1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế phát triển VỐN-ĐẦU-TƯ-NƯỚC-NGOÀI-Ở-VIỆT-NAM

15 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Đây là bài tiêu luận do nhóm mình làm trong quá trình học môn kinh tế phát triển, bài tiêu luận được đánh giá là đủ ý, có nêu ví dụ rõ ràng, nhận được phản hồi khá tốt từ giảng viên bộ môn, cũng đạt được số điểm khá cao và hài lòng. mong các bạn sẽ xem và học tốt. chúc các bạn vui vẻ !!!!

Trang 1

TRƯỜNG ĐH NGÂN HÀNG

- -BÀI TIỂU LUẬN NHÓM 8

Đề tài: “Vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”

Gvhd: Lê Thị Thương Môn học: Kinh tế học phát triển Lớp: D02

Trang 2

Sinh viên thực hiện:

Trang 3

VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC

NGOÀI TẠI VIỆT NAM

I NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

1 Khái niệm

- Nguồn vốn đầu tư là nguồn vốn tập trung và phân phối vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của nhà nước và xã hội

2 Phân loại

a Nguồn vốn đầu tư trong nước

- Ngân sách nhà nước

- Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước

- Nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nước

- Nguồn vốn từ khu vực tư nhân

b Nguồn vốn đầu tư nước ngoài

Về thực chất các dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu hiện của quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới Qua đó theo tính chất của dòng lưu chuyển vốn, phân chia nguồn vốn đầu tư nước ngoài gồm:

- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)

- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp(FDI)

- Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại quốc tế

- Thị trường quốc tế

II NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI)

1 Nguồn gốc và khái niệm:

a Nguồn gốc:

FDI là đời muộn hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác vài ba thập kỷ nhưng nhanh chóng xác lập vị trí của mình trong quan hệ kinh tế quốc

tế Nó trở thành một xu thế tất yếu của lịch sử, một nhu cầu không thể thiếu của mọi nước trên thế giới

Trang 4

b Khái niệm:

FDI là loại hình kinh doanh mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn, tự thiết lập các cơ sở sản xuất kinh doanh cho riêng mình, đứng chủ sở hữu, tự quản lí, khái thác hoặc thuế người quản lí, khai thác cơ sở này, hoặc hợp tác với đối tác nước sở tại thành lập cơ sở sản xuất kinh doanh và tham gia quản lí, cũng với đối tác nước sở tại chia sẻ lợi nhuận và rủi ro

2 Tác động :

Có hai mặt: tích cực và tiêu cực với nước đầu tư cũng như nước tiếp nhận đầu tư

a Tích cực :

 Do đầu tư là người nước ngoài, là người trực tiếp điều hành và quản lí vốn nên họ thường đưa ra những quyết định có lợi cho họ, đảm bảo hiệu quả của vốn FDI Được thị trường tiêu thị sản phẩm nguyên liệu, cả công nghệ

và thiết bị trong khu vực mà họ đâù tư cũng như trên thế giới

 Do khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn nên có thể mở rộng quy mô, khai thác được lợi thế kinh tế của quy mô từ đó có thể nâng cao năng suất, giảm giá thành sản phẩm

 Tránh được các hàng rào bảo hộ mâu dịch và phí mậu dịch của nước tiếp nhận đầu tư thông qua FDI chủ đầu tư hay doanh nghiệp nước ngoài xây dựng được các doanh nghiệp của mình nằm trong lòng nước thì hành chính sách bảo hộ

 FDI không để lại gánh nặng nợ cho Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư hoặc các hình thức đầu tư nước ngoài khác như vay thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài…

 Tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận theo nhiều phương diện: chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ, cơ cấu theo nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư…

 Không đơn thuần chỉ là vốn, mà kèm theo đó là công nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiên tiến, cho phép tạo ra những sản phẩm mới, mở ra thị trường mới… cho nước tiếp nhận đầu tư

 FDI có thể được duy trì sử dụng lâu dài, từ một nền kinh tế còn ở mức phát triển thấp cho đến trình độ phát triển rất cao.Với những ưu thế quan trọng như trên ngày càng có nhiều nước coi trọng FDI hoặc ưu tiên, khuyến khích tiếp nhận FDI hơn các hình thức đầu tư nước ngoài khác

b Tiêu cực

- Nếu không có quy hoạch cụ thể và khoa học, có thể đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên có thể bị khai thác bừa bãi sẽ gây ra ô nhiễm môi trường nghiệm trọng

Trang 5

- Môi trường chính trị trong nước có thể bị ảnh hưởng, các chính sách trong nước có thể bị thay đổi do khi đầu tư vào thì các nhà đầu tư thường có các biện pháp vận động quan chức địa phường theo hướng có lợi cho mình

- Hiệu quả của đầu tư phụ thuộc vào nước tiếp nhận có thể tiếp nhận từ các nước đi đầu tư những công nghệ thiết bị lạc hậu không phù hợp với nền kinh tế gây ô nhiễm môi trường

- Các lĩnh vực và địa ban đầu tư phục thuộc vào sự lựa chọn của nhà đầu tư nước ngoài mà không theo ý muốn của nước tiếp nhận Do vậy việc bổ trí

cơ cấu đầu tư sẽ gặp khó khắn sẽ tạo ra sự phát triển mất cân đối giữa các vùng

- Giảm số lượng doanh nghiệp trong nước do quá trình cạnh tranh nên nhiều doanh nghiệp trong nước bị phá sản hay ảnh hưởng tới can cần thành toán quốc tế do sự di chuyển của các luồng vốn cũng như luồng hàng hoá ra vào trong nước

- Ngày này hầu hết việc đàu tư là của các công ty đa quốc gia vì thế các nước tiếp nhận thường bị thua thiệt, thất thu thuế hay các liên doanh sẽ phải chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do các vấn đề chuyển nhượng giá nội bộ của các công ty này

3 Thực trạng ở Việt Nam:

a Tích cực:

Trang 6

• Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến hết quý I/2015, có

267 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mới được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng số vốn đăng ký đạt hơn 1,2 tỷ USD, chỉ bằng 59,4% so với cùng kỳ Việt Nam đã thu hút được 1,837 tỷ USD vốn FDI trong

đó, lĩnh vực xây dựng, bất động sản dẫn đầu với 203 triệu USD đăng ký mới Theo dự báo năm 2015, vốn đăng ký FDI sẽ đạt khoảng 18 tỷ USD và vốn giải ngân kỳ vọng đạt 12

tỷ USD, sau khi Việt Nam hoàn tất nhiều thỏa thuận đàm phán từ các hiệp định thương mại song phương,

đa phương, nhất là hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN, đàm phán Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP)

 Tính đến năm 2007, doanh nghiệp

có vốn FDI đã tạo việc làm cho trên 1,2 triệu lao động trực tiếp, trong đó nhiều lao động đã được đào tạo ở nước ngoài

 Một trong những đóng góp quan trọng nữa của khu vực FDI là chuyển giao công nghệ, đã góp phần hình thành một đội ngũ các cán bộ, công nhân có trình độ kỹ thuật và tay nghề cao Đối với một số khâu chủ yếu của dây chuyền công nghệ đặc thù, lao động Việt Nam sau khi được tuyển dụng đều được đưa đi bồi dưỡng kỹ thuật và tay nghề tại các công ty mẹ ở nước ngoài

 Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tháng 6.2009 đã có 86 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt

Trang 7

Nam Các tập đoàn đa quốc gia có khoảng 300 dự án đầu tư tại Việt Nam Với công nghệ cao, tiềm lực tài chính mạnh, các tập đoàn này

đã đầu tư các dự án tập trung vào các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Việt Nam như: Công nghiệp dầu khí, ngân hàng, công nghiệp điện tử – viễn thông, sản xuất ôtô

b

Tiêu cực:

 Phần lớn các doanh nghiệp có vốn FDI tập trung vào khai thác lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn tài nguyên có sẵn, thị trường tiêu thụ dễ tính

để lắp ráp, gia công sản phẩm tiêu thụ nội địa và xuất khẩu

 Sự liên kết giữa các doanh nghiệp có vốn FDI và các doanh nghiệp nội địa còn hạn chế Chưa hình thành được chuỗi liên kết sản xuất, cung ứng hàng hoá và các ngành công nghiệp phụ trợ Hiện tại, các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp tại Việt Nam phải nhập khẩu 70-80% lượng sản phẩm phụ trợ

Các doanh nghiệp có vốn FDI cũng đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, gây bức xúc trong dư luận thời gian qua Chất thải của công ty

 VEDAN là một ví dụ tiêu biểu Rõ ràng là, những hậu quả về môi trường nếu không được xem xét kỹ lưỡng khi quyết định cấp phép đầu

tư sẽ làm giảm tính bền vững của tăng trưởng kinh tế

(Trụ sở Công ty Vedan Việt Nam tại tỉnh Đồng Nai.)

Trang 8

(Cảnh sát Môi trường bắt quả tang hệ thống nước thải của Vedan xả

thẳng ra sông thị Vải)

Trang 9

_ Chưa được phân bổ đều giữa các địa phương trong cả nước, cũng là một

trong những nguyên nhân làm gia tăng khoảng cách phát triển giữa vùng đô thị và vùng nông thôn, giữa miền ngược và miền xuôi Khi FDI tập trung quá nhiều tại các thành phố lớn sẽ càng gia tăng sức ép cho các đô thị này về dân

số, hạ tầng đô thị

III NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP: (ODA)

1 Khái niệm:

- ODA là tên viết tắt của Official Development Assitance

- Có tính ưu đãi của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế đối với các nước đang và kémphát triển (Vốn ODA có thời gian cho vay( hoàn trả vốn dài), c

ó thời gian ân hạn dài

- Thường kèm theo các điều kiện ràng buộc nhất định nước nhận về địa điể

m chi tiêu Ngoài ra mỗi nước cung cấp viện trợ cũng đều có những ràng buộc khác và nhiều khi các ràng buộc

này rất chặt chẽ đối với nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA củ

a Nhật đêu được thực hiện bằng đồng Yên Nhật.)

- Có khả năng gây nợ

Một số nước do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian lại lâm vào vòng nợ nần do không

có khả năng trả nợ Vấn đè là ở chỗ ODA không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu n goại tệ

Dođó, trong khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp với các nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế và khả năng xuất khẩu.)

2 Tác động:

a Tích cực:

 Làm tăng lượng vốn đầu tư gián tiếp trên thị trường vốn trong nước như một phép cộng đương nhiên vào tổng số dòng vốn này khi vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài gia tăng sẽ làm phát sinh hệ quả tích cực gia tăng dây chuyền đến dòng vốn đầu tư gián tiếp trong nước

 Góp phần tích cực vào phát triển thị trường tài chính nói riêng, hoàn thiện các thể chế và cơ chế thị trường nói chung Việc gia tăng và phát triển bộ phận thị trường vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài sẽ làm cho thị trường tài chính (đặc biệt là thị trường chứng khoán) Việt Nam trở nên đồng bộ, cân

đối và sôi động hơn, khắc phục được sự thiếu hụt, trống vắng và trầm lắng,

Trang 10

thậm chí đơn điệu, kém hấp dẫn kéo dài của thị trường này trong thời gian qua

 Tăng cường cơ hội và đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực và thu nhập của đông đảo người dân Đông đảo các nhà đầu

tư sẽ có thêm điều kiện lựa chọn sử dụng vốn của mình để đầu tư dưới các hình thức trực tiếp tự mình hay thông qua các định chế tài chính trung gian

để mua – bán các cổ phiếu, trái phiếu và chứng khoán có giá khác của Việt Nam trên thị trường tài chính Việt Nam và nước ngoài Thông qua đó, họ sẽ được dịp “cọ xát”, rèn luyện và bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, bản lĩnh đầu tư, nâng cao trình độ bản thân nói riêng, chất lượng nguồn nhân lực nói chung, phù hợp yêu cầu và điều kiện kinh doanh thị trường, hiện đại

 Đồng thời, thông qua tác động vào thị trường tài chính, nhà nước sẽ đa dạng hoá các công cụ và thực hiện hiệu quả việc quản lý của mình theo các mục tiêu lựa chọn thích hợp Trên cơ sở đó, năng lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với nền kinh tế nói chung, thị trường tài chính nói riêng sẽ được cải thiện hơn

b Tiêu cực:

- Tăng mức độ nhạy cảm và khả năng bất ổn về kinh tế liên quan đến các nhân tố nước ngoài có thể chuyển đổi và mang tính thanh khoản tài chính, các nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài dễ dàng và nhanh chóng mở rộng hoặc thu hẹp, thậm chí đột ngột rút vốn đầu tư của mình về nước, hay chuyển sang đầu tư dưới dạng khác, ở địa phương khác tuỳ theo kế hoạch và mục tiêu kinh doanh của mình Một sự đổ vỡ, một cuộc khủng hoảng đầu tư – tài chính – tiền tệ, lạm phát cao, thậm chí là khủng hoảng kinh tế hết sức tệ hại và bất khả kháng là hoàn toàn có thể xảy ra đối với nước tiếp nhận đầu tư, nếu không có và triển khai tốt các phương án phòng ngừa hiệu quả

- Gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống chế và lũng đoạn tài chính đối với các doanh nghiệp và tổ chức phát hành chứng khoán Sự gia tăng tỷ lệ nắm giữ chứng khoán, nhất là các cổ phiếu, cổ phần sáng lập, được biểu quyết của các nhà đầu tư gián tiếp nước ngoài đến một mức

“vượt ngưỡng” nhất định nào đó sẽ cho phép họ tham dự trực tiếp vào chi phối và quyết định các hoạt động sản xuất – kinh doanh và các chủ quyền khác của doanh nghiệp, tổ chức phát hành chứng khoán, thậm chí lũng đoạn doanh nghiệp theo phương hướng, kế hoạch, mục tiêu riêng của mình, kể cả các hoạt động mua lại, sáp nhập doanh nghiệp

Trang 11

- Tăng quy mô, tính chất và sự cấp thiết đấu tranh với tình trạng tội phạm kinh tế quốc tế như: Hoạt động lừa đảo, hoạt động rửa tiền, hoạt động tiếp vốn cho các kinh doanh phi pháp và hoạt động khủng bố, cùng các loại tội phạm và các đe doạ an ninh phi truyền thống khác Sự cộng hưởng của các hoạt động tội phạm và tác động mặt trái của các dòng vốn kể trên, nhất là khi chúng diễn ra một cách “có tổ chức” của giới đầu cơ hay lực lượng thù địch chính trị quốc tế, sẽ ít nhiều, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt và lâu dài gây tổn hại tới hoạt động kinh tế lành mạnh và làm tăng tính dễ tổn thương và có thể gây ra lạm phát cao của nền kinh tế nước tiếp nhận đầu tư trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay; Thậm chí trong một số trường hợp, chúng còn làm mất uy tín nhà nước

và gây sụp đổ một nội các chính phủ…

3 Thực trạng Việt Nam:

a Tích cực:

 Theo thống kê của Bộ Tài chính, nguồn vốn đầu tư nước ngoài ODA trong những năm qua được đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực hạ tầng giao thông, phát triển nông nghiệp, nông thôn và xóa đói giảm nghèo Việt Nam đã thực hiện có hiệu quả chương trình tái cơ cấu lại các khoản nợ nước ngoài, giảm nghĩa vụ trả nợ cho Chính phủ trên 12 tỷ USD, góp phần quan trọng vào việc tái cơ cấu nguồn ngân sách nhà nước và tập trung vốn cho việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

 Nguồn vốn ODA tại

Việt Nam được thực hiện dưới 3 hình thức chủ yếu gồm nguồn vốn ODA viện trợ không hoàn lại chiếm khoảng 10%-12%, nguồn vốn ODA vay

ưu đãi chiếm khoảng 80% và nguồn vốn ODA hỗn hợp chiếm khoảng 8%-10%

b.Tiêu cực:

11%

80%

9%

Hình thức nguồn vốn

ODA tại Việt Nam

ODA Viện trợ không hoàn lạ ODAVay ưu đãi ODA hỗn hợp

Trang 12

- Trong thời gian gần đây, đặc biệt sau khi Việt Nam trở thành nước có

thu nhập trung bình thấp vào năm 2010, chi phí vốn vay có xu hướng

tăng, nhiều khoản vay ODA có điều kiện ràng buộc từ bên ngoài, làm

chi phí đầu vào cao, ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư và khả năng trả nợ

trong các trường hợp các dự án được vay lại nguồn vốn vay ODA của

Chính phủ Thực tế này đòi hỏi việc sử dụng vốn vay trong thời gian tới

phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, vay và trả nợ nước ngoài bền vững

- Dự án vừa làm xong đã lạc hậu, sản phẩm không thể cạnh tranh; vốn ưu

đãi biến thành nợ xấu là những góc khuất được các chuyên gia mổ xẻ

sau hơn 20 năm Việt Nam nhận ODA (Ví dụ về dự án trích dầu cám ở

Bến Tre hay dây chuyền dệt bao đay ở TP HCM vay ODA Ấn Độ)

- Chính phủ đã trình trước Quốc hội rõ ràng con số, năm 2013 vay 40.000

tỉ đồng để đảo nợ, năm 2014 là 70.000 tỉ đồng và sẽ tiếp tục vay đảo nợ

trong năm 2015

IV. SO SÁNH FDI VÀ ODA:

1 Giống nhau:

- Đều là hình thức đầu tư quốc tế mang đầy đủ đặc điểm của đầu tư quốc tế

- Luồng vốn đầu tư từ nhiều quốc gia

- Là nguồn lực bên ngoài

- Gắn liền với rủi ro thông thường và rủi ro hối đoái

2. Khác nhau:

Mục tiêu  Lợi nhuận  Hỗ trợ các nước đang và kémphát triển ktxh Chủ thể

 Tư nhân  Nhà nước

 Tổ chức tài chính quốc tế

 Tổ chức phi chính phủ

Đặc điểm

 Quyền sở hữu và sử dụng gắn liền với chủ đầu tư, chủ đầu tư chịu trách nhiệm về quyết định đầu tư, lãi( lỗ) và hiệu quả sử dụng vốn

 Hiệu quả sử dụng thường cao

 Không tạo gánh nặng nợ

 Không có sự an thiệp chính trị

 Gắn với công nghệ chuyển giao kĩ thuật quản lí

 Quyền sử dụng và sở hữu tách rời nhau, quyền sử dụng gắn liền với bên nhận thầu Hiệu quả

sử dụng vốn phụ thuộc trình độ nước nhận đầu tư

 Hiệu quả sử dụng vốn thường thấp

 Có khả năng tạo gánh nặng nợ

 Có can thiệp chính trị

 Không có chuyển giao công nghệ

Ưu điểm  FDI thúc đẩy tăng trưởng

kinh tế, bổ sung nguồn vốn  Lãi suất thấp (dưới 3%, trungbình từ 1-2%/năm)

Ngày đăng: 27/06/2016, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w