với môi trường đất, nước ngầm, nước mặt tại khu vực dự án Do vậy, chủ dự án sẽ có biện pháp để thu gom, xử lý thành phần nước thải này đạt quy chuẩn theo quy định trước xả thải môi trường Chi tiết tại chương của Báo cáo  Nguồn phát sinh chất thải rắn Chất thải sinh hoạt - Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt từ hoạt động của các hộ dân tại các khu chung cư, khu thương mại, dịch vụ, công cộng Thành phần chủ yếu chất thải rắn bao gồm: + Các hợp chất có nguồn gốc hữu thực phẩm, rau quả, thức ăn dư thừa … + Các hợp chất có nguồn gốc giấy từ loại bao gói đựng đồ ăn, thức uống + Các hợp chất vô nhựa, plastic, PVC, thủy tinh, … + Kim loại vỏ hộp, … Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ước tính khoảng 11.700 kg/ngày, dựa trên: + Tốc độ phát sinh rác thải khu đô thị nay: 0,65 kg/người/ngày (Quyết định 88/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương) + Số lượng người dân dự kiến: 18.000 người Chất thải nguy hại • Thành phần chất thải nguy hại phát sinh từ dự án gồm: o Bóng đèn huỳnh quang o Pin tiểu o Bình xịt muỗi… Kết điều tra khảo sát chất thải nguy hại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo Nghiên cứu xác lập thông số kỹ thuật chất thải rắn Thành phố Hồ Chí Minh 2003 -2005 cho thấy: o Vào mùa khô lượng chất thải nguy hại chiếm khoảng 0,33 ± 0,1 % khối lượng chất thải sinh hoạt o Vào mùa mưa lượng chất thải nguy hại chiếm khoảng 0,23 ± 0,14 % khối lượng chất thải sinh hoạt Như vậy, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ dự án vào mùa khô khoảng 38,61 kg/ngày vào mùa mưa khoảng 26,91kg/ngày Chất thải y tế Hoạt động của Trạm Y tế, Phòng khám đa khoa tại khu vực dịch vụ công cộng của dự án (do đơn vị ngoài vào đầu tư, chủ dự án chỉ đầu tư về hạ tầng sở) sẽ làm phát sinh chất thải Y tế Tham khảo số liệu từ hoạt động của các Trạm Y tế, Phòng khám đa khoa địa bàn tỉnh Bến Cát Phòng khám đa khoa Thới Hòa, Mỹ Phước, Trạm Y tế An Tây, An Điền, Hòa Lợi, … Có lượt ngưới khám chữa bệnh trung bình hằng ngày khoảng 150-200 lượt/ngày có thể ước tính thành phần, khối lượng chất thải y tế phát sinh tại sở y tế của Dự án vào hoạt động sau: + Kim tiêm, băng, chai dịch truyền, dây truyền dính máu khoảng 360kg/năm; + Vỏ chai thuốc, lọ thuốc, dụng cụ dính thuốc gây độc tế bào, khoảng 36kg/năm + Nhiệt kế, huyết áp kế: khoảng 2kg/năm + Bao bì đựng hóa chất thải khoảng 10kg/năm + Các loại dược phẩm hạn, không khả sử dụng, các loại dung dịch hóa chất có thành phần nguy hại khoảng 10kg/năm + Găng tay thải dính hóa chất, dính máu thải khoảng 25kg/năm Như vậy: tổng lượng chất thải y tế phát sinh tại khoảng 443kg/năm  Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải  Tiếng ồn và độ rung Tiếng ồn độ rung cao tiêu chuẩn gây ảnh hưởng đến sức khỏe gây ngủ, mệt mỏi, gây tâm lý khó chịu Tiếng ồn cịn làm giảm suất lao động, sức khỏe người dân sống dự án Tiếp xúc với tiếng ồn có cường độ cao thời gian dài làm thính lực giảm sút, dẫn tới bệnh điếc Tiêu chuẩn tiếng ồn KDC cho phép 60 dBA vào ban ngày 45 – 55 dBA vào ban đêm Trong khu vực sản xuất xen kẽ KDC 75 dBA vào ban ngày 50 đến 70 dBA vào ban đêm Tiếng ồn, độ rung gây phương tiện giao thông vận tải, phương tiện máy móc, phạm vi khu dân cư Các loại xe khác phát sinh mức độ ồn khác Ví dụ xe du lịch nhỏ có mức ồn 77 dB, xe tải - xe khách: 84 - 95dB, xe mô tô: 94 dB v.v… Mức ồn loại xe giới nêu bảng 3.17 ảng 20.Mức ồn loại xe giới Loại xe Tiếng ồn (dBA) Khu dân cư Ban ngày (dBA) Xe du lịch 77 Xe mini bus 84 Xe thể thao 91 Xe vận tải 93 Xe mô tô 94 Xe mơ tơ 80 -100 Ban đêm (dBA) Nguồn: Trung tâm Công nghệ Môi trường, tổng hợp, 2007 Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động giao thông dự án tránh khỏi Tuy nhiên, Chủ đầu tư sử dụng biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiếng ồn đến khu vực dân cư xung quanh hộ dân nội vị dự án  Nước mưa chảy tràn Tổng lưu lượng nước mưa chảy tràn phát sinh tại dự án giai đoạn khai thác vận hành của dự án ước tính theo cơng thức sau: Q= ϕ x q x S Trong đó: + S: diện tích đất xây dựng cơng trình = 110.640m2 + ϕ : hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc, ϕ = 0,45 (đối với mặt đất) + q : cường độ mưa = 166,7 x i, với i lớp nước cao khu vực vào tháng có lượng mưa lớn (theo PGS.Ts Hoàng Huệ, Mạng lưới thoát nước tập1,1996) Theo số liệu thủy văn khu vực tỉnh Bình Dương (Niên giám thống kê 2014), lượng mưa lớn của khu vực là vào tháng 7, với lưu lượng khoảng 667,8mm/ngày, suy i = 0,01 mm/phút Khi đó, tính toán lưu lượng nước mưa chảy tràn phát sinh quá trình khai thác vận hành dự án Q = 0,45 x 166,7 x 0,01 x 110640/1000/60 = 1,38 m3/s Do bề mặt sân bãi, đường nội bộ của khu vực dự án vào hoạt động được bê tông hóa phần, vậy khả tự thấm của nguồn nước mưa giảm Nếu không có biện pháp để tiêu thoát tốt, lượng nước mưa này có thể gây ngập úng cục bộ khu vực dự án, gây các tác động xấu đến các hạng mục công trình xung quanh dự án Do vậy, chủ dự án sẽ có biện pháp giảm thiểu phù hợp để hạn chế các tác động này 3.1.4 Đánh giá tác động rủi ro, cố Các tác động rủi ro, cố dự án bao gồm:  Chấn động phát sinh thi công Các chấn động phát sinh rung hạ cừ, khoan cọc ép gây lún móng cơng trình lân cận tựa số loại đất rời, chặt gây hư hỏng kết cấu tác động trực tiếp lên chúng Hiện tượng sụt đất: Hiện tượng sập cục thành rãnh đào ép cọc thi công tường cừ cọc phương pháp đổ chỗ để lại hốc nhỏ đất Các hốc với qui mơ lớn hình thành đất bị trơi theo dịng chảy nước vào hố móng qua khe hở cừ qua khuyết tật kết cấu cừ Khi vịm đất phía hốc bị sập gây tượng sụt cố cơng trình Hiện tượng có khả xảy hút nước hố đào để thi cơng móng, tầng hầm cát bão hòa nước Để tránh rủi ro xảy gặp tượng sụt, lún, Chủ đầu tư đơn vị tư vấn thi cơng xây dựng có biện pháp khống chế chương  Giai đoạn vận hành Những cố rủi ro xảy dự án vào hoạt động bao gồm sau:  Sự cố cháy Từ hộ gia đình, chung cư Tại hộ gia đình, nguyên nhân gây cháy tóm tắt sau: + Cháy để rị rỉ gas + Cháy sơ ý nấu nướng: nguyên nhân gây cháy kh nấu ăn người sử dụng bếp sơ ý để cháy thức ăn, tràn nước bếp dẫn đến việc bén lửa gây hỏa hoạn; + Cháy thắp nhang vào ngày rằm, + Cháy sơ ý từ mẩu thuốc chưa dập hết lửa; + Cháy chập mạch điện + Cháy sét đánh Từ Khu thương mại - dịch vụ Tương tự hộ gia đình, khu vực thương mại, dịch vụ…khả gây cháy số nguyên nhân sau: + Cháy bất cẩn trình nấu nướng nhà hàng; + Cháy chập mạch điện; + Cháy bén lửa từ nhang: trung tâm thương mại người dân hay thắp nhang, thờ cúng Do đó, khả gây cháy từ nguồn lớn; + Cháy sơ ý từ mẩu thuốc chưa dập hết lửa; + Cháy sét đánh Nhận xét: Nhìn chung cố cháy nổ, hỏa hoạn dạng cố không dự báo trước Sự cố gây cháy nổ xảy dẫn tới thiệt hại lớn kinh tế - xã hội làm ô nhiễm hệ thống sinh thái nước, đất, khơng khí cách nghiêm trọng Hơn cịn ảnh hưởng tới tính mạng người, tài sản tác động mặt tinh thần Như vậy, chủ dự án cần áp dụng biện pháp phòng chống cháy nổ nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro cố cháy nổ gây suốt trình hoạt động Phương án phòng ngừa xử lý cố cháy nổ trình bày chi tiết chương  Sự cố vỡ đường ống cấp nước Nguyên nhân gây cố vỡ đường ống cấp nước đường ống cấp nước lắp đặt không theo quy phạm độ sâu lắp đặt đường ống độ bền độ ổn định đường ống không đảm bảo tiêu chuẩn Khi cố xảy ảnh hưởng đến sống người dân ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, gây thất thoát lượng nước đáng kể làm vẻ mỹ quan chung khu trung tâm  Sự cố rò rỉ dầu chạy máy phát điện: Trong trình khai thác vận hành, dự án có trang bị máy phát điện công suất lớn 1.500KVA/mỗi Khu Máy phát điện sử dụng nguyên liệu chính là dầu DO Quá trình lưu trữ, bảo quản nguồn nhiên liệu khơng tốt xảy cố rị rỉ, dễ dẫn đến tác hại lớn, dầu gây độc cho người, động thực vật, gây cháy nổ, ngấm xuống đất gây tác động xấu đến môi trường đất, nước ngầm Do vậy, Chủ đầu tư cần áp dụng các biện pháp lưu trữ tốt để hạn chế cố tới mức thấp Chi tiết tại chương của Báo cáo 3.2 Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy kết đánh giá, dự báo Các phương pháp sử dụng để đánh giá tác động môi trường dự án là: (1) Phương pháp thống kê (2) Phương pháp liệt kê (3) Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phịng thí nghiệm (4) Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm WHO thiết lập (5) Phương pháp so sánh (6) Phương pháp dự đốn (7) Phương pháp phân tích hệ thống (8) Phương pháp đánh giá rủi ro Độ tin cậy phương pháp ĐTM trình bày bảng 3.19 sau: Bảng 3.21 Độ tin cậy phương pháp ĐTM STT Phương pháp Phương pháp thống kê Độ tin cậy Nguyên nhân Cao Dựa theo số liệu thống kê thức tỉnh, báo cáo khoa học tài liệu có giá trị Phương pháp thống kê Cao Dựa theo số liệu thống kê thức tỉnh, báo cáo khoa học tài liệu có giá trị Phương pháp liệt kê Cao Dựa thực tế, nguồn tài liệu tin cậy kinh nghiệm để liệt kê Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm WHO thiết lập năm 1993 Trung bình Dựa vào hệ số nhiễm Tổ chức Y tế Thế giới thiêt lập nên chưa thật phù hợp với điều kiện Việt Nam Phương pháp lấy mẫu Cao - Thiết bị lấy mẫu, phân tích mới, STT Phương pháp Độ tin cậy Nguyên nhân đại trường phân tích phịng thí nghiệm - Dựa vào phương pháp lấy mẫu tiêu chuẩn - Kết phân tích có độ tin cậy cao Phương pháp so sánh tiêu chuẩn, quy chuẩn Cao Phương pháp dự đoán Khá cao Phương pháp phân tích hệ thống Phương pháp đánh giá rủi ro Dựa tiêu chuẩn quy định có hiệu lực Do dựa kinh nghiệm thực tế tài liệu tổng hợp Cao Đánh giá tồn diện tác động, hữu ích việc nhận dạng tác động nguồn thải Cao Nhận diện toàn diện rủi ro dự án suốt vòng đời thực dự án Dự án của Cơng ty có khả gây tác động mơi trường nước thải, khí thải, chất thải rắn Tuy nhiên, tất tác động Chủ đầu tư giảm thiểu đến mức thấp hệ thống xử lý, phương pháp quản lý thích hợp với việc phối hợp tốt với quan chức địa bàn nhằm bảo đảm việc tuân thủ theo quy định nhà nước bảo vệ môi trường 2.5 TÌM HIỂU VỀ BẢN CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (CKBVMT) 2.5.1 Khái Niệm Cam kết bảo vệ mơi trường q trình phân tích, đánh giá dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án giai đoạn thực hoạt động dự án Từ đó, đề xuất giải pháp thích hợp để bảo vệ mơi trường giai đoạn 2.5.2 Tại phải lập cam kết bảo vệ môi trường Lập cam kết bảo vệ môi trường để yêu cầu sở sản xuất kinh doanh phải thực cam kết CKBVMT, nhằm hạn chế, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sức khỏe người giai đoạn thiết kế, thực vận hành dự án 2.5.3 Đối tượng thực Đối tượng phải lập, đăng kí cam kết bảo vệ mơi trường quy định điều 29 Nghị Định số 29/2011/NĐ – CP Tức là: - Các dự án đầu tư có tính chất, quy mơ, cơng suất khơng thuộc danh mục mức quy định danh mục phụ lục II Nghị Định số 29/2011/NĐ – CP - Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng dự án phải lập đầu tư có phát sinh chất thải sản xuất - Ngoài dự án, đề xuất hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đăng kí CKBVMT chưa vào vận hành phải lập đăng kí lại CKBVMT quy định khoản điều 35 nghị định số 29/2011/NĐ – CP 2.5.4 Thời Điểm Lập Cam Kết Bảo Vệ Mơi Trường - Lập CKBVMT phải đăng kí trước thực đầu tư sản xuất kinh doanh trước đề nghị quan thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động quy định điều 31 nghị định số 29/2011/NĐ – CP 2.5.5 Các Bước Thực Hiện Lập Bản Cam Kết Bảo Vệ Môi Trường - Bước 1: Khảo sát dự án - Bước 2: Thu thập thông tin, tài liệu, hồ sơ liên quan - Bước 3: Viết cam kết bảo vệ môi trường - Bước 4: Nộp quan môi trường - Bước 5: Trả cam kết bảo vệ môi trường giấy xác nhận cho chủ đầu tư 2.6 Các Văn Bản Pháp Luật Liên Quan - Luật bảo vệ môi trường 2005 - Nghị định số 29/2011/ NĐ – CP ngày 18 tháng năm 2011 phủ đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư số 26/2011/TT – BTNMT quy định chi tiết số điều Nghị định số 29/2011/ NĐ – CP ngày 18 tháng năm 2011 phủ đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường Chương III: Kết Luận Và Kiến Nghị 3.1 Kết Luận Trong trình thực tập trung tâm quan trắc – kỹ thuật tài ngun mơi trường Bình Dương Em xin cảm ơn anh, chị trung tâm ân cần dạy giúp đỡ em hoàn thành đề tài thực tập Tuy cịn bỡ ngỡ với cách làm dự án ĐTM có vốn đầu tư lớn có giúp đỡ nhiệt tình anh, chị phòng Quan Trắc mà em hiểu thêm nghành môi trường cách thành lập dự án ĐTM hoàn chỉnh Cũng nhờ mà biết Nghị Định Thông Tư Chính Phủ ban hành có liên quan đến nghành Môi Trường

Ngày đăng: 27/06/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Xuất xứ của dự án

      • 1.1. Tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án.

      • 1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

      • 1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.

      • 2. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

        • 2.1. Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án.

        • 2.2. Các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án.

        • 2.3. Các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường.

        • 3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

          • 3.1. Tóm tắt việc tổ chức thực hiện ĐTM

          • 3.2. Danh sách các thành viên tham gia thực hiện dự án

          • 4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

          • CHƯƠNG 1

          • MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

            • 1.1. Tên dự án

            • 1.2. Chủ dự án

            • 1.3. Vị trí địa lý của dự án

              • 1.3.1. Vị trí

              • Vị trí khu quy hoạch thuộc Phường Định Hòa, Thành Phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. Vị trí này tiếp giáp ranh giới Khu liên hợp Công Nghiệp - Dịch Vụ - Đô Thị Bình Dương, ngay phía sau Trường Đại Học quốc tế Miền Đông. Chi tiết như sau:

                • 1.3.2. Hiện trạng của khu đất quy hoạch dự án và mối liên hệ với khu vực xung quanh.

                  • * Thuận lợi

                  • * Khó khăn

                  • * Quan hệ nhà ở an sinh xã hội Becamex- Khu Định Hòa trong tổng thể Khu liên hợp Công nghiệp – Dịch vụ - Đô thị Bình Dương.

                  • * Quan hệ nhà ở an sinh xã hội Becamex- Khu Định Hòa với Khu tái định cư Định Hòa.

                  • 1.4. Nội dung chủ yếu của dự án (phương án chọn)

                    • 1.4.1. Mục tiêu của dự án

                    • 1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan