1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH THIẾT kế CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC môi TRƯỜNG

31 3,2K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 265,5 KB

Nội dung

MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦU4I. LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ4II. Giới thiệu về đơn vị thực tập4II.1. Giới thiệu về Trung tâm quan trắc môi trường.4II.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG51. Vị trí chức năng52. Nhiệm vụ và quyền hạn6II.3. GIỚI THIỆU PHÒNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG8B. NỘI DUNG THỰC TẬP9I. Nhật Ký Thực Tập9II. GIỚI THIỆU VỀ TỈNH VĨNH PHÚC11II.1. BIÊN ĐỘNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHẤT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC111. Những thay đổi về điều kiện tự nhiên112. Phát triển kinh tế11II.2.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC13II.2.1. Hiện trạng môi trường nước13II.2.1.1. Hiện trạng môi trường nước mặt13II.2.2. Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn13II.2.2.1. Hiện trạng môi trường không khí13II.2.2.2. Hiện trạng tiếng ồn, độ rung151.Phạm vi khu vực quan trắc172.Địa bàn và địa diểm quan trắc183. Môi Trường và Thông số Quan Trắc.184. Phương pháp quan trắc:18IV. CHUẨN BỊ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG191. Dụng cụ, thiết bị.192. Máy lấy mẫu khí193. Thiết bị quan trắc bụi hiện trường đặc trưng20V. TIẾN HÀNH QUAN TRẮC Ở VĨNH PHÚC20V.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG QTMTKK.211. Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường212. Quy trình quan trắc môi trường không khí213 Những văn bản nhà nước quy định:214 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn22V.2.CÁC MẪU MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TRẮC.221. CO2:222.SO2223.NOx234.CO235.O3246.Bụi24VI. QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG25VI.1. QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH.251. MỤC TIÊU QUAN TRẮC252. THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC253. Thông số quan trắc264. Thời gian và tần suất quan trắc26VI.2 QUAN TRẮC TIẾNG ỒN261. ĐỊA DIỂM QUAN TRẮC TIẾNG ỒN.262. THÔNG SỐ QUAN TRẮC273. THỜI GIAN VÀ TẦN SUẤT QUAN TRẮC274. THIÊT BỊ QUAN TRẮC285. PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC28VI.3. QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG281. Môi trường nước282. Môi trường không khí29C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ29I. KẾT LUẬN29II. KIẾN NGHỊ30

Trang 1

MỤC LỤC

A PHẦN MỞ ĐẦU 4

I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ 4

II Giới thiệu về đơn vị thực tập 4

II.1 Giới thiệu về Trung tâm quan trắc môi trường 4

II.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 5

1 Vị trí chức năng 5

2 Nhiệm vụ và quyền hạn 6

II.3 GIỚI THIỆU PHÒNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 8

B NỘI DUNG THỰC TẬP 9

I Nhật Ký Thực Tập 9

II GIỚI THIỆU VỀ TỈNH VĨNH PHÚC 11

II.1 BIÊN ĐỘNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHẤT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 11

1 Những thay đổi về điều kiện tự nhiên 11

2 Phát triển kinh tế 11

II.2.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC 13

II.2.1 Hiện trạng môi trường nước 13

II.2.1.1 Hiện trạng môi trường nước mặt 13

II.2.2 Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn 13

II.2.2.1 Hiện trạng môi trường không khí 13

II.2.2.2 Hiện trạng tiếng ồn, độ rung 15

1.Phạm vi khu vực quan trắc 17

Trang 2

4 Phương pháp quan trắc: 18

IV CHUẨN BỊ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG 19

1 Dụng cụ, thiết bị 19

2 Máy lấy mẫu khí 19

3 Thiết bị quan trắc bụi hiện trường đặc trưng 20

V TIẾN HÀNH QUAN TRẮC Ở VĨNH PHÚC 20

V.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG TRONG QTMTKK 21

1 Phương pháp lấy mẫu và đo đạc tại hiện trường 21

2 Quy trình quan trắc môi trường không khí 21

3 Những văn bản nhà nước quy định: 21

4 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn 22

V.2.CÁC MẪU MÔI TRƯỜNG CẦN QUAN TRẮC 22

1 CO2: 22

2.SO2 22

3.NOx 23

4.CO 23

5.O3 24

6.Bụi 24

VI QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 25

VI.1 QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH 25

1 MỤC TIÊU QUAN TRẮC 25

2 THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 25

3 Thông số quan trắc 26

4 Thời gian và tần suất quan trắc 26

Trang 3

VI.2 QUAN TRẮC TIẾNG ỒN 26

1 ĐỊA DIỂM QUAN TRẮC TIẾNG ỒN 26

2 THÔNG SỐ QUAN TRẮC 27

3 THỜI GIAN VÀ TẦN SUẤT QUAN TRẮC 27

4 THIÊT BỊ QUAN TRẮC 28

5 PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC 28

VI.3 QUAN TRẮC HIỆN TRƯỜNG 28

1 Môi trường nước 28

2 Môi trường không khí 29

C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29

I KẾT LUẬN 29

II KIẾN NGHỊ 30

Trang 4

A PHẦN MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ

Hiện nay, công tác quản lý môi trường ở các Sở TN – MT trên địa bàn cả nướcđều thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình và đang được nâng cao về chất lượngcũng như năng lực quản lý Cụ thể: đội ngũ cán bộ được đào tạo, tập huấn để nâng caotrình độ chuyên môn, tham gia nghiên cứu các đề tài khoa học về bảo vệ môi trường…Bên cạnh những gì đã và đang làm được thì vẫn còn tồn tại một số hạn chế trong công tácquản lý môi trường của các Sở như: công tác tuyên truyền chưa đạt hiệu quả; việc thanhtra chưa được triển khai thường xuyên; việc xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạmgây ảnh hưởng xấu đến môi trường chưa nhiều, chưa đủ sức dăn đe…

Xuất phát từ vấn đề trên, dưới sụ chỉ dẫn của cô giáo chủ nhiệm cựng cỏc thầy côtrong khoa Đặc biệt là dự giúp đỡ nhiệt tình của anh Hưng, anh Lợi cùng các anh chịtrong Trung Tâm Quan Trắc Môi Trường – Tổng Cục Môi Trường ,đã giúp đỡ tôi xâydựng bản báo cáo Tìm hiểu công tác quan trắc môi trường tại tỉnh Vĩnh phúc

Cần thiết phải tiến hành thực hiện chuyên đề này để biết được những thành tích đãđạt được và những hạn chế trong công tác quan trắc phân tích môi trường Từ đó, đưa racác giải pháp góp phần cải thiện, khắc phục những nhược điểm đó

II Giới thiệu về đơn vị thực tập

II.1 Giới thiệu về Trung tâm quan trắc môi trường.

 Trung tâm Quan trắc có chức năng giúp Tổng cục trưởng tổ chức, thực hiện nhiệm vụquan trắc môi trường quốc gia, xây dựng và quản lý dữ liệu môi trường, ứng dụng côngnghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về chất lượng môitrường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục; là Trung tâm đầu mạng trongmạng lưới quan trắc môi trường quốc gia

 Tên giao dịch:Trung tâm Quan trắc môi trường

 Tên tiếng Anh:Centre for Environmental Monitoring (CEM)

ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC:

Trang 5

- Phòng Hành chính - Tổng hợp

-Phòng Quan trắc môi trường

- Phòng Kiểm chuẩn thiết bị quan trắc môi trường

- Phòng Thí nghiệm môi trường

- Phòng Dữ liệu và Hệ thống thông tin

Trang 6

dụng công nghệ thông tin trong quan trắc môi trường, xây dựng các báo cáo về chấtlượng môi trường trong khuôn khổ chức năng, nhiệm vụ của Tổng cục.

*Trung tâm Quan trắc môi trường là đơn vị dự toán cấp III, có tư cách phápnhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại Kho bạc nhà nước và Ngân hàng theo quyđịnh của Pháp luật và các quy định hiện hành

2 Nhiệm vụ và quyền hạn

1 Tham gia điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học, pháp lý và thực tiễn phục vụ việc xâydựng các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chiến lược, chương trình, quy hoạch,

kế hoạch quốc gia về bảo vệ môi trường theo sự phân công của Tổng cục trưởng

2 Là Trung tâm đầu mạng của mạng lưới quan trắc môi trường trong hệ thống quan trắctài nguyên và môi trường quốc gia; đầu mối triển khai quy hoạch tổng thể mạng lướiquan trắc môi trường quốc gia

3 Chủ trì xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường quốcgia; phối hợp các cơ quan, đơn vị liên quan xây dựng và tổ chức thực hiện các chươngtrình quan trắc môi trường khác

4 Tham gia thực hiện các chương trình, dự án, đề án trong lĩnh vực quan trắc môitrường thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục

5 Tham gia hướng dẫn, kiểm tra các bộ, ngành và địa phương, các cơ sở sản xuất, khucông nghiệp thực hiện các chương trình quan trắc, quy trình, quy phạm, hướng dẫn kỹthuật, hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng, áp dụng định mức trongquan trắc môi trường; tham gia hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện việc xây dựng,quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, trang bị, thiết bị, số liệu quan trắc môi trườngquốc gia

6 Phối hợp với các đơn vị liên quan đánh giá, chứng nhận các đơn vị đủ điều kiện quantrắc môi trường

Trang 7

7 Đầu mối thống nhất quản lý số liệu quan trắc, điều tra môi trường; chủ trì xây dựng,quản lý và khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin về quan trắc môi trường;xây dựng hạ tầng công nghệ thông tin, mạng diện rộng để thu thập, quản lý, xử lý, phântích, tổng hợp thông tin, số liệu quan trắc môi trường từ các trạm quan trắc môi trườngquốc gia, địa phương và các bộ, ngành; đánh giá và phổ biến thông tin, số liệu quan trắcmôi trường cho cộng đồng; đánh giá, dự báo tình trạng ô nhiễm và sức chịu tải của cácthành phần môi trường theo khu vực và vựng trờn phạm vi cả nước.

8 Đầu mối thực hiện kiểm chuẩn các thiết bị quan trắc môi trường

9 Thực hiện phân tích môi trường; là đầu mối quốc gia thực hiện phân tích trọng tàimôi trường

10 Chủ trì xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, báo cáo chuyên đề về môitrường theo quy định

11 Chủ trì xây dựng và hướng dẫn về thu thập, quản lý và khai thác các Bộ chỉ thị môitrường; điều tra, khảo sát, thu thập, thống kê, phân tích số liệu Bộ chỉ tiêu thống kê môitrường, các Bộ chỉ thị môi trường

12 Tham gia xây dựng các quy định về xây dựng, quản lý, khai thác và bảo trì cơ sở dữliệu môi trường; tham gia xây dựng định mức, đơn giá, quy định kỹ thuật đối với hoạtđộng quan trắc môi trường

13 Thực hiện chuyển giao công nghệ và cung cấp các dịch vụ sản xuất, tư vấn về quantrắc và phân tích môi trường, thông tin, dữ liệu môi trường; ứng dụng và phát triển côngnghệ thông tin; tư vấn xây dựng các dự án về công nghệ thông tin, cơ sở dữ liệu, sảnphẩm công nghệ thông tin; tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật vềquan trắc, thông tin dữ liệu môi trường

14 Nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, viễn thông, viễn thám, hệthông tin địa lý (GIS) trong điều tra, quan trắc, phân tích, xử lý các dữ liệu không gian,phục vụ công tác bảo vệ môi trường;

Trang 8

15 Thực hiện các chương trình, đề án, dự án, đề tài nghiên cứu, ứng dụng khoa họccông nghệ tiên tiến trong lĩnh vực quan trắc môi trường, dữ liệu, thông tin môi trườngtheo sự phân công của Tổng cục trưởng;

16 Tham gia, phối hợp thực hiện các hoạt động:

a) Xây dựng cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, trang thông tin điện tử và các chươngtrình ứng dụng công nghệ thông tin của Tổng cục Môi trường và Bộ Tài nguyên và Môitrường;

b) Điều tra, khảo sát, thống kê, đánh giá môi trường phục vụ công tác bảo vệ môi trườngtheo sự phân công của Tổng cục trưởng;

c) Thiết kế, xây dựng các chuẩn dữ liệu và cơ sở dữ liệu về môi trường;

d) Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quan trắc môi trường, dữ liệu môi trường và các lĩnhvực khác theo sự phân công của Tổng cục trưởng; tham gia mạng lưới quan trắc giámsát môi trường toàn cầu, ứng phó môi trường toàn cầu

17 Hỗ trợ về kỹ thuật và chuyên môn cho các đơn vị quản lý trực thuộc Tổng cục quahình thức cử chuyên gia tư vấn và biệt phái cán bộ tham gia các nhiệm vụ công tác củaTổng cục

18 Tổ chức thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hànhchính của Tổng cục

19 Quản lý tài chính, tài sản thuộc Trung tâm; thực hiện nhiệm vụ của đơn vị dự toáncấp III trực thuộc Tổng cục theo quy định của pháp luật

20 Quản lý tổ chức, biên chế, viên chức, người lao động theo quy định

21 Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao

22 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng giao

II.3 GIỚI THIỆU PHềNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Trang 9

Tham gia xây dựng quy hoạch, thiết kế và triển khai mạng lưới quan trắc môi trườngquốc gia Tham gia điều hành, hỗ trợ và hướng dẫn kỹ thuật cho các hoạt động của toànmạng lưới;

Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quan trắc môi trường quốc gia (lưuvực sông, vùng kinh tế trọng điểm, môi trường xuyờn biờn giới…);

Tham gia hướng dẫn, kiểm tra các bộ, ngành và địa phương, các cơ sở sản xuất/khucông nghiệp thực hiện các chương trình quan trắc, qui trình qui phạm, hướng dẫn kỹthuật, hướng dẫn đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng, áp dụng định mức trongquan trắc môi trường

Phòng Quan trắc môi trường có chức năng giúp Giám đốc tổ chức, thực hiện các nhiệm

vụ, đề tài, dự án và hoạt động dịch vụ trong lĩnh vực quan trắc môi trường và các nhiệm

vụ khác theo phân công của Giám đốc

Với lĩnh vực hoạt động ngày càng đa dạng, nguồn lực cán bộ của Phòng cũng ngày cànggia tăng về số lượng và chất lượng theo thời gian Đến nay, Phũng đó hình thành các bộphận chuyên trách theo từng mảng lĩnh vực hoạt động, góp phần chuyên môn hoá vànâng cao chất lượng hoạt động Phòng và của Trung tâm

* Các bộ phận chuyên môn của Phòng Quan trắc môi trường được thể hiện trong sơ đồ

dưới đây:

Trang 10

12 - 16/03/2012 -Điều tra thong tin , tham

khảo tài liệu

Tiến hầnh ởnhà

Chuẩn bị ởnhà và trungtam qtpt môitrường

3(Thứ

2-t6)

26-30/3/2012 - Quan trắc hiện trường

-Tiến hành đi qtptmt khôngkhí tại tỉnh vĩnh phúc

-lấy mẫu khí:

-NO2(prasanilin)-SO2()

Trang 12

II GIỚI THIỆU VỀ TỈNH VĨNH PHÚC II.1 BIấN ĐỘNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ PHẤT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

• Phía bắc giáp hai tỉnh Thỏi Nguyờn và Tuyên Quang, đường ranh giới là dãy núi TamĐảo

• Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ, ranh giới tự nhiên là sụng Lụ

•Phía nam giáp Hà Nội, ranh giới tự nhiên là sông Hồng

•Phía đông giáp hai huyện Sóc Sơn và Đông Anh – Hà Nội

b Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản Tỉnh khá đa dạng và phong phú đây cũng là một lợithế so sánh lớn trong việc phát triển các ngành công nghiệp

Trang 13

* Về khoáng sản chủ yếu có những loại sau: Nhỏ Không đáng kể

* Về vật liệu xây dựng:

Vinh Phúc có nhiều khoáng sản vật liệu xây dựng trong đó đáng chú ý là đất sét xi măng

ở rữ lơượng khoáng sản Vĩnh Phỳc khỏ phong phú, bao gồm: nhóm khoáng sản nhiênliệu, nhóm kim loại, nhóm phi kim loại và nhóm vật liệu xây dựng

2 Phát triển kinh tế

a.Kinh tế Tỉnh năm 2010

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm đạt 14- 14,5%/năm, trong đó:

+ Công nghiệp- xây dựng: 18,5- 20%

+ Dịch vụ: 13- 14%

+ Nông- lâm nghiệp- thủy sản: 5- 5,5%

- Tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn : 380 triệu USD

- Cơ cấu kinh tế: Công xây dựng 58,4%; Dịch vụ 27,3%; Nông- lâm thủy sản 25%

nghiệp GDP bình quân đầu người: 1.100 USD

- Tỷ lệ huy động GDP vào ngân sách đạt 27-28%

- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dưới 0,95%/năm

- Số lao động được giải quyết việc làm : 24- 25 nghìn người/năm

- Cơ cấu lao động: Công nghiệp- dịch vụ 48%; Nông nghiệp 52%

- Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 40- 45%

- Tỷ lệ hộ nghèo dưới 10% ( Theo tiêu chí mới)

- Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng dưới 15%

- Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội : 40-45 nghìn tỷ đồng

- Số lượng đảng viên kết nạp hằng năm: 1800-1900 đồng chí

- Tỷ lệ đảng viên đủ tư cách hoàn thành tốt nhiệm vụ hàng năm : 70%

- Tỷ lệ tổ chức cơ sở Đảng đạt danh hiệu trong sạch, vững mạnh hằng năm 80% trởlên

b Mục tiêu đến năm 2020

- Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2020 đạt trên 10%/năm

- GDP bình quân đầu người : Năm 2015 đạt 1.750 USD/người/năm; năm 2020 đạt

2500-3000 USD/người/năm

Trang 14

- Cơ cấu lao động : Công nghiệp- xây dựng 40%; Dịch vụ 35%; Nông- lâm nghiệp –thủy sản 25%.

- Tỷ lệ dân số sống ở khu vực đô thị chiếm 55%

-Tỷ lệ lao động qua đào tạo là 65%

Bảng 1.1: vị trí và thơig gian quan trắc chất lượng không khí

II.2.HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC

II.2.1 Hiện trạng môi trường không khí và tiếng ồn

II.2.1.1 Hiện trạng môi trường không khí

Quan trắc chất lượng không khí: các chỉ tiêu tiến hành quan trắc bao gồm:

- Nhiệt độ, độ ẩm, hướng gió, tốc độ gió, nồng độ bụi lơ lửng và các chất ô nhiễm trongkhông khí NOx, SO2, CO

- Phương pháp quan trắc: bụi và các chất ô nhiễm được lấy ở độ cao khoảng 1,5m, lấyliên tục trong vòng 1giờ các phương pháp quan trắc và phân tích phù hợp với các tiêuchuẩn Việt Nam áp dụng

- Quan trắc chất lượng không khí tại các vị trí dọc theo tuyến giao thông của cỏc xó vàkhu dân cư, khu vực công trình đầu mối và nhà quản lý vào thời gian ban ngày từ 06h đến18h

Thời gian quan trắc: 3 ốp lúc 8h, 12h và 16h

Nhìn chung, chất lượng môi trường không khí tại các vị trí quan trắc ở khu vực đều rấttốt Nồng độ bụi lơ lửng tổng số tại hầu hết các điểm quan trắc đều nằm ngưỡng tiêuchuẩn cho phép, các chất khí SOx, NO2, CO đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN05:2009/BTNMT

Bảng2.1: Kết quả hiện trạng chất lượng môi trường không khí t qu hi n tr ng ch t l ả hiện trạng chất lượng môi trường không khí ện trạng chất lượng môi trường không khí ạng chất lượng môi trường không khí ất lượng môi trường không khí ượng môi trường không khí ng môi tr ường không khí ng không khí

Hướnggió

Tốc độ

Trang 16

Nhìn chung, chất lượng môi trường không khí trong khu vực quan trắc ở ngưỡng chophép, nồng độ cỏc khớ CO, NO2, SO2, bụi còn thấp hơn so với tiêu chuẩn cho phép.

II.2.1.2 Hiện trạng tiếng ồn, độ rung

Hiện trạng tiếng ồn và độ rung tại các điểm được quan trắc tại cùng với thời điểm

và vị trí với các điểm quan trắc chất lượng không khí

- Quan trắc tiếng ồn, rung: leq, l10, l90, độ rung tần số cao, độ rung tần số thấp

- Phương pháp quan trắc: đo theo tiêu chuẩn Việt Vam hiện hành

Hiện trạng tiếng ồn trong khu vực dự án được thể hiện trong bảng

Bảng2.2 : Kết quả hiện trạng chất lượng môi trường không khí t qu hi n tr ng ti ng ôn, ả hiện trạng chất lượng môi trường không khí ện trạng chất lượng môi trường không khí ạng chất lượng môi trường không khí ết quả hiện trạng chất lượng môi trường không khí độ rung rung

Độ rung tần

số cao

Độ rungtần số thấp

Ngày đăng: 12/09/2013, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ kết quả đo chất lượng các yếu tố không khí và vi khí hậu ở bảng 2.1 có thể nhận xét như sau: - QUY TRÌNH THIẾT kế CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC môi TRƯỜNG
k ết quả đo chất lượng các yếu tố không khí và vi khí hậu ở bảng 2.1 có thể nhận xét như sau: (Trang 13)
Bảng2. 2: Kết quả hiện trạng tiếng ôn, độ rung - QUY TRÌNH THIẾT kế CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC môi TRƯỜNG
Bảng 2. 2: Kết quả hiện trạng tiếng ôn, độ rung (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w