Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
491,5 KB
Nội dung
ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite Chơng I Tổng quan ma sát - Mòn Khái quát vật liệu có khả giảm ma sát lý thuyết ma sát - mòn Trong trình cọ sát, xảy tơng tác cục lớp bề mặt vật liệu diện tích nhỏ Sự tơng tác làm thay đổi cấu trúc tính chất vật liệu bề mặt cọ sát Đối với chất dẻo thay đổi mạnh chúng xảy chuỗi tác dụng nhiệt, tác động học, chất hoạt động bề mặt, điện tích xuất Để có sản phẩm từ chất với tổ hợp tính chất cho trớc điều quan trọng phải sử dụng sơ đồ thử nghiệm hệ số ma sát mô điều kiện sử dụng điển hình Khi nghiên cứu sâu ma sát mài mòn đặc biệt ma sát - mòn điều kiện bôi trơn ngời ta dùng đến rô bốt Trong đa số trờng hợp, đặc trng cần đánh giá lực ma sát, thay đổi lý bề mặt Lực ma sát thờng đợc đo phơng pháp cân lực kế theo độ tắt dần lắc Vì tính chất bề mặt cọ sát thờng xét theo kết đo, tuyến hình bề mặt đợc đánh giá theo kết khối phổ, phổ điện tử phân tích cấu trúc Rơn ghen Sự tăng tốc độ, nhiệt độ tải trọng kỹ thuật đại dẫn đến gia tăng độ khắc nghiệt thử nghiệm mòn vật liệu Bên cạnh phải tính đến yếu tố ảnh hởng nh chân không sâu, xạ môi trờng xâm thực Hệ số ma sát phụ thuộc lớn vào tải trọng vuông góc, tốc độ trợt, nhiệt độ yếu tố khác Sự phụ thuộc hệ số ma sát vào tải trọng thay đổi theo nhiệt độ nhiệt độ thử nghiệm cố định hệ số ma sát giảm tăng tải trọng tải trọng cố định, hệ số ma sát tăng nhiệt độ tăng Khi thay đổi nhiệt độ vận tộc trợt chất dẻo có đặc tính khác nh vật thuỷ tinh, vật mềm vật dẻo Khi đánh giá độ chịu mài mòn chất dẻo nên chọn đặc trng không thay đổi theo lực ma sát Ví dụ : chọn tỷ số độ mài mòn lực ma ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite sát Sự đánh giá chịu mài mòn theo tỷ số có tính chất gần phụ thuộc mài mòn không vào tính chất vật liệu mà vào điều kiện thử nghiệm Cờng độ mài mòn đánh giá định lợng theo đại lợng thông số đo Ih = Trong : h V = L A.L h : Bề dày lớp bị mài mòn V : Thể tích lớp bị mòn L : Quãng đờng cọ sát A : Diện tích chuẩn bề mặt Độ mài mòn đánh giá tiêu lợng : In = V W Trong : W - lợng cọ sát Theo lý thuyết đại lực ma sát không hàm lực pháp tuyến mà phụ thuộc vào tổ hợp yếu tố : tốc độ trợt, vật liệu, điều kiện môi trờng Sự phụ thuộc biểu diễn công thức tổng quát sau : T(n) =f(n,V,C) Trong : T(n) : Lực ma sát ứng với tải pháp tuyến n V : Tốc độ trợt C : Các thông số nh môi trờng, vật liệu Các khái niệm ma sát Suh Sin đề xớng (1981) Theo tác giả tính chất học có ảnh hởng lớn so với tính chất hoá học lực ma sát trình chuyển động tợng tăng nhiệt độ Theo quan điểm phân chia lực ma sát làm phần : - Biến dạng nhấp nhô bề mặt - Sự bám dính diện tích tiếp xúc - Sự tróc bề mặt Đối với vật liệu ma sát sở nhựa Phenol - Formandehyt, tác giả S.K.Rhee cộng (1971) sâu nghiên cứu ảnh hởng yếu ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite tố nh áp lực, vận tốc thời gian tới lợng mài mòn vật liệu ma sát sở nhựa Phenol - Formandehyt độn sợi amiăng đa công thức sau : (áp dụng cho nhiệt độ bề mặt nhỏ 2200C) W = K.Pa.Vb.Tc Trong : W : Lợng vật liệu bị P : Tải trọng V : Tốc độ T : Thời gian a, b, c : Hằng số phụ thuộc cặp ma sát Các ứng dụng lý thuyết ma sát - mòn giúp cho nhà nghiên cứu, ngời sản xuất chế tạo nhận thức khắc phục đợc nhiều hạn chế tồn vật liệu Các loại vật liệu có khả giảm ma sát Giảm ma sát - mòn có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc dân Các nhà nghiên cứu đa loại vật liệu có khả làm giảm masat - mòn : gốm, hợp kim Polymer So với kim loại Polymer, gốm có u điểm hệ số ma sát thấp, độ cứng bề mặt tơng đối cao, bị mài mòn không bị ôxy hoá trình làm việc Tuy nhiên, gốm lại bị ảnh hởng nhiệt, dao động đặc biệt dễ bị vỡ va đập Kim loại hợp kim đợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực vật liệu chống ma sát u điểm bật nh : có độ cứng bề mặt cao, có khả làm việc nhiệt độ cao Nhợc điểm chúng khó gia công, có giá thành cao không bền hoá chất Việc nghiên cứu sử dụng vật liệu Polymer cho kết cấu ma sát cho kết bất ngờ So với kim loại, Polymer có hệ số ma sát nhỏ hơn, mòn hơn, bị ảnh hởng dao động va đập, có giá thành rẻ, tính công nghệ cao việc chế tạo chi tiết, có khả làm việc môi trờng nớc - hoá chất Tuy nhiên thay kim loại Polymer lúc có lợi Đối với kết cấu chống ma sát, hớng nghiên cứu có nhiều triển vọng kết hợp Polymer vật liệu khác ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite chơng ii Tổng quan vật liệu Polymer Khái niệm Trong vài chục năm trở lại đây, ngành công nghệ vật liệu phát triển nhanh Nhiều loại vật liệu đợc đời nhằm đáp ứng những yêu cầu khắt khe công nghệ dần thay số vật liệu quý truyền thống Trong số đó, Composite loại vật liệu có nhiều u việt đợc giới quan tâm, có nhiều ứng dụng mạnh mẽ Mục đích chế tạo vật liệu Composite phối hợp đợc tính chất mà vật liệu ban đầu có đợc Nh chế tạo vật liệu Composite từ cấu tử mà thân chúng đáp ứng đợc yêu cầu vật liệu Vật liệu Composite nói chung loại vật liệu đồng thể tích lớn nhận đợc cách hợp thể tích nhỏ vật liệu khác Về chất vật liệu Composite hệ thống hai hay nhiều pha khác chất hoá học gần nh không tan lẫn nhau, phân cách ranh giới pha pha liên tục hay Polymer, pha phân tán phụ gia tăng cờng Ngoài có số hợp chất khác nh: chất tạo màu, chất tăng cờng đặc biệt Vật liệu Composite chế tạo phơng pháp nhiệt từ thành phần hay phản ứng hoá học mà dẫn đến phân chia pha hỗn hợp đồng ban đầu Vật liệu Composite đợc chế tạo nhiều phơng pháp khác nh đúc ép, quấn ống ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite Đặc điểm Việc đa chất gia cờng vào Polymer đa lại cho vật liệu Composite nhiều u điểm bật so với vật liệu truyền thống: độ bền đợc nâng cao, mô đun đàn hồi cao, tỷ trọng thấp, ổn định tính chất nhiều môi trờng hoá chất, chống mài mòn tốt *Những đặc điểm bật vật liệu Composite : - Là vật liệu nhiều pha, thực tế phổ biến loại vật liệu Composite hai pha, pha gián đoạn cốt đợc bao bọc nhiều pha liên tục Polymer Các pha tơng tác với qua bề mặt phân chia pha nên tính chất vật liệu không phụ thuộc vào chất thành phần mà có phụ thuộc nhiều vào liên kết thành phần Vật liệu có tính chất cao liên kết thành phần chặt chẽ Cơ tính vật liệu phụ thuộc vào hình thái học nh hình dạng, kích thớc mật độ phân bố, phơng thứ tự xếp cốt Mật độ cốt đợc xác định qua tỷ lệ khối lợng thể tích Đây thông số quan trọng việc định tính chất học vật liệu Khi cốt phân bố không đồng vật liệu bị phá huỷ trớc vị trí mật độ cốt thấp làm giảm độ bền kết cấu vật liệu Đây đặc trng trội vật liệu Composite Vì với phơng pháp chế tạo khác đa lại vật liệu Composite có tính chất lý khác có thành phần giống nh phơng pháp quấn ống đúc kéo liên tục - Trong vật liệu Composite tỷ lệ hình dáng - kích thớc nh phân bố nền, cốt tuân theo qui định thiết kế trớc, nói cách khác với lựa chọn thích hợp chất tăng cờng nhựa tính chất vật liệu Composite tính toán trớc - Tính chất pha thành phần đợc kết hợp để tạo nên tính chất chung Composite Tuy vậy, tính chất Composite không bao hàm tất tính chất pha thành phần chúng đứng riêng rẽ mà lựa chọn phát huy thêm tính chất tốt - Có nhiều phơng pháp gia công cho phép chế tạo nhiều dạng sản phẩm có đặc tính khác *Tuy nhiên vật liệu Composite có số nhợc điểm : ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite - Là vật liệu đa thành phần nên việc đồng thời thoả mãn tất yêu cầu vật liệu khó khăn Chỉ lựa chọn thành phần phơng pháp chế tạo thích hợp để đáp ứng yêu cầu quan trọng - Mô đun đàn hồi không cao - Nhiệt độ làm việc tơng đối thấp Phân loại vật liệu Composite Để phân loại vật liệu Composite ngời ta dựa vào đặc điểm đặc trng Có thể phân loại vật liệu Composite theo cách sau : Theo chất nhựa - Vật liệu Composite nhựa nhiệt dẻo - Vật liệu Composite nhựa nhiệt rắn Theo chất cốt tăng cờng - Composite chất khoáng : Thuỷ tinh, Cacbon - Composite kim loại : Bo, Nhôm - Composite hữu : Polyamit, Xenlulô Theo đặc điểm hình học cốt đặc điểm cấu trúc Đây phơng pháp phân loại phổ biến Theo phơng pháp vật liệu Composite chia thành nhóm : - Composite cốt hạt : Các phần tử chất độn kích thớc u tiên đợc phân tán vào cấu trúc mạng Polymer Vật liệu Composite cốt hạt thờng có tính đẳng hớng - Composite cốt sợi : Cốt sợi có tỷ lệ chiều dài đờng kính lớn Vật liệu Composite cốt sợi thờng có tính chất dị hớng - Composite cấu trúc : Khái niệm thờng dùng để bán thành phẩm thông dụng dạng lớp dạng tổ ong đợc cấu thành từ vật liệu đồng nhất, phối hợp với Composite khác Vật liệu Composite cấu trúc có tính chất kết hợp nguyên liệu thành phần.Ta có bảng nh hình vẽ sau : ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite Polymer Composite Cốt sợi Cốt hạt Hạt thô Hạt mịn Liên tục Gián đoạn Composite cấu trúc Lớp Tổ ong Hình 1.1 Phân loại cấu trúc Polymer Composite Vai trò thành phần : a Nền Polymer Trong vật liệu Composite, Polymer đóng vai trò chủ yếu sau : - Liên kết toàn phần tử cốt thành khối thống - Tạo khả gia công vật liệu Composite thành chi tiết thiết kế - Che phủ bảo vệ cốt tránh phá huỷ học hoá học trì tính toàn vẹn hình dạng thành phần ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite - Truyền ứng suất tập trung lên chất độn thờng có tính cao nhờ làm giảm độ nhạy cảm với tải cục ứng suất tập trung Nh hệ số an toàn sử dụng vật liệu Composite nói chung cao vật liệu truyền thống - Nền có ảnh hởng lớn tới đặc tính sử dụng vật liệu Composite nh nhiệt độ làm việc, độ bền mỏi tỷ trọng, độ bền riêng, khả chống lại tác dụng môi trờng - Nhựa đợc lựa chọn cho vật liệu phải thoả mãn yêu cầu nhiều mâu thuẫn Bởi việc chế tạo, lựa chọn loại nhựa tối u phải dung hoà thông số độ bền độ mềm dẻo, khả gia công tính chất khác * Nhựa đợc lựa chọn số sở sau : - Yêu cầu sản phẩm chủ yếu đặc tính kỹ thuật lý độ bền nhiệt độ bền hoá, khả chống cháy, đặc tính điện - Phơng pháp gia công - Giá thành Chất dính kết đợc dùng nhựa nhiệt rắn hay nhiệt dẻo có elastone đợc tăng cờng sợi thờng đợc dùng công nghiệp ô tô Nhựa nhiệt dẻo hình thành nhiều lần cách nung nóng làm nguội liên tục có khả tái sinh Vật liệu sở nhựa nhiệt dẻo có khả chịu va đập nhờ khả biến dạng dẻo nhựa, giá thành thấp dễ sản xuất hàng loạt Những tính khả chịu nhiệt thấp sản xuất đòi hỏi máy móc phức tạp Trong công nghiệp vật liệu Composite nhựa nhiệt dẻo chủ yếu đợc sử dụng với chất tăng cờng dạng bột, sợi ngắn, dạng sợi liên tục đợc sử dụng để tăng cờng cho nhựa nhiệt dẻo số lĩnh vực nh ống chịu áp lực, cáp loại nhựa nhiệt dẻo thông dụng : PVC, PE, PS, PA Nhựa nhiệt rắn cho phép tạo hình lần, tạo thành lới không gian dới dạng tác dụng nhiệt độ xúc tác Nhựa nhiệt rắn có tính cao đặc biệt độ bền nhiệt cao hẳn nhựa nhiệt dẻo Vật liệu sở nhựa nhiệt rắn gia công dới áp suất nhiệt độ cao Phơng pháp cho phép sản xuất sản phẩm có kích thớc lớn không tốn lợng Các loại ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite nhựa chủ yếu dùng công nghiệp vật liệu Composite nh : nhựa Polyeste không no, nhựa Epoxy, Fenol - Formandehyt b Chất gia cờng Trong vật liệu Composite chất gia cờng có tác dụng chịu ứng suất tập trung cho tính cao nhựa Đặc trng mức độ ảnh hởng chất độn lên tính chất vật liệu phụ thuộc vào chất cấu trúc ban đầu hình thái hình học phân bố, diện tích bề mặt riêng chất gia cờng vật liệu tơng tác độ bền liên kết chất gia cờng Chất gia cờng qui định khả gia công vật liệu ảnh hởng đến tính chất hoá, điên Đánh giá chất gia cờng đặc điểm : - Khả tăng cờng độ bền học - Độ bền nhiệt - Độ bền hoá chất, môi trờng - Khả thấm ớt bề mặt nhựa - Thuận lợi trình gia công - Giá thành hạ - có sẵn Chất gia cờng làm thay đổi đặc trng vật liệu gọi chất gia cờng hoạt tính, chất gia cờng làm thay đổi đặc trng vật liệu gọi chất gia cờng trơ Tuy nhiên chất gia cờng hoạt tính hay không hoạt tính phụ thuộc nhiều vào chất nhựa Các chất gia cờng trơ chủ yếu nhằm mục đích giảm giá thành vật liệu, cải thiện khả gia công ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite chơng iii Nghiên cứu tổng quan vật liệu ma sát- Các yếu tố ảnh hởng đến tính chất lý tổ hợp vật liệu ma sát Nghiên cứu tổng hợp bột ma sát Với mục đích chế tạo loại bột ma sát có chất lợng cao tiến hành tổng hợp Este Acrylborat thay cho việc sử dụng Phenol nguyên thể Este arylborat sản phẩm phản ứng hai hay nhiều Phenol với hợp chất Bo có khả tạo Este nh Axit Boric, Andehyt Bo Bột ma sát đợc tổng hợp cách cho Este Acrylborat phản ứng với Formandehyt *Quá trình tổng hợp bột ma sát mô tả nh sau : Cho hỗn hợp phenol Cacbanol với tỷ lệ định sẵn vào thiết bị phản ứng nâng dần nhiệt độ đến 90 - 950C Trộn axit boric vào khuấy đến tan hết Thời gian phản ứng giai đoạn kéo dài 45 phút Tiếp tục nâng nhiệt độ tới 140-1450C, cho xúc tác Formandehyt vào ( xúc tác kiềm, axit) Hỗn hợp tạo thành đợc tách nớc với thời gian Sau tiếp tục nâng nhiệt phản ứng lên 1600 C giữ nhiệt độ thời gian 30 phút Sản phẩm đợc lấy đợc làm bay hết nớc Dung môi đóng rắn nhiệt độ 2000C đem nghiền mịn với kích thớc hạt đạt từ 74 ữ 104 àm Tiến hành tổng hợp bột ma sát với tỷ lệ khác : Fenol - Formandehyt 10 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite u điểm lớn mà nhờ đợc sử dụng nhiều tổ hợp vật liệu ma sát khả không cháy tuỳ thuộc vào thành phần bị phân huỷ nhiệt độ khác từ 1170 ữ 14500C Đáp ứng đợc yêu cầu độ bền nhiệt độ cao trình làm việc vật liệu ma sát 3.2 Mica Mica đợc sử dụng loại chủ yếu Musconit H 2KAl3(SiO4) Phologogit HK(MgF)3Mg3(AlSiO4)3 Mục đích sử dụng: giảm độ mài mòn sản phẩm 3.3 Bột gỗ Là loại bột độn rẻ đợc sử dụng rộng rãi công nghiệp sản xuất vật liệu ép sở Phenol - Formandehyt Bột gỗ đợc sản xuất từ loại gỗ mềm nh gỗ thông, vân sam, gỗ bạch dơng Bột gỗ có khả phối trộn tốt tạo cho sản phẩm không bị co ngót, nứt rạn Cũng cần lu ý bột gỗ tác nhân làm tăng độ hút ẩm khả hấp thụ hoá chất khác nhóm chức nh OH, =CO, NH2 có gỗ Do cần đợc sấy khô (độ ẩm dới 8%) chiếm khoảng 50% trọng lợng so với toàn hỗn hợp ép 3.4 Silicat Công thức hoá học: MgO.2SiO2.2H2O thờng đợc dùng với cỡ hạt 0,015 mm Silicat có tác dụng tăng độ ổn định kích thớc bền nhiệt, bền hoá, tăng độ cứng tính cách điện sản phẩm 3.5 Bột kim loại Thờng sử dụng loại bột Oxyt kẽm, Oxyt Magiê, bột đồng, nhôm Các bột kim loại cho vào có tác dụng làm tăng số tính sản phẩm nh: giảm độ mài mòn, tăng khả dẫn nhiệt Trong số trờng hợp làm tăng hệ số ma sát vật liệu 34 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite 3.6 Bột cao su Thờng đợc sản xuất từ loại cao su tổng hợp lu hoá với cỡ hạt từ vài trục đến vài trăm àm Bột cao su làm tăng độ bền va đập, độ bền uốn vật liệu Các phơng pháp xác định tính chất lý vật liệu 4.1.Độ bền nén Độ bền nén đợc xác định theo tiêu chuẩn ASTMD 695 - 91 theo tiêu chuẩn JIS K7208 - 1975 máy WPM 2500 (Đức) Môi trờng đo: Không khí, nhiệt độ 25oC Độ ẩm 50 2% Tốc độ nén 5mm/phút Kích thớc mẫu 10 ì 10 ì 10 (mm) Độ bền nén đợc tính theo công thức: n= Pn F Với Pn: Tải trọng phá huỷ mẫu (Kg) F : Diện tích tiết diện ngang mẫu (cm2) 4.2.Độ bền va đập Độ bền va đập đợc tính theo tiêu chuẩn ASTM O256 - 56 máy BKL 4501 Nga Môi trờng đo : Không khí- nhiệt độ 250C - độ ẩm 50 2% Kích thớc mẫu : 10 x 15 x 120 (mm) Độ bền va đập (v) xác định theo công thức: v = Trong đó: Av F Av : công cần thiết để phá huỷ mẫu (KJ) F : Diện tích ngang mẫu (m2) Khoảng cách gối đỡ 10 - 16 cm 35 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite 4.3 Độ cứng Brinel Độ cứng Brinel đợc xác định theo tiêu chuẩn ĐIN 57302 Độ dầy mẫu không nhỏ mm Môi trờng đo: Không khí- nhiệt đọ 25oC - Độ ẩm 50 2% Độ cứng Brinel (H) đợc xác định theo công thức: H = Trong đó: P ì 100; HB h.D P: áp lực nén (kg) h:độ sâu vết nén (cm) = 3,14 Đ: đờng kính bi nén (cm) Đối với vật liệu Polymer composite thờng chọn bi có đờng kính 0,5 cm 4.4 Độ mài mòn Độ mài mòn đợc xác định theo tiêu chuẩn ASTM D1044 - 94 hay theo tiêu chuẩn JIS K7204 - 1997 Trên máy Taber Abraser- 5130 (Mỹ) Với bánh thử mài mòn Calibrase CS - 10 Tải trọng đặt lên bánh xe thử mài mòn thay đổi từ 250- 1000g Thông thờng với vật liệu Polymer composite chịu mài mòn tải trọng đặt lên bánh xe 1000g Tốc độ quay máy 72 vòng/phút Môi trờng đo không khí - nhiệt độ 25oC - độ ẩm 50 2% - Chuẩn bị mẫu thử: Mẫu thử độ mài mòn hình chữ nhật kích thớc 100 x 1000 mm Khoan lỗ 15 Mẫu đợc mài nhẵn, làm để ổn định nhiệt độ phòng 24 - Tiến hành thử : mẫu đợc cân cân phân tích có độ xác 10 -4g Sau chịu 1000 vòng quay lấy lau cân lại Độ mài mòn (M) đợc tính theo lợng hao hụt khối lợng mẫu gam sau 1000 vòng quay M = W1 - W2 (g/1000 vòng) Trong đó: W1 : Trọng lợng mẫu trớc thử mài mòn (gam) W2 : Trọng lợng mẫu sau thử mài mòn (gam) 36 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite 4.5 Hệ số ma sát Đợc xác định theo tiêu chuẩn ASTM Đ1894- 93 máy đo Usurrometre (Pháp) Môi trờng đo: không khí- nhiệt độ 25oC - Độ ẩm 50 2% Chế độ đo : áp lực 1,5N - vận tốc đo 0,5m/s Mẫu có dạng hình khôí chữ nhật kích thớc 14 x 10 x mm Mộu đợc lau sạch, để nhiệt độ phòng 24h Mộu đợc chạy rà vòng 30 phút trớc đo hệ số ma sát cho bề mặt mẫu đợc tiếp xúc hoàn toàn với bề mặt máy đo Hệ số ma sát đợc tính theo công thức à= A B Trong : A B : số đọc lực kế (gam) : Trọng lợng mẫu (gam) 4.6 Độ hấp thụ nớc Đợc xác định theo tiêu chuẩn ASTM D570- 81 Mẫu có dạng hình tròn dầy mm Hoặc hình khối hộp vuông 50 x 50 x 3mm Mẫu đợc sấy khô đến khối lợng không đổi đợc để bình hút ẩm vòng 24 Cân mẫu cân phân tích với độ xác 10-4g ngâm mẫu nớc cất nhiệt độ phòng Sau thời gian định lấy sấy khô giấy lọc cân lại Độ hấp thụ nớc đợc tính theo công thức sau: Q= W2 W1 x 100 Ư W1 Trong đó: Q : Độ hấp thụ nớc % W1 : Trọng lọng mẫu trớc ngâm (gam) W2 : Trọng lợng mẫu sau ngâm (gam) Chú ý: Khi ngâm mẫu không để mẫu chạm 37 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite 4.7 Độ hấp thụ dầu Độ hấp thụ dầu vật liệu đợc xác định theo tiêu chuẩn ASTM D54387 Kích thớc mẫu, quy trình chuẩn bị phơng pháp thử nh cách xác định độ hấp thụ nớc vật liệu Độ hấp thụ dầu đợc tính theo công thức: m= W2 W1 x 100% W1 Trong : m : độ hấp thụ dầu 100% W1 :trọng lợng mẫu trớc ngâm dầu (g) W2 :trọng lợng mẫu sau ngâm dầu (g) Chú ý: mẫu ngâm không đợc để chạm 4.8 Xác định độ bền hoá chất Độ bền hoá chất vật liệu đợc xác định theo tiêu chuẩn ASTM D543 Mẫu có dạng hình tròn 50 dầy 3mm hình khối vuông kích thớc 50 x 50 dầy 3mm Mẫu đợc lau sạch, sấy khô đến khối lợng không đổi đặt bình hút ẩm vòng 24h Cân mẫu cân phân tích độ xác 10-4 gam Sau đem ngâm môi trờng hoá chất nh xăng dầu bôi trơn - dầu phanh Sau thời gian lấy cân lại Mức độ thay đổi trọng lợng mẫu phản ảnh độ bền với môi trờng hoá chất Khối lợng mẫu tăng giảm 4.9 Phân tích nhiệt phơng pháp phân tích nhiệt đợc thực máy Mettler TA-HE-20 (máy Mettler TA-HE-20) Thuỵ Sỹ Khối lợng mẫu đo : 0,03 ữ 0,05g Khoảng nhiệt độ đo : 25 ữ 1000 oC Tốc độ tăng nhiệt Môi trờng đo : 10 oC/phút : không khí 38 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite Thành phần tổ hợp vật liệu Composite sử dụng ép guốc phanh Với mục đích đạt đợc hệ số mài mòn nhỏ nhất, hệ số ma sát tốt qua nghiên cứu số đề tài vật liệu ma sát có đề tài nghiên cứu ứng dụng vật liệu ma sát sở vật liệu Composite Đợc đóng góp ý kiến thầy hớng dẫn kết hợp với số thử nghiệm xây dựng đợc hai mẫu tổ hợp vật liệu với thành phần nh sau: 5.1 Mẫu Nhựa kết dính fenol Cacbanol Formandehyt pha trộn với tỷ lệ 0,9 mol: 0,1 mol: 1,25 mol Các thành phần gồm: (Tính theo phần trăm trọng lợng) Nhựa: 21% Cao su nitril: 6% Bột amiăng + bột gỗ: 33% Bột oxyt kẽm: 5,5% Bột magie: 7,5% Bột cao su: 18% Axit stearic: 0,5% 5.2 Mẫu (Tính theo phần trăm trọng lợng) Chất kết dính nhựa Phenol Formandehyt + bột gỗ: 55% Bột đồng: 10% Bột gang: 10% Bột Grafit: 5% Bột thuỷ tinh: 10% Axit stearic: 0,5% Bột cao su: 10% Tổng trọng lợng vật liệu đúc: 1,8 kg 5.3 Một số đánh giá nhận xét - Nhìn chung mặt trọng lợng: Guốc đợc đúc từ hai mẫu vật liệu nhẹ nhiều so với chế tạo guốc phanh gang, trọng lợng trung bình guốc Composite khoảng từ 3,5-4kg - Độ hấp thụ nớc: Với mẫu hấp thụ nớc mẫu hàm lợng cao su mẫu cao nên khả giảm độ hấp thụ nớc tốt 39 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite - Mẫu có độ cứng cao mẫu Điều thấy đợc chế tạo guốc phanh theo mẫu lốp thử nghiệm guốc theo mẫu chịu mài mòn tốt mẫu có thời gian làm việc dài Tuy nhiên cần lu ý trình lắp ráp cần tránh va đập mạnh gây sứt mẻ guốc hãm (với guốc mẫu 2) - Khi đo hệ số ma sát cho thấy mẫu có hệ số ma sát lớn mẫu Tuy nhiên so sánh với hệ số ma sát guốc gang truyền thống mẫu đảm bảo tơng ứng đủ khả thay - Cả mẫu làm việc tốt nhiệt độ cao, bị ảnh hởng môi trờng hoạt hoá nh dầu, mỡ, axit - Tính đúc mẫu vật liệu tốt, qui trình đúc đơn giản không đòi hỏi nhiều mặt kỹ thuật công nghệ ép guốc phanh tầu hoả Composite 6.1 Đặc điểm, cấu tạo má phanh Composite a Đặc điểm Má phanh tầu hoả guốc phanh (guốc hãm) chi tiết chủ yếu hệ thống hãm đầu máy, toa xe xe than nớc Guốc hãm đợc kẹp chặt đế guốc hãm, đế guốc hãm phụ thuộc vào cấu tạo xà mang guốc hãm tam giác hãm Guốc hãm với đế guốc hãm quay tự quanh cổ trục xà mang guốc hãm không quay tự quanh cổ trục xà mang guốc hãm Hiện đầu máy, toa xe sử dụng chủ yếu guốc hãm gang nớc ta, guốc hãm làm vật liệu Polymer Composite đợc chế tạo thử nghiệm Qua số thí nghiệm sử dụng vật liệu Polymer Composite làm vật liệu ma sát cho ta kết khả quan So với vật liệu ma sát làm gang, vật liệu ma sát làm Polymer Composite có số tính chất hẳn nh: hệ số ma sát cao, độ mài mòn thấp, có tính kinh tế Tuy nhiên có số nhợc điểm nh: khả chịu nhiệt kém, tính giảm rõ rệt môi trờng hoạt hoá (xăng, dầu, mỡ bôi trơn) Nhng xét tổng thể có u điểm nhiều việc ứng dụng vật liệu Polymer 40 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite Composite làm má phanh tầu hoả làm cho có tuổi bền cao đem lại nhiều lợi ích kinh tế b Cấu tạo guốc phanh Composite Guốc phanh Composite đợc cấu tạo từ phần chính: Phần xơng guốc Hình 1: Đế guốc hãm quay tự với cổ trục xà mang guốc hãm phần nhựa Composite b1/ Phần xơng guốc Xơng guốc phanh chế tạo thép CT5, dầy mm đợc gia công máy đột dập Xơng đợc dập cong, dập tạo gân hai bên hai đầu, dập tạo vấu tỳ để tháo lắp guốc phanh với cấu hàm Ngoài tác dụng phần chứa Composite làm tăng khả cứng vững không bị biến dạng xơng guốc Trên bề mặt xơng có dập vuốt lỗ Khi đúc phần nhựa đùn mặt sau, đùn đầy vào lỗ đợc vuốt thành mũ đinh nhựa giúp cho phần xơng nhựa đúc không bị tách bật chịu lực phanh, khối thống vững Phần ụ gang xơng đợc đúc liền với tai cài then guốc hãm Toàn phần đợc hàn với xơng guốc hãm Phần ụ gang có tác dụng làm bề mặt bánh xe trình làm việc, xung quanh đợc xẻ thêm rẵnh nhằm tăng thêm diện tích bám cho nhựa đúc Thờng chiều cao ụ gang đúc chiều dày nhựa đúc 41 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite b2/ Phần nhựa Composite Là phần mà sau nhựa Composite đợc ép bám vào phần xơng guốc phanh Đây phần làm việc guốc phanh, tạo nên ma sát phanh chịu mài mòn trực tiếp bánh xe Do phần vật liệu Composite cần đợc tính toán, chế thử phải theo liều lợng dịnh Nhờ lực ép máy gia nhiệt lò mà phần nhựa Composite đóng rắn bám vào xơng guốc phanh 6.2 Thành phần tổ hợp vật liệu Composite Sử dụng ép guốc phanh Với mục đích đạt đợc hệ số mài mòn nhỏ nhất, hệ số ma sát tốt qua nghiên cứu số đề tài vật liệu ma sát có đề tài nghiên cứu ứng dụng vật liệu ma sát sở vật liệu Composite xây dựng đợc mẫu tổ hợp vật liệu để ép guốc phanh với thành phần nh sau: Chất kết dính nhựa phenol Formandehyt thành phần gồm: (tính theo % trọng lợng).Thành phần Phenol Formandehyt Bột đồng + bột nhôm Bột Grafit Sợi Amiăng + sợi thuỷ tinh Bột màu Mùn ca Tỷ lệ % (tính theo % trọng lợng) 25 ữ 30 10 3ữ5 20 ữ 25 Còn lại Ngoài ra, khuôn không bị dính trình ép sử dụng thêm 0,4% (tính theo % trọng lợng) chất chống dính, bôi trơn, nhựa DOP Việc tăng, giảm liều lợng nhựa Phenon - Formandehyt sợi Amiăng tuỳ thuộc vào kinh nghiệm ngời chế tạo yêu cầu kỹ thuật guốc phanh Nếu muốn có độ cứng cao, hệ số ma sát cao tăng tỷ lệ sợi amiăng lên, đồng thời ta phải tăng nhựa Phenon - Formandehyt lên 42 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite ngợc lại Nếu muốn guốc phanh có độ mài mòn cao tăng tỷ lệ bột Grafit ngợc lại Nhìn chung mặt trọng lợng, guốc phanh đợc ép từ mẫu vật liệu nhẹ nhiều so với chế tạo guốc phanh gang, trọng lợng trung bình guốc phanh Composite khoảng từ 3,5 ữ kg Guốc phanh làm từ mẫu vật liệu có hệ số ma sát cao đảm bảo đủ khả thay guốc phanh làm gang Mẫu vật liệu làm việc tốt nhiệt độ cao, bị ảnh hởng môi trờng hoạt hoá nh dầu, mỡ, axít Tính đúc mẫu vật liệu tốt, quy trình đúc đơn giản không đòi hỏi nhiều mặt kỹ thuật 6.3 Chuẩn bị vật liệu ép Sau có đợc tỷ lệ pha trộn vật liệu ma sát sở kết thí nghiệm nh yêu cầu má phanh ta chuẩn bị vật liệu ép theo bớc sau: Bớc 1: Cho hỗn hợp nhựa, chất tăng cờng phụ gia vào máy trộn Tác dụng máy trộn làm đồng thành phần vật liệu ma sát Có thể dùng loại máy có trục rẵnh xoắn accimet Bớc 2: Sau trộn thành phần vật liệu, hỗn hợp đợc lấy đem lên máy cán, cán cán lại nhiều lần Bớc 3: Cho hỗn hợp đợc cán kĩ sấy nhiệt độ 800C nhằm tách nớc (tốt sấy gió nóng) đảm bảo khô kiệt Bớc 4: Hỗn hợp sau sấy khô đợc đa vào máy nghiền thành bột, hạt nhỏ mịn Bớc 5: Cho hỗn hợp bột nghiền mịn trộn với bột cao su Bớc 6: Sấy tiếp lần hỗn hợp Sau giai đoạn ta đợc hỗn hợp ép hoàn chỉnh 43 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite 6.4 Công nghệ ép guốc phanh Sau chuẩn bị đầy đủ xơng guốc vật liệu ép, trình ép guốc phanh đợc thực máy ép thuỷ lực Trớc gá lắp khuôn lên máy cần phải kiểm tra kỹ tình trạng thiết bị, chế độ làm việc, hành trình lên xuống nhanh, chậm bàn đầu máy Chế độ làm việc lò nhiệt, kiểm tra rơle khống chế nhiệt độ, hệ thống đồng hồ báo áp lực ép nén Cho máy hoạt động thử để kiểm tra hệ thống bơm, van điều tiết dầu, đảm bảo làm viếc tốt ổn định Bổ sung dầu ép, chuẩn bị trang thiết bị phụ, cấu kẹp, định vị khuôn cối đầy đủ Sau kiểm tra máy xong tiến hành gá kẹp chày áo đổ bột lên máy Đảm bảo chắn, cứng vững suốt trình làm việc, kiểm tra độ đồng tâm chày áo đổ bột, tránh không bị để lệch gây sứt mẻ, phá hỏng khuôn cối hệ thống dẫn hớng, định vị Căn chỉnh cấu lấy sản phẩm khỏi khuôn hoạt động nhẹ nhành xác Quá trình ép guốc phanh đợc tiến hành theo trình tự sau: Bớc 1: Chuẩn bị vật liệu ép, khuôn, máy ép _Bớc 2: Xơng guốc đợc làm dầu, mỡ đợc đặt nằm ngắn lòng cối khuôn tránh không để xơng guốc bị kênh, bị nghiêng Bớc 3: Đổ vật liệu ép vào khuôn, việc xác định xác lợng vật liệu đổ vào khuôn cần thiết Nó giúp sản phẩm sau đợc ép không sinh thừa, dễ dàng tháo dỡ sản phẩm khỏi khuôn Ngợc lại thừa vật liệu ép, sản phẩm đợc điền đầy nhựa, lồi lõm không đảm bảo chất lợng Việc định lợng cụ thể vật liệu cần có nhiều kinh nghiệm thợ vận hành kết hợp với ép thử nghiệm vài chi tiết qua ta có đợc khối lợng vật liệu ép xác cho chi tiết Bớc 4: Sau cho đầy đủ khối lợng vật liệu ép vào khuôn ta cho đầu máy có lắp chày ép từ từ xuống ép trực tiếp vào hỗn hợp lòng áo đổ bột Lò nhiệt đợc mở cấp nhiệt cho toàn khuôn cối Khống chế nhiệt độ khoảng 1500C, tăng dần lực ép đạt 200 kg/cm2 (200 bar) Bớc 5: Duy trì lực ép nhiệt độ khoảng thời gian từ 35 ữ 40 phút Đây khoảng thời gian cần thiết để vật liệu đóng rắn hoàn toàn, phần nhựa ép xơng guốc liên kết chắn sản phẩm định hình xác 44 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite lòng khuôn Lò cung cấp nhiệt đợc tắt Cho đầu máy mang chày ép từ từ lên Vận hành cấu đẩy sản phẩm với cối lên lấy sản phẩm Bớc 6: Vệ sinh toàn khuôn cối, sau tiếp tục quy trình ép sản phẩm Quy trình công nghệ ép guốc phanh Composite Bớc Bớc Bớc - Chuẩn bị vật liệu - Làm xơng - Định lợng xác ép vết dầu, mỡ, bụi bề khối lợng vật liệu ép - Chuẩn bị khuôn mặt xơng phanh mẫu - Chuẩn bị máy ép Bớc - Đặt xơng nằm ngắn cốt khuôn Xơng phanh nằm khuôn phải cân bằng, không bị nghiêng, bị lệch Bớc Bớc - Cho đủ vật liệu ép - Cho chày lên tắt lò - Vệ sinh khuôn, cối, vào khuôn vận gia nhiệt chày ép thực hành máy ép - Vận hành cấu đẩy trình ép - Điều chỉnh nhiệt cối khuôn sản phẩm độ ép lên lấy sản phẩm 6.5 Khuôn mẫu ép Khuôn ép guốc phanh Composite khuôn kim loại đợc chế tạo máy công cụ chuyên dùng Khuôn ép gồm phận sau: 45 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite Cối khuôn: Đợc chế tạo thép C45, sau chế tạo tiến hành nhiệt luyện đạt độ cứng 38 ữ 42 HRC Phần lòng cối đợc đánh bóng ữ 6, cối có hình dạng, kích thớc giống phần xơng guốc phanh có tác dụng định vị phần xơng trình ép Toàn phần cối đợc lắp lỏng lòng áo đổ bột vận hành cấu đẩy sản phẩm, cối khuôn với sản phẩm đợc đẩy lên Cối khuôn có kích thớc dung sai nh hình vẽ áo đổ bột: Phần chứa vật liệu để ép sản phẩm đóng góp phần trình tạo hình sản phẩm áo đổ bột đợc lắp ghép sít trợt với cối khuôn đợc cố định bàn máy ép nhờ 18 bu lông M10 bắt vào rãnh đế áo đổ bột áo đổ bột đợc ghép lại từ thép có vật liệu thép C45 Tấm thép dọc áo có bề dày 30cm đợc gia công rãnh để bắt 24 bulông M10 với thép nganh (có bề dày 20cm) Sau chế tạo đợc nhiệt luyện đạt độ cứng 38 ữ 42 HRC Toàn phần lòng áo đợc gia công đạt độ bóng ữ Hình dáng cấu tạo áo đổ bột nh hình vẽ Chày ép: Chày đợc lắp ghép với đế chày thông qua 24 bulông M10 Đế đế chày đợc chế tạo rãnh để bắt 21 bulông M10 để định vị đầu di trợt máy ép Đế chày đợc chế tạo thép CT6 có độ dày 20 mm Chày ép phần ép nén vật liệu tạo hình cho sản phẩm Vật liệu chế tạo chày thép C45 Sau chế tạo đợc nhiệt luyện đạt độ cứng 38 ữ 42 HRC Bề mặt làm việc chày đợc đánh bóng ữ có biên dạng, kích thớc nh hình vẽ Kết luận chung Xã hội bớc vào kỷ nguyên công nghệ vật liệu Việc nghiên cứu nâng cao chất lợng vật liệu luôn đợc đặt nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành công nghiệp đại 46 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite Vật liệu ma sát loại vật liệu thu hút đợc quan tâm nhà nghiên cứu sản xuất vật liệu ma sát có mặt tất cấu máy móc, thiết bị Để có đợc sản phẩm có tính chất nh mong muốn thay loại vật liệu ma sát truyền thống Trong năm gần nhà khoa học không ngừng đầu t nghiên cứu khả thay vật liệu ma sát sở vật liệu Polymer- Composite So với vật liệu chế tạo từ kim loại vật liệu ma sát sở Polymer- Composite có u điểm bật sau: Khối lợng riêng nhỏ- dễ chế tạo, có độ bền học cao, bền với phá hoại môi trờng hoạt hoá, không bị gỉ, bị số ma sát thấp (tơng đơng với nhôm- đồng) nhng có nhợc điểm độ ồn không cao, sử dụng độ mòn tơng đối thấp Đây lĩnh vực nghiên cứu sâu rộng, với nội dung đề tài đợc giao em xin đợc trình bày vấn đề sau: - Một số lý thuyết ma sát- mài mòn Đánh giá chung khả làm việc lĩnh vực ma sát vật liệu - Tổng quan vật liệu Polymer - Composite - Nghiên cứu tổng quan vật liệu ma sát yếu tố ảnh hởng đến tính chất lý tổ hợp vật liệu ma sát - Khảo sát ảnh hởng Cao su đến tính chất lý vật liệu ma sát - Khảo sát ảnh hởng môi trờng đến tính chất lý vật liệu ma sát - Khảo sát ảnh hởng Bột độn đến tính chất lý vật liệu ma sát -Nghiên cứu sơ lợc guốc phanh xe lửa chế tạo gang - ứng dụng vật liệu Composite chế tạo guốc phanh tầu hoả Tài liệu tham khảo Nghiên cứu chế tạo vật liệu Polymer - Composite sử dụng lĩnh vực ma sát Tác giả: Nguyễn Thanh Liêm Nghiên cứu chế tạo vật liệu Polymer - Composite sở nhựa Epoxy gia cờng sợi Cacbon Tác giả: Nguyễn Châu Giang 47 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa vật liệu Composite Nghiên cứu chế tạo vật liệu ma sát sở cao su thiên nhiên - cao su tổng hợp nhựa Teflon Tác giả: Phùng Mạnh Ngọc Kỹ thuật ma sát biện pháp nâng cao tuổi thọ thiết bị Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn - Nguyễn Văn Thêm Nhà xuất KHKT - 1990 48 [...]... Barit trong tổ hợp vật liệu không ảnh hởng nhiều đến cơ lý tính của vật liệu tổ hợp 22 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa bằng vật liệu Composite chơng Iv Nghiên cứu sơ lợc guốc phanh xe lửa chế tạo bằng gang 1 Tính chất chủ yếu của Gang - Nhiệt độ nóng chảy thấp(1100-13000C) Tính lu động tốt, ít co ngót rất thuận lợi cho quá trình chế tạo bằng phơng pháp đúc - Chịu nén tốt, khả năng dập tắt rung động nhanh... cờng ảnh hởng đến tính cơ lý của vật liệu ma sát Nh phần trên đã đề cập đến : Việc đa các chất gia cờng vào tổ hợp vật liệu ma sát đem lại cho vật liệu những u điểm nổi bật so với vật liệu truyền thống Độ bền riêng cao - mô đun đàn hồi cao, tỷ trọng thấp ổn định tính chất trong nhiều môi trờng hoá chất, chống mài mòn tốt 20 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa bằng vật liệu Composite Vấn đề tập trung nghiên... trờng hoạt hoá gồm : vật liệu không chứa cao su và vật liệu chứa 0,6% cao su Butadielnitril Kết quả đợc phản ánh ở các bảng sau : Bảng 10: ảnh hởng của dầu đến tính chất cơ lý của vật liệu ma sát Thời gian (ngày) Độ suy giảm cơ lý tính % Tổn hao khối lợng Độ Hệ số (%) mài mòn ma sát Vật liệu không có cao su Độ bền va đập Độ bền nén 18 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa bằng vật liệu Composite 5 10 20 30... 12: ảnh hởng của dầu phanh đến tích chất cơ lý của vật liệu ma sát Độ suy giảm cơ lý tính % Độ Hệ số Độ bền mài mòn ma sát va đập Vật liệu không có cao su 2,6 5,2 9,0 6,0 14,2 8,8 6,3 19,1 10,5 6,3 Vật liệu có 6% cao su Butadiennitril Thời gian (ngày) Tổn hao khối lợng (%) Độ bền nén 5 10 20 30 4,4 6,8 10,5 16,0 7,0 7,7 10,3 15,1 19 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa bằng vật liệu Composite 5 10 20 30... trở rất mạnh việc graphit hoá, làm xấu tính đúc của vật liệu, làm giảm độ chảy loãng, cần hạn chế hàm lợng S từ 0,08 ữ 0,12% Guốc hãm bằng gang của một số nớc hiện dùng Các n- Kích thớc guốc hãm Diện Thành phần gang đúc guốc hãm Độ G ớc tích cứn Ghi ma g chú sát C Dài Rộng Dầy Mn Si P S danh nghĩa 23 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa bằng vật liệu Composite T Quốc 340 85 50 290 3-3,8 0,4-0,8 Liên Xô... 0,249 0,246 Bảng: Số liệu thí nghiệm về ảnh hởnh của chiều dài guốc hãm đối với sự mài mòn Tên gọi Chiều dài guốc hãm(mm) 340 370 400 430 Chiều rộng guốc hãm(mm) Chiều dầy guốc hãm(mm) 85 50 Công nghệ chế tạo Đúc trong khuôn cát 129 110 111 112 Số guốc hãm mỗi lần đúc 85 50 85 50 85 50 24 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa bằng vật liệu Composite Độ cứng bình quân trớc thí nghiệm (HB) 202 215 208 218... cứng Brinel, HB Độ bền va đập, (KJ/m2) Kết quả đo 0,520 0,021 0,023 0,032 36,020 4,000 13 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa bằng vật liệu Composite 3 Nghiên cứu vấn đề đa cao su vào tổ hợp vật liệu ma sát Để giải quyết vấn đề có đợc một vật liệu vừa có đầy đủ tính chất cơ lý của nhựa tổng hợp sử dụng cho vật liệu ma sát đồng thời có tính mềm dẻo, có khả năng phục hồi cao thì việc sử dụng cao su để biến... hợp vật liệu ma sát cũng cần đợc quan tâm Theo một số công trình nghiên cứu và đóng góp ý kiến của các 15 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa bằng vật liệu Composite chuyên gia thì hàm lợng cao su tối đa đa vào tổ hợp vật liệu là 15% (tính theo trọng lợng) Ta có bảng đánh giá sau : Khi hàm lợng cao su thay đổi từ 3%-15% Bảng 7 ảnh hởng của hàm lợng cao su Butadiennitril đến tính chất cơ lý của vật liệu. .. công phá vào liên 17 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa bằng vật liệu Composite kết trên bề mặt phân chia pha giữa chất dính kết và các chất độn làm yếu đi khả năng liên kết dẫn tới kéo theo các tính chất cơ lý khác của vật liệu bị suy giảm theo Để đánh giá khả năng bảo vệ của vật liệu ma sát trên cơ sở Fenol Formandehyt với môi trờng nớc thờng sử dụng hệ số khuyếch tán Vật liệu ma sát đợc coi là có khả... nhiệt Trong một số trờng hợp làm tăng hệ số ma sát của vật liệu 34 ĐATN : Chế tạo guốc phanh xe lửa bằng vật liệu Composite 3.6 Bột cao su Thờng đợc sản xuất từ các loại cao su tổng hợp đã lu hoá với các cỡ hạt từ vài trục đến vài trăm àm Bột cao su làm tăng độ bền va đập, độ bền uốn của vật liệu 4 Các phơng pháp xác định tính chất cơ lý của vật liệu 4.1.Độ bền nén Độ bền nén đợc xác định theo tiêu