NMT - LKD 1.1 Lịch sử phát triển lò cao - Phát triển kỹ thuật luyện gang cận đại là từ thế kỷ 18 bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra ở Châu Âu 1709 Lần đầu tiên nước Anh dùng tha
Trang 1Coke- makin
g
Coke-making
Trang 3NMT - LKD
Tổng quan công nghệ gang - thép
Trang 4NMT - LKD
Tổng quan công nghệ gang - thép
Trang 5NMT - LKD
Tổng quan về nhiên liệu cho lò cao luyện gang
1
1.1 Lịch sử phát triển của lò cao
- Thời trung cổ - thế kỷ 15 ở Trung Quốc
Nấu luyện – làm sạch
Đúc, chế tạo
Trang 7NMT - LKD
1.1 Lịch sử phát triển lò cao
- Phát triển kỹ thuật luyện gang cận đại là từ thế kỷ 18 bắt
đầu cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra ở Châu Âu
1709 Lần đầu tiên nước Anh dùng than cốc thay than gỗ
Đầu thế kỷ 19 Anh , Nga dùng quạt gió hơi nước
Năm 1829 người Anh phát minh ra quạt gió dùng gió nóng gia nhiệt khí than lò cao
Những năm 50 của thế kỷ này bắt đầu sử dụng
quặng giàu nhân tạo
Những năm 60 bắt đầu dùng gió tổng hợp, phun nhiên liệu phụ (khí than, khí thiên nhiên…)
Trang 11Nhân tạo: Khí
than lò coke, khí than lò cao, khí lò sinh khí…
Trang 13NMT - LKD
1.3 Yêu cầu chung đối với chất đốt
Nhiên liệu
Trữ lượng lớn
Không độc
Nhiệt trị
lớn
Dễ khống chế
Điều kiện của nhiên liệu dùng trong công nghiệp
Dễ khai thác Giá rẻ
Trang 14NMT - LKD
1.3 Yêu cầu chung đối với chất đốt
Điều kiện của nhiên liệu dùng trong phối liệu lò cao
có hại.
Đặc biệt là lưu huỳnh phải thấp
Đảm bảo:
độ bền
cơ, độ bền nhiệt
để tránh
vỡ vụn
Có độ hạt
độ xốp thích hợp
để đảm bảo tính thông khí tốt
5
- Rẻ tiền
- Dễ cung cấp
Trang 16- Thu được than
coke khi nung than
- tỷ trọng 1,80-1,95 g/cm³
Trang 17NMT - LKD
2.1.Giới thiệu về coke luyện kim
Phân loại coke
Coke nhiệt độ cao
- Nhiệt độ tạo coke trên
1000 độ C
- Còn gọi là coke luyện
kim hay coke lò cao
Coke
Coke nhiệt độ thấp
- Nhiệt độ 500–700 độ C
- Còn gọi là bán coke
Trang 18- Là nhiên liệu chủ yếu và quan trọng
- Trên 90% lò cao chạy than coke
- 85÷90% coke được dùng cho lò cao
- Yêu cầu cao về chất lượng coke
- Nhiệt nóng chảy của tro cao
- Khô yêu cầu cao về độ cứng
Trang 19NMT - LKD
2.2 Vai trò của coke trong lò cao
200400600
800100012001400
200℃
400600800100012001400
Vùng thoát hơi ẩm
Vùng hoàn nguyên gián tiếp
Fe 2 O 3 +CO=FeO+CO 2 C+CO 2 =2CO
C+H 2 O=CO+H 2 FeO+CO=Fe+CO 2 FeO+H 2 =Fe+H 2 O Vùng biến mềm, nóng chảy
Vùng cháy
2C+O2=2CO C+H2O=CO+H2
Cửa ra gang
Trang 20NMT - LKD
2.2 Vai trò của coke trong lò cao
Làm chất phát nhiệt: Khoảng 70-80% nhiệt lượng
tiêu thụ của lò cao là do than cốc cung cấp.
Làm chất khử: CO và C là chất khử chính
Làm giá đỡ: coke chiếm ½ thể tích
Là khung xương của lò
Làm chất tăng cacbon
Trang 22NMT - LKD
2.4 Tổng quan quá trình sản xuất coke
Sơ đồ công nghệ sản xuất coke
Trang 23NMT - LKD
Sơ đồ quản lý nguyên liệu vào – ra
Trang 24NMT - LKD
Cân bằng nguyên liệu – năng lượng
- Để luyện 1 tấn coke cần 1.37 tấn than
- Năng suất thu hồi coke >68%
- còn lại là tạo thành sản phẩm phụ
Trang 26NMT - LKD
2.5 Một số nhiên liệu thay thế coke
- Sử dụng tiết kiệm, giảm thiểu coke
- Tìm ra loại nhiên liệu thay thế
- Hướng mới cho công nghệ
Sự khan hiếm than luyện coke
-Giảm thấp tỷ lệ coke trong lò cao -Phun thêm nhiên liệu phụ
-Dùng coke hình, coke sắt, than không khói…
-Phát triển luyện gang phi coke -Sử dụng năng lượng nguyên tử trong luyện kim
Trang 27NMT - LKD
2.5 Một số nhiờn liệu thay thế coke
Than khụng khúi – Than antraxit
- Nhiệt trị cao 31.000 – 34.000 kj/kg
- Độ tro ớt: 1 – 10 %
- Cường độ thấp
Chỉ dựng cho lũ cao nhỏ
So sánh với than Coke
- Kết cấu của than không khói chặt, ít lỗ khí -> tính phản ứng kém
- Khi sử dụng than không khói luyện gang, tính thấu khí của
nguyên liệu kém, áp lực gió tương đối cao, vùng cháy trước mắt gió
tương đối lớn -> sử dụng quạt gió có lượng gió tương đối lớn.
Trang 28bụi lò cao, quặng tinh mịn
- Được nghiên cứu từ mấy
chục năm trước nhưng
4 Độ tro cao nhưng do có kim loại nên tính phản ứng tốt hơn coke thường
Trang 29ép nguội thành hình.
- Nung viên than liệu ở điều kiện nhiệt
độ cao để tạo coke
Trang 30NMT - LKD
Công nghệ phi coke
Sơ đồ lưu trình công nghệ Midrex.
Trang 31NMT - LKD
Công nghệ phi coke
Sơ đồ lưu trình công nghệ Fastmet.
Trang 32NMT - LKD
Công nghệ phi coke
Sơ đồ nguyên lý công nghệ ITmk3
Trang 33NMT - LKD
Công nghệ phi coke
Sơ đồ nguyên lý công nghệ Corex
Trang 34NMT - LKD
Công nghệ phi coke
So sánh lưu trình Công nghệ lò cao và công nghệ COREX
Trang 35NMT - LKD
Công nghệ phi coke
Sơ đồ nguyên lý công nghệ FINEX
Trang 36NMT - LKD
Công nghệ phi coke
So sánh lưu trình Công nghệ lò cao và công nghệ FINEX
Trang 37Coke- makin
g
Coke-making
Trang 3818 – 20 giờ
- xay ra các phản ứng phân giải và bay hơi
- %C > 85%
- Kích thước 25 – 75 mm
- Xốp
- Bền cơ, bền nhiệt
Trang 39Biến mềm
và phân giải chất than
Giai đoạn tạo bán coke
Giai đoạn kết coke
Có thể xem quá trình luyện coke trải qua 4 giai đoạn chính
Trang 40 ở 180 – 2000C thoát nước kết tinh
200 – 3000C bắt đầu xuất hiện khí sản phẩm khí thoát ra(tuy nhiên còn ít và lúc này nước đã bị nhiệt phân)
Khoảng 3000C bắt đầu phân hủy than, có sự thay đổi về tính kết dính và tính chất bề mặt
Trang 41 Những khí thoát ra từ quá trình phân giải xuyên qua lớp dẻo tạo ra độ
xốp cho khối than
Khoảng 5000C khối than dẻo bị phân giải mạnh và bắt đầu xuất hiện than kết rắn
Trang 42 Ở 6500C xuất hiện bán coke, xốp và dòn.
Ở thời điểm này vẫn tiếp tục sự thoát khí nhưng không phải do phân giải của than và là của các sản phẩm thoát ra trước đó
Lúc này phần rắn sẽ chịu những biến đổi hóa học như co và tạo vết
nứt Phần hữu cơ sẽ tạo ra Hydro chứ ko còn tạo nhựa
Trang 43NMT - LKD
Giai đoạn tạo coke
Nhiệt độ 700 – 11000C
Nâng nhiệt đến 7000C sự phân hủy đạt đến điểm tới hạn đặc trưng bởi
sự thoát khí nhanh, mạnh và thoát hydro cuối cùng
Khi phần chất bốc thoát ra hết, từ những lỗ xốp của bán coke tiết ra
dầu nặng Khi đó bánh coke bắt đầu co ngang và có thể vỡ ra do xuất hiện các vết nứt
Khối than dần dần chuyển thành coke gọi là quá trình coke hóa
Ở 8000C lượng chất khí thoát ra giảm hẳn xuống
900 – 11500C khối than rắn thoát ra lượng khí cuối cuồng và tạo các vết nứt, hình thành các khối rắn nhỏ hơn và bền chắc gọi là coke luyện kim
Quá trình coke hóa kết thúc ở nhiệt độ cao hơn một chút, có thể tới
1200 – 12500C
Trang 46 Các hợp chất như Cacbua thơm NH3, H2S …
Ứng với 100% phối liệu than có thể thu được từ 2 ÷ 45% dầu coke; 0,2 ÷ 0,4% NH3; 0,6 ÷ 1,3% Bengen; và 0,2 ÷ 15% hợp
chất chứa S.
Trang 47Dập coke khô
- Sử dụng khí trơ
để làm nguội coke
Trang 48NMT - LKD
Phương pháp dập coke ướt
Tháp dập coke dùng nước tạo mưa kiểu truyền thống
Trang 49NMT - LKD
Phương pháp CSQ
Phương pháp làm nguội đồng đều coke: Coke stabilizing quench (CSQ)
- Được cải tiến
Trang 52NMT - LKD
Phương pháp dập coke khô
Trang 53- Hệ thống nồi hơi nhiệt: công suất 76t/h
- Máy phát điện: công suất 18 MW
Sử dụng khí trơ (nito)
Coke được làm nguội xuống dưới 2000C
Khí trơ ra khỏi lò CDQ đạt 900 – 9800C, và được thu hồi nhiệt
với nồi hơi phát điện
Khí trơ được làm nguội đến 125 – 1350C và quay vòng sử dụng cho quá trình làm nguội
Trang 54NMT - LKD
3.6 Sự hình thành sản phẩm phụ
Nung than luyện coke Xảy ra quá trình phân giải
Quá trình nhiệt phân lần thứ nhất
- Đứt mạch của các gốc dị vòng, thẳng và
các nhóm cacboxyl, hydroxyl
- Tạo ra những sản phẩm hóa học của nhựa
ở nhiệt độ thấp
Quá trình nhiệt phân lần thứ hai
- Nhựa nhiệt độ cao là một sản phẩm cơ bản của quá trình nhiệt phân lần thứ hai
- Nhiệt phân lần 2 là nhiệt phân nhựa dầu
- Tạo các hydro thơm do sự tạo vòng nhân thơm
Trang 55NMT - LKD
Nhiệt phân lần thứ nhất
sự đứt mạch vòng naften của tetralin
Ở nhiệt độ 5000C sẽ xảy ra phản ứng khử hyđrô của
naften và xyclo-ôlêfin Ví dụ như với xyclohexan
Trang 56NMT - LKD
Nhiệt phân lần thứ 2
CH CH
Tiếp theo sự tạo thành những hợp chất thơm cao hơn tiến hành do sự
ngưng tụ những cacbua hyđrô thơm ít vòng
Trang 57NMT - LKD
Cơ sở lý thuyết tạo các sản phẩm khí hóa
Quá trình tạo thành khí khi nhiệt phân rất phúc tạp
ở khoảng 4000C tác ra chủ yếu là khí chứa CO2, CO và Hơi nước
Tiếp tục nâng nhiệt còn xảy ra nhiệt phân nhựa đầu
CO2 tách ra là do đứt mạch nhóm cacboxyl do đó khí đầu
thường giàu CO2
H2 thoát ra sớm hơn so với tạo nhựa đầu nhưng mạnh nhất là ở
5000C (ở nhiệt độ này H2 tăng lên là do phân hủy Metan)
Thành phần khí thay đổi không chỉ do phản ứng phân hủy than
và phản ứng nhiệt phân mà còn do phản ứng tổng hợp xảy ra
trong pha khí
Trang 58NMT - LKD
Sự biến đổi thành phần khí theo nhiệt độ
SỰ BIẾN ĐỔI THÀNH PHẦN KHÍ THEO NHIỆT ĐỘ
Nhiệt độ nhiệt phân ( o C) Thành phần khí (% thể tích)
tử khí
CO2 CmHn O2 CO H2 CH4 N2
Đầu 120 3 4 0,5 4 26 60 2,5 6326 14,1 Trung 200 4 3,5 3,5 5 45 38 4 5166 12,6 Cốc 330 4 3,0 0,5 8 52 25 7,5 4240 12,2
Trang 59NMT - LKD
Xử lý sản phẩm phụ
Thành phần khí lò coke
Trang 60NMT - LKD
Xử lý sản phẩm phụ
Trang 61Lump Coke 1,227,000 Ton (63.5%)
Trang 62NMT - LKD
Các thành phần được chiết tách và thu hồi
a) Dầu coke (Tar)
b) Naphthalene
d) Benzole
e) Hydro sunfua
Trang 64NMT - LKD
Sơ đồ khối xử lý sản phẩm phụ
Trang 66NMT - LKD
Khu vực tách dầu coke
Trang 67NMT - LKD
Khu vực tách dầu coke
Trang 68NMT - LKD
Khu vực làm nguội ban đầu
Trang 69NMT - LKD
Khu vực làm nguôi ban đầu
Trang 70NMT - LKD
Khu vực tách dầu bằng tĩnh điện
Trang 71NMT - LKD
Khu vực tách dầu bằng tĩnh điện
Trang 72NMT - LKD
Thu hồi dầu coke
Dầu coke thường được thu hồi bằng cách ngưng tụ
từ dạng hơi thành dạng dung lỏng
Dầu coke có chứa thành phần axit (phenol) và bazo
(pyrides)
Dầu coke chứa phần lớn các hydro các bon thơm
70% dầu coke đươc ngưng tụ (bằng NH4OH),còn lại
bị thu hồi ở khu vực tĩnh điện
Là sản phẩm có giá trị kinh tế cao
Trang 73NMT - LKD
Thu hồi amoniac
Tồn tại ở dạng hơi trong COG
Dễ bị hòa tan trong dung dịch kiềm yếu
Amoniac thường được thu hồi ngay sau quá
trình thu hồi dầu coke bằng tĩnh điện (nếu ko
nó sẽ kết hợp với hydro sunfua tạo axit gây
ăn mòn)
Phun dd sunphuric
COG chứa NH3
Amoni sunphat
Trang 74NMT - LKD
Thu hồi naptalen
Tồn tại ở dạng hơi trong khí lò coke
Khi ngưng tụ tạo thành dạng rắn
Có tính thơm và trung tính
Naptalen ngưng tụ từ COG ở nhiệt độ điểm sương 50 – 500C
Được ngưng tụ ở khu vực làm nguội cuối cùng sau khi thu hồi
Trang 75NMT - LKD
Thu hồi benzen
Là các loại hydrocacbon thơm: benzen,
toluen,xylene…
Thu hồi bởi quá trình hấp thụ
Thu hồi benzen sau khi thu hồi naptalen và
được tiến hành trong bộ rửa khí (wash – oil
scrubbers)
Trang 76NMT - LKD
Thu hồi hydro sunfua
Tồn tại ở dạng khí trong COG
Dễ bị hấp thụ bởi dung dịch kiềm
Trang 77NMT - LKD
Chưng cất – chế biến dầu coke
Trang 78NMT - LKD
Chưng cất – chế biến dầu coke
Cấu tạo bể lắng
1 Ống dẫn dịch ngưng vào bể; 2 Mô tơ điện; 3 Cửa tháo nước NH4OH ra; 4 Hệ thống
hơi nước bảo ôn; 5 Cửa tháo dầu cốc; 6 Xích tải răng cào; 7 vón than ra.
Trang 79- khí đi lên – lỏng đi xuống
- Thu được khí với các
thành phần yêu cầu ở trên
cùng
Trang 80NMT - LKD
Chưng cất – chế biến dầu coke
Trang 81NMT - LKD
LÒ LUYỆN COKE
Trang 82NMT - LKD
1 Lịch sử phát triển
- 1709 than coke
được dùng cho lò cao
- Cùng thời gian này lò
coke ra đời và có dạng
tổ ong (hình a)
- Sau cách mạng công
nghiệp kiểu lò này
được cải tiến thành
liên hợp nhiều lò xây
lền kề nhau (hình b)
Trang 83NMT - LKD
1 Lịch sử phát triển
- Kiểu lò tổ ong liên hợp được người mỹ cải tiến và xây
dựng nhiều ở Throckley bên bờ sông Tyne vào năm
1759
Trang 84- Thời gian luyện coke 44 – 72 giờ/mẻ
- Kiểu lò này tồn tại đến tận 1958
Trang 86NMT - LKD
Những vết tích còn lại của lò luyện coke tổ ong liên hợp
Trang 87NMT - LKD
1 Lịch sử phát triển
- Sự phát triển tiếp theo là
sự hoàn thiện thiết kế và
cơ giới hóa hệ thống lò
- Dùng 2 cửa thay cho 1
cửa trước đây
Trang 88- Giảm thời gian luyện tiến hành thêm các biện pháp cấp nhiệt bằng
gia nhiệt gián tiếp hoặc trực tiếp
- Trên cơ sở gia nhiệt đó mà bắt đầu xuất hiện kiểu lò Battery
Trang 89NMT - LKD
Lò coke hiện đại
- Hiện nay ngành công
nghiệp luyện coke chủ
yếu sử dụng hai kiểu lò
luyện
a) Non-recovery/Heat
recovery
b) By-product recovery
Trang 90- Công nghệ này quá
trình cacbon hóa được
tiến hành tròng buồng
rộng
- Nhiệt được truyền tử
dưới lên và trên xuống
- Chất bốc thoát ra
được đốt cháy hoàn
hồi để chạy máy phát điện cho nên công nghệ này có tên Non-recovery/Heat recovery
Trang 91NMT - LKD
công nghệ Non-recovery/Heat recovery
- Than được tập kết và chuyển đến khu vực chuẩn bị liệu bằng băng tải
Trang 92NMT - LKD
công nghệ Non-recovery/Heat recovery
- Liệu than được cho vào
xe nạp liệu
- Xe nạp liệu chạy dọc
hệ thống lò và nạp liệu cho lò qua các lỗ trên đỉnh
Trang 93NMT - LKD
công nghệ Non-recovery/Heat recovery
- Liệu than được cho vào
Trang 94NMT - LKD
công nghệ Non-recovery/Heat recovery
- Sau khi nạp liệu một máy san liệu (Machine –
ram) sẽ làm nhiệm vụ san bằng mặt liệu trong lò.
Trang 95NMT - LKD
công nghệ Non-recovery/Heat recovery
- Cửa lò được bịt kín bởi sét chịu nhiệt
Trang 97NMT - LKD
công nghệ Non-recovery/Heat recovery
- Xe dập coke được đưa vào tháp dập coke
- Ở đây đập coke bằng nước
Trang 98NMT - LKD
Nguyên lý cấu tạo – hoạt động
Trang 99NMT - LKD
Nguyên lý cấu tạo – hoạt động
CẤU TẠO LÒ NON-RECOVERY
Gồm nhiều buồng luyện
liên tiếp nhau
Nền bê tông, tường gạch
Trang 100NMT - LKD
Nguyên lý cấu tạo – hoạt động
NGUYÊN LÝ LÒ NON-RECOVERY
Trang 102 Nhiệt truyền từ trên xuống và dưới lên
Quá trình luyện được bắt đầu bằng nhiệt dư của lần luyện trước Dưới tác dụng nhiệt dư, chất bốc và không khí lùa vào
sẽ cháy và tạo nhiệt bức xạ
Một phần khí bốc đi xuỗng rãnh đáy lò, chúng tiếp tục bị đốt cháy và truyền nhiệt cho khối than qua đáy lò
Các loại hydrocacbon thoát ra hầu như được đốt cháy hoàn toàn
Nhiệt dư của khí thoát ra được dùng để nung nóng nồi hơi phát điện
Thời gian luyện tương đối dài 36 – 40 giờ Nhiệt độ buồng luyện và coke nóng có thể lên tới 12500C
Coke thu được có %C > 85%
Trang 103- Công nghệ này quá trình
cacbon hóa được tiến
hành tròng buồng hẹp
- Than được nạp từ trên
vào buồng luyện qua lỗ
nạp liệu
- Nhiệt được truyền hai
bên tường vào khối than
Do các sản phẩm phụ được thu hồi hoàn toàn để sản xuất ra các chất có giá trị kinh tế cho nên công nghệ này được gọi là By-product recovery
Trang 104NMT - LKD
công nghệ By-product recovery
- Liệu được nạp vào xe nạp liệu có khả năng di chuyển đễn các lỗ nạp liệu phía trên đỉnh buông lò
Trang 105NMT - LKD
công nghệ By-product recovery
- Nạp liệu điền đầy lò
Trang 106NMT - LKD
công nghệ By-product recovery
- Hệ thống san phẳng liệu từ máy tống coke sẽ làm nhiệm vụ san
phẳng bề mặt liệu nạp trong buồng lò
Trang 107NMT - LKD
công nghệ By-product recovery
- Quá trình nung than được tiến hành trong 18 giờ trong môi trường thiếu không khí Sau thời gian luyện, coke trong lò được chuẩn bị ra bởi máy tống coke
Trang 108NMT - LKD
Nguyên lý cấu tạo – hoạt động
Trang 109NMT - LKD
Nguyên lý cấu tạo – hoạt động
CẤU TẠO LÒ BATTERY
Trang 110NMT - LKD
Nguyên lý cấu tạo – hoạt động
CẤU TẠO LÒ BATTERY
Trang 111NMT - LKD
Nguyên lý cấu tạo – hoạt động
CẤU TẠO LÒ BATTERY
Trang 112NMT - LKD
Nguyên lý cấu tạo – hoạt động
CẤU TẠO LÒ BATTERY
Gồm nhiều buồng luyện
xen kẽ buồng đốt (30 – 100
buồng)
Phía dưới buồng đốt là
buồng hoàn nhiệt Mỗi
buồng đốt có 2 buồng hoàn
Trang 113NMT - LKD
Nguyên lý cấu tạo – hoạt động
NGUYÊN LÝ LÒ BATTERY
Không khí từ đường dẫn khí đáy lò đi lên buồng hoàn nhiệt để
được nung nóng trước rồi theo đuờng dẫn lên buồng đốt
khí lò coke or khí lò cao được dẫn vào mỏ đốt, gặp không khí
sẽ cháy tỏa nhiệt
Nhiệt tỏa ra sẽ nung nóng tường buồng đốt, nhiệt từ tường lò
sẽ truyền vào khối than liệu để tiến hành quá trình cacbon hóa
Sản phẩm cháy của buồng đốt (khí nóng) được dẫn xuống
nung nóng buồng hoàn nhiệt rồi theo kênh khói thoát ra cống khói
rồi thoát ra ngoài qua ống khói
Trong lò battery, quá trình cacbon hóa được tiến hành nhờ
việc truyền nhiệt từ hai bên do liệu tiếp xúc với tường lò Quá
trình tạo coke sẽ diễn ra theo hướng từ ngoài vào tâm khối liệu
than