Trường PTTH Hiệp Bình.Tổ Công Nghệ NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HK2 NGHỀ LÀM VƯỜN 2013-2014 PHẦN TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN: 140 CÂU Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.. T
Trang 1Trường PTTH Hiệp Bình.
Tổ Công Nghệ
NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA HK2 NGHỀ LÀM VƯỜN (2013-2014)
PHẦN TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN: 140 CÂU
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 19 kĩ thuật trồng
1 Trong kĩ thuật canh tác , độ Ph trong đất thích hợp nhất cho cây Xoài là :
Ph từ 2 - 4 Ph từ 4 - 8 Ph từ 5,5 - 7,5 Ph từ 5,5 - 6
2 Xoài là cây ăn quả thích hợp với lọai đất trồng:
đất gò, đất xám bạc màu, đất phù sa
đất gò, đất phù sa, đất feralit
đất xám bạc màu, đất phù sa, đất feralit
đất gò, đất cát, đất xám bạc màu, đất phù sa, đất feralit
3 Cây xoài có khả năng chịu hạn nhờ các rễ hút tập trung phân bố :
gần gốc 0,5m, ở tầng đất 2m cách gốc 2m, ở tầng đất 1,2m
cách gốc 1m, ở tầng đất 3,5m cách gốc 1m, ở tầng đất 3m
4 Trong kĩ thuật trồng cây Xoài, đối với vùng đất thấp có mép trên bầu cây so với mặt đất:
là thấp hơn mặt đất từ 0,5m đến 0,6m là cao hơn mặt đất từ 5 cm đến 6 cm
là cao hơn mặt đất từ 0,5 m đến 0,6 m là bằng với mặt đất
5 Trong kĩ thuật trồng cây Xoài, đối với thời vụ trong miền nam:
trồng vào mùa hè có nhiều nắng trồng vào đầu đông có nhiều ánh sáng trồng vào mùa xuân( tháng 2 - 3) trồng vào đầu mùa mưa( tháng 4 - 5)
6 Trong kĩ thuật chăm sóc cây Xoài việc bón phân chuồng hoai mục và phân lân :
đào rãnh theo hình chiếu của tán, rộng từ 20-30cm, sâu 10cm
rải đều trên các rãnh
đào rãnh gần gốc cây, rộng từ 10-20cm, sâu 30cm
rải đều trên mặt đất
7 Cây xoài có tỉ lệ đậu quả sẽ thấp là do:
trong thời kì ra hoa có ánh sáng nhiều và t° = 40°C
trong thời kì ra hoa gặp nhiệt độ 24-26°C
trong thời kì ra hoa gặp nhiệt độ thấp, mưa bão, độ ẩm không khí cao
trong thời kì ra hoa gặp mưa nhẹ
8 Trong kĩ thuật trồng cây Xoài, đối với vùng đất cao có mép trên bầu cây so với mặt đất:
là cao hơn mặt đất từ 0,5 m đến 0,6 m là bằng với mặt đất
là cao hơn mặt đất từ 5 cm đến 6 cm là thấp hơn mặt đất từ 0,5m đến 0,6m
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 20 kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn.
1 Trong kĩ thuật trồng cây nhãn, ở vùng đất đồng bằng có mực nước ngầm cao, trồng cây theo
Trang 2phương pháp trồng nổi có mặt bầu cây cao hơn mặt đất:
từ (0,2 - 0,4)m từ (10 - 15)cm từ (5 - 6)cm từ (0,5 - 0,6)m
2 Trong kĩ thuật canh tác , độ Ph trong đất thích hợp nhất cho cây nhãn là :
Ph từ 3,0 - 4,0 Ph từ 2,0 - 4,5 Ph từ 4,0 - 8,0 Ph từ 5,0 - 6,5
3 Nhãn là cây ăn quả có rễ cọc ăn sâu từ (2-3)m, rễ ngang tập trung ở tầng đất:
từ(0 - 70)cm dưới hình chiếu tán cây từ(0 - 20)cm dưới hình chiếu tán cây từ(0 - 50)cm gần gốc cây từ(40 - 70)cm ngoài tán cây
4 Cây nhãn sau khi thụ phấn, thụ tinh, bầu nhụy sẽ phát triển thành quả và thường có các đợt rụng quả chính là:
5 Cây nhãn là cây có 2 lọai hoa chủ yếu:
hoa đực và hoa cái hoa lưỡng tính và hoa cái
hoa lưỡng tính và hoa dị hình hoa đực và hoa dị hình
6 Trong kĩ thuật canh tác , độ ẩm thích hợp nhất cho cây nhãn là :
7 Trong nhân giống cây nhãn với số lượng lớn, được áp dụng kĩ thuật:
gieo hạt trong bầu đất chiết cây
8 Cây nhãn có hoa dị hình không có ý nghĩa trong sản xuất bởi vì:
túi phấn không phát triển và không tung phấn
cây có thụ phấn nhưng sau đó rụng quả
túi phấn phát triển nhưng không tung phấn
cây có tung phấn nhưng không thụ phấn
9 Nhãn là cây ăn quả có rễ cọc ăn sâu từ (2-3)m, rễ hút phình to và là dạng:
rễ có nhiều tuyến trùng sống hội sinh rễ do vi khuẩn sống cộng sinh
rễ có nhiều tế bào lông hút rễ nấm
10 Cây nhãn vào thời kì cây ra hoa và thời kì quả phát triển, cần làm cỏ thường xuyên và:
thỉnh thoảng tưới một ít tưới nước đầy đủ
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 21 Thực hành: Trồng cam.
1 Trong thực hành trồng cam, đối với mỗi hố trồng cần bón với số lượng phân chuồng:
2 Sau khi bón lót vào hố trồng, thời gian đặt cây cam để trồng là:
một tháng sau đó một ngày sau đó một tuần sau đó nữa tháng sau đó
Trang 33 Trong quy trình thực hành trồng cam,sau khi trồng cây thì gốc cây cần:
phủ rơm rạ, cỏ khô và không tưới nước phủ rơm rạ, cỏ khô và tưới nước vừa đủ ẩm
không che phủ và tưới nước vừa đủ ẩm phủ rơm rạ, cỏ khô và tưới nước thật nhiều
4 Trong thực hành trồng cam, đối với vùng đất chua mỗi hố trồng cần cải tạo với số lượng vôi:
5 Cây cam trồng vào hố được vun đất nhỏ kín bầu cây,sao cho cổ rễ so với mặt đất là:
cao hơn từ (10 -1 5)cm cao hơn từ (3 - 5)cm
6 Trong quy trình thực hành trồng cam,kích thước hố trồng đối với vùng đồi núi:
7 Trong quy trình thực hành trồng cam,kích thước hố trồng đối với vùng đồng bằng:
8 Các bước của quy trình thực hành trồng cam là:
9 Hãy sắp xếp đúng các bước của quy trình thực hành trồng cam:
(1)trồng cây
(2)đào hố bón lót
(3)chọn cây giống
(4)phủ gốc tưới nước
(2) -> (3) -> (1) -> (4) (1) -> (3) -> (2) -> (4)
(1) -> (2) -> (3) -> (4) (3) -> (2) -> (1) -> (4)
10 Trong quy trình thực hành trồng cam,làm mô đất đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long: rộng (60 - 80)cm, cao(20 - 30)cm rộng (80 - 100)cm, cao(40 - 50)cm rộng (80 - 120)cm, cao(30 - 40)cm rộng (90 - 140)cm, cao(40 - 60)cm
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 22 Thực hành:Bón thúc cho cây cam thời kì ăn quả.
1 Vườn cam đã vào thời kì cho quả(5 - 10)tuổi, và thời kì bón phân gặp hạn thì hòa tan vào nước với nồng độ:
2 Vườn cam đã vào thời kì cho quả(5 - 10)tuổi,bón phân vào thời kì sau thu họach:
trộn đều phân chuồng và phân lân rồi vùi vào phần rãnh đã đào,lấp đất che phân
trộn đều phân chuồng và phân NPK(tỉ lệ nhất định) rồi vùi vào phần rãnh đã đào,lấp đất che phân
trộn đều phân chuồng và phân lân rồi rải đều trên phần rãnh đã đào,lấp đất che phân
trộn đều phân NPK rồi rải đều trên phần rãnh đã đào,lấp đất che phân
Trang 43 Vườn cam đã vào thời kì cho quả(5 - 10)tuổi,bón thúc mỗi hố trồng với số lượng phân Urê:
từ 2kg đến 2,5kg từ 3kg đến 3,5kg từ 4kg đến 4,5kg từ 1kg đến 1,5kg
4 Vườn cam đã vào thời kì cho quả(5 - 10)tuổi,bón thúc quả(nuôi quả)bằng dung dịch phân: mọi thời điểm sau khi mưa trước khi mưa khi gặp khô hạn
5 Vườn cam đã vào thời kì cho quả(5 - 10)tuổi,bón phân cho 1 cây trong 1 năm thường là:
3 thời kì(3 lần) 2 thời kì(2 lần) 5 thời kì(5 lần) 4 thời kì(4 lần)
6 Các bước của quy trình thực hành bón phân thúc cho cây cam là:
7 Hãy sắp xếp đúng các bước của quy trình thực hành bón phân thúc cho cam:
(1)đào hố quanh gốc cây theo yêu cầu kĩ thuật
(2)bón phân lấp đất
(3)ủ rơm rạ, cỏ khô, tưới nước
(4)chuẩn bị phân bón các lọai
(4) -> (1) -> (2) -> (3) (1) -> (2) -> (3) -> (4)
(3) -> (1) -> (2) -> (4) (4) -> (2) -> (1) -> (3)
8 Vườn cam đã vào thời kì cho quả(5 - 10)tuổi,số lượng phân chuồng cần cho phương pháp bón rãnh là:
từ 20kg đến 25kg từ 30kg đến 50kg từ 5kg đến 10kg từ 10kg đến 20kg
9 Vườn cam,bón phân lên lá vào thời kì :
chưa có quả non
nuôi quả non, hạn chế rụng quả và cung cấp dinh dưỡng cho cây
nuôi quả non và cung cấp dinh dưỡng cho cây
nuôi quả đã phát triển
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 23 Thực hành:Trồng nhãn.
1 Các bước của quy trình thực hành trồng nhãn là:
2 Trong thực hành trồng nhãn, đối với vùng đất đồi trồng cây theo kiểu:
3 Trong thực hành trồng nhãn, số lượng phân chuồng cần cho mỗi hố trồng là:
từ 20kg đến 25kg từ 30kg đến 50kg từ 5kg đến 10kg từ 60kg đến 70kg
4 Trong thực hành trồng nhãn, đối với vùng đất đồng bằng,mực nước ngầm cao, trồng cây theo kiểu:
trồng trên luống trồng nữa chìm nữa nổi hoặc trồng nổi
Trang 55 Trong thực hành trồng nhãn, đối với vùng đất chua mỗi hố trồng cần cải tạo với số lượng vôi:
6 Hãy sắp xếp đúng các bước của quy trình thực hành trồng nhãn:
(1)chăm sóc bảo vệ cây sau trồng
(2)đào hố, bón phân lót
(3)chọn và chuẩn bị cây giống
(4)trồng cây
(3) -> (2) -> (4) -> (1) (3) -> (2) -> (1) -> (4)
(1) -> (2) -> (3) -> (4) (4) -> (2) -> (3) -> (1)
7 Trong quy trình thực hành trồng nhãn,kích thước hố trồng đối với vùng đồi núi:
chiều rộng: 100cm, chiều sâu: 60cm chiều rộng: 60 - 100cm, chiều sâu: 80cm chiều rộng: 80 - 100cm, chiều sâu: 80cm chiều rộng: 60cm, chiều sâu: 60cm
8 Trong quy trình thực hành trồng nhãn,kích thước hố trồng đối với vùng đồng bằng:
chiều rộng: 60cm, chiều sâu: 60cm chiều rộng: 60 - 100cm, chiều sâu: 80cm chiều rộng: 100cm, chiều sâu: 60cm chiều rộng: 80 - 100cm, chiều sâu: 80cm
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 24 Thực hành:Cắt tỉa cành cho cây nhãn thời kì cây đã cho quả.
1 Sau khi cắt bỏ cành sâu, bệnh, già, khô héo., ở các vết cắt trên thân cây, cành:
bôi thuốc trừ sâu vào vết cắt bôi vôi tôi, sáp vào vết cắt
bôi thuốc nước boócđô vào vết cắt không cần thiết bôi vôi tôi, sáp vào vết cắt
2 Hãy sắp xếp đúng các bước của quy trình thực hành cắt tỉa cành cây nhãn:
(1)cắt bỏ cành sâu, bệnh, già, khô héo.Bôi vôi tôi, sáp vào vết cắt trên thân cây, cành
(2)quan sát cây, xác định cành sẽ cắt tỉa
(3)quan sát lại sau khi cắt tỉa.Thu dọn vệ sinh quanh gốc cây
(2) -> (1) -> (3) (1) -> (3) -> (2) (1) -> (2) -> (3) (3) -> (1) -> (2)
3 Cây nhãn ở thời điểm sau khi thu họach vào tháng 8, đầu tháng 9;Cắt tỉa cành:
cành mọc dày, cành khô
chỉ ở những cành sâu , bệnh
cành khô, cành sâu , bệnh
cành mọc dày, cành khô và cành sâu , bệnh
4 Cắt tỉa cành cho cây nhãn ở thời điểm vụ hè là:
không cắt tỉa cành mọc quá sít nhau; Chỉ lọai bỏ cành sâu, bệnh
cắt tỉa cành nhỏ, yếu, mọc quá sít nhau, cành sâu, bệnh,chùm hoa nhỏ có tỉ lệ đậu quả thấp không cắt tỉa cành mọc quá sít nhau; Chỉ lọai bỏ cành sâu, bệnh,chùm hoa nhỏ có tỉ lệ đậu quả thấp
không cắt tỉa cành mọc quá sít nhau và chùm hoa nhỏ có tỉ lệ đậu quả thấp.; Chỉ loại bỏ cành sâu, bệnh
Trang 65 Cắt tỉa cành cho cây nhãn ở thời kì cây đã cho quả, thời điểm vụ thu là:
trước khi thu họach quả vào tháng 6, đầu tháng 7
sau khi thu họach quả vào tháng 6, đầu tháng 7
sau khi thu họach quả vào tháng 8, đầu tháng 9
trước khi thu họach quả vào tháng 8, đầu tháng 9
6 Các bước của quy trình thực hành cắt tỉa cành cây nhãn là:
7 Cắt tỉa cành cho cây nhãn ở thời kì cây đã cho quả, thời điểm vụ hè là:
vào tháng 3 - đầu tháng 4 vào tháng 5 - đầu tháng 6
vào tháng 2 - đầu tháng 3 vào tháng 3 - giữa tháng 4
8 Cắt tỉa cành cho cây nhãn ở thời kì cây đã cho quả, thời điểm vụ xuân là:
vào tháng 1 vào giữa tháng 1 vào tháng (2 - 3) vào cuối tháng 12
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 25 Thực hành:Điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả.
1 Đề xuất phòng trừ bệnh hại cho cây ăn quả, người ta dùng:
Trebon(0,1 - 0,15)% dung dịch Padan 95SP nồng độ 1% dung dịch Boocđô 2% dung dịch Boocđô 1%
2 Hãy sắp xếp đúng các bước của quy trình thực hành điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả:
(1)tiến hành điều tra
(2)chọn xác định điểm điều tra
(3)mô tả các loại sâu, bệnh hại đã điều tra được
(4)lập biểu mẫu tình hình sâu, bệnh hại và đề xuất biện pháp phòng trừ
(2) -> (1) -> (3) -> (4) (2) -> (1) -> (4) -> (3)
(1) -> (2) -> (3) -> (4) (4) -> (1) -> (3) -> (2)
3 Trong thực hành điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả, bước xác định điểm điều tra: trên vườn chọn 1 cây
trên vườn chọn 2 cây theo đường thẳng
trên vườn chọn 5 cây theo 5 điểm trên đường chéo
trên vườn chọn bất kì cây nào
4 Trong thực hành điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả, bước xác định điểm điều tra trên mỗi cây:
không cần phải điều tra điểm nào hết
điều tra các điểm xung quanh tán theo 2 hướng(đông và tây)
phải điều tra điểm ở tầng lá không có ánh sáng
phải điều tra các điểm xung quanh tán theo 4 hướng(đông, tây, nam, bắc)
5 Đề xuất phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây ăn quả khi sâu, bệnh :
đã tới ngưỡng dịch hại cây trồng mà các biện pháp khác tỏ ra không hiệu quả
vừa xuất hiện sâu, bệnh hại cây trồng
chưa tới ngưỡng dịch hại cây trồng
Trang 7chưa xuất hiện sâu, bệnh hại cây trồng.
6 Điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả gồm các bước là:
7 Trong đề xuất phòng trừ bệnh hại cho cây ăn quả, người ta dùng biện pháp phòng ngừa khi chưa có dịch hại hay không?Giải thích:
không,vì gây lãng phí, cây trồng bị thuốc tác hại, gây ô nhiễm môi trường
có,vì cây trồng không bị sâu, bệnh gây hại
không,vì gây lãng phí, cây trồng bị thuốc tác hại
có,vì cây trồng không bị dịch gây hại ,nhưng sẽ gây ô nhiễm
8 Điều tra tình hình sâu, bệnh hại cây ăn quả; Khi chọn xác định hướng điều tra trên tán lá mỗi cây là:
1 tầng tán lá( tầng giữa)
không cần thiết điều tra tầng tán lá
2 tầng tán lá(tầng giữa, tầng ngọn)
3 tầng tán lá(tầng dưới, tầng giữa, tầng ngọn)
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 26 Một số vấn đề chung về hoa và cây cảnh
1 Trong phân loại hoa,người ta chia làm 2 loại: hoa thời vụ và hoa lưu niên là căn cứ vào:
đặc điểm cấu tạo của thân cây thời gian sống của hoa
đặc điểm sinh trưởng của cây đặc điểm cấu tạo của hoa
2 Trong phân loại cây cảnh, một đặc điểm cơ bản của cây thế là:
là cây người ta chú ý đến dáng vẻ của nó
là cây cổ thụ, lùn, có tỉ lệ cân đối giữa các bộ phận (thân, cành, lá, rễ)
là cây có dáng mềm mại, thươt tha, hoặc cứng rắn
không phải là cây cổ thụ, lùn, nhưng lại có tỉ lệ cân đối giữa các bộ phận (thân, cành, lá, rễ)
3 Thời kì sinh trưởng sinh thực là giai đoạn:
Cây non Ra hoa, quả Phát triển thân lá Nẩy mầm
4 Trong phân loại cây cảnh, một đặc điểm của cây dáng là:
là cây người ta chú ý đến dáng vẻ của nó
là cây cổ thụ, lùn, có tỉ lệ cân đối giữa các bộ phận (thân, cành, lá, rễ)
cây trồng trong chậu, được gọi là cây Bonsai
không phải là cây cổ thụ, lùn, nhưng lại có tỉ lệ cân đối giữa các bộ phận (thân, cành, lá, rễ)
5 Trong phân loại hoa,người ta chia làm 2 nhóm: cây thân gỗ bụi, cây thân mềm, cây sống dưới nước là căn cứ vào:
đặc điểm cấu tạo của hoa đặc điểm sinh trưởng của cây
đặc điểm cấu tạo của thân cây thời gian sống của hoa
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 27 Kĩ thuật trồng một số cây hoa phổ biến.
Trang 81 Đối với các loại hoa Hồng quý thường nhân giống bằng :
2 Hoa Hồng được thu hoạch tốt nhất vào thời điểm nào :
khi hoa còn là nụ hoặc đã bung cánh khi hoa nở bung cánh
3 Cây hoa Hồng có thể được nhân giống bằng phương pháp nào sau đây :
giâm cành,chiết cành chiết cành và ghép cành
trồng bằng hạt giâm cành,chiết cành và ghép cành
4 Cây hoa hồng có xuất xứ từ vùng :
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 28 Kĩ thuật trồng cây cảnh trong chậu.
1 Bón phân cho cây cảnh có tỉ lệ N,P,K thường áp dụng là:
3: 1: 3 và kết hợp với phân vi lượng 1: 3: 1 và kết hợp với phân vi lượng 7: 2: 1 và kết hợp với phân vi lượng 2: 3: 2 và kết hợp với phân vi lượng
2 Chuẩn bị đất trồng cho cây cảnh trong chậu:
trộn 5 phần đất thịt nhẹ + 3 phần phân hữu cơ + 2 phần tro, trấu+1%N.P.K+ vôi bột
trộn 7 phần đất thịt nhẹ+2 phần phân hữu cơ+1 phần tro, trấu+1%N.P.K+ vôi bột
trộn 7 phần đất thịt nhẹ + 2,5 phần phân hữu cơ + 0,5 phần tro, trấu+1%N.P.K+ vôi bột trộn 6 phần đất thịt nhẹ + 2 phần phân hữu cơ + 2 phần tro, trấu+1%N.P.K+ vôi bột
3 Khi tưới nước cho cây cảnh, dựa vào kích thước của chậu:
chậu càng nhỏ thì càng tưới nước nhiều lần
chậu càng lớn thì càng tưới nước ít
chậu càng lớn thì càng tưới nước nhiều lần ngập úng nước
chậu càng nhỏ thì tưới nước càng ít
4 Sau khi trồng, đặt chậu cây:
nơi thoáng khí, có ánh sáng trực xạ trong 1-2 tuần
nơi râm mát, thoáng khí, không có ánh sáng trực xạ trong 1-2 tuần
nơi thoáng khí, có ánh sáng trực xạ trong 3-4 tuần
nơi râm mát, thoáng khí, không có ánh sáng trực xạ trong 3-4 tuần
5 Tưới nước cho cây cảnh, môĩ ngày nên tưới:
2 lần vào sáng sớm 2 lần vào sáng sớm và chiều mát
1 lần vào chiều mát 1 lần vào sáng sớm
6 Tưới nước cho cây cảnh, nên tưới đều lên:
đất gần gốc cây trồng vào đất và sau đó là toàn bộ thân cây toàn bộ thân cây, sau đó mới tưới vào đất toàn bộ thân cây
7 Sau khi trồng,cây chưa bén rễ, nên mỗi ngày tưới nước:
2 lần bằng vòi phun nhẹ lên cả cây và đất 2 lần bằng vòi phun nhẹ lên cây
Trang 92 lần bằng vòi phun nhẹ lên đất 4 lần bằng vòi phun nhẹ lên cả cây và đất
8 Trước khi cho đất trồng vào cây cảnh trong chậu, người ta lót vào đáy chậu:
2-3 lớp sỏi, và đá vụn 1 lớp sỏi, và đá vụn
9 Nếu cần thiết thì thời gian thường áp dụng cho thay đất, thay chậu cho cây cảnh là:
từ 10 đến 20 tuần từ 1 đến 2 năm từ 1 đến 2 tuần từ 1 đến 2 tháng
10 Thực chất của công việc thay chậu và đất cho cây cảnh là:
chỉ loại bỏ những chất độc hại đến cây cảnh tạo môi trường có nhiều Oxi
cung cấp nhiều dinh dưỡng khoáng trồng lại cây cảnh
11 Bón phân cho cây cảnh có tỉ lệ hợp lí giữa các loại phân N,P,K,trong đó phân Urê được nhận dạng với đặc điểm:
bột min -màu xám tro, hoặc xám đen các hạt có 3 màu
màu trắng- hơi đục-hạt nhỏ hạt nhỏ-nâu đỏ sậm
12 Bón phân cho cây cảnh có tỉ lệ hợp lí giữa các loại phân N,P,K,trong đó phân kali được nhận dạng với đặc điểm:
bột min -màu nâu đỏ sậm(màu muối ớt) các hạt có 3 màu
màu trắng- hơi đục-hạt nhỏ hạt nhỏ-màu xám tro
13 Bón phân cho cây cảnh có tỉ lệ hợp lí giữa các loại phân N,P,K,trong đó phân hỗn hợp NPK được nhận dạng với đặc điểm:
bột min -màu xám tro màu trắng- hơi đục-hạt nhỏ
14 Bón phân cho cây cảnh có tỉ lệ hợp lí giữa các loại phân N,P,K,trong đó phân hữu cơ vi sinh được nhận dạng với đặc điểm:
màu trắng- hơi đục-hạt nhỏ các hạt có 3 màu
15 Bón phân cho cây cảnh có tỉ lệ hợp lí giữa các loại phân N,P,K,trong đó phân Lân được nhận dạng với đặc điểm:
bột min -nâu đỏ sậm màu trắng- hơi đục-hạt nhỏ
Chương III.Kĩ thuật trồng một số cây điển hình trong vườn.
Bài 29 Một số Kĩ thuật cơ bản tạo dáng thế cây cảnh
1 Hạn chế sinh trưởng của cây bằng biện pháp:
bón nhiều phân đạm và tưới ít nước
không nên bón phân và chỉ tưới nước
hạn chế bón phân đạm và tưới ít nước và bón thêm vôi
nên bón phân và không tưới nước
2 Điều không đúng khi người ta tiến hành quấn dây kẽm cố định quanh thân-cành:
quấn dây kẽm khi cây còn yếu hoặc cây vừa mới thay chậu, thay đất
Trang 10tránh quấn dây kẽm khi cây còn yếu hoặc cây vừa mới thay chậu, thay đất.
tiến hành quấn dây kẽm phụ thuộc vào từng loại cây cụ thể
tiến hành quấn dây kẽm vào lúc trời râm mát hoặc ở nơi râm mát
3 Người ta tiến hành quấn dây kẽm cố định quanh thân-cành:
khi cây còn yếu hoặc cây vừa mới thay chậu, thay đất
khi vừa tưới nước hoặc cây bị khô hạn lâu ngày
vào lúc trời nhiều nắng
vào lúc trời râm mát hoặc ở nơi râm mát
4 Kĩ thuật tạo hình cho cây, người ta tiến hành quấn dây kẽm cố định quanh thân-cành ,thường
có một thời gian để định hình là:
từ 1 đến 2 tuần từ 1 đến 2 năm từ 10 đến 20 ngày từ 1 đến 2 tháng
5 Kĩ thuật tạo hình cho cây, người ta tiến hành quấn dây kẽm cố định quanh thân-cành, với kích thước phù hợp:
dây nhôm 1 mm: dùng uốn cây- cành lớn, khỏe
dây nhôm 5 mm: dùng uốn cây- cành lớn, khỏe
dây nhôm 5 mm: dùng uốn cây- cành nhỏ và non
dây nhôm 5 mm: dùng cột cành nhỏ và non
6 Hạn chế sinh trưởng của cây bằng biện pháp:
cắt tỉa cành, lá , rễ và kết hợp thay đất ,thay chậu, đặt cây ở ánh sáng trực xạ của mặt trời cắt tỉa cành và kết hợp thay đất ,thay chậu
cắt tỉa cành, lá , rễ và kết hợp thay đất ,thay chậu
cắt tỉa cành, lá , rễ và kết hợp đặt cây ở ánh sáng trực xạ của mặt trời
7 Lão hoá cho cây cảnh, người thường áp dụng kĩ thuật:
lột võ, tạo xẹo, tạo hang hốc trên thân - cành và lợi dụng những khuyết tật về cấu trúc của cây
trên những khuyết tật về cấu trúc của cây
tạo hang hốc trên thân - cành và lợi dụng những khuyết tật về cấu trúc của cây
lột võ, tạo xẹo, tạo hang hốc trên thân - cành của cây
Bài 31: thực hành uốn cây bằng dây kẽm để tạo dáng cây cảnh.
1 Trong quy trình thực hành quấn dây kẽm để tạo dáng cho cây cảnh, thì các vòng dây quấn có
độ xiên :
từ 50° đến 55° từ 60° đến 65° từ 20° đến 35° từ 40° đến 45°
2 Quấn dây để định hình dáng, thế cây cảnh có Kĩ thuật, người ta tiến hành quấn dây kẽm có kích thước:
Dây nhôm 1,5 mm :thích hợp để uốn nhiều loại cành
Dây nhôm 5 mm :thích hợp để uốn nhiều loại cành
Dây nhôm 1 mm :thích hợp để uốn nhiều loại cành
Dây nhôm 3 mm :thích hợp để uốn nhiều loại cành
3 Quấn dây để định hình dáng, thế cây cảnh có Kĩ thuật, người ta tiến hành quấn dây kẽm có kích thước:
Dây thép phủ nhựa 5 mm dùng để cố định cành