Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
1,73 MB
File đính kèm
Bai giang TH Ky thuat do.rar
(2 MB)
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BÀI GIẢNG THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐO Người thực hiện: Phạm Nguyễn Quốc Huy Đà Nẵng, 2011 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo BÀI 1: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT BẰNG CÁC LOẠI THƯỚC CÓ DU XÍCH 1.1 CÁC CHI TIẾT CẦN ĐO Hình 1.1 – Chi tiết số Hình 1.2 – Chi tiết số 1.2 DỤNG CỤ ĐO - Thước cặp (pocket caliper gauge) Thước cặp thợ (toolmaker caliper gauge) - Thước đo sâu (depth caliper gauge) Ke vuông có vát (hair angle) Dưỡng bán kính 1-7mm; 7,5-15mm (radius gauge) 1.3 YÊU CẦU - Nắm rõ cấu tạo nguyên tắc sử dụng thước cặp, thước cặp thợ, thước đo sâu Nắm rõ nguyên nhân gây sai số đo 1.4 MỤC ĐÍCH - Sử dụng thành thạo loại thước có du xích để đo kích thước dài đường kính Đồng thời biết cách hiệu chỉnh loại thước - Biết sử dụng dưỡng bán kính ke vuông phương pháp khe hở ánh sáng 1.5 LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1.5.1 Thước cặp 1.5.1.1 Cấu tạo Thước cặp dụng cụ đo thông dụng có nhiều chức năng, kết cấu cách sử dụng đơn giản Nó thích hợp để đo nhanh kích thước bên trong, bên chiều sâu Trang Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo Thước cặp có cấu tạo hình 1.3 Trên đầu đo động chia thành vạch đo giống thân thước gọi du xích Khi má đo kẹp lại vạch số “0” du xích phải trùng với vạch số “0” thang thước Má đo Đầu đo cố định Vít cố định Đầu động Lưỡi đo sâu Ray trượt Chi tiết Du xích Thang thước Má đo Hình 1.3: Thước cặp 0,05 1.1cặp - Thước cặp (pocket caliper Độ khuếch đại củaHình thước (độ xác gauge) đọc) chênh lệch khoảng vạch chia thân thước du xích 10 Đối với thước cặp 1/20, 19 mm chia thành Du xích 0,95 20 khoảng (hình 2) Khoảng cách vạch chia 19 du xích 19/20mm = 0,95 mm, khoảng cách vạch chia thước 1mm Hình 1.4: Thước cặp 1/20 Như vậy, chênh lệch khoảng vạch chia là: 0,05 1mm – 0,95mm = 0,05mm Chênh lệch gọi số đo Vecniê (độ khuếch đại) Thường gặp thước cặp có số đo Vecniê 10 1/20 (hay thước cặp 1/20) Ngoài ra, để dễ dàng 39 đọc kết hơn, người ta lấy 39 mm chia thành 20 khoảng (hình 3) Hình 1.5: Thước cặp 1/20 mở rộng 1.5.1.2 Cách đọc kết đo Trong đọc, ta xem vạch số “0” du xích dấu phẩy thập phân Bên trái của ta đọc phần nguyên kích thước, bên phải ta tìm xem vạch du xích trùng với vạch thước ta đọc giá trị thập phân kích thước theo loại thước cặp 1/10, 1/20, hay 1/50 Trang Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo Kết đo = 22,78 Trong ví dụ đo đây, ta sử dụng thước cặp 1/50 ( độ khuyếch đại 0,02) Đọc kết đo: Ở bên trái vạch “0” du xích, thang thước đủ 22mm Và bên phải vạch “0”, vạch du xích trùng với thước chính, ta thấy có 39 khoảng (7×5 = 35+4 = 39), với khoảng dài 0,02mm 39×0,02mm = 0,78mm Đây giá trị thập phân kích thước Do đó, kích thước theo ví dụ là: 22mm + 0,78 = 22,78 mm 1.5.2 Thước cặp thợ 1.5.2.1 Cấu tạo Thước cặp thông thường dụng cụ đo phổ biến ngành khí tính đa dụng đơn giản Tuy nhiên, thích hợp để đo chi tiết có kích thước vừa phải Người ta ước lượng, dùng tay đo kích thước dài 135 mm, tay 80 Thước cặp thông thường đo đường kính trục tối đa 80 mm chiều dài ngàm đo khoảng 40 mm Do đó, để đo kích thước lớn hơn, ta dùng thước cặp thợ (Toolmaker caliper gauge) Tuy nhiên vi phạm nghiêm trọng quy tắc Abbe nên độ xác thước không cao Hình 1.6 thể cấu tạo thước cặp thợ Các giá trị ghi thân thước thể đơn vị cm Trang Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo Má đo Du xích Vít hãm Đầu đo cố định Thân thước có thang thước 10 11 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Cạnh dẫn hướng Đầu di động Má đo Hình 1.6: Thước cặp thợ Cách đọc thước cặp thợ tương tự thước cặp thông thường 1.5.2.2 Đo đường kính thước cặp thợ 10 11 13 14 15 Mặt đo thành lỗ phải song song với 5 Chi tiết 30 Hình 1.7: Đo đường kính lỗ thước cặp thợ Trang Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo Điều chỉnh má đo tiếp xúc vừa phải với thành lỗ Mặt đo phải song song với đường tâm lỗ Chú ý: Cộng thêm vào kết đọc thước 10mm (tổng chiều dày má đo trong) (hình 1.7) Kích thước đo = Kích thước xác định thước + 10mm Khi đo kích thước trong, cần phải ý áp lực đặt lên má đo di động truyền đến đầu đo tiếp xúc với thành lỗ xa nên dễ gây lệch Hơn má đo xa so với thang thước chính, điều sai với nguyên tắc Abbe nên dễ gây sai số đo 1.5.3 Thước đo sâu Vít hãm Mặt đo Mặt chuẩn đo Thân thước với thang thước Hình 1.8: Thước đo sâu Thước đo sâu loại thước cặp dùng để đo chiều sâu rãnh, bậc chiều sâu lỗ thông Cách đọc giá trị đo tương tự với thước cặp Thước đo sâu có độ xác cao thước cặp thỏa mãn nguyên tắc Abbe Khi đo thước đo sâu khả bị nghiêng thước cặp dù lực đo lớn Trang Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo 1.5.4 Dưỡng bán kính Dưỡng bán kính Bán kính dưỡng lớn Hình 1.9: Dưỡng bán kính Dưỡng bán kính dùng để đo bán kính lồi lõm chi tiết cách so sánh bán kính chi tiết với bán kính dưỡng Bán kính chi tiết bán kính dưỡng Hình 1.10: Ví dụ kiểm tra dưỡng bán kính Trang Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo 1.5.5 Ke vuông Ke vuông dụng cụ dùng để kiểm tra góc vuông Trước kiểm tra, bề mặt chi tiết kiểm tra dụng cụ kiểm tra phải chùi Một cạnh thước đặt vào cạnh góc cần kiểm tra theo hình 1.11 di chuyển cạnh thước chạm vào cạnh lại chi tiết Khi đó, ta kiểm tra khe hở ánh sáng cạnh thước chi tiết Nếu góc vuông khe hở ánh sáng phải song song với cạnh chi tiết kiểm tra, cạnh thước Hình 1.11: Đưa cạnh ke dẹt đến cạnh chi tiết Góc vuông có cấp xác Chiều dài cạnh (mm) Mặt kiểm tra Dung sai góc vuông t theo cấp xác (µm) 00 50 - - - 100 14 28 200 15 30 Ngoài ra, ta kiểm tra góc vuông ke vuông có vát Ke vuông vát (hình 1.13) có cạnh kiểm tra bị vát Như vậy, nhờ mặt vát ta kiểm tra theo phương pháp khe hở ánh sáng dễ dàng so với ke dẹt Khe hở ánh sáng Hình 1.12: Đưa cạnh lại ke dẹt đến cạnh chi tiết Khe hở ánh sáng không Hình 1.13: Kiểm tra thước vuông vát ( góc kiểm tra không vuông) Trang Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo BÀI 2: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT BẰNG CÁC LOẠI PALME 2.1 CÁC CHI TIẾTCẦN ĐO Hình 2.1 – Chi tiết số 2.2 DỤNG CỤ ĐO - Palme đo 0-25, 25-50 mm (micrometer gauge) Palme đo tiếp điểm 5-30mm ( internal micrometer gauge with double line- arrangement ) - Palme đo sâu – 25; 25-50 mm (micrometer depth gauge) - Compa nhíp đo có đồng hồ so 2.3 YÊU CẦU - Nắm rõ cách đo hiệu chỉnh loại palme - Nắm rõ cách đọc đồng hồ so Nắm rõ nguyên nhân gây sai số đo 2.4 MỤC ĐÍCH - Sử dụng thành thạo biết cách đọc kết đo đo loại palme 2.5 LÝ THUYẾT CƠ BẢN: 2.5.1 Palme đo 2.5.1.1 Cấu tạo Palme chế tạo dựa nguyên tắc chuyển động vít đai ốc, biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến đầu đo Trục đo Panme thường có bước ren 0,05mm (bước ren vít vi cấp), thước động chia thành 50 vạch Do đó, thước động xoay vạch, trục đo tiến khoảng: 0,5 mm : 50 = 0,01 mm Giá trị vạch đo palme thông thường 0,01mm Trang Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo Ống cố định khắc đường nằm ngang gọi đường chuẩn, phía khắc vạch giá trị mm, phía khắc vạch giá trị 0,5 mm Trên ống di động khắc vạch giá trị 0,01mm (hình 2.4) Xoay thước động, dịch chuyển đầu đo tiến vào để đo chi tiết Khi gần tiếp xúc vặn hãm cóc để đầu đo tiếp xúc với vật cho lực đo Hãm cóc có tác dụng giới hạn lực đo từ – 10N (lực đo mạnh đụng vào chi tiết làm hư trục vít) Mặt đo Trục đo có bước ren 0,5mm Hãm cóc (điều chỉnh áp lực đo) Kẹp hãm Ống di động (thước động) Ống cố định Thân (tấm cách nhiệt ) Hình 2.4: Thước Palme 2.5.1.2 Nguyên tắc đọc palme Khi đo, dựa vào mép thước động ta đọc số “mm” nửa “mm” kích thước thang thước Dựa vào đường chuẩn thước ta ta đọc phần trăm “mm” thang thước phụ (khoảng cách vạch 0,01 mm) Kết đo: 7,38 mm Kết đo: 7,72 mm Hình 2.5: Các ví dụ cách đọc palme Trang Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo 2.5.2 Palme đo tiếp điểm Palme đo tiếp điểm có cấu tạo cách đọc tương tự palme đo ngoài, gồm khoảng đo: 5-30 mm; 25-50 mm; 50-75 mm; 75-100 mm Loại đo đường kính khó đo khả tự định tâm mang tính tương đối, phụ thuộc vào xác người đo Hình 2.6: Thước Palme đo tiếp điểm 2.5.3 Palme đo sâu Dùng để đo xác chiều sâu rãnh lỗ bậc bậc thang Chức hoạt động phận tương tự Palme đo Thanh đo có đầu côn với vòng thép dùng để gắn chặt với trục vít Thanh đo vặn để tiến vào tiến khỏi mặt chuẩn đo Cách đọc kết đo tương tự Panme đo Sự khác Panme đo sâu Panme đo ngoài: Panme đo tiến vặn ngược chiều kim đồng hồ, giá trị tăng dần từ trái sang phải Còn Palme đo sâu ngược lại, giá trị tăng dần từ phải sang trái, mà vạch thước động có chiều ngược lại Vì đo Palme đo sâu phải ý điều đọc kết Hình 2.7: Chức Palme đo sâu Cách đo Giữ cần ngang palme đo sâu cách chắn tay lên chi tiết Tay vặn hãm cóc để đưa đo tiến xuống (hình 2.8) Khi trục đo đến vị trí cần đo, ta đọc kết đo, cách đọc tương tự với panme đo Hoặc ta lấy palme đo sâu để đọc kết dễ dàng hơn, không đụng vào thước động Hình 2.8: Cách đo Palme đo sâu Trang 10 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo BÀI 3: ĐO GÓC 3.1 CÁC CHI TIẾTCẦN ĐO Hình 3.1 – Chi tiết số Hình 3.2 – Chi tiết số 3.2 DỤNG CỤ ĐO - Thước đo góc thông thường (simple protractor) - Thước đo góc vạn (universal protracor) 3.3 YÊU CẦU - Biết chuyển đổi đơn vị đo góc Nắm rõ nguyên nhân gây sai số đo 3.4 MỤC ĐÍCH - Sử dụng thành thạo thước đo góc vạn để đo góc nhọn góc tù 3.5 LÝ THUYẾT CƠ BẢN: 3.5.1 Thước đo góc thông thường Thước đo góc thông thường có khoảng đo 1800, giá trị vạch chia 10 Kết đo giá trị thể thước tính theo: 180° - Giá trị thước (hình 3.3) Góc nhọn: Kết = giá trị thước Hình 3.3: Thước đo góc thông thường (simple protractor) Góc tù: Kết = 180°-giá trị xuất Chi tiết Trang 11 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo 3.5.2 Thước đo góc vạn 3.5.2.1 Cấu tạo hoạt động Thước đo góc vạn nhìn giống dụng cụ đo phức tạp (hình 3.4) Nhưng cách sử dụng đơn giản đa Nó có thang thước du xích Thang thước chia thành khoảng 900 Thanh di động điều chỉnh theo góc nhờ vít điều chỉnh xoay Du xích phải/trái Vít điều chỉnh xoay Thang thước Thanh cố định Vít điều chỉnh chuyển động tịnh tiến Thanh di động (tịnh tiến xoay) Hình 3.5: Điều chỉnh góc 300 Hình 3.4: Thước đo góc vạn Sử dụng: Khi vít đặt tâm đĩa thước vặn ra, di động xoay Nếu ta xoay cạnh thước di động thẳng hàng với cố định, ta có vị trí “0” Vị trí tương đương góc 1800 Nếu di động xoay sang trái, độ lớn góc tăng dần từ 00 Và tạo góc tù với cố định (hình 3.4, 3.5) Vì thang thước chia thành phần 900, nên kết ta đọc trước nhỏ 900 Vì kết đo kết ta đọc thước, phải tính toán Quy tắc sau: Với góc nhọn: Kết đo = Giá trị thước Với góc tù: Kết đo = 180° - Giá trị thước Ví dụ: Trang 12 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo Theo hình 3.4 3.5, giá trị đo thước 300 Vì góc chi tiết góc tù, nên kết quả: 180° - 30° = 150° Tiếp tục xoay di động qua trái, ta có vị trí 40°, 50°, 60°, 70°, 80° (hình 3.6) cuối 90° (hình 3.7) Khi đó, di động vuông góc với cố định góc tạo 180° - 90° = 90° Hình 3.6: Điều chỉnh vị trí 700 Hình 3.7: Điều chỉnh vị trí 900 Nếu tiếp tục dịch chuyển di động, giá trị đo thang thước giảm ngược lại Khi đó, di động cố định tạo thành góc nhọn, ta đọc kết mà không cần phải tính toán (hình 3.8) Hình 3.8: Điều chỉnh vị trí 800 Trang 13 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo 3.5.2.2 Quy tắc đọc kết đo thước đo góc vạn Du xích – Cách đọc Du xích thước đo góc vạn thiết kế giống thước cặp Khoảng cách vạch chia du xích 1° 55΄ Nếu vạch du xích trùng với vạch chia thang thước góc lớn góc thể thang thước 5’ (hình 3.9) Nếu vạch thứ trùng 10’ v.v… Thước đo góc vạn có du xích chia cách giá trị “0”, gọi du xích trái, du xích phải Hình 3.9: Du xích thước đo góc vạn Quy tắc đọc kết đo sau: Đầu tiên, ta đếm thang thước “0” sát vạch “0” du xích, ta có giá trị độ (0) Sau đó, ta đọc giá trị phút (‘) góc du xích theo hướng ta đọc kết lúc ( cách đọc giống thước cặp ) (hình 3.10) Quá trình thực theo hướng (phải/trái) 0° Giá trị hiển thị: 560 5’ Hình 3.10 : Ví dụ đọc kết thước đo góc vạn Trang 14 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo BÀI 4: KIỂM TRA CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT 4.1 KIỂM TRA SAI LỆCH HÌNH DẠNG 4.1.1 NHIỆM VỤ - Đo sai lệch độ tròn sai lệch profin dọc trục chi tiết dạng trụ I II φ4 2 I II 4.1.2 DỤNG CỤ ĐO - Palme ÷ 25, giá trị chia độ 0,01mm 4.1.3 YÊU CẦU - Biết cách lựa chọn trang bị công nghệ, thiết bị dụng cụ đo để tiến hành đo thông số hình học chi tiết trụ trơn - Biết cách thao tác phương pháp sử dụng, hiệu chỉnh, đọc kết đo thước cặp, palme 4.1.4 MỤC ĐÍCH - Biết cách xác định sai lệch hình dạng chi tiết - Nắm sai lệch hình dạng ảnh hưởng đến khả làm việc chi tiết 4.1.5 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN - Dùng palme đo kích thước đường kính mặt trụ φ4 hai tiết diện xa I, II; tiết diện đo vị trí cách 1200 - Sai lệch độ tròn tiết diện I-I II-II tính sau: EFK i = φ imax − φ imin Sai lệch độ tròn chi tiết giá trị lớn sai lệch độ tròn hai tiết diện trên: EFK = max(EFKI-I, EFKII-II) - Sai lệch profil dọc trục theo đường sinh 1-1, 2-2, 3-3 tính theo công thức: EFP i = φ iII − φ iI Sai lệch profil dọc trục chi tiết giá trị lớn ba giá trị trên: EFP = max(EFP1-1, EFP2-2, EFP3-3) Trang 15 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo 4.2 KIỂM TRA SAI LỆCH VỊ TRÍ 4.2.1 NHIỆM VỤ - Đo độ đảo hướng kính mặt trụ so với đường tâm AB chi tiết trục bậc - Đo độ không song song mặt đầu đường tâm lỗ ắc chi tiết piston 100,9−0,022 +0.125 +0.115 +0.1 +0.105 140+0,5 +0.1 2+0.05 70+0.5 0,65 2,5 2,5 7±0.105 194,4+0,125 +0.175 +0.155 +0.125 4+0.105 24±0.15 34,7±0.15 35,8±0,15 56±0.15 20 14 4.2.2 DỤNG CỤ ĐO φ148 φ164±0,02 φ168 φ174,64−0,02 - Mũi chống tâm - Khối V 1200 đồ định vị phụ - Đồng hồ so 4.2.3 YÊU CẦU - Biết cách lựa chọn trang bị công nghệ, thiết bị dụng cụ đo để tiến hành đo sai lệch vị trí tương quan chi tiết trụ trơn - Biết cách gá sử dụng khối V, đồng hồ thân què; biết sử dụng, hiệu chỉnh, đọc kết đo đồng hồ so kiểu số, kiểu có đế từ 4.2.4 MỤC ĐÍCH - Nắm sai lệch vị trí tương quan chi tiết gia công khí Trang 16 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy - Thực hành Kỹ thuật đo Nắm cách lựa chọn sơ đồ gá đo, thao tác đo, cách đọc số liệu đo tiến hành đo sai lệch vị trí tương quan - Hiểu rõ phương pháp đo so sánh 4.2.5 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Cử dung sai 4.2.5.1 Đồng hồ so Đồng hồ so thiết bị đo lường dựa vào chuyển động đầu đo Trong đó, chuyển động lên xuống đầu đo chuyển thành chuyển động quay kim đồng hồ nhờ vào truyền – bánh Mặt số Thanh có bước 0,625 mm Do Z1 =16 quay vòng dịch chuyển 10 mm Một kim ngắn gắn lên trục bánh Z1 xác định giá trị milimét Vòng đo mm Lò xo xoắn Thanh Ống dẫn hướng Đầu đo di động Đầu đo Hình 4.1: Đồng hồ so Trên trục Z1 lắp thêm bánh Z2 = 100 ăn khớp với bánh Z3 = 10 định vị tâm đồng hồ Z2 quay 1/10 vòng (tương đương di chuyển mm), Z3 quay vòng Ta gắn thêm kim dài trục Z3, vòng quay tương ứng với khoảng dịch chuyển đầu đo mm Chia mặt số làm 100 khoảng, khoảng tương đương đầu đo dịch chuyển 0,01 mm Đồng hồ so có giá trị vạch chia 0,01 mm thường có khoảng đo 10 mm Đồng hồ so có giá trị vạch chia 0,001 mm thường có khoảng đo mm Bánh Z1 = 16 Thanh Bánh Z2 = 100 Bánh có lò xo xoắn Hình 4.2: Bộ truyền động đồng hồ so + 0.006 mm + 0.055 mm + 0.097 mm 10° + 0.154 mm Sai số α Khoảng dịch chuyển Góc nghiêng đồng hồ so 2° 6° 8° Lực lò xo xoắn Lực lò xo gây chi tiết Bánh Z3 = 10 Khe hở biên dạng loại bỏ nhờ vào lò xo căng trước Sơ đồ bố trí hệ bánh lò xo thể hình Khi đo, đầu đo đồng hồ so cần phải đặt thẳng đứng với bề mặt chi tiết đo (hình 4.3) Nếu để nghiêng gây sai số hệ thống cho kết đo Bảng cho thấy sai số để đầu đo bị nghiêng với khoảng đo10 mm Bánh Khoảng dịch chuyển đầu đo Hình 3: Sai số hệ thống gây đồng hồ so bị nghiêng Trang 17 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Thực hành Kỹ thuật đo 4.2.5.2 Đo độ đảo hướng kính Lắp đặt chi tiết sơ đồ hình 4.4 Đồng hồ so giá Đồng hồ so đặt thẳng đứng tâm vị trí trục, đồng thời điều chỉnh “0” Từ từ dịch chuyển cho trục xoay vòng Khi đó, ghi lại giá trị thị lớn Xmax nhỏ Xmin đồng hồ so Khi đó, độ đảo hướng kính trục: ECR = Xmax - Xmin Mũi chống tâm Thiết bị kiểm tra độ đồng tâm Hình 4.4: Sơ đồ đo độ đảo hướng kính 4.2.5.3 Đo độ không song song mặt đầu đường tâm lỗ ắc piston - Lắp trục kiểm vào lỗ ắc, gá chi tiết lên mặt bàn granite mặt đầu piston theo sơ đồ gá đo sau: I II L Hình 2.5- Sơ đồ gá đo - Sau gá đo, đưa mũi dò đồng hồ so kiểu có đế từ vào trục kiểm vị trí I Lưu ý, cần dịch chuyển đồng hồ theo phương vuông góc với đường tâm trục để dò đường sinh cao trục kiểm - Nhấn nút ZERO mặt đồng hồ để đưa giá trị đồng hồ (chỉnh 0) - Dịch chuyển nhẹ nhàng đồng hồ sang vị trí II, quan sát giá trị hiển thị mặt đồng hồ, từ có giá trị thị lớn Xmax nhỏ Xmin - Giá trị độ không song song mặt đầu đường tâm lỗ ắc piston tính sau: EPA = X max − X L Trang 18 [...]... MỤC ĐÍCH - Sử dụng th nh th o th ớc đo góc vạn năng để đo góc nhọn và góc tù 3.5 LÝ THUYẾT CƠ BẢN: 3.5.1 Th ớc đo góc th ng th ờng Th ớc đo góc th ng th ờng có khoảng đo 1800, và giá trị mỗi vạch chia là 10 Kết quả đo có th là giá trị th hiện trên th ớc hoặc được tính theo: 180° - Giá trị trên th ớc (hình 3.3) Góc nhọn: Kết quả = giá trị trên th ớc Hình 3.3: Th ớc đo góc th ng th ờng (simple protractor)... tiết Trang 11 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Th c hành Kỹ thuật đo 3.5.2 Th ớc đo góc vạn năng 3.5.2.1 Cấu tạo và hoạt động Th ớc đo góc vạn năng thoạt nhìn giống như là một dụng cụ đo phức tạp (hình 3.4) Nhưng cách sử dụng đơn giản và đa năng Nó có một thang th ớc chính và 2 du xích Thang th ớc chính được chia th nh 4 khoảng 900 Thanh di động có th được điều chỉnh theo bất kì góc nào nhờ vít điều chỉnh... chỉnh xoay Thang th ớc chính Thanh cố định Vít điều chỉnh chuyển động tịnh tiến Thanh di động (tịnh tiến hoặc xoay) Hình 3.5: Điều chỉnh góc 300 Hình 3.4: Th ớc đo góc vạn năng Sử dụng: Khi vít đặt tại tâm của đĩa th ớc chính được vặn ra, thanh di động có th xoay được Nếu ta xoay cạnh th ớc di động th ng hàng với thanh cố định, ta sẽ có vị trí “0” Vị trí này cũng tương đương góc 1800 Nếu thanh di động... của du xích trùng với vạch chia của thang th ớc chính th góc đó sẽ lớn hơn góc th hiện trên thang th ớc chính 5’ (hình 3.9) Nếu vạch th 2 trùng th sẽ hơn 10’ v.v… Th ớc đo góc vạn năng có 2 du xích được chia cách bởi giá trị “0”, gọi là du xích trái, du xích phải Hình 3.9: Du xích của th ớc đo góc vạn Quy tắc đọc kết quả đo như sau: Đầu tiên, ta đếm trên thang th ớc chính bắt đầu từ “0” cho đến... trên thang th ớc chính sẽ giảm ngược lại Khi đó, 2 thanh di động và cố định sẽ tạo th nh góc nhọn, và ta có th đọc ngay kết quả mà không cần phải tính toán (hình 3.8) Hình 3.8: Điều chỉnh ở vị trí 800 Trang 13 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Th c hành Kỹ thuật đo 3.5.2.2 Quy tắc đọc kết quả đo bằng th ớc đo góc vạn năng Du xích – Cách đọc Du xích của th ớc đo góc vạn năng được thiết kế giống như của th ớc... tù với thanh cố định (hình 3.4, 3.5) Vì thang th ớc chính chia th nh 4 phần 900, nên kết quả ta đọc được trên trước chỉ nhỏ hơn 900 Vì vậy kết quả đo có th là kết quả ta đọc được trên th ớc, hoặc là phải được tính toán Quy tắc như sau: Với góc nhọn: Kết quả đo = Giá trị trên th ớc Với góc tù: Kết quả đo = 180° - Giá trị trên th ớc Ví dụ: Trang 12 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Th c hành Kỹ thuật đo Theo hình... tương tự với panme đo ngoài Hoặc ta có th lấy palme đo sâu ra để đọc kết quả dễ dàng hơn, nhưng không được đụng vào th ớc động Hình 2.8: Cách đo Palme đo sâu Trang 10 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Th c hành Kỹ thuật đo BÀI 3: ĐO GÓC 3.1 CÁC CHI TIẾTCẦN ĐO Hình 3.1 – Chi tiết số 4 Hình 3.2 – Chi tiết số 5 3.2 DỤNG CỤ ĐO - Th ớc đo góc th ng th ờng (simple protractor) - Th ớc đo góc vạn năng (universal protracor)... giá trị độ (0) Sau đó, ta đọc giá trị phút (‘) của góc trên du xích theo hướng ta đọc kết quả lúc nãy ( cách đọc giống như th ớc cặp ) (hình 3.10) Quá trình này được th c hiện theo cả 2 hướng (phải/trái) 0° Giá trị hiển th : 560 5’ Hình 3.10 : Ví dụ đọc kết quả bằng th ớc đo góc vạn năng Trang 14 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Th c hành Kỹ thuật đo BÀI 4: KIỂM TRA CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT 4.1 KIỂM... xo được th hiện ở hình 4 2 Khi đo, đầu đo của đồng hồ so cần phải được đặt th ng đứng với bề mặt chi tiết đo (hình 4.3) Nếu để nghiêng sẽ gây ra sai số hệ th ng cho kết quả đo Bảng dưới đây cho th y sai số khi để đầu đo bị nghiêng với khoảng đo10 mm Bánh răng Khoảng dịch chuyển của đầu đo Hình 4 3: Sai số hệ th ng gây ra do đồng hồ so bị nghiêng Trang 17 Ks Phạm Nguyễn Quốc Huy Th c hành Kỹ thuật đo... được trên th ớc là 300 Vì góc của chi tiết là góc tù, nên kết quả: 180° - 30° = 150° Tiếp tục xoay thanh di động qua trái, ta có các vị trí 40°, 50°, 60°, 70°, 80° (hình 3.6) và cuối cùng là 90° (hình 3.7) Khi đó, thanh di động sẽ vuông góc với thanh cố định do góc tạo bởi 2 thanh là 180° - 90° = 90° Hình 3.6: Điều chỉnh ở vị trí 700 Hình 3.7: Điều chỉnh ở vị trí 900 Nếu tiếp tục dịch chuyển thanh di