1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

19 3,7K 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 290,78 KB

Nội dung

I. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐẤT TẠI CÁNH ĐỒNG GẦN ĐƯỜNG TÀU PHƯỜNG PHÚ DIỄNHUYỆN BẮC TỪ LIÊM HÀ NỘI 1. Đối tượng quan trắc Đất tại cánh đồng gần đường tàu Phú Diễn 2. Mục tiêu của chương trình Các mục tiêu cơ bản trong quan trắc môi trường đất là: Đánh giá hiện trạng môi trường đất; Xác định xu thế, diễn biến, cảnh báo nguy cơ ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đất; Làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, kiểm soát ô nhiễm, quy hoạch, sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững (kinh tế, xã hội và môi trường); Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi trường quốc gia, khu vực, địa phương. 3. Kiểuloại quan trắc: Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương trình quan trắc phải xác định kiểu quan trắc là quan trắc môi trường nền. Quan trắc môi trường nền là môi trường không bị hoặc ít bị ảnh hưởng bởi hoạt động con người và hoạt động công nghiệp. 4. Địa điểm và vị trí quan trắc Địa điểm quan trắc là cánh đồng gần đường tàu Phú Diễn.  Xác định vị trí quan trắc. Địa điểm lấy mẫu: Cánh đồng gần đường tàu Phú Diễn. + Cánh đồng nằm ở cuối đường K4 gần đường tàu Phú Diễn thuộc Thị trấn Phú Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội. + Đây là cánh đồng chủ yếu trồng rau và hoa màu của người dân địa phương sống gần đó. Vị trí lấy mẫu: + Điểm 1: Ở ven bờ ruộng cách đường tàu 20m + Điểm 2: Ở giữa ruộng cách đường tàu 30m.  Mô tả vị trí:

Trang 1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4

3 Lê Thị Thương Huế

4 Nguyễn Trung Kiên

6 Thái Thị Thanh Mai

8 Nguyễn Thị Nguyệt Phụng

10 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh

12 Nguyễn Thị Huyền Trang (330)

13 Nguyễn Thị Thu Trang

14 Nguyễn Thị Vân

15 Nguyễn Thị Hải Yến

16 Nguyễn Thị Kim Yến

Trang 2

PHẦN A: THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC

Trang 3

I. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐẤT TẠI CÁNH ĐỒNG GẦN ĐƯỜNG TÀU PHƯỜNG PHÚ DIỄN-HUYỆN BẮC TỪ LIÊM- HÀ NỘI

1 Đối tượng quan trắc

Đất tại cánh đồng gần đường tàu Phú Diễn

2 Mục tiêu của chương trình

Các mục tiêu cơ bản trong quan trắc môi trường đất là:

- Đánh giá hiện trạng môi trường đất;

- Xác định xu thế, diễn biến, cảnh báo nguy cơ ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường đất;

- Làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, kiểm soát ô nhiễm, quy hoạch, sử dụng đất phục vụ phát triển bền vững (kinh tế, xã hội và môi trường);

- Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi trường quốc gia, khu vực, địa phương

3 Kiểu/loại quan trắc:

- Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương trình quan trắc phải xác định kiểu quan trắc là quan trắc môi trường nền

- Quan trắc môi trường nền là môi trường không bị hoặc ít bị ảnh hưởng bởi hoạt động con người và hoạt động công nghiệp

4 Địa điểm và vị trí quan trắc

Địa điểm quan trắc là cánh đồng gần đường tàu Phú Diễn.

 Xác định vị trí quan trắc

- Địa điểm lấy mẫu: Cánh đồng gần đường tàu Phú Diễn

+ Cánh đồng nằm ở cuối đường K4 gần đường tàu Phú Diễn thuộc Thị trấn Phú Diễn, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

+ Đây là cánh đồng chủ yếu trồng rau và hoa màu của người dân địa phương sống gần đó

- Vị trí lấy mẫu:

+ Điểm 1: Ở ven bờ ruộng cách đường tàu 20m

+ Điểm 2: Ở giữa ruộng cách đường tàu 30m

Trang 4

 Mô tả vị trí:

5 Thông số quan trắc.

Các thông số quan trắc bao gồm:

- Xác định hệ số khô kiệt của đất tươi và đất khô không khí

- Xác định độ mặn (tổng muối hòa tan)

- Hàm lượng mùn của đất

- Hàm lượng Photpho dễ tiêu trong đất

- Hàm lượng sắt di động trong đất

6.Thời gian tần suất quan trắc

- Thời gian quan trắc: chiều ngày 15/5/2015

- Tần suất quan trắc: 1lần/3-5 năm

7 Thực hiện chương trình quan trắc

7.1 Công tác chuẩn bị

Trước khi tiến hành quan trắc cần thực hiện công tác chuẩn bị như sau:

a, Chuẩn bị tài liệu, các bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực định lây mẫu;

b, Theo dõi điều kiện khí hậu, diễn biến thời tiết;

c, Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước khi ra hiện trường;

d, Chuẩn bị hóa chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lây mẫu và bảo quản mẫu;

đ, Chuẩn bị nhãn mẫu, các biểu mẫu, nhật kí quan trắc và phân tích theo quy định;

e, Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lây mẫu và vận chuyển mẫu;

g, Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động;

h, Chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc;

Trang 5

i, Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho các cán bộ công tác dài ngày;

k, Chuẩn bị các tài liệu, biểu mẫu có liên quan khác

7.2 Phương pháp lấy mẫu

1 Chất lượng đất- Từ vựng- Phần 2: Các thuậtngữ và định nghĩa liên quan đến lấy mẫu TCVN 6495-2:2001(ISO 11074-2:1998)

2 Chất lượng đất- Lấy mẫu- Yêu cầu chung TCVN 5297:1995

3 Chất lượng đất- Lấy mẫu- Phần 2: Hướngdẫn kỹ thuật lấy mẫu TCVN 7538-2:2005(ISO 10381-2:2002)

4 Chất lượng đất- Phương pháp đơn giản đểmô tả đất TCVN 6857:2001(ISO 11259:1998)

5 Đất trồng trọt Phương pháp lấy mẫu TCVN 4046:1985

7.3 Lấy mẫu

- Lấy mẫu theo hướng dẫn của TCVN 5297 – 1995

- Ở mỗi điểm quan trăc lấy 1 mẫu chính, 4 mẫu phụ ở các địa điểm xung quanh điểm quan trắc

+ Mẫu chính: lấy theo phẫu diện ở 2 tầng đất ( tùy theo hình thái của phẫu diện đất, có thể sâu đến 30cm đối với tầng đất mặt và từ 30-60 cm đối với tầng đất liền) của 5 mẫu đơn trộn đều

+ Mẫu phụ: lấy tầng mặt có thể sâu đến 30cm của mẫu đơn trộn đều

- Khối lượng mẫu đất cần lấy khoảng 500g

- Khi lấy mẫu đất chứa nhiều vật liệu cỡ lớn ( sỏi, xác hữu cơ,…) do các điwwù kiện đất không đồng nhất hoặc hạt quá to, các vật liệu loại bỏ phải được mô tả, cân hoặc ước lượng, ghi lại để cho phép đánh giá kết quả phân tích có liên quan tới kết cấu của mẫu gốc

7.4 phương pháp bảo quản và vận chuyển

- Mẫu đất được bảo quản trong dụng cụ chưa mẫu chuyên dụng hoặc trong túi nlon sạch, nhãn mẫu phải đựng trong túi nilon để đảm bảo không bị nhòe do nước thấm vào, sau đó buộc chặt bằng dây cao su, xếp trong thùng chứa mẫu, vận chuyển về phòng thí nghiệm bằng các phương tiện phù hợp

- Riêng đối với các thông số sinh học cần phân tích mẫu tươi, việc bảo quản phải theo quy trình riêng Mẫu đất phải bảo quản lạnh ở nhiệt độ 2-5oC và tránh tiếp xúc với không khí Mẫu đất sau khi lấy cần được chuyển đến phòng thí nghiệm

và phân tích càng sớm càng tốt

7.5 phương pháp phân tích

Tên số hiệu nguồn gốc văn bản dùng làm phương pháp

Tên phương pháp thực

hiện

Trang 6

1 Hệ số khô kiệt TCVN 6648:2000 Phương pháp khối lượng

2 Xác định độ mặn TCVN 6648:2000 Phương pháp khối lượng

3 Hàm lượng mùn TCVN 6642:2000

TCVN 6644:2000 Phương pháp Chiurin

4 Photpho dễ tiêu TCVN 8661:2011 Phương pháp Olsen

5 Sắt di động trong

8 Lập kế hoạch quan trắc

8.1 Danh sách nhân lực và nhiệm vụ thực hiện trong chương trình quan trắc

1

Thiết kế chương trình quan trắc nước ngầm

Mục tiêu quan trắc Kiểu quan trắc

Lê Tuấn Anh Nguyễn Thị Huyền Trang (330)

Xác định địa điểmvà vị trí quan trắc Xác định thông số quan trắc

Phan Nhật Lệ

Công tác chuẩn bị Phương pháp lấy mẫu và lấy mẫu Phương pháp bảo quản và vận chuyển

Nguyễn Thị Hải Yến

Thời gian và tần suất quan trắc Phương pháp phân tích

Nguyễn Thị Nguyệt Phụng

Lập kế hoạch quan trắc Hoàng Đăng Ninh

Nông Thị Vân Anh 2

Chuẩn bị dụng cụ Lê Thị Thương Huế

Nguyễn Thị Thu Trang Phan Nhật Lệ

Nguyễn Thị Hải Yến 3

Hoàng Đăng Ninh Nguyễn Trung Kiên

4 Vận chuyển mẫu về PTN Nguyễn Thị Hải YếnNguyễn Thị Nguyệt Phụng

5 Quan trắc, phân tích môi trường đất Cả nhóm

8.2 Danh mục hóa chất dụng cụ phân tích

 Dụng cụ khi đi lấy mẫu

- Dụng cụ lấy mẫu đất theo quy định

- Nhãn, băng dính

Trang 7

- Túi đựng mẫu đất

- Bút

 Hóa chất trong phòng thí nghiệm:

- Các hóa chất cần thiết để xác định độ mặn, hàm lượng mùn, photpho dễ tiêu trong đất

- Các thiết bị phân tích trong phòng thí nghiệm khác

8.3 Phương tiện thiết bị bảo hộ trong quá trình quan trắc

- Các thiết bị bảo hộ lao đông như: gang tay, khẩu trang, ủng , mắt kính …

- Các thiết bị phòng cháy chữa cháy trong phòng thí nghiệm

8.4 Các dụng cụ cần thiết khác

- Bản đồ khu vực lấy mẫu

- Phương tiện phục vụ lấy mẫu

- Biên bản lấy mẫu

Trang 8

II. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC

MẶT TẠI HỒ PHÚ DIỄN- PHƯỜNG PHÚ DIỄN-HUYỆN BẮC TỪ LIÊM- HÀ NỘI

1. Đối tượng quan trắc

- Quan trắc môi trường nước mặt tại hồ Phú Diễn, phường Phú Diễn, huyện Bắc

Từ Liêm, Hà Nội

2. Mục tiêu quan trắc

- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt khu vực, địa phương;

- Đánh giá mức độ phù hợp các tiêu chuẩn cho phép đối với môi trường nước;

- Đánh giá diễn biến chất lượng nước theo thời gian và không gian;

- Cảnh báo sớm các hiện tượng ô nhiễm nguồn nước;

- Theo các yêu cầu khác của công tác quản lý môi trường quốc gia, khu vực, địa phương

3. Khảo sát thực tế khu vực quan trắc

- Hồ Phú Diễn nằm trên địa phận phường Phú Diễn, Quận Bắc Từ Liêm Hà Nội

Hồ có diện tích khoảng 200m2

- Tiếp giáp

+ Phía đông: Giáp với đường K1, xe cộ đi lại nhiều, nhiều bụi

+ Phía tây: có đài tưởng niệm liệt sĩ, giáp với khu nhà dân…

+ Phía Bắc: có khu dân cư, quán nước ven hồ, xưởng sản xuất

+ Phía Nam: Giáp khu dân cư, chợ, hàng quán kinh doanh

- Hồ tiếp nhận nước thải sinh hoạt, sản xuất từ khu vực xung quanh hồ

4. Kiểu quan trắc

- Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương trình quan trắc xác định kiểu quan trắc là quan trắc môi trường nền

- Quan trắc môi trường nền là môi trường không bị hoặc ít bị ảnh hưởng bởi hoạt động con người và hoạt động công nghiệp

5. Địa điểm và vị trí quan trắc

- Địa điểm : Khu vực hồ Phú Diễn, phường Phú Diễn, huyện Bắc Từ Liêm, Hà Nội

- Vị trí: Vị trí có bậc thang đi xuống hồ

- Vị trí quan trắc được đánh dấu sao màu đỏ

Trang 9

6. Thông số quan trắc

Nhóm thông số Thành phân môi trường nước

Các thông số đo nhanh tại hiện

trường

Hàm lượng oxy hòa tan (DO)

pH

Độ đục Nhiệt độ

Độ dẫn

Các thông số phân tích trong phòng

thí nghiệm

NO2

-Nhu cầu ôxy hoá học (COD) Phốt phat (PO43-)

Tổng Photpho Tổng sắt (Fe) Cặn lơ lửng

NH4+

7. Thời gian và tần suất quan trắc

- Thời gian quan trắc: 1h30 ph ngày 13/05/2015

- Tần suất quan trắc: 1 lần / quý

- Nhưng do điều kiện thực tế đây là chương trình quan trắc 1 lần để lấy kết quả tác động tức thời của khu vực

8. Lập kế hoạch quan trắc

8.1. Danh sách nhân lực thực hiện quan trắc và phân công nhiệm vụ cho từng

người tham gia

1 Thiết kế chương trình quan trắc môi trường nước mặt

Mục tiêu quan trắc; Kiểu quan trắc Nguyễn Trung Kiên Địa điểm, vị trí quan trắc; Thời gian và tần Thái Thị Thanh Mai

Trang 10

suất quan trắc Thông số quan trắc Nguyễn Thị Huyền Trang 330 Lập kế hoạch quan trắc; Thực hiện chương

trình quan trắc; khảo sát khu vực quan trắc

Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Nguyễn Thị Thu Trang

2 Chuẩn bị dụng cụ

Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Thị Hải Yến Phan Nhật Lệ

Lê Thị Thương Huế

3 Lấy mẫu nước

Thái Thị Thanh Mai Nguyễn Thị Huyền Trang 330

Lê Thị Thương Huế

4 Đo nhanh thông số tại hiện trường

Nguyễn Thị Thu Trang Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh Thái Thị Thanh Mai

5 Vận chuyển mẫu về PTN Nguyễn Trung Kiên

Nguyễn Thị Huyền Trang 330

6 Pha hóa chất trong PTN Nguyễn Thị Thu Trang

Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh

7 Quan trắc, phân tích môi trường nước Cả nhóm

8.2. Danh mục trang thiết bị, dụng cụ, hóa chất quan trắc tại hiện trường và phân

tích trong phòng thí nghiệm.

• Trang thiết bị:

- Thiết bị lấy mẫu nước

- Thùng bảo quản lạnh

• Dụng cụ

- Các lọ thủy tinh, bình định mức, pipet, quả bóp, đũa thủy tinh

- Giá đỡ

- Hộp kín, túi PE

- Giấy dán nhãn, bao gói

- 3 chai PE 1,5l/ chai

- Nhãn

+ Kí hiệu mẫu: NMQM3/4

+ Thông số phân tích: …

+ Phương pháp bảo quản: …

+ Thời gian lấy mẫu: …

• Hóa chất: hóa chất được pha theo các quy chuẩn hiện hành trong việc phân tích các thông số

8.3. Phương tiện, thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động cho hoạt động quan

trắc môi trường

Trang 11

- Phương tiện: đi bộ, hoặc xe đạp, xe máy

- Thiết bị bảo hộ: Mũ, kính, găng tay, khẩu trang…

- Một số vật dụng khác: sổ tay, bút, bút dạ, giấy dán nhãn, dây buộc, máy ảnh … 8.4. Kế hoạch thực hiện bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan

trắc môi trường

- Mẫu để xác định COD phải axit hóa mẫu (axit hóa tại hiện trường)

- Mẫu xác định DO phải để trong bình tối màu

- Các mẫu xác định tổng P, NO2- phải được bảo quản lạnh

9. Thực hiện chương trình quan trắc

9.1. Công tác chuẩn bị

Trước khi tiến hành quan trắc cần thực hiện công tác chuẩn bị như sau:

a, Chuẩn bị tài liệu, các bản đồ, sơ đồ, thông tin chung về khu vực định lây mẫu;

b, Theo dõi điều kiện khí hậu, diễn biến thời tiết;

c, Chuẩn bị các dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước khi ra hiện trường;

d, Chuẩn bị hóa chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lây mẫu và bảo quản mẫu;

đ, Chuẩn bị nhãn mẫu, các biểu mẫu, nhật kí quan trắc và phân tích theo quy định;

e, Chuẩn bị các phương tiện phục vụ hoạt động lây mẫu và vận chuyển mẫu;

g, Chuẩn bị các thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động;

h, Chuẩn bị kinh phí và nhân lực quan trắc;

i, Chuẩn bị cơ sở lưu trú cho các cán bộ công tác dài ngày;

k, Chuẩn bị các tài liệu, biểu mẫu có liên quan khác

9.2. Lấy mẫu, đo và phân tích tại hiện trường

TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4:1987) Quy định phương pháp lấy mẫu nước ao hồ

• Cách lấy mẫu nước hồ tại hiện trường

- Thả thiết bị lấy mẫu nước đứng ngập xuống nước, lấu mẫu kéo thiết bị lên

- Tráng rửa bình đừng mẫu vài lần bằng nước ở nơi lấy mẫu, lấy mẫu nước tràn đầy bình

- Thêm hóa chất bảo quản hoặc cố định oxy Vặn chặt nút tránh rò rỉ, nhiễm bẩn mẫu

- Ghi nhãn vận chuyển về phòng thí nghiệm để bảo quản

• Trong quá trình lấy mẫu tại hiện trường:

- Quan sát và ghi chép lại các điểm, thời tiết, khí tượng thủy văn…

- Tiến hành đo nhanh bằng máy đo nước đa chỉ tiêu

- Vận chuyển và bàn giao mẫu, thiết bị lấy mẫu, hóa chất về phòng thí nghiệm

- Hoàn thành biên bản giao nhận mẫu, nhật kí hiện trường

9.3. Bảo quản và vận chuyển mẫu

• Bảo quản mẫu

STT Chỉ tiêu phân tích Phương pháp bảo Thời gian Ghi chú

Trang 12

quản lưu mẫu

1 NO2- Làm lạnh từ 2- 5oC

10ml dd H2SO4

4M/1l nước mặt pH< 2 (H2SO4 đặc)

Không quá 5 ngày kể từ ngày lấy mẫu

3 Cặn lơ lửng trong

nước mặt Làm lạnh từ 2- 5

oC

4 Tổng Fe 1ml H2SO4 đặc/

100ml mẫu

5 PO4

3- và tổng P của nước mặt pH< 2 (H2SO4 đặc)

Bảo quản 1 tháng

6 NH4+ pH< 2 (H2SO4 đặc)

KI+NaOH

Bảo quản trong bình tối màu 9.4. Phân tích trong phòng thí nghiệm

STT Thông số cần phân tích Phương pháp phân tích

1 Hàm lượng oxy hòa tan(DO) Phương pháp Winkler cải tiến theo TCVN7324/2004

2 pH

Đo bằng máy đo theo TCVN 4559-1998; TCVN 6492:1999

Phương pháp đo điện thế pH APHA 4500-H+B

3 Độ đục

Đo bằng máy đo độ đục với các thang đo NTU hoặc FTU theo TCVN 6184-1996

APHA-2130 B (Phương pháp Nephelometric)

4 Nhiệt độ Xác định theo TCVN 4557-1998.Máy đo

5 N02

-Phân tích N02- bằng phương pháp đo quang TCVN 6178:1996

TCVN 6494-1:2011

6 Nhu cầu ôxy hoá học(COD)

Phương pháp oxy hoá bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit theoTCVN 6491 - 1999

7 Phốt phat (PO43-) Phương pháp trắc quang dùng amoni molipdattheo TCVN6202-2008

8 Tổng Photpho TCVN 6202:2008APHA 4500.P.B.E

9 NH4+ Xác định NH4+ trong nước bằng phương pháp

trắc quang

TCVN6179-1:1996;

Trang 13

TCVN 6660:2000;

TCVN 5988-1995;

APHA 4500-NH3.F

10 Tổng Fe

Xác định tổng Fe trong nước bằng phương pháp trắc quang

TCVN 6177:1996 (ISO 6332:1988) APHA 3500-Fe

11 Cặn lơ lửng TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997)

Trang 14

III. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NƯỚC

NGẦM TẠI XÃ DƯƠNG LIỄU- HOÀI ĐỨC- HÀ NỘI

1. Đối tượng quan trắc

Nước ngầm của 1 gia đình khu vực xã Dương liễu – huyện Hoài Đức- thành phố

Hà Nội

2. Mục tiêu quan trắc

- Quan trắc chất lượng nước ngầm của hộ gia đình

- Phân tích các chỉ tiêu cơ bản: pH, DO, NO2-, NH4+, Phốt phat (PO43-) độ cứng, tổng Sắt, độ đục , độ dẫn, amoni

- Rèn luyện các kĩ năng thực hành, phục vụ môn quan trắc phân tích môi trường

3. Khảo sát thực tế khu vực quan trắc

Nước ngầm từ một gia đình nằm gần chợ, cống đầm

Nước được dùng cho mục đích sinh hoạt của hộ gia đình

Được bơm trực tiếp từ mạch nước ngầm

4. Kiểu loại quan trắc

- Căn cứ vào mục tiêu quan trắc, khi thiết kế chương trình quan trắc xác định kiểu quan trắc là quan trắc môi trường nền

- Quan trắc môi trường nền là môi trường không bị hoặc ít bị ảnh hưởng bởi hoạt động con người và hoạt động công nghiệp

5. Địa điểm và vị trí quan trắc

Địa điểm:

Nước ngầm từ hộ gia đình: ông Nguyễn Danh Kiên- xóm Đồng Phú- Dương Liễu- Hoài Đức- Hà Nội

Tọa độ: 21o02’B

105o26’Đ

Trang 15

6. Xác định thông số quan trắc

Căn cứ vào mục tiêu của chương trình quan trắc, địa điểm và vị trí quan trắc mà quan trắc các thông số sau:

Nhóm thông số Thành phân môi trường nước

Các thông số đo nhanh tại hiện

trường

Hàm lượng oxy hòa tan (DO)

pH

Độ đục Nhiệt độ

Độ dẫn

Các thông số phân tích trong phòng

thí nghiệm

NO2

-Amoni

Độ cứng Tổng Photpho Tổng sắt (Fe)

7. Thời gian và tần suất quan trắc

- Thời gian quan trắc: chiều ngày 15/5/2015

- Tần suất quan trắc: Tần suất quan trắc tác động : 1 lần / quý

8. Lập kế hoạch quan trắc

8.1. Danh sách nhân lực và nhiệm vụ thực hiện trong chương trình quan trắc

1

Thiết kế chương trình quan trắc nước ngầm Mục tiêu quan trắc; Địa điểm, vị trí quan trắc;

Bảo quản mẫu hóa chất- Thời gian bảo quản

Danh Thị Phương

Thực hiện chương trình quan trắc Nguyễn Thị Kim Yến Phương pháp lấy mẫu, cách lấy mẫu Phạm Cẩm Tú

Xác định thông số quan trắc, thời gian và tần suất quan trắc

Nguyễn Thị Vân Lập kế hoạch quan trắc Lê Thị Thương Huế

2 Chuẩn bị dụng cụ

Lê Thị Thương Huế Nguyễn Thị Thu Trang Phan Nhật Lệ

Nguyễn Thị Hải Yến

Danh Thị Phương

4 Đo nhanh thông số tại hiện trường Nguyễn Thị Kim Yến

Danh Thị Phương

5 Vận chuyển mẫu về PTN Nguyễn Thị Kim YếnDanh Thị Phương

6 Pha hóa chất trong PTN Phạm Cẩm Tú

Ngày đăng: 26/06/2016, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w