1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành

3 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 13,56 KB

Nội dung

Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành Tội giết người Đề bài: Do có mâu thuẫn từ trước với K, T định giết K. T cầm dao nhọn đâm 3 phát liên tiếp vào ngực K để trả thù. Thấy K nằm im, tin rằng K đã chết, T bỏ đi. Được cấp cứu kịp thời, K thoát chết. Hỏi: a. Xác định giai đoạn phạm tội của T. b. Hình thức lỗi của T khi phạm tội là gì? c. Mức hình phạt cao nhất Tòa án có thể áp dụng đối với T là bao nhiêu? BÀI LÀM 1. Giải quyết tình huống: a. Giai đoạn phạm tội của T là phạm tội chưa đạt đã hoàn thành (chưa đạt về hậu quả, đã hoàn thành về mặt hành vi). Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành là trường hợp phạm tội chưa đạt đã thực hiện được hết các hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả nhưng do nguyên nhân ngoài ý muốn, hậu quả vẫn không xảy ra. Về mặt hành vi: T có chủ định từ trước sẽ giết K để trả thù, do vậy T đã chuẩn bị dao nhọn và đâm liên tiếp 3 nhát vào ngực K cho tới khi K gục xuống. Như vậy, T đã thực hiện được hết mọi hành vi cần và đủ để cướp đi mạng sống của K. Về mặt hậu quả: khi K gục xuống và nằm im, T tưởng K đã chết nên bỏ đi. Nhưng được cấp cứu kịp thời nên K thoát chết, do đó, hậu quả mà T mong muốn đã không xảy ra. b. Hình thức lỗi của T là lỗi cố ý trực tiếp. Điều 9 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 có quy định: Lỗi cố ý trực tiếp là lỗi của người khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả của hành vi đó và mong muốn hậu quả xảy ra.. Về lí trí: T nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và thấy trước hậu quả của hành vi đó. T biết rằng với 3 nhát dao nhọn đâm liên tiếp vào ngực thì K sẽ chết. T nhận thức rõ ràng điều này và T biết rằng giết người là phạm pháp. Về ý chí: T mong muốn hậu quả phát sinh. T mong muốn và tin tưởng rằng K sẽ chết vì T muốn trả thù. Do vậy, khi K gục xuống và nằm im, tin rằng K đã chết nên T mới bỏ đi. c. Hình phạt cao nhất cho T sẽ là không quá 34 mức hình phạt được quy định cho tội giết người theo khoản 2 điều 93 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Theo quy định tại Điều 18 BLHS năm 1999 năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, thì phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. Nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình, thì Tòa án chỉ áp dụng hình phạt này trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng. Phạm tội chưa đạt trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội đã gây ra thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng, nhân thân người phạm tội rất xấu, chưa được xóa án tích lại phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Việc đánh giá trường hợp phạm tội nào là đặc biệt nghiêm trọng phải căn cứ tất cả các tình tiết của vụ án, căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực hiện được đến cùng. Trong trường hợp của T, do tình huống nêu ra không có đề cập tới nhân thân của T hay mối quan hệ nào đặc biệt giữa T và K ví dụ: cha con, K là người đang thi hành công vụ, K là phụ nữ đang mang thai… tức là tình huống này không nằm trong khoản 1 Điều 93 BLHS nên đây chưa phải trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng. Ngoài ra do K chưa chết nên T phạm tội chưa đạt. Do đó hình phạt cao nhất cho T sẽ là không quá 34 mức hình phạt được quy định cho tội giết người theo khoản 2 điều 93 BLHS, có nghĩa là không quá 11 năm 3 tháng. 2. Kết luận: Theo ý kiến cá nhân của tôi, trong trường hợp phạm tội chưa đạt đã hoàn thành, nhất là trong trường hợp của T, thì nên phạt hình phạt cao nhất là 15 năm, giữ nguyên mức hình phạt của khoản 2 Điều 93 BLHS. Do T đã có ý là phải giết chết K, T đã chuẩn bị dao nhọn và thậm chí còn chủ động đâm liên tiếp 3 nhát vào ngực K nên dù K thoát chết thì sự thật là T vẫn mong muốn K phải chết. Với những con người như T, sống trong thù hận và có những suy nghĩ lẫn hành động gây nguy hiểm cho xã hội thì T cần phải được cải tạo và phạt tù lâu dài.

Phạm tội chưa đạt hoàn thành - Tội giết người Đề bài: Do có mâu thuẫn từ trước với K, T định giết K T cầm dao nhọn đâm phát liên tiếp vào ngực K để trả thù Thấy K nằm im, tin K chết, T bỏ Được cấp cứu kịp thời, K thoát chết Hỏi: a Xác định giai đoạn phạm tội T b Hình thức lỗi T phạm tội gì? c Mức hình phạt cao Tòa án áp dụng T bao nhiêu? BÀI LÀM Giải tình huống: a Giai đoạn phạm tội T phạm tội chưa đạt hoàn thành (chưa đạt hậu quả, hoàn thành mặt hành vi) Phạm tội chưa đạt hoàn thành trường hợp phạm tội chưa đạt thực hết hành vi cho cần thiết để gây hậu nguyên nhân ý muốn, hậu không xảy - Về mặt hành vi: T có chủ định từ trước giết K để trả thù, T chuẩn bị dao nhọn đâm liên tiếp nhát vào ngực K K gục xuống Như vậy, T thực hết hành vi cần đủ để cướp mạng sống K - Về mặt hậu quả: K gục xuống nằm im, T tưởng K chết nên bỏ Nhưng cấp cứu kịp thời nên K thoát chết, đó, hậu mà T mong muốn không xảy b Hình thức lỗi T lỗi cố ý trực tiếp Điều BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung 2009 có quy định: Lỗi cố ý trực tiếp lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy - Về lí trí: T nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi thấy trước hậu hành vi T biết với nhát dao nhọn đâm liên tiếp vào ngực K chết T nhận thức rõ ràng điều T biết giết người phạm pháp - Về ý chí: T mong muốn hậu phát sinh T mong muốn tin tưởng K chết T muốn trả thù Do vậy, K gục xuống nằm im, tin K chết nên T bỏ c Hình phạt cao cho T không 3/4 mức hình phạt quy định cho tội giết người theo khoản điều 93 BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Theo quy định Điều 18 BLHS năm 1999 năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, phạm tội chưa đạt cố ý thực tội phạm không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội Nếu điều luật áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, Tòa án áp dụng hình phạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng Phạm tội chưa đạt trường hợp đặc biệt nghiêm trọng trường hợp hành vi phạm tội gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng, nhân thân người phạm tội xấu, chưa xóa án tích lại phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Việc đánh giá trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng phải tất tình tiết vụ án, vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mức độ thực ý định phạm tội tình tiết khác khiến cho tội phạm không thực đến Trong trường hợp T, tình nêu đề cập tới nhân thân T hay mối quan hệ đặc biệt T K ví dụ: cha con, K người thi hành công vụ, K phụ nữ mang thai… tức tình không nằm khoản Điều 93 BLHS nên chưa phải trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Ngoài K chưa chết nên T phạm tội chưa đạt Do hình phạt cao cho T không 3/4 mức hình phạt quy định cho tội giết người theo khoản điều 93 BLHS, có nghĩa không 11 năm tháng Kết luận: Theo ý kiến cá nhân tôi, trường hợp phạm tội chưa đạt hoàn thành, trường hợp T, nên phạt hình phạt cao 15 năm, giữ nguyên mức hình phạt khoản Điều 93 BLHS Do T có ý phải giết chết K, T chuẩn bị dao nhọn chí chủ động đâm liên tiếp nhát vào ngực K nên dù K thoát chết thật T mong muốn K phải chết Với người T, sống thù hận có suy nghĩ lẫn hành động gây nguy hiểm cho xã hội T cần phải cải tạo phạt tù lâu dài

Ngày đăng: 25/06/2016, 20:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w