1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tác phẩm mất nơi ở của phạm vĩnh ký từ lý thuyết liên văn hóa

120 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒ THỊ THANH LOAN TÁC PHẨM “MẤT NƠI Ở” CỦA PHẠM VĂN KÝ NHÌN TỪ LÝ THUYẾT LIÊN VĂN HÓA Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ SÂM i Huế, Năm 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Thị Thanh Loan iii Lời Cảm Ơn Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến chân thành đến quý thầy, cô giáo Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm Huế trang bị cho kiến thức kinh nghiệm quý giá trình học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn TS Trần Thị Sâm, người tận tình hướng dẫn, theo sát tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin dành tất tình cảm chân thành đến tất người thân, bạn bè quan tâm, động viên, chia sẻ Huế, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Hồ Thị Thanh Loan iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ý nghĩa lý thuyết liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa 1.2 Tác phẩm Mất nơi giải thưởng Viện Hàn lâm Pháp 1.3 Cảm thức liên văn hóa sức hấp dẫn tác phẩm Mất nơi Lịch sử vấn đề 2.1 Về tình hình nghiên cứu lý thuyết liên văn hóa 2.2 Về tình hình nghiên cứu nhà văn Phạm Văn Ký 2.3 Về thực hành ứng dụng lý thuyết liên văn hóa nghiên cứu văn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .11 4.1 Phương pháp cấu trúc - hệ thống 4.2 Phương pháp so sánh 4.3 Phương pháp liên ngành Đóng góp đề tài .11 5.1 Về mặt lí luận 5.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG Chương PHẠM TRÙ LIÊN VĂN HÓA VÀ THÁI ĐỘ LỰA CHỌN CỦA CON NGƯỜI TRƯỚC THỜI CUỘC 1.1 Giới thuyết lí thuyết liên văn hóa 13 1.1.1 Các phạm trù lý thuyết liên văn hóa 1.1.2 Xu hướng tiểu thuyết liên văn hóa Phạm Văn Ký 1.1.2.1 Xu hướng tiểu thuyết liên văn hóa 1.1.2.2 Phạm Văn Ký – chân dung nhà văn Pháp gốc Việt 1.2 Bối cảnh lịch sử - xã hội thời Minh Trị tác phẩm Mất nơi 19 1.2.1 Nhật Bản truyền thống văn hóa phương Đơng độc đáo 1.2.2 Nhật Bản xâm lấn văn minh máy móc phương Tây 1.3 Số phận người tác phẩm Mất nơi trước guồng quay lịch sử .26 1.3.1 Con người Âu hóa người dị ứng với 1.3.1.1 Con người Âu hóa 1.3.1.2 Con người dị ứng với 1.3.2 Con người liệt hành động người lưỡng lự, dự 1.3.2.1 Con người liệt hành động 1.3.2.2 Con người lưỡng lự, dự 1.3.3 Con người phương hướng trước đụng độ hai văn minh Đông Tây Chương SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC PHẠM TRÙ LIÊN VĂN HÓA TRONG TÁC PHẨM MẤT NƠI Ở CỦA PHẠM VĂN KÝ 2.1 Diễn ngơn văn hóa kẻ mạnh - kẻ yếu tác phẩm Mất nơi Phạm Văn Ký góc nhìn lý thuyết liên văn hóa 42 2.1.1 Diễn ngơn văn hóa kẻ mạnh 2.1.2 Diễn ngơn văn hóa kẻ yếu 2.2 Sự tương tác phạm trù liên văn hóa tác phẩm Mất nơi Phạm Văn Ký .48 2.2.1 Về ngôn ngữ 2.2.2 Về tôn giáo 2.2.3 Về lối sống văn hóa ứng xử 2.3 Mối quan hệ quyền lực văn hóa tác phẩm Mất nơi Phạm Văn Ký .64 2.3.1 Sức mạnh khoa học kỹ thuật văn minh phương Tây 2.3.2 Sự tác động trở lại truyền thống văn hóa Nhật Bản phương Tây Chương BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT VÀ Ý NGHĨA THỜI SỰ CỦA TÁC PHẨM MẤT NƠI Ở TRONG XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA 3.1 Tính đối thoại tác phẩm Mất nơi 70 3.1.1 Sáng tạo lịch sử giả định khơi gợi tính đối thoại 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật nghịch lý hành động 3.2 Ý nghĩa thời tác phẩm 83 3.2.1 Mất nơi vấn đề tương đối luận văn hóa 3.3.2 Mất nơi vấn đề giao tiếp liên văn hóa tính hịa hợp 3.3.3 Mất nơi học hội nhập cho Việt Nam KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHÀ VĂN PHẠM VĂN KÝ TÁC PHẨM MẤT NƠI Ở CỦA PHẠM VĂN KÝ (BẢN TIẾNG VIỆT) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ý nghĩa lý thuyết liên văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa Ra đời từ cuối thập kỷ 80 kỷ XX, triết học liên văn hóa đạt nhiều thành tựu đáng kể Các nhà triết học khởi xướng cho trào lưu cố gắng phát triển triết học mang tính phổ qt, truyền thống tư tưởng khác có quyền tham gia bình đẳng Triết học liên văn hoá cương lĩnh triết học dựa suy tư (phản tỉnh) phê phán vấn đề nan giải khác mà tồn cầu hố mang lại, đặc biệt vấn đề mối quan hệ với “kẻ khác” Thông qua việc tìm hiểu giao thoa sắc dân tộc tính nhân loại q trình đối thoại văn hóa khác nhau, giá trị phổ quát, có tính đại diện cho tiếng nói người giới Việc đặt ý thức quốc gia dân tộc tương tác với ảnh hưởng từ bên củng cố làm phong phú thêm hệ giá trị văn hóa mà cịn dẫn đến biến đổi chất Xét từ phương diện văn hóa - xã hội, lý thuyết liên văn hóa với phạm trù phương thức tạo lập giá trị mới, mối quan hệ giao tiếp dân tộc với dân tộc khác xây dựng sở đối thoại tơn trọng lẫn Lý thuyết liên văn hóa khơng có chân lí thuộc chủ thể văn hóa Do đó, dân tộc phải tự ý thức vị trí mình, xác lập hướng đắn để vươn giới, giữ tiếng nói riêng tổng hịa sắc màu văn hóa đa dạng 1.2 Tác phẩm Mất nơi giải thưởng Viện Hàn lâm Pháp Phạm Văn Ký nhà văn Pháp gốc Việt hướng quê hương với trái tim tha thiết yêu thương Một nghiệp văn chương đáng kể ghi dấu nhiều thể loại thơ, tiểu thuyết, kịch minh chứng rõ ràng cho tài năng, sức sáng tạo bút lực dồi tác giả Trong số đó, khơng thể khơng kể đến vị trí quan trọng Mất nơi ở, tiểu thuyết chứa đựng tầm vóc tư tưởng chiều sâu triết lí thú vị, niềm trăn trở nỗi đau đáu khôn nguôi tha hương cảm thức nguồn Tìm hiểu đơi nét bên lề hành trình thai nghén sáng tạo tác phẩm Phạm Văn Ký, không thán phục trước cơng sức tâm huyết nhà văn Ơng dành hẳn ba năm để nghiên cứu vẻ đẹp huyền bí triết học Đơng phương Và có lẽ vậy, giải thưởng Viện Hàn lâm Pháp phần thưởng hoàn toàn xứng đáng cho nỗ lực đáng trân trọng tác giả Thế nhưng, điều đáng buồn là, tên tuổi Phạm Văn Ký vị trí tiểu thuyết có tầm vóc văn hóa chưa quan tâm mức đời sống văn học Việt Nam 1.3 Cảm thức liên văn hóa sức hấp dẫn tác phẩm Mất nơi Có thể khơng ngần ngại xếp Phạm Văn Ký tiểu thuyết Mất nơi vào nhóm tượng lạ văn đàn giới: văn học nhập cư phương Tây Từ việc tên Việt Nam vinh danh ghi nhận giải thưởng danh giá lối viết Pháp lại chuyên chở “nỗi niềm Á Đông” sâu nặng tác giả cảm thức nguồn Bên cạnh đó, câu chuyện hội nhập Mất nơi lại đặt bối cảnh xã hội Nhật Bản truyền thống thời Duy Tân Minh Trị năm 1870 Thế nhưng, mối quan hệ giao tiếp liên văn hóa chồng chéo, phức tạp người đến từ xứ sở khác tiểu thuyết khiến ta không liên hệ tới xung đột giới hạn thông hiểu giới hơm Sự tương tác văn hóa phong phú, đa dạng phải tranh thu nhỏ cho hình ảnh “global village” (ngơi làng tồn cầu), thuật ngữ nhà nghiên cứu truyền thông Marshall Mc Luhan đề cập Cảm thức liên văn hóa Mất nơi mang đến cho tác phẩm sức hấp dẫn, lôi đặc biệt Một vốn tư tưởng thâm sâu tạo nên giá trị tinh túy mà khơng phải nhà văn đạt tới Cho đến nay, vấn đề Phạm Văn Ký đặt tác phẩm Mất nơi giữ nguyên ý nghĩa tính thời “Bản thân văn học hàm chứa tất liên quan tới người”, nhận định tỏ hoàn toàn thuyết phục soi chiếu vào tác phẩm Mất nơi Nếu bạn tò mò sức mạnh tinh thần dân tộc Nhật Bản muốn có thêm trải nghiệm văn hóa, lối sống, phong tục truyền thống khó lẫn xứ sở này, Mất nơi thực lựa chọn đáng tin cậy Những lát cắt đời số phận nhiều nhân vật tiểu thuyết đưa đến cho ta đồng cảm, sẻ chia, thơng hiểu giá trị văn hóa, sắc tâm hồn tính cách người Nhật Bản Bằng cách biểu đạt giàu hình ảnh, câu văn giàu xúc cảm kết hợp với ngôn từ dung dị, Mất nơi chứa đựng giá trị sâu sắc đề cập đến thân phận người mối quan hệ với văn hóa lịch sử, mang đến cho người đọc nhận thức thân, hiểu biết dân tộc dân tộc khác giới Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Tác phẩm “Mất nơi ở” Phạm Văn Ký nhìn từ lý thuyết liên văn hóa với hy vọng tiếng nói tranh biện hai luồng tư tưởng Đông - Tây bối cảnh xã hội Nhật Bản thập niên 1870 Từ đó, khẳng định giá trị phổ quát khát vọng mang tính nhân người Lịch sử vấn đề 2.1 Về tình hình nghiên cứu lý thuyết liên văn hóa Theo đánh giá Choe Hyundok viết Triết học liên văn hóa: khái niệm lịch sử, tác giả phân tích q trình hình thành phát triển triết học liên văn hóa, đề tài đặc thù “sự khác biệt”, “sự đa dạng”, “cái khác”, “thông diễn học người khác”, “đa, liên siêu văn hóa” Học giả cịn liệt kê kiểu quan hệ giả định khái niệm “tính liên văn hóa” Với viết Triết học văn hóa, A A Migolat'ev khẳng định văn hóa dân tộc khác nhau: “Hãy cho biết người sống đất nước (thời đại ấy), tơi nói anh hay văn hóa nào" [40, tr 130] Do đó, thơng qua việc tìm hiểu lịch sử văn hóa, thấy trình độ trưởng thành khác mối quan hệ xã hội định hình tồn người PHỤ LỤC NHÀ VĂN PHẠM VĂN KÝ TÁC PHẨM MẤT NƠI Ở CỦA PHẠM VĂN KÝ (BẢN TIẾNG VIỆT) TÁC PHẨM MẤT NƠI Ở CỦA PHẠM VĂN KÝ (BẢN TIẾNG PHÁP) TƯ LIỆU PHẠM VĂN KÝ Ông sinh Bình Định, gia đình có mười ba người con, học Trung học Sài Gòn (theo lời kể Nguyễn Vỹ) Hà Nội (theo Jack A Yeager) Năm 1936, ông trao giải Premier prix de Poésie aux Jeux Floraux d'Indochine cho tập thơ viết tiếng Pháp Ông người viết lời giới thiệu cho tập thơ tiếng Gái Quê nhà thơ Hàn Mặc Tử Ông làm biên tập viên cho vài tờ báo tiếng Pháp Bình Định, Huế, Sài Gịn, sau sang Pháp học Sorborne, khơng hồn thành học vị chiến tranh Thế giới thứ II chết thầy giáo hướng dẫn Phạm Văn Ký (1910-1992) tác giả sử dụng thông thạo hai thứ tiếng, viết tiếng Việt tiếng Pháp Ông biết đến nhiều với tiểu thuyết tiếng Pháp Các tác phẩm ông gồm có: Tiếng Việt * Kiếm hoa (Tiểu thuyết) * Con đường thiên lý số (Tiểu thuyết, chưa xuất bản) * Đường nước (Thơ) Tiếng Pháp: * Une voix sur la voie, thơ (Hanoi, 1936) * Fleur de Jade, thơ (1943) * Frères de sang (Paris: Editions du Seuil, 1947), tiểu thuyết; Margaret Mauldon dịch sang tiếng Anh với tên Blood Brothers (New Haven: Yale Southeast Asia Studies, 1987) * Les Yeux courroucés (Paris: Gallimard, 1958), tiểu thuyết * Les Contemporains (Paris: Gallimard, 1959), tiểu thuyết * Perare la demeure (Paris: Gallimard, 1961), tiểu thuyết, giải thưởng lớn Viện Hàn lâm pháp, 1961; Phạm Văn Ba dịch sang tiếng Việt với tên Mất nơi Hà Nội: NXB Hội Nhà Văn, 2006) * Poèmes sur soie, th (1961) * Des Femmes assise ỗ et l, (Paris: Gallimard, 1964), tiểu thuyết * Le Rideau de pluie, drama (1974) * Danse avant l'Aube, a "ballet-poème" http://nhanam.vn TÍNH CHẤT LIÊN VĂN HÓA TRONG XÃ HỘI NHẬT BẢN QUA TIỂU THUYẾT MẤT NƠI Ở CỦA PHẠM VĂN KÝ Trần Huyền Sâm THE INTERCULTURAL FEATURE OF JAPANESE SOCIETY IN THE NOVEL “LOSING THE PLACE TO LIVE” BY PHAM VAN KY Tran Huyen Sam, PhD (Hue University’s College of Education) TÍNH CHẤT LIÊN VĂN HOÁ CỦA XÃ HỘI NHẶT BAN QUA TIỂU THUYẾT “MẤT NƠI Ở” (TÁC PHẨM CỦA PHẠM VĂN KÝ, GIẢI THƯỞNG VIỆN HÀN LÂM PHÁP) TS Trần Huyền Sâm (Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Huế, Đại học Huế) Một câu hỏi cần đặt ra: nhân loại phải làm để thấu hiểu nhau, mà khơng lẫn lộn đồng hóa liên văn hóa Hnterculturel ? Sự đối mặt hôm nay, phải “kiểu thức tồn trị” - mơ hình mà phương Tây ngụy tạo, thuyết tồn cầu hóa? Theo nhà nhân chủng học Claude Lévi Strauss, khơng có văn minh cao - thấp, có văn minh khác biệt Sự thống ngự văn hóa kẻ mạnh lên tồn nhân loại, giấc mơ cuồng vọng chủ nghĩa toàn trị Nghiên cứu văn học tình lịch sử nay, góp phần ngụy tạo học thuyết độc tơn văn hóa Nghĩa là, chổng lại lý thuyết lấy văn minh này, áp đặt lên tiêu chí chung văn minh khác Xã hội toàn trị - góc nhìn nhà tiểu thuyết sống lưu vong Hội đồng giải thưởng Viện hàn lâm Pháp trao giải cho tiểu thuyết Perdre la demeure/Mất nơi ở, trước hết, lí đặc biệt: nhà văn người Việt Phạm Văn Ký sống Pháp, viết tiếng Pháp, lại phản ánh xã hội Nhật Bản(l) Tất nhiên, giải thưởng nằm tầm tư tưởng mà thiên truyện đặt ra: bi kịch xung đột Đông - Tây niềm khao khát hướng tới giới liên văn hóa Câu chuyện Mất nơi ở, với nghĩa đen trần trụi số phận nhân vật người Nhật Bản, khái quát vấn đề lớn thời đại Đó niềm băn khoăn hôm nay, thức nhận tồn cầu hóa Dĩ nhiên, Mất nơi tuyệt phẩm lối triết luận tài hoa, thâm trầm nhà văn Nguyễn Văn Ký(2) Với hướng dụ ngôn Kinh Thánh âm hưởng kịch Nô, Mất nơi tạo văn phong đặc biệt tiểu thuyết phương Tây đại Bàn xu hướng tồn cầu hóa hơm nay, khơng thể khơng ngối nhìn lại cú sốc nhân loại sau Thế chiến Nem trải cay đắng lịch sử đống gạch đổ nát, giới trí thức, đặc biệt nhà văn sống lưu vong, bộc thái độ hoài nghi triệt để giới Họ chứng nhân lịch sử - cá thể hệ lụy thảm kịch chủ nghĩa tồn trị Khơng nhà tư tưởng đối diện với thể để tư văn minh phương Tây Phạm Văn Ký viết Mất nơi Pháp, bối cảnh nói trên: bối cảnh nhà văn sống lưu vong Vì thế, Mất nơi ở, trước hết, hiểu theo nghĩa đen trần trụi nhất: nơi nương thân Diễn ngôn tác phẩm diễn ngôn kẻ thuộc địa: kẻ yếu/ kẻ bị trị/ kẻ bị xâm lấn văn hóa đánh sắc Đó hệ trí thức Việt Nam sống lưu vong Pháp nhà triết học Trần Đức Thảo, nhà văn hóa Nguyễn Khắc Viện, nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị Bản thân nhà trí thức tường minh sâu sắc cho bi kịch nơi Họ buộc hai lần tự chối bỏ mình, ra, từ phương diện ngơn ngữ - văn hóa Vì vậy, cảm thức vong bản, tha hương nguồn hứng khởi để tác giả viết thiên truyện Mất nơi ở, mặc dù, khung cảnh tái hiện, xã hội Nhật Bản Mất nơi ở, lấy bối cảnh xã hội Nhật Bản thời kỳ Duy Tân Minh Trị lần thứ (1868 - 1912) Đó thời kỳ cải cách triệt để Nhật Bản lĩnh vực Bằng tư tưởng tân, nước Nhật thay đổi từ hình thái phong kiến sang tư chủ nghĩa trở thành quốc gia siêu cường Tuy nhiên, Tây phương hóa táo bạo ấy, dân tộc Nhật có trả giá đau đớn Bi kịch gia đình trung úy Hizen - nhân vật trung tâm tác phẩm, hình ảnh thu nhỏ đất nước Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu XX Trước xâm lấn ạt văn minh phương Tây, giá trị đạo đức truyền thống bị vỡ vụn, kéo theo bao thân phận bi kịch Tây phương, tai ương/Occỉdent - accỉdentl Đó câu hỏi đau đớn nhân vật Hizen Mất nơi ở, niềm day dứt nhà văn sống lưu vong Phạm Văn Ký? Ẩn tơi tự thuật, tác giả nói lên niềm băn khoăn tầng lớp trí thức Việt Nam Nhật Bản trước tình gay cấn lịch sử: “ Từ lâu, chôn chặt góc khuất tâm hồn tơi, suy nghĩ hiển định nghĩa: để phương Tây hóa, hay khơng phương Tây hóa? Và rút cuộc, Tây phương xâm nhập vào đất nước phải tai biến ngẫu nhiên Lịch sử? Tây phương - tai ương, điệp vần lạ lùng, gần hai từ đồng nghĩa” (1, tr.138) Mất nơi câu chuyện nóng bỏng dân tộc Việt Nam Nhật Bản hơm nay, hồn cảnh hội nhập Đó vấn đề có tính triết luận tồn nhân loại: tình lịch sử - đại hồng thủy Thánh kinh, dấn thân vào đường tồn cầu hóa Một câu hỏi đặt tác phẩm: Rằng, nhân loại đâu ném vào giới phẳng, mà đó, sắc cá thể có nguy bị nghiền nát bánh xe lịch sử mang “sắc hiệu” toàn cầu? Mất nơi ở, bỉ kịch xã hội Nhật Băn trước xung khắc Đông - Tây? Trong mối hệ lụy với văn hóa, lịch sử chưa khứ hồn tất Xung đột Đơng - Tây, câu chuyện văn hóa, tiếp diễn thời khắc lịch sử? Bằng lối kể chuyện chứng nhân - lịch sử, Mất nơi phản ánh bi kịch dân tộc Nhật Bản thông qua số phận cá nhân cụ thể Nhân vật - tự nhận người chép sử nước Nhật thời kỳ hội nhập với giới phương Tây Tính chất chứng nhân nếm trải vừa tạo cho câu chuyện ý nghĩa chân xác mặt lịch sử, vừa khám phá chiều sâu thể người Trung úy Hizen - người thuật truyện, theo lệnh Thiên Hoàng, với nhóm người phương Tây mở tuyến đường sắt giao thông từ Tokyo đến đảo Yokohama, từ Yokohama đến vùng phụ cận Là người hoài cổ, anh buộc lòng phải bắt tay với người da trắng để hoàn thành nhiệm vụ Mấu chốt câu chuyện nằm mâu thuẫn đó: xung đột tư tưởng truyền thống cách tân Trước sóng Âu hóa vũ bão, Hizen khơng thể cưỡng lại Anh vơ tình, đẩy người vợ vào đường ngoại tình, đứa trai theo đạo Thiên chúa - tín ngưỡng ngược lại truyền thống Nhật Bản Từ vị trí huy, anh vào tình bị lệ thuộc Những tuyến đường sắt anh quản lý khơng thể hồn thành gặp phải chống đối võ sĩ thủ cựu Cuối cùng, anh bị truất chức lãnh án lưu đày Hoàn cảnh dồn anh vào chân tường: bệnh tật, cô đơn, khơng lối thốt: “ Tơi sửa soạn - đâu? Chỗ đâu? ”{\, tr 459) Anh rơi vào tình cảnh nơi ở, theo nghĩa đen trần trụi Số phận trung úy Hizen phản ánh giai đoạn lịch sử cay đắng dân tộc Nhật Bản Tuy nhiên, Mất nơi không dừng lại chỗ trình thuật lại lịch sử, mà chiêm nghiệm nếm trải lịch sử Nghĩa là, đặt giả thiết lựa chọn cá nhân trước tình gay cấn lịch sử Bỉ kịch Hizen bỉ kịch lưỡng lự trước lịch sử? Phải chăng, thái độ nước đôi Hizen nguyên cớ dẫn đến thảm họa? Có thể nói, lựa chọn cá nhân trước tình lịch sử can dự sâu sắc đến số phận dân tộc, chí số phận nhân loại Hizen giằng xé thủ cựu cách tân Khi đối mặt với Osuko - phái thủ cựu, Hizen biện minh cho phương Tây, đối mặt với NeufVille - phương Tây, Hizen lại biện minh cho truyền thống Chính thái độ lưỡng lự tạo xung tư tưởng trị Hizen Hizen vừa bắt tay với phương Tây để thực cơng đại hóa; mặt khác, lại đứng phái thủ cựu để tiêu diệt người da trắng Dầu ý thức mâu thuẫn đó, anh vượt lên thân Đây nguyên nhân dồn anh đối phương vào kết cục thảm hại Những người da trắng bị sát hại thảm khốc người thủ cựu bị hành hạ dã man Tuyến đường sắt khơng thể hồn thành Tai nạn xảy lấy mạng sống kể da vàng lẫn da trắng, Tây lẫn Ta Tính chất nước đôi nhân vật Hizen, phương diện trị, mà văn hóa tín ngưỡng tơn giáo Xung đột văn hóa Nhân vật tơi ln đặt vào tình đối kháng người da vàng da trắng, kẻ yếu kẻ mạnh, kẻ lệ thuộc kẻ chủ động Một mặt, anh kiêu hãnh dịng dõi q tộc Watashi; mặt khác, lại tự ti sắc màu da vàng Hizen đề kháng trước tiếm vị văn hóa kẻ mạnh, lại khơng thể kìm nén trước lạ hữu dụng văn hóa phơng Tây Tây Anh tự cho rằng, ngơn ngữ tượng hình có khả gợi cảm cao - ưu trội mà ngôn ngữ Tây phương đạt được: “Ngôn ngữ nghèo tiếng chửi mà giàu cách nói lịch sự” Mặc dù vậy, anh lại tự ti yếu dân tộc Nhật: “Đất nước hãnh diện núi Fuji Yama Và, làm cho thua đất nước chúng tơi cịn chua chát hơn, Morrisson, đối thủ hạnh phúc núi Fuji Yama, lại khoác tên thật khó coi mục sư Anh quốc.”(l, tr.73) Điều thu hút bạn đọc, tầm quan sát người kể chuyện, nằm góc độ đổi sánh văn hóa Những chi tiết lối sống người phương Tây tiếng cười, mỉa mai, bắt tay, gây cho nhân vật tơi thái độ dị ứng văn hóa Hizen ví văn hóa người da trắng thứ vũ khí mà anh kinh sợ Và, chúng trở thành chiến đấu thầm lặng mà nhân vật phải vật lộn, đối đầu Nhà dân tộc học Claude Lévi - Strauss gọi xung kẻ yếu trước tình bị xâm lấn văn hóa (3) Xung đột tín ngưỡng tơn giáo Nhân vật tơi tính đồ Phật giáo, kiên Thiên chúa giáo Nhưng, phủ nhận rằng, trung úy Hizen háo hức khám phá Đạo thiên chúa Thêm vào đó, chủ quan tính hiếu thắng anh khiến đạo Cơ Đốc tràn lan bệnh dịch, cứu vãn Những người Nhật theo “sự cám dỗ” linh mục Derbeck quay lại giết hại đồng bào Văn minh phương Tây liền với trình truyền đạo, Hizen không lường sức mạnh tiềm ẩn/ hay gọi hiểm họa - có nguyên sâu xa lịch sử: từ kỷ V, tòa thánh Vatican dùng đạo Cơ đốc với mục đích chinh phạt thống ngự giới Với giáo lý đấng cứu Jésus Christ - người mang sứ mệnh chịu khổ nạn để cứu chuộc tội lỗi lồi người, đạo Cơ Đốc nhanh chóng chiếm ưu Nhân vật tơi chua chát với nhìn đám đơng tân tín đồ tràn lên vây bắt giết hại người võ sĩ Osuko Và cay đắng nữa, người thân gia đình đứa trai vợ anh rũ bỏ đạo Phật truyền thống để theo Thiên chúa giáo Sự thất bại nằm tính nước đơi, xung tín ngưỡng, tình tất yếu lịch sử, mà cá nhân cưỡng lại ? Tuy nhiên, tầm tư tưởng tác phẩm không dừng lại mẫu thuẫn nói Những đối thoại Phật giáo Thiên chúa giáo trình bày cách có hệ thống tác phẩm, khiến người đọc suy ngẫm thái độ độc tôn tín ngưỡng Mỗi tơn giáo có mặt tích cực, tình u thương cứu chuộc đồng loại Thái độ xích, trừng hay cưỡng dẫn đến hủy diệt nhân loại Đó học mà rút xã hội Việt Nam Nhật Bản, cuối kỷ XIX đầu XX Trước tình lịch sử, thái độ dứt khoát “tàn nhẫn” cần thiết? Đối lập với thái độ lưỡng lự trung úy Hizen, nhân vật Eitaro Hizen tỏ rõ tinh thần cách tân liệt Đó em trai nhân vật - người theo tư tưởng cấp tiến: lạnh lùng, dứt khoát, mạnh mẽ Khác với người anh trai mềm yếu, dự, Eitaro yêu dân tộc theo kiểu Nietzsche - cứng rắn, tàn nhẫn, liệt Ngay tước vũ khí, chức vị đẩy người anh trai vào đường bế tắc: lưu đày, Eitaro không bộc lộ xúc động Đây nhân vật 10 mang tính chất luận đề, nhằm đối thoại quan điểm triết học Theo quan điểm Nietzsche, kẻ mạnh kẻ chiến thắng Kẻ mạnh kẻ thống trị giới Eitaro thực thi bổn phận kẻ mạnh, kẻ mà lịch sử nước Nhật giao phó? Phải chăng, cứng rắn, dứt khốt cần thiết tình gay cấn lịch sử? Nhân vật suy nghiệm cách triết lý, chua chát: “ Họ rồi, tơi đứng suy nghĩ tương lai đảo bảo đảm, từ nay, đầy niềm tin chắc, nhờ người tợn rạch rịi từ thuở ấu thơ, giải khỏi vấn đề, người phiến, thử đốn bỏ hai trăm mét chiều cao đỉnh núi Morrison, tóm lại, đứa em trai tơi ba tuổi”(l, tr 459) Phải chăng, tâm hồn đa cảm, yếu đuối, suy tư, trăn trở thân phận người Hizen, bị sóng lịch sử trôi? Xem ra, chân lý nhân loại nằm bẽn ranh giới Thiện - Ác (Pardelà le Bien et le Mal) (4) ? Nếu nhiệm vụ văn học chạm đến vùng mờ khuất lấp mà trị, lịch sử cố tình che đậy, nói, Mất nơi ở, tỏ rõ thiên chức nhân Bỉ kịch nhân vật thủ cựu - cực đoan cách tân vồ vập Để tường minh luận đề triết học nêu trên, Mất nơi xây dựng gần song hành hai phái thủ cựu cách tân Tiêu biểu chiến binh Osuko, ơng thân cho tầng lớp q tộc Nhật Bản thủ cựu - cực đoan Osuko đánh Đông dẹp Bắc, người phục phụ cho hoàng tử Mito triều thần Nhân vật nơi lưu giữ chứng tích oai hùng võ sĩ quí tộc Trước thỏa hiệp triều đình với Tây phương, Osuko phản đối kịch liệt Osuko sức tiêu diệt người da trắng, triệt để tẩy chay lối sống phương Tây Bị sa vào tay giặc, ông sẵn sàng nhận chết kiêu hùng người võ sĩ dịng họ Osuko, thiết khơng để người phương Tây - mà ông gọi người hoang dã cứu sống Các nhà văn hóa học gọi nhân vật kiểu dị ứng văn hóa - cực đoan Hình ảnh Osuko tư tự mổ bụng tự sát, gợi lên người đọc tầng lớp sĩ phu thủ cựu - bế tắc Việt Nam đầu kỷ XX Phải chăng, lựa chọn đau đớn? Đó nỗi đau thân phận người trước cuộc, bi kịch cá thể ngược lại tiến đồng loại? Đối lập với kiểu nhân vật thủ cựu kiểu nhân vật cách tân - vồ vập Đó nhân vật Tchiyo, vợ trung úy Hizen, đại diện cho phụ nữ Nhật thời kỳ Duy Tân Minh Trị lần thứ Tchiyo phụ nữ quí tộc xinh đẹp, quí phái kiêu hãnh Nàng có tư tưởng cách tân táo bạo, chí xô bồ trước lạ 11 văn hóa phương Tây Từ phụ nữ gia phong chuẩn mực, Tchiyo trở thành người đàn bà hoàn toàn Âu hóa Nàng khơng cưỡng lại cám dỗ vật chất văn minh phương Tây lẫn mê tình yêu thân xác Nàng yêu say mê chàng kỹ sư Neufville người Pháp cộng chồng Dù bị bắt “quả tang ngoại tình”, nàng bất chấp luật lệ hôn nhân để lao vào niềm hoan lạc Nghĩa là, Tchiyo tung tất chuẩn mực truyền thống để đón nhận văn minh phương Tây Bài học rút từ nhân vật Tchỉyo hơm gì? Nhân vật Tchiyo đặt nhiều vấn đề suy nghĩ cho phụ nữ Việt Nam Nhật Bản hôm Phải trước mới, Tchiyo người vồ vập? Giữa hôn nhân tình yêu tự đâu ranh giới cần thiết người phụ nữ? phương diện đó, cổ xúy cho tinh thần tự cá nhân, liệụ có nên dung thứ cho buông thả người phụ nữ này? Tchiyo vứt bỏ đạo Phật truyền thống, theo đạo Cơ Đốc, vứt bỏ nhân để đến với tình nhân Và cuối cùng, nàng nhận lãnh điều gì? Nàng bị chồng khinh bỉ, tình nhân bỏ rơi, thỏa mãn nhục dục Đó phải giá phải trả cho hành động nông nổi, thời người phụ nữ? Có thể, tùy theo quan điểm sinh cá nhân để đánh giá nhân vật Tuy nhiên, trước sóng ạt phương Tây hóa, hình tượng Tchiyo đáng để phụ nữ Việt Nam Nhật Bản suy ngẫm thái độ sinh Mất nơi hình ảnh thu nhỏ xã hội Nhật Bản cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Mỗi nhân vật đề cập tác phẩm luận đề có tính chất triết luận văn hóa, trị tơn giáo Đó khơng vấn đề q q khứ hồn tất Đó cịn vấn đề thời ln nóng bỏng hành trình nhân loại: vấn đề đối thoại văn hóa Đơng - Tây Đối thoại triết học Đông - Tây niềm khao khát hướng đến giới liên văn hóa? Dưới dạng tơi tự thuật, tác giả trình bày nhiều luận đề triết học Đông - Tây Những triết luận miên man nhân vật thể hư vô, sắc tộc da trắng da vàng, đạo Thiên chúa giáo Phật giáo, khơi gợi người đọc vấn đề tồn nhân loại, xu hướng tồn cầu hóa hơm Sự trả giá thái độ độc tơn văn hóa Sự tuyệt đối hóa tơi chủ thể, có nguy dẫn nhân loại đến thảm kịch Đó cảnh báo nhà nghiên cứu văn hóa Jacques Demorgon, L 12 Wittgenstein, Raúl Fomet- Betancourt Đó thơng điệp rút từ Mất nơi Xuyên suốt tác phẩm, tuyến nhân vật phương Tây lẫn phương Đơng tuyệt đối hóa chủ thể Những nhân vật người da Trắng Neufville, Hart, Baudouvin, Derbeck cho rằng, văn minh phương Tây văn minh bậc cao Mọi thứ nảy sinh từ phương Tây, mắt họ, mang tính chất khai sáng Rằng, Đạo Cơ đốc mang sứ mệnh khởi nguyên thống ngự loài người Họ xuất tâm kẻ mạnh, kẻ thống trị, khiêu khích giáo huấn người địa Ngược lại, nhân vật người da vàng Hizen, Osuko, tự tôn truyền thống thuật kiếm đạo Thiền Tông Người Nhật gọi người phương Tây “những người hoang dã”; ngược lại, người da trắng gọi người Nhật kẻ “dã man” Chính tuyệt đối hóa khiến họ thông hiểu nhau, nhân vật tự thú Phải chăng, lựa chọn thái cực này, hay thái cực bi kịch? Các nhân vật lấy nhân cách làm trung tâm kiêu hãnh với tơi Mỗi tơi này, hay bị “hạ gục”, hai nhận lãnh kết cục đau đớn Trong tác phẩm, người da trắng bị người da vàng sát hại cách dã man Các tuyến đường sắt, mà tiêu biểu đầu máy La Fusée, tàu M’attrape - qui-peut (5) gặp tai biến thảm khốc Đó học cay đắng cho đối đầu, xâm lấn độc tơn văn hóa: “Trong công nọ, tẩn công kia, thất bại thuộc kẻ công”(l, tr 273) Vĩ khao khát giới liên văn hóa? Phần vĩ nhan đề tác phẩm kết cấu ngầm ẩn, có khả đối thoại giới hịa hợp, thơng hiểu người với người Đó tơn trọng hịa hợp Viễn Đông Viễn Tây, da trắng da vàng, đạo Thiên chúa đạo Thiền Tông Một giới mà đó, khơng có đối đầu, xâm lấn hay độc tôn văn minh văn minh khác Xét kết cấu thể loại, vĩ ví đoản khúc cuối với âm hưởng vang vọng nhạc Cách đặt vấn đề, kết cấu văn gắn với số phận nhân vật, tạo cho Mất nơi sức quyến rũ đặc biệt Sự quyến rũ khơng nằm lối triết luận thâm trầm, chua chát nhân vật - người kể chuyện chứng nhân, mà cịn lối dụ ngơn với ẩn ý nghệ thuật sâu sắc Đi từ đối kháng, khám phá đến thâm nhập tất yếu hai văn hóa, Đơng - Tây, Mất nơi niềm khao khát hịa hợp, thơng hiểu đồng loại Đó khơng tơi thao thiết mang cảm thức lưu vong Nguyễn Văn Ký Đó 13 khơng số phận bi thương nhân vật trung Hizen nước Nhật cuối kỷ XIX Đó nỗi niềm tâm cá thể chúng ta, thời khắc hơm nay, lồi người đối mặt trước bão táp tồn cầu hóa Ý nghĩa nhân tầm vóc lịch sử thiên tiểu thuyết MáV nơi ở Có thể nói, lối tự thuật - triết luận, với kiểu kết cấu đặc biệt văn bản, giúp tác giả thể sâu sắc thơng điệp liên văn hóa Hai mươi năm sau, qua bao thăng trầm lịch sử, người kể chuyện xưng suy ngẫm đời: mất, đau thương hạnh phúc Nhân vật - trung úy Hizen lùi khứ, lật lại vấn đề mà thân trải nghiệm - với tư cách chứng nhân lịch sử Đó thời điểm mà Duy Tân Minh Trị lần thứ hoàn tất, nước Nhật theo khuynh hướng đại hóa phương Tây Riêng thân nhân vật lại trốn chạy đời, ẩn bên núi lửa Komagatake, nhìn qua đôi mắt điềm tỉnh đạo Thiền tông Tuy nhiên, vĩ vang vọng, khơng cịn khúc bi thương Hịn đảo nơi nhân vật tơi nếm trải đắng cay lột xác theo hướng Tây hóa Một văn minh khác cương thay văn minh - nhân vật không thừa nhận Vậy, vĩ muốn đặt vấn đề gì? Nhân loại hơm chuyển từ đổi đầu sang đổi thoại liên văn hóa/ dialogue interculturel(6) Mất nơi chứng từ lịch sử để suy ngẫm học hội nhập, hay gọi tồn cầu hóa Giao thoa văn hóa khác thật tất yếu, khơng thể cưỡng lại lịch sử lồi người Liên văn hóa có nhiệm vụ chống lại quan điểm chủ nghĩa dân tộc cực đoan thái độ xâm lấn, chiếm hữu thơ bạo chủ nghĩa tồn trị Đối thoại văn hóa mang đến thơng hiểu hịa hợp văn hóa khác Không thể chối cãi rằng, đời khuynh hướng nghiên cứu Triết học liên văn hóa/La philosophie inter culturelle, nỗ lực để hướng nhân loại đến viễn cảnh vừa nêu Tuy nhiên, liên văn hóa, khơng có nghĩa xe Lexus nghiến nát nhân loại thành giới phẳng quan điểm Thomas L Friedman(7) Tồn cầu hóa, rơi vào nguy phương Tây hóa, Mỹ hóa Đó phải thái độ cần canh chừng Việt Nam Nhật Bản xu hội nhập hôm nay? 14 Tài liệu tham khảo giải 1) Perdre la demeure,Phạm Văn Ký, Éditions Gallimard, 1961(Xem Bản dịch tiếng Việt Phạm Văn Ba, Mất nơi ở, Nxb Hội nhà văn, 2006 2) Phạm Văn Ký (1910- 1992) - nhà văn gốc Việt,sang Pháp 1939; Val-de-Mame.môt vùng ngoại ô Paris; sáng tác hai thứ tiếng Pháp, Việt Những tiểu thuyết tiêu biểu: Frères de sang (1947), Celui qui régnera(1954), Les Yeux courroucés(1958), Les Contemporains (1959), Perdre la demeure (1961) Trong tư liệu mà tìm thấy, danh tính ơng khơng đồng Trong ký ức bạn bè Paris, ông sống đời lặng lẽ, u buồn, dù kết hôn với diễn viên kịch, người Đức, bà Yvonne Gaudeau 3) Tristes Tropiques, Claude Lévi - Strauss, Pion, Paris, 1955 (Xem thêm tiếng Việt Nhiệt đới buồn Ngô Bình Lâm dịch, Ngun Ngọc hiệu đính, Nxb Tri Thức, 2009) 4) , Par - delà le Bien et le Mal, Friedrich Nietzsche, Éditions Hachette, 2004 (Xem Nguyễn Tường Vân dịch từ Đức ngữ, Bên thiện ác, Nxb Văn hóa thơng tin, 2008) 5) M’attrape - qui - peut (tiếng Pháp, Ai bắt tơi) 6) Xem: 7) Thế giới phẳng, Thomas L Friedman, Nxb Trẻ, 2008 8) Anarchisme et mouvements libertaires au début du XXè siècle au Japon, Philosophie et dialogue interculturel, http://www.academia.edu http : //www.fondation-besnard.org (Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hồ Chí Minh, 2013) 15

Ngày đăng: 25/06/2016, 21:28

Xem thêm: tác phẩm mất nơi ở của phạm vĩnh ký từ lý thuyết liên văn hóa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w