TAG : BÁO CÁO THỰC TẬP , BAO CAO THUC TAP , BÁO CÁO THỰC HÀNH, BAO CAO THUC HANH ,BÁO CÁO THỰC TẬP IUH , BAO CAO THUC TAP IUH, ĐỀ THI CÁC NĂM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM, DE THI IUH, HUI.EDU.VN, IUH, DAI HOC CONG NGHIEP, KET QUA HOC TAP IUH , KẾT QUẢ HỌC TẬP , LỊCH HỌC, LỊCH THI IUH TAG : BÁO CÁO THỰC TẬP , BAO CAO THUC TAP , BÁO CÁO THỰC HÀNH, BAO CAO THUC HANH ,BÁO CÁO THỰC TẬP IUH , BAO CAO THUC TAP IUH, ĐỀ THI CÁC NĂM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM, DE THI IUH, HUI.EDU.VN, IUH, DAI HOC CONG NGHIEP, KET QUA HOC TAP IUH , KẾT QUẢ HỌC TẬP , LỊCH HỌC, LỊCH THI IUH TAG : BÁO CÁO THỰC TẬP , BAO CAO THUC TAP , BÁO CÁO THỰC HÀNH, BAO CAO THUC HANH ,BÁO CÁO THỰC TẬP IUH , BAO CAO THUC TAP IUH, ĐỀ THI CÁC NĂM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM, DE THI IUH, HUI.EDU.VN, IUH, DAI HOC CONG NGHIEP, KET QUA HOC TAP IUH , KẾT QUẢ HỌC TẬP , LỊCH HỌC, LỊCH THI IUH
PHẦN 1: MỞ ĐẦU Ngày nay, xu khu vực hóa, tồn cầu hóa chất lượng thực phẩm hàng hóa dịch vụ có vai trị quan trọng trở thành thách thức to lớn quốc gia Trong trình hội nhập, thị trường giới không ngừng mở rộng trở nên tự Nhưng đồng thời với q trình hình thành qui tắc, trật tự thương mại quốc tế Khi hàng rào thuế quan dần gỡ bỏ, khó kăn địi hỏi hàng rào kỹ thhuật thương mại- TBT lại xuất Muốn vựơt qua đựơc hàng rào TBT, hàng hóa phải có chất lượng cao, giá phù hợp thoả mãn yêu cầu an toàn cho người tiêu dùng môi trường Việc cần làm trứơc hết phải trang bị kiến thức chất lượng, tâm lý hướng chất lượng, đạo đức cung ứng sản phẩm…đó q trình lâu dài, phải tiến hành cách bền bỉ liên tục Trong kinh tế thị trường, việc đảm bảo cho hàng hóa, dịch vụ có chất lượng ln cải tiến, nâng cao theo đòi hỏi nhu cầu xã hội, người tiêu dùng trách nhiệm lợi ích thiết thân thân doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường, chọn phương án sản phẩm, phương án công nghệ, phương thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thích hợp nhằm đạt hiệu cao cho Sự chi phối qui luật giá trị biểu thị tính cạnh tranh gay gắt hàng hóa, dịch vụ lọai thị trường buộc doanh nghiệp ln tìm cách giành lợi so sánh tương đối để tồn phát triển Đó tóan khơng tìm lời giải thay cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nước vậy, thuận lợi hay khó khăn thắng hay bại họat động sản xuất kinh doanh cịn phụ thuộc khơng vào chế quản lý vĩ mô nhà nước mà trực tiếp tác động sách biện pháp mà phủ quan chức quản lý nhà nước áp dụng Tác động đặc biệt nhạy cảm với vấn đề mang tính tổng hợp kinh tế- kỹ thuật- xã hội, liên quan trực tiếp tới người chất lượng hàng hóa dịch vụ Từ Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa đời Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa (SPHH) Quốc hội khóa XI thơng qua có hiệu lực từ ngày 1-7-2008 Luật có chương, 72 điều Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa (SPHH) đạo luật lịch sử lập pháp Việt Nam quy định quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh SPHH tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng SPHH; quản lý chất lượng SPHH Luật áp dụng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh SPHH tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến chất lượng SPHH Việt Nam PHẦN 2: MỤC ĐÍCH Theo Luật, sản phẩm (kết trình sản xuất cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh tiêu dùng), hàng hóa quản lý chất lượng theo nguyên tắc sở tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng SPHH khơng có khả gây an toàn quản lý chất lượng sở tiêu chuẩn hàng hóa, chất lượng mà người sản xuất SPHH cơng bố áp dụng SPHH có khả gây an tồn quản lý sở quy chuẩn kỹ thuật tương ứng quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn người sản xuất công bố áp dụng Người sản xuất có quyền định cơng bố mức chất lượng sản phẩm sản xuất, cung cấp; định biện pháp kiểm soát nội để bảo đảm chất lượng sản phẩm; lựa chọn tổ chức đánh giá phù hợp để thử nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa Đồng thời, người sản xuất có nghĩa vụ tuân thủ điều kiện bảo đảm chất lượng sản phẩm trước đưa thị trường chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm sản xuất; nghĩa vụ thể thông tin chất lượng nhãn hàng hóa, bao bì, tài xuất kèm theo hàng hóa theo quy định pháp luật nhãn hàng hóa, thông tin trung thực chất lượng sản phẩm, hàng hóa, phải cảnh báo khả gây an tồn sản phẩm cách phịng ngừa cho người bán hàng người tiêu dùng Bên cạnh đó, người nhập có quyền định lựa chọn mức chất lượng hàng hóa nhập có nghĩa vụ tuân thủ điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hóa nhập khẩu, chịu trách nhiệm chất lượng ghi nhãn hàng hóa Người bán hàng có quyền định cách thức kiểm tra chất lượng hàng hóa, có nghĩa vụ tuân thủ điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hóa lưu thơng thị trường chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa Người tiêu dùng có quyền cung cấp thơng tin trung thực mức độ an toàn, chất lượng, hướng dẫn vận chuyển, lưu giữ, bảo quản, sử dụng sản phẩm, hàng hóa; cung cấp thơng tin việc bảo hành hàng hóa, khả gây an tồn hàng hóa cách phịng ngừa nhận thơng tin cảnh báo từ người sản xuất, người nhập khẩu; yêu cầu người bán hàng sửa chữa, hoàn lại tiền đổi hàng mới, nhận lại hàng có khuyết tật; bồi thường thiệt hại Về quản lý chất lượng SPHH khâu sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thơng thị trường q trình sử dụng Chất lượng SPHH quản lý thông qua biện pháp như: Công bố tiêu chuẩn áp dụng; công bố phù hợp; đánh giá phù hợp thông qua hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy; kiểm định… Ngoài ra, Luật quy định kiểm tra, tra quan nhà nước chất lượng SPHH; quy định giải tranh chấp, bồi thường thiệt hại, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật chất lượng SPHH Mục đích quản lý nhà nước chất lượng tạo môi trường pháp lý, kinh tế xã hội thuận lợi, để doanh nghiệp chủ động, sáng tạo vuơn lên, đạt hiệu ngày cao, tồn phát triển ngày vững Đồng thời, nhà nước thực quyền kiểm sốt chất lượng q trình họat đơng doanh nghiệp biện pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa điều chỉnh sai sót; buộc doanh nghiệp phải tuân thủ định hướng phát triển chung kinh tế xã hội, tuân thủ luật pháp sách ban hành, giữ uy tín cho quốc gia, thực nghĩa vụ nhà nước phân phối lợi ích cơng doanh nghiệp, người lao động người tiêu dùng Trong quản lý nhà nước chất lượng, kiểm soát thúc đẩy mặt chủ yếu Trong chế thị trường, kiểm sóat cần khơng lạm dụng, với mặt tích cực phát sinh tiêu cực, gây trờ ngại cho họat động bình thường doanh nghiệp Kiểm sóat chất lượng thường bao gồm biện pháp tác động trực tiếp, thể nhiều mặt pháp lý vấn đề, như: đăng ký, tra, kiểm tra, đánh giá, xử lý (về hành hay chí truy tố trước pháp luật) Thúc đẩy thường bao gồm biện pháp gián tiếp như: áp dụng chế độ, sách đào tạo nâng cao kiến thức kỹ cho người lao động, đổi công nghệ, sáng tạo áp dụng kỹ thuật tiến bộ, đổi phương thức quản lý vĩ mô cấu lại ngành kinh tế hàng hóa, dịch vụ… với mục tiêu nâng cao suất chất lượng Thúc đẩy thể việc hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp xây dựng, thực chương trình đảm bảo nâng cao chất lượng hang hóa dịch vụ, như: xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng, đảm bảo môi trường, họat động chứng nhận công nhận… Những văn pháp qui định quản lý chất lượng Đảng Nhà nước thể rõ điểm quan điểm chiến lược, sách việc đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ Đảng Nhà nước coi hiệu tăng trưởng kinh tế xã hội, trước hết thể chất lượng hàng hóa, dịch vụ mục tiêu yêu cầu có ý nghĩa chiến lược, nguồn gốc làm tăng suất (theo nghĩa rộng hiệu tổng hợp) để doanh nghiệp, ngành kinh tế kinh tế quốc dân tăng nhanh giá trị gia tăng, tạo điều kiện nâng cao mức sống nhân dân Muốn phát triển kinh tế với tốc độ nhanh bền vững, khơng có cách tốt phát triển theo chiều sâu, coi trọng yếu tố chất lượng (chất lượng yếu tố trình, cuối thể chất lượng hang hóa, dịch vụ) có tránh tổn thất hậu tai hại lãng phí tài nguyên, gây nhiễm mơi trường Đó khơng học đắt giá nước trước mà cảnh báo nghiêm khắc với nước ta Hơn nữa, với Việt Nam, theo đường Xã Hội Chủ Nghĩa, chất lượng cơng việc, hàng hóa dịch vụ đòi hỏi, biểu lương tâm đạo đức tập thể cá nhân Thấm nhuần quan điểm này, từ năm 1950 -1960, đảng nhà nước nêu mục tiêu “ suất - chất lượng - hiệu quả” phát triển kinh tế xã hội Chiến lược chất lượng đảng nhà nước thể rõ mục tiêu yêu cầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa để tới năm 2020 nước ta trờ thành nước công nghiệp Đó địi hỏi nâng cấp chất lượng yếu tố bản, như: nhanh chóng nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao kiến thức kỹ cho đội ngũ lao động, cấu lại ngành kinh tế, đổi chế sách quản lý… tạo điều kiện tăng suất chất lượng hàng hóa, dịch vụ Đó địi hỏi phải nhanh chóng khắc phục tình trạng chất lượng phần lớn hàng hóa dịch vụ cịn thấp kém, thiếu sức cạnh tranh thắng thị trường nội địa với hàng hóa dịch vụ có nhu cầu lớn, có sẵn nguồn nguyên vật liệu nước, tạo đà để thời kỳ sau 2005 có bước nhảy vọt chất lượng Khi mặt chất lượng Việt Nam hàng hóa xuất hàng hóa, dịch vụ quan trọng phục vụ nhu cầu nuớc phải ngang mức nước khu vực Tư tưởng chiến lược chất lượng đặc biệt thể sách “đẩy mạnh xuất khẩu” nhanh chóng hình thành mặt hàng có khối lượng lớn chất lượng cao, giá bán cao; không dừng thị trường dễ tính mà phải thâm nhập vào thị trường khó tính Tây Âu, Bắc Mỹ (ở nghiệm ngặt chất lượng chấp nhận giá mua cao) Khắc phục thiếu đa dạng vả sức cạnh tranh yếu chất lượng- chi phí- phân phối- thời gian tư tưởng đạo mang tính chiến lược Đảng Nhà nước q trình cơng nghiệp hóa đại hóa để nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ Ä Chính sách chất lượng Đảng Nhà nước ta thể điểm sau đây: · Cụ thể hóa chiến lược chất lượng thành mục tiêu, yêu cầu cho thời kỳ phát triển kinh tế xã hội (1996- 2000, 2000- 2010, 2010- 2020) đưa định hướng trình độ chất lượng cho lọai hàng hóa, dịch vụ quan trọng Nội dung sách chất lượng thể nội dung kế họach phát triển chung kinh tế xã hội ngành kinh tế lĩnh vực sản xuất kinh doanh · Thể văn pháp qui nhà nứơc từ luật tới văn luật; nghị định, định, thị Chính phủ; thông tư, qui định quan chức quản lý nhà nước… văn gọi chung pháp qui thường nêu điểm như: mục đích yêu cầu quản lý chất lượng, nội dung quản lý chất lượng, biện pháp quản lý chất lượng, quan chức quản lý chung quan phân công tham gia quản lý nhà nước chất lượng… · Thể qui định nhà nước chế sách cụ thể trực tiếp hay gián tiếp tác động tới hàng hóa, dịch vụ Trong lọai sách dạng phổ biến sách chung phát triển kinh tế xã hội, họat động sản xuất kinh doanh thể rõ quan điểm khuyến khích đảm bảo nâng cao chất lượng: sách ưu đãi tín dụng ưu tiên sử dụng nguồn vốn để đầu tư đổi công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh; sách miễn, giảm thuế hàng xuất chế thử, sản xuất sản phẩm có chất lượng cao; sách cấu lại ngành kinh tế lọai hàng hóa dịch vụ từ lĩnh vực sử dụng kỹ thấp, hiệu sang lĩnh vực sử dụng lao động có kỹ cao, hiệu cao hơn; sách đẩy mạnh giáo dục đào tạo nhằm nâng cao kiến thức kỹ cho đội ngũ lao động để đảm bảo chất lượng q trình chất lượng hàng hóa, dịch vụ học tao ra; sách khuyến khích họat động nghiện cứu & triển khai (R&D) nhằm sang tạo áp dụng kỹ thuật tiến bộ, tạo hang hóa, dịch vụ có tính có chất lượng cao hơn… Thể cam kết ủng hộ tạo điều kịên tinh thần vật chất nhằm thúc đẩy phong trào có tính quần chúng phấn đấu cho mục tiêu chất lượng Việc quan trọng, có ý nghĩa chiến lược tập hợp phát huy lực lượng với tinh thần trách nhiệm, chủ động, sáng tạo nhằm tạo hàng hóa, dịch vụ có chất lượng cao PHẦN 3: LUẬT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Căn Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, Kỳ họp thứ 10; Luật quy định quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh 1 Luật quy định bảo đảm nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa; biện pháp quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa; quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; quyền nghĩa vụ người sử dụng; trách nhiệm quan quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa Luật không áp dụng sản phẩm, hàng hóa phi vật thể Điều Đối tượng áp dụng Luật áp dụng tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh; người sử dụng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam Điều Giải thích từ ngữ Trong luật này, từ ngữ hiểu sau: Sản phẩm kết hoàn chỉnh q trình sản xuất, gia cơng, chế biến để đưa vào lưu thông thị trường Hàng hóa sản phẩm đưa vào tiêu dùng thơng qua trao đổi, buôn bán Chất lượng sản phẩm, hàng hóa mức độ đặc tính sản phẩm, hàng hóa phù hợp với tiêu chuẩn tổ chức, cá nhân công bố đáp ứng yêu cầu an toàn quan quản lý nhà nước có thẩm quyền định An tồn sản phẩm, hàng hóa tính chất sản phẩm, hàng hóa khơng có có nguy gây hại cho sức khỏe an toàn người động vật, thực vật, tài sản môi trường Nhà sản xuất tổ chức, cá nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, hàng hóa phận cấu thành sản phẩm, hàng hóa sửa chữa, làm lại hàng hóa qua sử dụng Nhà nhập hàng hóa tổ chức, cá nhân mua hàng từ nước để bán sử dụng nước Nhà xuất hàng hóa tổ chức, cá nhân bán hàng hóa từ nước bao gồm bán buôn, bán lẻ thị trường Người bán hàng tổ chức, cá nhân thực việc phân phối hàng hóa bao gồm bán bn bán lẻ thị trường Người sử dụng tổ chức, cá nhân sử dụng sản phẩm, hàng hóa cho mục đích cá nhân, gia đình tổ chức 10 Đánh giá phù hợp việc xác định phù hợp sản phẩm, hàng hóa theo yêu cầu quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Đánh giá phù hợp bao gồm hoạt động thử nghiệm, giám định, công bố phù hợp, chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, công nhận lực tổ chức đánh giá phù hợp 11 Tổ chức đánh giá phù hợp tổ chức thực việc đánh giá phù hợp sản phẩm, hàng hóa tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Tổ chức đánh giá phù hợp sản phẩm, hàng hóa bao gồm phịng thử nghiệm, tổ chức chứng nhận, tổ chức giám định sản phẩm, hàng hóa Điều Áp dụng pháp luật điều ước quốc tế Hoạt động quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa phải tuân theo quy định Luật Đối với sản phẩm, hàng hóa đặc thù quy định luật khác việc quản lý chất lượng áp dụng theo quy định luật 2 Trong trường hợp hiệp ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định chất lượng sản phẩm, hàng hóa khác với quy định luật áp dụng quy định điều ước quốc tế Điều Nguyên tắc quản lý chất lượng Chất lượng sản phẩm, hàng hóa phải tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn công bố áp dụng Nhà sản xuất, kinh doanh phải chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm, hàng hóa Bảo đảm an tồn sức khỏe, tính mạng người, bảo vệ động thực vật, tài sản môi trường Bảo đảm hiệu quản lý nhà nước việc nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa Biện pháp quản lý nhà nước tương ứng với nguy gây an toàn sản phẩm, hàng hóa Khơng phân biệt đối xử Phù hợp thông lệ quốc tế, đảm bảo thuận lợi hóa thương mại Điều Phân loại sản phẩm, hàng hóa theo nguy gây an tồn Theo nguy gây an toàn người, động thực vật, tài sản môi trường, sản phẩm, hàng hóa phân làm nhóm sau: Sản phẩm, hàng hóa khơng có có nguy gây an toàn (sau gọi tắt nhóm 1) Sản phẩm hàng hóa coi khơng có có nguy gây an tồn điều kiện sử dụng bình thường hợp lý, chúng khơng gây nguy hại có khả gây nguy hại đến sức khỏe an toàn người, động vật, thực vật, tài sản mơi trường Sản phẩm, hàng hóa có nguy gây an toàn (sau gọi tắt nhóm 2) Sản phẩm, hàng hóa coi có nguy gây an tồn điều kiện sử dụng bình thường hợp lý, chúng có khả gây nguy hại đến sức khỏe an toàn người, động vật, thực vật, tài sản môi trường Sản phẩm, hàng hóa đặc thù (sau gọi tắt nhóm 3) Sản phẩm hàng hóa đặc thù sản phẩm, hàng hóa có nguy gây an tồn, đồng thời có đặc điểm sau đây: a) Q trình nghiên cứu, trình sản xuất, trình vận chuyển, bảo quản phải đầu tư đặc biệt khoa học, cơng nghệ, trang thiết bị Q trình cần phải giám sát, quản lý chặt chẽ nhà sản xuất, vận chuyển, bảo quản theo quy định quan có thẩm quyền b) Việc thử nghiệm, đánh giá tiêu chất lượng hàng hóa địi hỏi phải có trang thiết bị thử nghiệm chuyên dùng đặc biệt c) Việc quản lý chất lượng phải tuân thủ điều kiện nghiêm ngặt vệ sinh, an tồn Chính phủ quy định việc ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa thuộc nhóm nhóm Điều Chính sách Nhà nước quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa 1 Chú trọng đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa Khuyến khích ứng dụng khoa học cơng nghệ đại, tiêu chuẩn tiên tiến kỹ thuật sản phẩm, hệ thống quản lý tiên tiến để tạo sản phẩm, hàng hóa có sức cạnh tranh thị trường Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước nước, người Việt Nam nước tham gia, đầu tư vào hoạt động đo lường, thử nghiệm, giám định, đánh giá, chứng nhận sản phẩm hàng hóa Thúc đẩy việc ký kết hiệp định, thỏa thuận song phương đa phương thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp; khuyến khích tổ chức đánh giá phù hợp Việt Nam ký kết thỏa thuận thừa nhận kết đánh giá với tổ chức tương ứng quốc gia, vùng lãnh thổ nhằm tạo thuận lợi cho phát triển thương mại Việt Nam với quốc gia khác Tôn vinh, khen thưởng tổ chức cá nhân có thành tích hoạt động sản xuất, kinh doanh đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa khơng phù hợp với tiêu chuẩn có cơng bố áp dụng Sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa khơng đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật Xuất khẩu, nhập khẩu, bán hàng hóa khơng có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Giả mạo, lạm dụng nhãn, nhãn hiệu, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy sản phẩm, hàng hóa Cung cấp thông tin sai thật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Lợi dụng hoạt động quản lý chất lượng để cản trở bất hợp pháp sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân Lợi dụng hoạt động quản lý chất lượng để gây phương hại cho lợi ích quốc gia, trật tự, an tồn xã hội Chương II BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Mục 1: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Điều Hình thứ quản lý chất lượng sản phẩm Công bố phù hợp a) Công bố phù hợp việc sản xuất thơng báo sản phẩm phù hợp với tiêu chuẩn (gọi công bố hợp chuẩn ) với quy định kỹ thuật (gọi công bố hợp quy) b) Công bố phù hợp thực dựa kết tự đánh giá nhà sản xuất, kết thử nghiệm phịng thí nghiệm độc lập kết đánh giá tổ chức chứng nhận phù hợp c) Bộ khoa học công nghệ quy định nội dung, thủ tục công bố phù hợp Chứng nhận phù hợp Chứng nhận phù hợp hoạt động tổ chức chứng nhận phù hợp đánh giá xác nhận phù hợp sản phẩm với tiêu chuẩn (gọi chứng nhận hợp chuẩn) với quy chuẩn kỹ thuật (gọi chứng nhận hợp quy) Điều 10 Áp dụng hình thứ quản lý chất lượng sản phẩm Đối với sản phẩm thuộc nhóm 1, nhà sản xuất áp dụng hình thức cơng bố hợp chuẩn chứng nhận hợp chuẩn Đối với sản phẩm thuộc nhóm 2, nhà sản xuất phải công bố hợp quy chứng nhận hợp quy theo quy định Bộ, quan ngang Bộ có thẩm quyền Đối với sản phẩm thuộc nhóm 3, hình thức quản lý chất lượng Bộ, quan ngang Bộ có thẩm quyền định Điều 11 Phương thức đánh giá phù hợp Các phương thức đánh giá phù hợp gồm một, số toàn hoạt động sau đây: a) Thử nghiệm mẫu sản phẩm; b) Đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng sản phẩm; c) Giám sát việc trì chất lượng sản phẩm sau chứng nhận Bộ Khoa học Công nghệ quy định chi tiết nội dung phương thức đánh giá phù hợp Căn yêu cầu quản lý, Bộ, quan ngang Bộ lựa chọn phương thức đánh giá phù hợp tương ứng với sản phẩm cụ thể Điều 12 Tổ chức chứng nhận phù hợp Tổ chức chứng nhận sụ phù hợp phải đáp ứng điều kiện quy định pháp luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Bộ, quan ngang Bộ định tổ chức chứng nhận phù hợp thực đánh giá sản phẩm thuộc nhóm nhóm 3 Tổ chức chứng nhận sụ phù hợp chịu kiểm tra quan định Điều 13 Dấu hợp chuẩn, Dấu hợp quy Tổ chức chứng nhận quy định dấu hợp chuẩn, cách thức thể dấu hợp chuẩn Bộ Khoa học Công nghệ quy định dấu hợp quy, cách thức thể dấu hợp quy Nhà sản xuất tự thực việc thể dấu hợp chuẩn, hợp quy Điều 14 Điều kiện đưa sản phẩm thị trường Sản phẩm công bố hợp chuẩn, chứng nhận hợp chuẩn, công bố hợp quy, chứng nhận hợp quy theo quy định Sản phẩm phải thể dấu hợp quy, ghi nhãn theo quy định pháp luật nhãn hàng hóa Mục 2: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HÀNG HĨA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU Điều 15 Hình thức quản lý chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập Việc quản lý chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập thực hình thức kiểm tra hàng hóa nhằm đánh giá phù hợp hàng hóa xuất khẩu, nhập với quy định pháp luật quản lý chất lượng Điều 16 Đối tượng kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập Hàng hóa xuất thuộc danh mục quy định khoản Điều phải chịu kiểm tra chất lượng 2 Trong trường hợp bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, Chính phủ quy định danh mục hàng hóa xuất phải kiểm tra chất lượng Danh mục hàng hóa nhập phải chịu kiểm tra chất lượng quy định khoản Điều luật Điều 17 Nội dung thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất Bộ, quan ngang Bộ quy định nội dung thủ tục kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất quy định khoản Điều 16 Luật Điều 18 Hình thức kiểm tra hàng hóa nhập Hàng hóa kiểm tra nơi đến; Hàng hóa kiểm tra nơi đi; Hàng hóa kiểm tra theo quy định hiệp định, thỏa thuận thừa nhận lẫn Điều 19 Tổ chức kiểm tra hàng hóa nhập Tổ chức kiểm tra hàng hóa nhập nơi đến, nơi tổ chức đánh giá phù hợp Bộ, quan ngang Bộ định Điều kiện để tổ chức kiểm tra định Chính phủ quy định Bộ, quan ngang Bộ quản lý hoạt động tổ chức kiểm tra nơi đến, nơi Tổ chức kiểm tra theo quy định hiệp định, thỏa thuận thừa nhận lẫn tổ chức định hiệp định, thỏa thuận thừa nhận lẫn Tổ chức kiểm tra chiu trách nhiệm trước pháp luật kết kiểm tra Điều 20 Điều kiện đưa hàng hóa nhập thị trường Hàng hóa nhập đưa vào lưu thông thị trường kiểm tra chất lượng theo quy định tai Điều 18 luật Hàng hóa nhập phải thể dấu hợp quy, ghi nhãn theo quy định pháp luật nhãn hàng hóa Mục 3: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG Điều 21 Hình thức quản lý chất lượng hàng hóa thị trường Việc quản lý chất lượng hàng hóa thị trường thực hình thức kiểm tra hàng hóa nhằm đánh giá phù hợp hàng hóa thị trường với quy định pháp luật quản lý chất lượng Điều 22 Nội dung kiểm tra Hàng hóa thị trường phải kiểm tra định lượng, ghi nhãn quy định vận chuyển, lưu giữ có ảnh hưởng đến chất lượng Hàng hóa thuộc nhóm nhóm 3, việc kiểm tra nội dung quy định khoản Điều này, phải kiểm tra tiêu an tồn Hàng hóa bị khiếu nại, tố cáo người tiêu dùng phải kiểm tra theo nội dung khiếu nại, tố cáo Điều 23 Loại hình kiểm tra Kiểm tra theo kế hoạch Kiểm tra đột xuất thực có khiếu nại, tố cáo, có dấu hiệu vi phạm pháp luật theo yêu cầu quản lý Điều 24 Cơ quan kiểm tra Cơ quan kiểm tra quan quản lý chất lượng thuộc Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động quan kiểm tra quy chế phối hợp quan quy định khoản Điều Điều 25 Lấy mẫu thử nghiệm Khi tiến hành kiểm tra, quan kiểm tra có quyền lấy máu sản phẩm, hàng hóa thị trường, sở sản xuất để thử nghiệm Chi phí lấy mẫu sản phẩm, hàng hóa thị trường sở sản xuất, chi phí thử nghiệm lấy từ ngân sách Nhà Nước Trường hợp quan kiểm tra có định văn kết luận nhà sản xuất, người bán hàng vi phạm quy định pháp luật quản lý chất lượng người vi phạm phải chịu tồn chi phí việc lấy mẫu thử nghiệm Điều 26 Tổ chức thử nghiệm Tổ chức thử nghiệm chất lượng hàng hóa thị trường phịng thử nghiệm quan kiểm tra quy định khoản Điều 24 luật định Tổ chức thử nghiệm định chịu trách nhiệm trước pháp luật kết thử nghiệm Chương III QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Mục 1: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN SẢN XUẤT, KINH DOANH Điều 27 Quyền tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Lựa chọn, định chất lượng sản phẩm, hàng hóa Quyết định việc tổ chức biện pháp kiểm soát nội chất lượng sản phẩm, hàng hóa Lựa chọn tổ chức đánh giá phù hợp để thử nghiệm, giám định, chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa, trừ trường hợp quy định khoản Điều 12, khoản Điều 19, khoản Điều 26 Luật Điều 28 Nghĩa vụ nhà sản xuất Chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm sản xuất Cung cấp đầy đủ thơng tin về: mức độ an tồn sản phẩm; cảnh báo nguy gây an toàn sản phẩm cách phịng ngừa tai nạn xảy cho người bán hàng người sử dụng Thông báo đầy đủ điều kiện phải thực vận chuyển, cất giữ, bảo quản sản phẩm theo quy định pháp luật Sử dụng dấu hợp chuẩn,dấu hợp quy loại dấu khác cho sản phẩm theo quy định pháp luật Thể thông tin chất lượng dấu sản phẩm, hàng hóa, bao bì, tài liệu kèm theo hàng hóa theo quy định pháp luật ghi nhãn hàng hóa Kịp thời ngừng sản xuất có biện pháp khắc phục hậu phát sản phẩm, hàng hóa gây an tồn có nguy gây an toàn 7 Bồi thường thiệt hại cho người bán hàng, người sử dụng hàng hóa gây thiệt hại; thu hồi hàng hóa khơng an tồn Tuân thủ định tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Tuân thủ quy định quản lý chất lượng sản xuất quy định mục Chương II luật Điều 29 Nghĩa vụ nhà xuất Bảo đảm chất lượng hàng hóa phù hợp với hợp đồng thương mại Tuân thủ yêu cầu chất lượng hàng hóa xuất quy định hiệp định Thương mại song phương, đa phương Việt Nam với nước vùng lãnh thổ Trong trường hợp hàng hóa tái nhập để tái dùng nước, nhà xuất phải thực nghĩa vụ nhà nhập quy định Điều 30 luật Điều 30 Nghĩa vụ nhà nhập Chịu trách nhiệm chất lượng hàng hóa nhập Tổ chức kiểm sốt q trình vận chuyển, lưu giữ, bảo quản để trì chất lượng hàng hóa Tái xuất hàng hóa nhập khơng an tồn Nếu hàng hóa nhập khơng an tồn khơng tái xuất khơng thể tái chế nhà nhập phải tiêu hủy hàng hóa thời hạn quy định, chịu tồn chi phí cho việc tiêu hủy hàng hóa chịu trách nhiệm hậu việc tiêu hủy hàng hóa Cung cấp thơng tin mức độ an tồn hàng hóa; nguy gây an tồn hàng hóa cách phịng ngừa tai nạn xảy cho người bán hàng người sử dụng Thông báo đầy đủ điều kiện phải thực vận chuyển, cất giữ, bảo quản hàng hóa theo quy định pháp luật Bồi thường thiệt hại cho người bán hàng, người sử dụng hàng hóa gây thiệt hại; thu hồi hàng hóa khơng an tồn Tn thủ định tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định củ pháp luật Tuân thủ quy định quản lý chất lượng nhập quy định mục Chương II Luật Điều 31 Nghĩa vụ người bán hàng Chịu trách nhiệmđối với chất lượng hàng hóa bán Kiểm tra chất lượng xuất xứ sản phẩm, hàng hóa; chứng chất lượng sản phẩm, hàng hóa; dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy dấu khác sản phẩm, hàng hóa, bao bì tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa Tổ chức kiểm sốt q trình vận chuyển, lưu giữ, bảo quản hàng hóa để trì chất lượng Cung cấp đầy đủ tài liệu, thông tin nguy gây an tồn hàng hóa cho người mua Cung cấp thơng tin nguy gây an tồn hàng hóa cho người mua Khi nhận thông tin cảnh báo nguy hiểm sản phẩm, hàng hóa từ nhà sản xuất, nhà nhập phải kịp thời cung cấp đầy đủ thông tin cách phịng ngừa tai nạn xảy cho người mua 7 Không sử dụng bất hợp pháp dấu hợp chuẩn, hợp quy dấu cho hàng hóa Phải hỗ trợ nhà sản xuất, nhà nhập thu hồi hàng hóa khơng an tồn quy định khoản Điều 28 khoản Điều 30 luật Thông báo cho người mua đầy đủ điều kiện phải thực vận chuyển, cất giữ, bảo quản hàng hóa 10 Bồi thường thiệt hại cho người sử dụng hàng hó gây thiệt hại; thu hồi hàng hóa khơng an tồn 11 Tn thủ định tra, kiểm tra quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật 12 Tuân thủ quy định quản lý chất lượng hàng hóa thị trường quy định mục Chương II luật Mục 2: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG HÀNG HÓA Điều 32 Quyền người sử dụng Được bảo đảm an tồn tài sản, tính mạng, sức khỏe mơi trường Được cung cấp thông tin trung thực mức độ an toàn, chất lượng, giá cả, cách sử dụng sản phẩm, hàng hóa Địi bồi hồn, bồi thường thiệt hại sản phẩm, hàng hóa khơng phù hợp với tiêu chuẩn, số lượng, giá công bố không phù hợp với hợp đồng Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Yêu cầu nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa thực trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người sử dụng Người tiêu dùng có quyền thành lập tổ chức để bảo vệ quyền lợi hợp pháp theo quy định pháp luật Điều 33 Nghĩa vụ người sử dụng Sử dụng sản phẩm, hàng hóa theo quy định hướng dẫn nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, người bán hàng Chấp hành quy định kiểm tra chất lượng hàng hóa q trình sử dụng thuộc danh mục Bộ, quan ngang Bộ quy định Chấp hành quy định bảo vệ mơi trường q trình sử dụng hàng hóa Chương IV: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ CHẤT LƯỢNG Mục 1: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ CHẤT LƯỢNG Điều 34 Tranh chấp chất lượng Tranh chấp chất lượng bao gồm: Khiếu nại chất lượng sản phẩm, hàng hóa người tiêu dùng với nhà sản xuất, người bán hàng Tranh chấp chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất, nhà nhập với người bán hàng Điều 35 Hình thức giải tranh chấp 1 Hình thức giải khiếu nại người tiêu dùng với nhà sản xuất, người bán hàng: a) Tự thương lượng bên tranh chấp; b) Hòa giải bên có trợ giúp tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, quan, tổ chức khác cá nhân bên thỏa thuận lựa chọn; c) Trường hợp bên thương lượng, hòa giải khơng thành giải tranh chấp tịa án Hình thức giải tranh chấp nhà sản xuất, nhà nhập với người bán hàng: a) Tự thương lượng bên tranh chấp; b) Hòa giải bên có trợ giúp trung gian quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận lựa chọn; c) Trường hợp thương lượng, hịa giải khơng thành bên thỏa thuận đưa tranh chấp trọng tài theo quy định pháp luật trọng tài; d) Trường hợp bên không thỏa thuận giải trọng tài bên có quyền khởi kiện tịa án theo quy định pháp luật dân Điều 36 Thời hạn khiếu nại, khởi kiện Thời hạn khiếu nại người tiêu dùng chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất, người bán hàng thực sau: a) Trong thời gian hạn sử dụng, hàng hóa có thời hạn sử dụng: b) Ba tháng, kể từ ngày hết thời hạn bảo hành, hàng hóa có bảo hành; c) Sáu tháng, kể từ ngày bên hoàn thành nghĩa vụ dân giao dịch dân hợp pháp đó, trừ trường hợp quy định điểm a b khoản Thời gian khởi kiện chất lượng sản phẩm, hàng hóa thực sau: a) Thời gian khởi kiện chất lượng sản phẩm, hàng hóa người tiêu dùng với nhà sản xuất, người bán hàng thực theo quy định pháp luật dân sự; b) Thời gian khởi kiện tranh chấp chất lượng sản phẩm, hàng hóa người sản xuất, người nhập với người bán hàng thực theo quy định pháp luật thương mại Điều 37 Trách nhiệm giải khiếu nại chất lượng Nhà sản xuất, người bán hàng có trách nhiệm giải khiếu nại chất lượng sản phẩm, hàng hóa Trọng tài, tịa án có trách nhiệm giải tranh chấp bên đưa tranh chấp trọng tài, tòa án Điều 38 Kiểm tra, thử nghiệm, giám định chất lượng để giải tranh chấp Cơ quan, tổ chức giải tranh chấp định, bên đương thỏa thuận đề nghị quan, tổ chức có chun mơn, nghiệp vụ thực kiểm tra, thử nghiệm, giám định sản phẩm, hàng hóa bị tranh chấp chất lượng Căn kiểm tra, thử nghiệm, giám định hàng hóa bị tranh chấp a) Quy định chất lượng hàng hóa hợp đồng thương mại; b) Tiêu chuẩn sản phẩm nhà sản xuất công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật quy định cho sản phẩm, hàng hóa trường hợp khơng có hợp đồng thương mại quy định chất lượng khơng có hợp đồng thương mại 3 Kết kiểm tra, thử nghiệm, giám định chất lượng sản phẩm, hàng hóa quan, tổ chức định có giá trị ràng buộc bên liên quan việc giải tranh chấp chất lượng Mục 2: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VỀ CHẤT LƯỢNG Điều 39 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại Thiệt hại vi phạm quy định chất lượng gây phải bồi thường Thiệt hại bồi thường thiệt hại thực tế xảy ra, trừ trường hợp bên tranh chấp có thỏa thuận khác Điều 40 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Người bán hàng phải sửa chữa, đổi mới, nhận lại hàng hóa có khuyết tật, bồi thường thiệt hại cho người mua theo thỏa thuận với người mua, theo định tổ chức quy định khoản Điều 37 Luật Sau sửa chữa, đổi mới, nhận lại hàng hóa có khuyết tật bồi thường cho người mua, người bán có quyền địi nhà sản xuất, nhà nhập cung cấp hàng hóa cho phải bồi thường Nhà sản xuất, nhà nhập phải bồi thường thiệt hại cho người bán, trừ trường hợp quy định khoản Điều 41 Luật Điều 41 Các trường hợp bồi thường Nhà sản xuất, nhà nhập hàng hóa khơng phải bồi thường cho người bán có chứng đây: a) Sản phẩm, hàng hóa khơng có khuyết tật thời điểm đưa vào lưu thơng; b) Sản phẩm, hàng hóa đưa thị trường sau thời điểm xảy tranh chấp; c) Đã gửi thơng báo thu hồi hàng hóa có khuyết tật đến người bán trước thời điểm hàng hóa bán; d) Sản phẩm không để bán phân phối hình thức nhằm thu lợi; đ) Sản phẩm hàng hóa có khuyết tật tuân theo quy định bắt buộc quan nhà nước có thẩm quyền; e) Trình độ khoa học, kỹ thuật đại chưa đủ để phát khuyết tật sản phẩm trước đưa thị trường Người bán bồi thường cho người mua khuyết tật hàng hóa phát sinh sau bán; Điều 42 Các loại thiệt hại phải bồi thường hàng hóa không bảo đảm chất lượng theo quy định gây Hàng hóa, tài sản bị hư hỏng bị hủy hoại; Lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác hàng hóa, tài sản; Chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại; Thiệt hại tính mạng, sức khỏe Chương V TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HĨA Điều 43 Trách nhiệm Chính phủ Chính phủ thống quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa phạm vi nước Điều 44 Trách nhiệm Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý thống chất lượng sản phẩm, hàng hóa, có trách nhiệm: Xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch văn quy phạm pháp luật chất lượng sản phẩm hàng hóa Chủ trì phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ xây dựng tổ chức thực quy chế kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, hàng hóa thị trường Theo dõi, thống kê, tổng hợp tình hình quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa nước Chủ trì tổ chức đánh giá, đề xuất hình thức tơn vinh, khen thưởng cấp quốc gia tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc hoạt động chất lượng sản phẩm, hàng hóa Thẩm định tiêu chí, điều kiện khen thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa Thẩm định tiêu chí, điều kiện khen thưởng chất lượng sản phẩm, hàng hóa Bộ, ngành, địa phương Tuyên truyền, phổ biến tổ chức hướng dẫn pháp luật, cung cấp thông tin chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa phủ phân cơng Chủ trì, phối hợp với Bộ tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế chất lượng sản phẩm, hàng hóa Thanh tra việc chấp hành sách, pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Điều 45 Trách nhiệm Bộ quản lý chun ngành Chính phủ cơng nhận trách nhiệm quản lý sản phẩm, hàng hóa đặc thù quy định khoản Điều Luật cho Bộ quản lý chuyên ngành Bộ quản lý chuyên ngành có trách nhiệm: Xây dựng, ban hành trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa Xây dựng ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật quy định chế, biện pháp phương thức quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa đặc thù Chỉ định quản lý hoạt động tổ chức đánh giá phù hợp phục vụ yêu cầu quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa đặc thù Tổ chức đạo hoạt động quan kiểm tra chất lượng hàng hóa thị trường Thanh tra việc chấp hành sách, pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Theo dõi, thống kê, tổng hợp tình hình quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa Tuyên truyền, phổ biến tổ chức hướng dẫn pháp luật, cung cấp thơng tin chất lượng sản phẩm, hàng hóa cho tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức thực hiệp định, thỏa thuận thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp Điều 46 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Ban hành chế, sách khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp địa phương nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa nâng cao khả cạnh tranh Tổ chức thực quy định Chính phủ, Bộ quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo phân cấp quản lý Tổ chức đạo hoạt động quan kiểm tra chất lượng hàng hóa thị trường địa phương Kiểm tra, tra việc chấp hành quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa; xử lý vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Giải khiếu nại, tố cáo chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định pháp luật Chương VI THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, HÀNG HÓA Điều 47 Thanh tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa Thanh tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa tra chuyên ngành Việc tra thực theo quy định pháp luật tra Chính phủ quy định tổ chức hoạt động tra chuyên ngành chất lượng sản phẩm, hàng hóa Điều 48 Xử lý vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Người vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm,hàng hóa bị sử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Người đứng đầu quan, tổ chức, cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà sách nhiễu, dung túng, bao che, không xử lý không xử lý kịp thời, không mức, không thẩm quyền quy định hành vi vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính, đình hoạt động; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Chính phủ quy định cụ thể xử phạt vị phạm hành chất lượng sản phẩm, hàng hóa Điều 49 Khiếu nại, tố cáo chất lượng sản phẩm, hàng hóa Tổ chức, cá nhân có nhân quyền khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền định hành chính, hành vi hành trái pháp luật quan nhà nước, người có thẩm quyền hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Cá nhân có quyền tố cáo với quan, người có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật chất lương sản phẩm, hàng hóa theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 50 Giải Quyết khiếu nại, tố cáo chất lượng sản phẩm, hàng hóa Cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo có trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo Điều 51 Khởi kiện hành Tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện quan nhà nước, cơng chức tịa án hành định hành chính, hành vi trái pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo quy định pháp luật thủ tục giải vụ án hành Chương VII ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 52 Hiệu lực thi hành Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2008 Điều 53 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật Luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21 tháng 11 năm 2007