Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
293,5 KB
Nội dung
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học viên có khả năng: - Trình bày được các khái niệm cơ bản và các định luật về tĩnh học. - Biết được các loại liên kết, cách xác định phản lực liên kết cho từng loại. - Vận dụng được vào nghiên cứu các chương sau của môn học. I. Tĩnh học ChươngI. Cơ học vật rắn 1.1. Vật rắn tuyệt đối: 1. Các khái niệm cơ bản I. tĩnh học a = không đổi Vật rắn tuyệt đối vật rắn tuyệt là vật rắn mà trong suốt thời gian chịu tác dụng của lực thì vật không bị biến dạng mà vẫn giữ nguyên hình dạng và kích thước ban đầu của nó. 1.2. Cân bằng: 1. Các khái niệm cơ bản I. tĩnh học - Trong tĩnh học, mọi vật rắn được nghiên cứu đều ở trạng thái cân bằng. - Theo định luật quán tính, một vật ở trạng thái cân bằng khi nó ở trạng thái nghỉ (đứng im) hoặc chuyển động tịnh tiến thẳng đều. 1. Các khái niệm cơ bản I. tĩnh học 1.3. Lực: Lực cơ học là sự tác dụng tương hỗ giữa các vật mà kết quả là gây nên sự thay đổi vận tốc hoặc làm cho vật bị biến dạng. 1.3.1. Định nghĩa: 1.3.2. Các yếu tố của lực. Lực là một đại lượng có hướng nên được biểu diễn bằng một véc tơ gọi là véc tơ lực. Lực được đặc trưng bởi ba yếu tố sau: - Điểm đặt của lực: Là điểm mà tại đó vật nhận được tác dụng từ vật khác. 1. Các khái niệm cơ bản I. tĩnh học 1.3.2. Các yếu tố của lực: Điểm đặt của lực - Phương và chiều của lực: 1. Các khái niệm cơ bản I. tĩnh học 1.3.2. Các yếu tố của lực: Phương của lực Lực có phương xác định bằng đư ờng thẳng theo nó lực truyền tác dụng tương hỗ, có chiều là hướng của lực tác dụng theo phương của nó. Chiều của lực - Trị số của lực (còn gọi là cường độ hay độ lớn): là số đo tác dụng mạnh yếu của lực so với lực được chọn làm chuẩn là đơn vị lực. Đơn vị lực là Niu tơn, kí hiệu là N, các bội số khác của đơn vị lực là kilô Niu tơn (kN), mêga Niu tơn (MN). 1kN = 1000N = 10 3 N ; 1MN = 1000000N = 10 6 N 1. Các khái niệm cơ bản I. tĩnh học 1.3.2. Các yếu tố của lực: (Đường thẳng chứa véc tơ lực gọi là đường tác dụng của lực). Kí hiệu lực là: ; .;;;; TPNRF 1.4.1. Khái niệm: 1. Các khái niệm cơ bản I. tĩnh học 1.4. Ngẫu lực : Hệ gồm hai lực song song, ngược chiều, có trị số bằng nhau và không cùng đường tác dụng gọi là ngẫu lực. - Ký hiệu của ngẫu lực là: ( ) FF ; - Khoảng cách a giữa hai đường tác dụng của hai lực hợp thành ngẫu lực gọi là cánh tay đòn của ngẫu lực. F F a 1.4.2. Các yếu tố của ngẫu lực: 1. Các khái niệm cơ bản I. tĩnh học 1.4. Ngẫu lực : Một ngẫu lực được đặc trư ng bởi ba yếu tố sau: - Mặt phẳng tác dụng của ngẫu lực: Là mặt phẳng chứa các lực của ngẫu lực. (Ngẫu lực làm cho vật quay quanh trục vuông góc với mặt phẳng tác dụng của nó). )( F F a 1.4.2. Các yếu tố của ngẫu lực: 1. Các khái niệm cơ bản I. tĩnh học 1.4. Ngẫu lực : - Chiều quay của ngẫu lực: là chiều quay của vật dưới tác dụng của ngẫu lực, chính là chiều đi vòng từ lực này đến lực kia theo chiều của lực. F F