1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HƯỚNG KHAI THÁC, QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

22 656 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP. 3 I. Khái niệm đất nông nghiệp: 3 II. Đặc điểm đất đai trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam. 7 III. Vai trò của đất nông nghiệp. 7 IV. Nhân tố ảnh hưởng tới đất nông nghiệp. 8 CHƯƠNG II : PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM. 10 I. Phân bố đất nông nghiệp tại Việt Nam : 10 II. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam. 12 CHƯƠNG III: HƯỚNG KHAI THÁC, QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM. 14 I. Hướng khai thác đất nông nghiệp tại Việt Nam. 14 II. Hướng quản lý đất nông nghiệp tại Việt Nam. 15 III. Hướng sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam. 17 IV. Tích cực và tiêu cực trong khai thác, sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam. 17 V. Giải pháp bảo vệ, sử dụng hợp lí đất nông nghiệp. 18 KẾT LUẬN 19

Trang 1

PHỤ LỤC

1

Trang 2

MỞ ĐẦU

Đất đai đóng vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của sinh vật và loài người trên trái đất Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động kinh tế xã hội Đất đai còn là một trong những bộ phận lãnh thổ của mỗi quốc gia Chính vì vậy mà luật đất đai có ghi: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước thống nhất quản

lý, nhà nước giao cho các tổ kinh tế đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước

tổ chức chính trị xã hội, hộ gia đình và cá nhân ổn định lâu dài.”

Đất đai là tư liệu sản xuất không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp

Đất nông nghiệp là một thành phần cấu tạo nên quỹ đất nên phải có những giải pháp hợp lý trong quản lý và sử dụng đất nông nghiệp.

Đất nông nghiệp là đất để canh tác và những mảnh đất nay có điều kiện thuận lợi.

Đất nông nghiệp có rất ít nên vấn đề cần cải tạo và quản lý đất nhà nước là vấn đề cấp thiết Mục đích nghiên cứu để vạch ra những hướng quản lý, từ đó sẽ

sử dụng đất đảm bảo hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý từ đó sẽ sử dụng đất đảm bảo hiệu quả phù hợp với yêu cầu quản lý đất đai của nhà nước.

Nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng về đất nông nghiệp ở nước ta để cùng nhau bảo đảm và sử dụng hợp lý quỹ đất nông nghiệp.

Phạm vi nghiên cứu trên lãnh thổ Việt Nam với toàn bộ quỹ đất nông nghiệp.

Trang 4

NỘI DUNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP.

I. Khái niệm đất nông nghiệp:

Đất nông nghiệp được định nghĩa là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên

cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Ngoài ra còn có loại đất thuộc đất nông nghiệp nhưng thực tế không thuộc đất sản xuất trong nông nghiệp mà nó phục vụ cho các ngành khác Vì vậy chỉ có loại đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp mới được coi là đất nông nghiệp.

• Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồngthuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác

+ Đất trồng cây hàng năm: làđất sử dụng vào mục đích trồng các loại cây có

thời gian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm; kể

cả đất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên theo chu kỳ Đất trồng cây

Trang 5

thuốc, mía, đay, gai, cói, sả, dâu tằm, đất trồng cỏ hoặc cỏ tự nhiên có cải tạo để chăn

nuôi gia súc.)

Trồng lúa nước tại ĐBSCL Cánh đồng mía ở Lam Sơn(Thanh Hóa)

- Đất lâm nghiệp là : đất đang có rừng (gồm rừng tự nhiên và rừng trồng) đạt tiêu

chuẩn rừng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và đất mới được

trồng rừng hoặc trồng kết hợp khoanh nuôi tự nhiên Riêng đất đã giao, cho thuê đểkhoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng bằng hình thức tự nhiên mà chưa đạt tiêuchuẩn rừng thì chưa thống kê vào đất lâm nghiệp mà thống kê theo hiện trạng (thuộcnhóm đất chưa sử dụng)

- Đất lâm nghiệp bao gồm đất trồng rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ và đất rừng đặcdụng

+ Đất rừng sản xuất : là đất sử dụng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp theoquy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

+ Đất rừng phòng hộ : là đất để sử dụng vào mục đích phòng hộ đầu nguồn,bảo vệ đất, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái, chắn gió, chắn cát, chắnsóng ven biển theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

5

Trang 6

+ Đất rừng đặc dụng là đất để sử dụng vào mục đích nghiên cứu, thí nghiệmkhoa học, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, vườn rừng quốc gia, bảo vệ di tíchlịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh, bảo vệ môi trường sinh thái theo quy định củapháp luật về bảo vệ và phát triển rừng.

Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình)

- Đất nuôi trồng thủy sảnlà đất được sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thủy

sản nước lợ, nước mặn và nước ngọt

Nuôi hàu tại Bản Sen (Vân Đồn-Quảng Ninh)

Trang 8

- Đất làm muối là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.

Đất làm muối ở Ninh Thuận

- Đất nông nghiệp khác gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác

phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất;xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác đượcpháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích họctập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, câycảnh

Khu vườn ươm 5ha của Greenvina tại làng hoa Tiền Phong, Mê Linh, Hà Nội

Trang 9

II. Đặc điểm đất đai trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam.

- Ruộng đất vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩm của lao động

- Ruộng đất bị giới hạn về mặt không gian, nhưng sức sản xuất của ruộng đất là không

có giới hạn

- Ruộng đất có vị trí cố định và chất lượng không đồng đều

- Ruộng đất- tư liệu sản xuất chủ yếu không bị hao mòn và đào thải khỏi quá trình sảnxuất, nếu sử dụng hợp lí thì ruộng đất có chất lượn ngày càng tốt hơn

- Đất nông nghiệp ở nước ta phân bổ không đều giữa các vùng trong cả nước Vùng đồng Bằng sông Cửu Long có tỷ trọng lớn nhất của cả nước chiếm 67,1% diện tích toàn vùng và vùng đất trũng Độ phì và độ màu mỡ của các vùng khác nhau, trong đó vùng đồng vằng Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có độ màu mỡ cao chủ yếu là đất phù sa chiếm tỷ lệ lớn so với các vùng khác Còn vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên phần lớn là đất bazan.

- Đất nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ lệ rất lớn tổng diện tích đất tự nhiên của cả nước Với quỹ đất như vậy sẽ bảo đảm cho nguồn lương thực, thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu Do đó đặc điểm tự nhiên kí hậu cận nhiệt đới lên thực vật Việt Nam rất đa dạng nên sản xuất nông nghiệp ở nước ta còng rất đa dạng và phong phó ở miền Bắc nước ta có 4 mùa rõ rệt vì vậy sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ ở miền Nam có 2 mùa (mùa mưa và mùa khô) nên việc sản xuất nông nghiệp rất thuận lợi.

III Vai trò của đất nông nghiệp.

- Đất nông nghiệp là loại đất phù hợp cho trồng cây lương thực, cây hoa màu và chỉ trồng trên đất nông nghiệp thì mới cho hiệu quả cao đảm bảo cho sù tồn tại, duy trì và phát triển của các loại cây lương thực, hoa màu trên Phát triển kinh tế nông nghiệp chủ yếu do quỹ đất nông nghiệp và tính chất đó là yếu tố cơ sở nền tảng và làm tiền đề để cho sự phát triển.

- Đất nông nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng là yếu tố hàng đầu của ngành sản xuất nông nghiệp Nó không chỉ là chỗ tựa, chỗ đứng của lao động mà còn cung cấp thức ăn cho cây trồng mọi tác động của con người vào cây trồng đều

dựa vào đất đai Đất nông nghiệp là tự liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được, nó là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động Con người lợi

9

Trang 10

dụng một cách có ý thức các tính chất tự nhiên của đất đai như lý học, hoá học, sinh vật, các tính chất khác để tác động lên cây trồng.

IV. Nhân tố ảnh hưởng tới đất nông nghiệp.

1. Nhân tố khách quan :

a) Địa hình :

- Nước ta có địa hình phức tạp chủ yếu là đồi núi vì vậy ảnh hưởng trực tiép đến việc sử dụng đáat nông nghiệp Do đòi núi nhiều dẫn tới diện tích sử dụng cho đất nông nghiệp ít Địa hình phức tạp ảnh hưởng tới việc vận chuyển sản phẩm nông nghiệp : vận chuyển khó khăn, chi phí vận chuiển cao Đây là nguyên nhân dẫn tới việc sử dụng đất nông nghiệp chưa cao.

b) Khí hậu:

- ViệtNam có điều kiện khí hậu cận nhiệt đới gió mùa cho lên trong quá trình sản xuất nông nghiệp phải theo mùa vụ không liên tục ảnh hưởng tới các ngành chế biến nông sản

b) Tác động quá trình đô thị hóa :

- Do tác động của quá trình đô thị hóa, dân cư biến động dẫn đến tăng nhu cầu về đất xây dựng, tình trạng mua bán đất trái phép, mua bán đất nông nghiệp để xây dựng nhà ở phát sinh rất phức tạp Hiện tượng vi phạm pháp luật đất đai của các

cá nhân, tổ chức kèm theo đó là tình trạng vi phạm về công tác quản lý trật tự xây dựng đô thị.

- Quá trình đô thị hóa đòi hỏi phải sử dụng diện tích đất ngày càng nhiều để xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị và các công trình phục vụ đời sống văn hóa, phát triển sản xuất trong khi đó quỹ đất đai lại có hạn.

Trang 12

CHƯƠNG II : PHÂN BỐ VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG

ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM.

I. Phân bố đất nông nghiệp tại Việt Nam :

* Vùng Trung du miền núi phía Bắc: Đất nông nghiệp có 1.201.437 ha chiếm 11,67% so với tổng quỹ đất tự nhiên của vùng Đất nông nghiệp ở đây chủ yếu trồng cây hàng năm (lúa rẫy, sắn, đậu, đỗ ) Phần lớn đất nông nghiệp ở vùng này là cây công nghiệp dài ngày (chè, cà fê, ) và cây ăn quả Nhờ thành tựu phát triển sản xuất lương thực của cả nước, nhờ các cơ sở hạ tầng của vùng đang từng bớc đợc củng cố vàxây dựng nên khả năng chuyển đổi cây trồng và khai thác nông nghiệp của vùng còn rất lớn

* Vùng Đồng bằng sông Hồng: Đất nông nghiệp có 664.638 ha, chiếm 56,56%

so với tổng diện tích toàn vùng Đất trong vùng được hình thành và bồi tụ thường xuyên bởi phù sa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình nên địa hình tương đối bằng phẳng, chất lượng đất tốt, rất phù hợp cho việc trồng lúa Vì vậy, vùng Đồng bằng sông Hồng được coi là vựa lúa ở các tỉnh phía Bắc Do quá trình đô thị hoá, dân

số đông nên đất nông nghiệp bị giảm mạnh

* Vùng Bắc Trung Bộ: Đất nông nghiệp 676.707 ha chiếm 13,1% diện tích toànvùng Đất đai ở đây chịu ảnh hởng mạnh mẽ của điều kiện khí hậu khắc nghiệt Bởi vậy, việc mở rộng quỹ đất nông nghiệp của vùng gắn với đầu tư xây dựng các cơ sở hạtầng, nhất là các cơ sở hồ, đập đã và đang trở thành cần thiết

* Vùng duyên hải miền Trung: Đất nông nghiệp chiếm 604.956 ha chiếm 12,05% so với quỹ đất tự nhiên của vùng Vùng này có sự biến động đất nông nghiệp tương đối lớn theo hướng giảm cây hàng năm, tăng các loại cây lâm nghiệp bảo vệ môi trờng Từ năm 1980 đến 1994, đất nông nghiệp giảm 45.587 ha để chuyển sang đất lâm nghiệp Đất trồng cây hàng năm giảm 93.495 ha, đất bồi tụ từ các con sông lớn

đa số đất nông nghiệp là đất rẫy có độ dốc lớn, dễ bị rửa trôi khi gặp mưa kéo dài

* Vùng Tây Nguyên:Đất nông nghiệp là 798.358 ha, chiếm 11,2% so với quỹ đất tự nhiên của vùng Tuy chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng đất của vùng Tây Nguyên là đất

đỏ bazan màu mỡ nên rất thích hợp với các loại cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như: cà fê, cao su, hạt điều, Đất chưa sử dụng 1.580.342 ha, đất có khả

Trang 13

năng nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Vì vậy, tiềm năng về nông nghiệp ở vùng này rất lớn

* Vùng Đông Nam Bộ:Diện tích đất nông nghiệp là 1.029.375 ha, chiếm hơn 41,22% quỹ đất của vùng Vùng này chủ yếu là đất bazan màu mỡ thuận lợi cho phát triển các cây công nghiệp dài ngày và các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao Vì vậy,đây là một trong những vùng kinh tế trù phú, là miền đất có sức hấp dẫn đối với nhữngngời làm nông nghiệp Tuy nhiên, hiện tại trong vùng vẫn còn 35.087 ha đất chưa sử dụng, trong đó đất có khả năng nông nghiệp chiếm tỷ trọng đáng kể

* Vùng Đồng bằng sông Cửu Long:Đây là vùng đất nông nghiệp chiếm thành phần lớn đất nông nghiệp 2.620.238 ha trong tổng số 3.955.550 ha, chiếm 73,77% diệntích đất nông nghiệp Hệ thống đất đai của vùng này được hệ thống sông Cửu Long bồi tụ phù sa thường xuyên nên rất màu mỡ Vì vậy, đấy được coi là vựa lúa của cả nước, vùng có sản luợng lương thực và sản lượng lương thực hàng hoá lớn nhất trong

cả nớc Đất chưa sử dụng chủ yếu là đất nông Để khai thác tiềm năng này cần đầu tư một cách đồng bộ cả về kinh tế và xã hội, từ khai hoang cải tạo đất đến xây dựng đợc các kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật Giải quyết được các vấn đề đó việc khai thác mở

ra rất lớn, vùng sản xuất lúa hàng hoá sẽ được mở rộng.

13

Trang 14

II Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam.

Chỉ tiêu

Diện tích (ha) Biến động (ha)

Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 2000-2005 2005-2010 2000-2010Tổng diện tích đất

nông nghiệp 20.939.679 24.822.560 26.100.160 3.882.881 1.277.600 5.160.481Đất sản xuất nông

nghiệp 8.977.500 9.415.568 10.117.893 438.068 702.325 1.140.393Đất lâm nghiệp 11.575.027 14.677.409 15.249.025 3.102.382 571.616 3.673.998Đất nuôi trồng

thuỷ sản 367.846 700.061 690.218 332.215 -9.843 322.372Đất làm muối 18.904 14.075 17.562 -4.829 3.487 -1.342Đất nông nghiệp

khác 402 15.447 25.462 15.045 10.015 25.060

( Nguồn: Tổng điều tra đất đai năm 2000, năm 2005 và năm 2010)

Từ bảng số liệu trên ta có thể dễ dàng thấy được sự biến động của đất nôngnghiệp trong giai đoạn 2000-2005 và 2005-2010:

- Diện tích đất sản xuất nông nghiệp cả nước có sự gia tăng tương đối, giai đoạn2000-2010, tăng bình quân 114.000 ha/năm(tăng 22,1%) Sự gia tăng này có thể đến từviệc mở rộng một phần quỹ đất chưa sử dụng, khai phá rừng, đất lâm nghiệp

- Giai đoạn 2000-2005, diện tích đất lâm nghiệp tăng nhanh, từ 11.575.027 halên 14.677.409 ha, bình quân hằng năm tăng trên 620.000 ha và mức tăng trưởng nàygiảm nhẹ trong giai đoạn kế tiếp Đất lâm nghiệp của cả nước năm 2010 tăng 571.616

ha so với năm 2005, tính chung cho cả giai đoạn diện tích đất lâm nghiệp tăng3.673.998 ha Nguyên nhân tăng chủ yếu do các địa phương đã đẩy mạnh việc giao đất

để trồng hoặc khoanh nuôi phục hồi rừng, cùng với đó là do quá trình đo đạc, vẽ bản

đồ địa chính đất lâm nghiệp được xác định lại chính xác hơn

- Trong 5 năm đầu (2000-2005), diện tích đất nuôi trồng thủy sản có sự tăngtrưởng mạnh tăng từ 367.846 ha lên 700.061 ha, bình quân hàng năm tăng khoảng66.500 ha Giai đoạn 5 năm tiếp theo (2006-2010) giảm 9.843 ha (Hình 1) Năm 2010,diện tích đất nuôi trồng thủy sản chiếm 2,64% trong tổng cơ cấu đất nông nghiệp

Trang 15

So với quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của các tỉnh, thành phố, tổng diệntích đất nuôi trồng thủy sản của cả nước (không tính diện tích nuôi trồng thủy sản kếthợp) thực tế thấp hơn 124.392 ha (đạt 84,72% so với quy hoạch được duyệt).

- Diện tích đất làm muối có sự suy giảm trong giai đoạn đầu 2000-2005 và tăngtrưởng trở lại trong giai đoạn sau 2006-2010 Diện tích đất làm muối giảm 4.829 hagiai đoạn 2000-2005 và 5 năm sau đó tăng 3.487 ha Tính cả giai đoạn 2001-2010,diện tích đất làm muối giảm 1.342 ha Mặc dù trong những năm qua, sản xuất muối cónhững tiến bộ nhất định về năng suất và chất lượng, tuy nhiên, ngành này vẫn chưađáp ứng được nhu cầu trong nước Hàng năm, đất nước còn phải nhập khẩu muối chocác nhu cầu khác nhau với giá thành cao Đây là vấn đề mang tính nghịch lý cần phảixem xét, vì Việt Nam là một nước nhiệt đới, với 3.444 km chiều dài bờ biển

- Diện tích đất nông nghiệp khác đã có sự thay đổi đáng kể, tăng trưởng mạnhtrong 10 năm qua, từ 402 ha năm 2000 lên tới 25.462 ha vào năm 2010, gấp hơn 63lần Mức tăng trưởng gần như tuyến tính, lượng tăng trưởng hàng năm ở mức 2.506ha

15

Trang 16

CHƯƠNG III: HƯỚNG KHAI THÁC, QUẢN LÍ

VÀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM.

I Hướng khai thác đất nông nghiệp tại Việt Nam.

1995 = 268 ngàn tấn, 1999 = 509 ngàn tấn Xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 sau xuất khẩugạo

Đất Việt Nam trải dài với nhiều loại đất khác nhau, chúng ta tận dụng nhữngthế mạnh của thiên nhiên ưu đãi để sản xuất, bố trí cây trồng tạo ra thị trường nông sảnViệt Nam phong phú, đa dạng về chủng loại

Việc bố trí các cây trồng dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh để có thể đạt đượcnăng suất cây trồng và chất lượng ngày càng cao

Đầu tư vào các giống mới năng suất cao, ngắn ngày Ví dụ như lúa nhờ có đầu

tư làm cho năng suất lúa tăng từ 32 tạ/ha năm 1990 lên 39 tạ/ha năm 1998, lên 41 tạ/hanăm 1999 Nhờ có đầu tư thâm canh, tăng vụ bình quân 10 năm năng suất lúa tăng gần

1 tạ/ha

Đầu tư vào máy móc thực hiện thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, để tăng cao hiệu

Ngày đăng: 27/06/2016, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w