Đây là slide tổng hợp môn PPNCKH do nhóm mình làm trong quá trình học môn này, slide được đánh giá là đủ ý, có nêu ví dụ rõ ràng, nhận được phản hồi khá tốt từ giảng viên bộ môn, cũng đạt được số điểm khá cao và hài lòng. mong các bạn sẽ xem và học tốt. chúc các bạn vui vẻ
Trang 1NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Thời lượng: 30 tiết (2 tín chỉ)
Phân bổ: Lý thuyết: 20 tiết
Thực hành: 10 tiết
3
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của khoa học,
hoạt động NCKH đối với nhân loại Nhìn nhận, đánh
giá một vấn đề trên quan điểm khoa học
2. Cung cấp cho người học một cách có hệ thống
những lý luận cơ bản về khoa học, NCKH, quy trình
và các phương pháp tiến hành hoạt động nghiên
cứu khoa học
3. Nắm vững quy trình thực hiện được một hoạt động
nghiên cứu khoa học ở các cấp độ khác nhau: từ
xác định vấn đề nghiên cứu; Tổ chức thực hiện hoạt
động nghiên cứu; Thể hiện và đánh giá một công
trình nghiên cứu khoa học
Trang 24
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
I. Lý luận: Nhận thức được các lý luận về khoa học,
nghiên cứu khoa học, bao gồm: Các thuật ngữ khoa
học; Các quy trình, yêu cầu, phương pháp thực hiện
của một hoạt động nghiên cứu khoa học
II. Thực hành: Có được những kỹ năng cần thiết để
triển khai thực hiện được một hoạt động nghiên cứu
khoa học: từ xác định vấn đề nghiên cứu; Tổ chức
thực hiện hoạt động nghiên cứu; Thể hiện và đánh
giá một công trình nghiên cứu khoa học
Tài liệu tham khảo
1. Slide bài giảng, tài liệu môn học: Phương pháp
nghiên cứu khoa học;
3. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu
khoa học, NXB Giáo dục, HN;
4. Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu
khoa học kinh tế, NXB Lao động - Xã hội;
2. Nguyễn Thị Cành (2007), Giáo trình phương pháp &
phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
5. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu
khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội;
6
Trang 38
NỘI DUNG
III. Các phương pháp nghiên cứu cơ bản
IV. Thông tin, dữ liệu
Trang 410
I Khoa học
1. 1 Khái niệm
Khoa học là hệ thống tri thức về mọi quy luật của vật
chất và sự vận động của vật chất, những quy luật
của tự nhiên, xã hội và tư duy (UNESCO)
1.2 Phân loại khoa học.
! Khoa học cơ bản: Khoa học cơ bản là khoa học
nghiên cứu nhằm khám phá ra các tính chất, các
quy luật
! Khoa học ứng dụng: Nghiên cứu về các nguyên lý,
nguyên tắc kỹ thuật, phương thức, công nghệ
11
1.3 Vai trò của khoa học Giúp loại người:
! Giải thích các hiện tượng tự nhiên
! Phát hiện mối quan hệ bản chất của các hiện tượng
! Có được những tri thức phục vụ cho cuộc sống
! Nâng cao trí tuệ của con người
12
1.4 Một số thành tựu khoa học tiêu biểu
! Phát minh: Phát minh là sự khám phá ra những quy
luật, những tính chất hoặc những hiện tượng của
thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan mà
trước đó chưa ai biết, nhờ đó làm thay đổi cơ bản
nhận thức của con người
Đặc điểm: Nâng cao nhận thức của con người về thế
giới tự nhiên Các phát minh không có giá trị thương
mại, không được bảo hộ pháp lý, thường tồn tại lâu
dài trong lịch sử
Trang 513
1.4 Một số thành tựu khoa học tiêu biểu
! Phát hiện: Khái niệm phát hiện dùng để chỉ quá
trình con người tìm ra các quy luật xã hội, các yếu
tố và các vật thể đã tồn tại trong thế giới tự nhiên
Khái niệm phát hiện có các tính chất như khái niệm
phát minh
! Sáng chế: Sáng chế là một thành tựu trong khoa
học kỹ thuật và công nghệ Khái niệm sáng chế là
một giải pháp kỹ thuật mới về nguyên lý kỹ thuật,
sang tạo và áp dụng được Được cấp bằng và có
giá trị thương mại
14
1.4 Một số thành tựu khoa học tiêu biểu
! Sáng tạo: Khái niệm sáng tạo được dùng để chỉ
quá trình con người tạo ra một sản phẩm mới Giữa
sáng chế và sáng tạo có mối quan hệ với nhau,
thông thường sáng chế ra nguyên lý trước và sau
đó áp dụng nguyên lý để sáng tạo Tuy nhiên, có
những trường hợp sáng tạo trước sáng chế Khái
niệm sáng tạo còn dùng để chỉ khả năng biến tấu
của ý tưởng trước những tình huống nhất định
15
2. Nghiên cứu khoa học
! Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa:
“Nghiên cứu là sự tìm kiếm kiến thức, hoặc
như là sự điều tra mang tính hệ thống, với suy
nghĩ rộng mở, không thành kiến, để xây dựng
các sự kiện thực tế mới lạ, thường sử dụng
một phương pháp khoa học”
2.1 Một số khái niệm:
Trang 616
2. Nghiên cứu khoa học
! Nghiên cứu khoa học là một hoạt động tìm kiếm,
xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm Dựa trên
những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ
các thí nghiệm nghiên cứu khoa học để phát hiện
ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự
nhiên và xã hội, để sáng tạo phương pháp và
phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn
2.1 Một số khái niệm:
17
2. Nghiên cứu khoa học
! Kumar (2005) cho rằng: “Nghiên cứu là một trong
những cách để tìm ra các câu trả lời cho những
câu hỏi”
! Nghiên cứu cũng được định nghĩa là “quá trình thu
thập và phân tích thông tin một cách hệ thống
nhằm tăng cường sự hiểu biết của ta về một hiện
! Sáng tạo ra phương pháp mới và phương tiện kỹ
thuật mới nhằm cải tạo thế giới
Tóm lại: “Nghiên cứu khoa học là một hoạt động
xã hội, hướng vào việc tìm kiếm những điều mà
khoa học chưa biết” Bao gồm:
! Hình thành, chứng minh luận điểm khoa học về
một sự vật, hiện tượng cần khám phá
Trang 7# Kết quả phải đạt được: Có kiến thức, năng lực
hiểu biết sự vật và đề xuất hành động phù hợp
# Làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề của người đọc
# Thuyết phục người đọc tin vào một điều gì đó
# Đưa người đọc đến quyết định và hành động
# Dẫn dắt người đọc theo một quy trình nào đó
Trang 8$ Nghiên cứu cơ bản (Hàn lâm): Là những nghiên
cứu nhằm phát hiện thuộc tính, cấu trúc, động thái
các sự vật, tương tác trong nội bộ sự vật và mối liên
hệ giữa sự vật và các sự vật khác
# Mục tiêu: Phát triển lý thuyết;
# Kết quả: Lý thuyết, mô hình, luận điểm mới;
# Đặc điểm: Tổng quát hoá, lâu dài;
# Nơi công bố: Tạp chí khoa học (Học thuật)
! Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu
% Phân loại nghiên cứu khoa học
22
$ Nghiên cứu ứng dụng: Là sự vận dụng lý thuyết
được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích
một sự vật, hiện tượng, tạo ra những giải pháp và
ứng dụng nó
# Mục tiêu: Ứng dụng lý thuyết vào thực tế;
# Kết quả: Đưa ra giải pháp hiệu quả;
# Đặc điểm: Phù hợp với bối cảnh cụ thể;
# Nơi công bố: Tạp chí khoa học (ƯD) / nơi ứng dụng
23
! Theo tính chất của sản phẩm nghiên cứu
! Theo mục đích nghiên cứu
# Nghiên cứu khám phá: Trả lời câu hỏi cái gì? Như
thế nào? Ở đâu? Khi nào?
24
# Nghiên cứu mô tả: Trả lời câu hỏi đang như thế
nào? Bao nhiêu?
# Nghiên cứu nhân quả: Trả lời câu hỏi vì sao?
# Nghiên cứu giải thích: Trả lời câu hỏi tại sao?
# Nghiên cứu dự báo: Sẽ ra sao? Sẽ như thế nào?
Trang 9! Theo phương pháp thu thập và khai thác dữ
liệu
# Nghiên cứu định lượng: Trả lời câu hỏi liên quan
đến bao nhiêu? Thường xuyên như thế nào? Và
ai?
# Nghiên cứu định tính: Trả lời câu hỏi quá trình
diễn ra như thế nào? và có ý nghĩa gì?
25
% Nghiên cứu kinh tế
! Khoa học kinh tế là một bộ phận của KHXH,
nghiên cứu trả lời các câu hỏi giải thích về hành vi
kinh tế của con người
! “Nghiên cứu kinh tế là quá trình thu thập thông tin, dữ
liệu, chứng cứ, vận dụng các kiến thức và công cụ
phân tích xử lý thông tin dữ liệu nhằm đạt được sự
hiểu biết về vai trò hoặc là tổng thể nền kinh tế đối
với việc đưa ra các quyết định kinh tế trong một bối
cảnh kinh tế - xã hội cụ thể” (Trần Tiến Khai – 2013)
26
1.2 Các hình thức tổ chức nghiên cứu
% Đề tài nghiên cứu: Là một hình thức tổ chức
nghiên cứu khoa học phổ biến với một nhiệm vụ
nghiên cứu đặt ra để giải quyết, và do một cá nhân
hay một nhóm người thực hiện
# Theo cấp độ NC: Cấp Nhà nước; Bộ Ngành, Tỉnh,
TP; Cơ sở; Nghiên cứu phong trào…
# Nghiên cứu học tập: Luận án TS; luận văn ThS;
khoá luận TN…
27
Trang 101.2 Các hình thức tổ chức nghiên cứu
% Dự án khoa học: Là một loại nghiên cứu được
thực hiện nhằm mục đích ứng dụng, có xác định cụ
thể về hiệu quả kinh tế - xã hội Dự án có tính ứng
dụng cao có ràng buộc thời gian và nguồn lực:
# Dự án chuyển giao kết quả nghiên cứu đề tài;
# Dự án chuyển giao công nghệ…
% Đề án khoa học: Đề án khoa học là một loại văn
kiện được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn
hoặc gởi cơ quan tài trợ nhằm đề xuất xin thực hiện
một chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa
Trang 114 Quy trình NCKH
Quy trình nghiên cứu khoa học là một chuỗi
các bước tư duy và vận dụng kiến thức về
phương pháp nghiên cứu và kiến thức
chuyên ngành khởi đầu từ việc xác định vấn
đề nghiên cứu cho đến bước cuối cùng là tìm
ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra
! Giai đoạn một là giai đoạn mà nhà nghiên cứu phải
tìm kiếm vấn đề nghiên cứu, hay xây dựng ý tưởng
nghiên cứu, bao gồm xác lập vấn đề nghiên cứu, mục
tiêu, câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
3 giai đoạn của quy trình nghiên cứu
! Giai đoạn hai là quá trình mà nhà nghiên cứu tập hợp
tất cả ý tưởng lại, và cụ thể hóa các ý tưởng và kiến
thức có liên quan để xác lập một kế hoạch nghiên cứu
chi tiết và cụ thể (đề cương nghiên cứu )
! Giai đoạn ba là việc tổ chức và tiến hành nghiên cứu
(thu thập xử lý thông tin, viết báo cáo )
Các bước của quá trình nghiên cứu
" Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
" Bước 2: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
" Bước 3: Xác định các thành phần cho thiết kế
nghiên cứu
" Bước 4: Xây dựng đề cương NC (Thiết kế NC)
" Bước 5: Thu thập dữ liệu
" Bước 6: Phân tích dữ liệu
" Bước 7: Giải thích kết quả và viết báo cáo
" Bước 8: Đánh giá kết quả nghiên cứu
Trang 12Các bước trong quy trình NC
đề cương nghiên cứu
Thu thập
dữ liệu
Phân tích
dữ liệu
Giải thích
và viết
ra kết quả
35
Phần II Xác định vấn đề NC và xây dựng đề cương NC
2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu
2.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học
2.3 Xây dựng đề cương nghiên cứu
2.1.1 Vấn đề nghiên cứu:
Vấn đề nghiên cứu là vấn đề mà nhà nghiên cứu đặt
ra cần được giải quyết Như vậy, để xác định được
vấn đề nghiên cứu, nhà nghiên cứu phải tự hỏi liệu có
những vấn đề gì đã và đang đặt ra cần phải giải quyết
trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội
II Xác định vấn đề NC và xây dựng đề cương NC
2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu
Trang 132.1.2 Phương pháp xác định vấn đề nghiên cứu:
! Các chương trình khoa học, công nghệ của các
đơn vị tài trợ
! Đánh giá các nghiên cứu đã công bố Nhận ra
những “khoảng trống” tri thức
! Những vấn đề đặt ra trong thực tiễn Thông qua
những vướng mắc trong thực tiễn, người nghiên
cứu phát hiện ra các “vấn đề” cần nghiên cứu
! Quan sát và đặt câu hỏi Đặt câu hỏi thông qua
quan sát thực tế để xác định vấn đề nghiên cứu
2.4.3 Các căn cứ khi xác định vấn đề nghiên cứu:
# Phải thích thú với vấn đề
# Phải có ý nghĩa thực tiễn
# Sự phù hợp giữa cấp độ của vấn đề nghiên cứu và
khả năng giải quyết Phải có tính khả thi
# Nguồn lực của ta có đủ để giải quyết vấn đề
nghiên cứu hay không
# Có thể rút ra kết luận/bài học từ nghiên cứu
2.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học
2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi nghiên cứu thực ra là một hay các vấn đề
khoa học cần phải làm rõ mà nhà khoa học đặt ra
cho mình để nghiên cứu, giải quyết
Bản chất của câu hỏi nghiên cứu liên quan đến các
hành động sau: khám phá, mô tả, kiểm định, so
sánh, đánh giá tác động, đánh giá quan hệ, đánh giá
nhân quả
Trang 142.2.1 Câu hỏi nghiên cứu
Một số loại câu hỏi nghiên cứu như sau:
(1) Câu hỏi làm rõ sự vật, hiện tượng nghiên cứu;
(2) Câu hỏi về sự khác biệt giữa các sự vật, hiện
tượng với nhau;
(3) Câu hỏi về mối quan hệ giữa các đặc tính của sự
vật, hiện tượng;
(4) Câu hỏi về mối quan hệ nhân quả giữa các đặc
tính của sự vật hiện tượng
2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu
Xác lập câu hỏi nghiên cứu
Có thể có một câu hỏi duy nhất hoặc có vài câu hỏi
cho vấn đề nghiên cứu Từ câu hỏi nghiên cứu, nhà
nghiên cứu sẽ cụ thể hóa và diễn giải chi tiết thành
câu hỏi chi tiết hơn nhằm định hướng quá trình
nghiên cứu như: thu thập thông tin, dữ liệu thông qua
các câu hỏi điều tra; xử lý và đánh giá
2.2.2 Giả thuyết khoa học
! Giả thuyết khoa học còn gọi là giả thuyết nghiên
cứu là một nhận định sơ bộ, một kết luận giả định
về bản chất sự vật, do nhà nghiên cứu đưa ra
! Như vậy, có thể hiểu giả thuyết nghiên cứu là một
giả định được xây dựng trên cơ sở của vấn đề
nghiên cứu và những lý thuyết liên quan, để thông
qua nghiên cứu có thể kiểm định tính hợp lý hoặc
những hệ quả của nó
Trang 15Thuộc tính của giả thuyết khoa học
# Tính giả định: Giả thuyết được đặt ra là để chứng
minh
# Tính đa phương án: trước một vấn đề nghiên cứu
không bao giờ chỉ tồn tại một câu trả lời duy nhất
# Tính dị biến: một giả thuyết có thể dể dàng bị thay
đổi do nhận thức của nhà nghiên cứu thay đổi
Vai trò của giả thuyết khoa học
Trong nghiên cứu, giả thuyết đóng một số vai trò quan
trọng giúp nhà nghiên cứu:
(1) Hướng dẫn, định hướng nghiên cứu;
(2) Xác minh các sự kiện nào là phù hợp, và không
phù hợp với nghiên cứu;
(3) Đề xuất các dạng nghiên cứu thích hợp nhất;
(4) Cung cấp khung thiết kế nghiên cứu để định ra các
kết luận về kết quả nghiên cứu
Cách thức xây dựng giả thuyết
(1) Thảo luận với đồng nghiệp và các chuyên gia về
Trang 16I
2.2.1 Đề cương nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu là một văn bản về nội dung,
cách thức, những cam kết và những nguồn lực cần
sử dụng về một vấn đề nghiên cứu nào đó mà nhà
nghiên cứu sẽ tiến hành tổ chức thực hiện hoạt động
nghiên cứu Có thể coi đề cương nghiên cứu là một
bản “thiết kế” mà ta sẽ thực hiện khi đề tài được cho
phép triển khai thực hiện
2.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu
I
2.2.2 Vai trò của nghiên cứu
Đề cương nghiên cứu với vai trò là bản kế hoạch
nghiên cứu là cơ sở quan trọng để các cơ quan
quản lý và tổ chức tài trợ nghiên cứu xem xét và phê
duyệt và cho phép tài trợ thực hiện nghiên cứu Đối
với sinh viên, học viên hay nghiên cứu sinh, đề
cương nghiên cứu là sản phẩm bắt buộc người học
phải trình cho người hướng dẫn khoa học, hội đồng
xét duyệt để được xem xét chấp thuận cho thực hiện
2.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu
3 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
4 Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5 Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
6 Ý nghĩa nghiên cứu
7 Kết cấu nội dung nghiên cứu
8 Kế hoạch thực hiện
9 Các phương án phối hợp nghiên cứu
10 Các sản phẩm dự kiến
Trang 1749
Ngoài ra, trong một số trường hợp, tuỳ theo yêu
cầu, đề cương còn phải thực hiện thêm:
II
1 Thông tin về đơn vị chủ trì thực hiện
2 Thông tin (Lý lịch khoa học) về cá nhân và một số
thành viên tham gia thực hiện chính (Chủ nhiệm, thư
ký khoa học)
3 Dự trù kinh phí, nguồn và kế hoạch sử dụng kinh phí
4 Địa chỉ tiếp nhận chuyển giao kết quả và hình thực
chuyên giao
I
1 Tên đề tài
# Tên đề tài phải thể hiện được mục tiêu nghiên cứu
Tên đề tài phải ngắn, gọn, chính xác phản ánh được
nội dung nghiên cứu (Tên đề tài nghiên cứu khoa học
khác với tên của tác phẩm văn học Tên tác phẩm văn học có
thể mang ý nghĩa ẩn dụ sâu xa Còn tên đề tài khoa học chỉ
được mang một ý nghĩa, không cho phép hiểu hai hay nhiều
nghĩa)
# Tên đề tài còn có thể chỉ rõ phương tiện thực hiện
mục tiêu
# Tên đề tài còn có thể chỉ rõ môi trường chứa đựng
mục tiêu và phương tiện thực hiện
# Vấn đề có tính cấp thiết cần phải giải quyết
# Vấn đề chưa được nghiên cứu hay nghiên cứu chưa
sâu, còn có những nội dung cần tiếp tục tìm hiểu,
làm rõ….(khoảng trống tri thức)
Phần này trả lời câu hỏi tại sao tôi chọn đề tài
này? Cần làm rõ:
Trang 18" Tổng quan lý thuyết: Các lý thuyết liên quan đến
vấn đề nghiên cứu và xu hướng phổ biến; Đánh giá
các lý thuyết, qua đó, lựa chọn lý thuyết sử dụng;
" Tổng quan lịch sử nghiên cứu: Sơ lược và đánh giá
về các nghiên cứu có liên quan trước đó (các công
trình NC có liên quan)
3 Tổng quan về vấn đề NC (Tổng quan tài liệu)
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu bao gồm các khía
cạnh sau đây của lĩnh vực nghiên cứu:
52
" Giúp nhà NC hiểu biết một các đầy đủ và vấn đề
nghiên cứu như: Có những lý thuyết nào làm nền
tảng cho vấn đề NC đặt ra? Lý thuyết đó đề cập
đến những gì về vấn đề NC? Đã có ai thực hiện
các NC có liên quan, tương tự hay trùng lắp với
vấn đề mình lựa chọn?
" Chọn lọc được lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn
có liên quan để áp dựng cho vấn đề nghiên cứu đã
lựa chọn
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu giúp nhà NC:
53
" Cung cấp nền tảng lý thuyết
" Chọn lọc được phương pháp nghiên cứu phù hợp
" Chỉ rõ “lỗ hổng” tri thức cần giải quyết
" Tăng cường khả năng phương pháp luận
" Mở rộng tầm hiểu biết trong lĩnh vực ta đang NC
" Giảm thiểu các sai lầm
" Định hướng tìm số liệu và thiết lập bảng câu hỏi
! Vai trò của tổng quan về vấn đề nghiên cứu:
54
Trang 1955
Các bước xây dựng tổng nghiên cứu
" Xác định vấn đề nghiên cứu hoặc/và câu hỏi
nghiên cứu
" Tham khảo các bách khoa toàn thư, tự điển, sổ
tay, sách và các tài liệu liên quan đến các thuật
ngữ chủ yếu, con người, sự kiện liên quan đến
vấn đề hoặc câu hỏi nghiên cứu
56
Các bước xây dựng tổng nghiên cứu
" Áp dụng các thuật ngữ chủ yếu vào việc tìm
kiếm các chỉ mục, danh mục tài liệu tham khảo,
và Internet để xác định các nguồn dữ liệu thứ
" Phù hợp với cấp độ nghiên cứu;
" Tránh liệt kê nội dung
! Mục tiêu nghiên cứu: Phát biểu mục tiêu nghiên
cứu đã xác định khi xác định vần đề nghiên cứu,
lưu ý mục tiêu nghiên cứu phải:
57
Trang 20# Mục tiệu tổng quát;
# Mục tiêu cụ thể;
58
! Mục tiêu nghiên cứu: Tuỳ vào câu hỏi NC mà
mục tiêu nghiên cứu khác nhau, mục tiêu cần xây
dựng:
! Câu hỏi nghiên cứu Để làm rõ mục tiêu NC,
trong nhiều trường hợp, DC yêu cầu trình bày câu
hỏi nghiên cứu ứng với các mục tiêu đã phát biểu:
# Câu hỏi tổng quát cho vấn đề NC;
# Câu hỏi gắn với mục tiêu cụ thể
59
# Khách thể nghiên cứu là hệ thống sự vật tồn tại
khách quan trong mối liên hệ mà người nghiên cứu
cần khám phá – là vật mang đối tượng nghiên
cứu
# Đối tượng khảo sát là một bộ phận đủ đại diện của
khách thể nghiên cứu được lựa chon xem xét
! Đối tượng nghiên cứu Là bản chất của sự vật/
hiện tượng mà nhà nghiên cứu cần xem xét và làm
rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu Cần phân biệt:
60
# Phạm vi đối với đối tượng nghiên cứu;
# Phạm vi thời gian, không gian diễn biến của sự
kiện;
# Phạm vi nội dung cần giải quyết trong nghiên cứu
! Phạm vi nghiên cứu Phần này trả lời câu hỏi
hoạt động nghiên cứu sẽ thực hiện đến đâu? Bao
gồm:
Trang 215 Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
Lập luận rõ cách cách thức mà nhà NC lựa chọn để
giải quyết vấn đề nghiên cứu, lý giải sự phù hợp trong
các tiếp cận giải quyết đó Bao gồm:
# Cách tiếp cận nghiên cứu: Định tính, định lượng;
# Khung lý thuyết sử dụng để phân tích;
# Dữ liệu cần thu thập và nguồn thu thập;
# Công cụ, kỹ thuật thu thập và xử lý dữ liệu;
62
6 Ý nghĩa của nghiên cứu
Là những đóng góp khoa học mà kết quả nghiên
cứu mang lại, bao gồm cả về lý luận và thực tiễn
7 Kết cấu nội nghiên cứu
Ở mục này, ta cần xác định các nội dung nghiên
cứu rõ ràng, có tính hệ thống, logic, phù hợp cần thực
hiện để đạt mục tiêu đề ra, bao gồm: các nội dung
nghiên cứu cần thực hiện; cấu trúc dự kiến của báo
cáo kết quả nếu đề tài được thực hiện và báo cáo
Phần này có thể sắp xếp trong ba chương (phần)
hoặc nhiều hơn, trong đó trình bày các luận cứ để
chứng minh luận điểm khoa học Thường được kết
cấu logic bởi ba mảng dữ liệu theo trình tự:
Trang 2264
7 Kết cấu nội nghiên cứu
1 Phần các luận cứ lý thuyết:
Hay “Khung lý thuyết” thường gọi là “cơ sở lý luận” là
các luận cứ lấy từ những lý thuyết của các đồng
nghiệp đi trước để chứng minh luận điểm khoa học
của tác giả
Khung lý thuyết định hướng cho các qua trình nghiên
cứu nhằm xây dựng luận cứ Xác định “Khung lý
thuyết” phù hợp là hết sức quan trọng trong nghiên
cứu theo tư duy diễn dịch
65
7 Kết cấu nội nghiên cứu
2 Phần luận cứ thực tiễn:
hay thực trạng về vấn đề nghiên cứu là những kết quả
thu được từ nghiên cứu thực tiễn hay tình huống
thông qua các phương pháp thu thập, xử lý và phân
tích dữ liệu Những kết quả mà nghiên cứu đạt được
về mặt lý thuyết cũng như kết quả áp dụng thực tiễn
trong quá trình nghiên cứu
66
7 Kết cấu nội nghiên cứu
3 Phần thảo luận, bao gồm những đánh giá, bình
luận của người nghiên cứu về kết quả nghiên cứu thu
được về vấn đề nghiên cứu
4 Phần kết luận, Bao gồm những kết luận về toàn bộ
công trình nghiên cứu và những nội dung chưa được
giải quyết hoặc mới phát sinh
Trang 2367
8 Kế hoạch thực hiện
1 Các nội dung, công việc chủ yếu cần được thực
hiện (các mốc đánh giá chủ yếu)
2 Kết quả phải đạt được trong các mốc thời gian
đánh giá
3 Cá nhân hay tổ chức thực hiện những nội dung
nghiên cứu
68
9 Các phương án phối hợp (nếu có)
1 Các đối tác hợp tác (Trong nước, quốc tế…)
Trang 2470
10 Sản phẩn dự kiến
71
Phần III Các phương pháp nghiên cứu cơ bản
3.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học
3.2 Các phương pháp tư duy khoa học
3.3 Nghiên cứu định tính và NC định lượng
3.1 Phương pháp nghiên cứu khoa học
% Phương pháp nghiên cứu khoa học được hiểu là
sự tích hợp các yêu cầu và phương pháp thành
một hệ thống những nguyên tắc, những thao
tác nhằm mục đích phát hiện vấn đề, thu thập, xử
lý thông tin, đánh giá, nhận định…để chứng minh
hay bác bỏ những luận điểm khoa học hoặc đưa
ra được những luận điểm mới, đáng tin cậy, có giá
trị về mặt lý luận và thực tiễn
72
Trang 25% Phương pháp luận là khoa học nghiên cứu cách
thức suy nghĩ, lý luận, khảo cứu, quan sát, thí
nghiệm, đặt giả thuyết, kiểm chứng giả thuyết,
khám phá định luật… của các nhà khoa học
trong quá trình nghiên cứu
73
% Phương pháp nghiên cứu:
! Phương pháp luận: Hệ thống quy tắc, thủ tục mà
Vai trò của Phương pháp nghiên cứu
% PP nghiên cứu & Kết quả NC:
! Kết quả nghiên cứu phụ thuộc cơ bản vào PPNC;
! Mức độ chấp nhận của kết quả NC phụ thuộc vào
mức độ chấp nhận PPNC;
75
Trang 26% Mỗi ngành khoa học khác nhau cũng có thể có
những phương pháp khoa học khác nhau Tuy
nhiên, phương pháp khoa học có những bước
chung như: Quan sát sự vật hay hiện tượng, đặt
vấn đề và lập giả thuyết, thu thập số liệu và dựa
trên số lịệu để rút ra kết luận Nhưng vẫn có sự
khác nhau về quá trình thu thập số liệu, xử lý và
phân tích số liệu (thực nghiệm, phi thực nghiệm,
thuyết
Các giả thuyết
Quan sát
Xác nhận
3.2 Các phương pháp tư duy khoa học
3.2 Các phương pháp tư duy khoa học
" Phương pháp diễn dịch: Suy luận diễn dịch theo
là suy luận đi từ cái chung tới cái riêng, nghĩa là từ
xác định một khung lý thuyết, phát biểu một giả
thuyết và thu thập thông tin để kiểm định giả
thuyết
Thông thường, hầu hết các nghiên cứu đều được
phát triển theo cách tư duy diễn dịch, tức là khi ta
nghiên cứu đều dựa trên những lý thuyết sẵn có và
được thừa nhận như là quy luật chung, mang tính
phổ quát trên toàn thế giới
Trang 273.2 Các phương pháp tư duy khoa học
" Các bước trong tư duy diễn dịch:
! Phát biểu một giả thuyết (dựa trên lý thuyết hay
tổng quan nghiên cứu)
! Thu thấp dữ liệu để kiểm định giả thuyết
! Ra quyết định hay chấp nhận giả thuyết
3.2 Các phương pháp tư duy khoa học
" Phương pháp quy nạp
Phương pháp này theo hướng ngước lại với tư duy
diễn dịch, bắt đầu từ quan sát, ghi nhận, mô tả, phân
tích sâu sắc mà nhà nghiên cứu có thể đúc rút, tổng
quát hóa ra các quy luật vận động, phát triển của đối
tượng nghiên cứu
3.2 Các phương pháp tư duy khoa học
" Phương pháp tư duy quy nạp có các bước sau:
! Quan sát thế giới thực
! Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát
! Tổng quát hóa về những vấn đề đang xảy ra