Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
4,53 MB
Nội dung
Bộ Công thơng Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Viện Công nghệ Báo cáo tổng kếtđề tài KH-CN M số: 242.07RD/HĐ-KHCN Tên đề tài: nghiêncứuchếtạothuốchàntựđộngbằngvậtliệutrong nớc đểhànkếtcấuthépthaythếthuốchànnhậpngoại Cơ quan chủ quản: Bộ Công thơng Cơ quan chủ trì: Viện Công nghệ Chủ nhiệm đề tài: KS. Nguyễn văn thống 6796 12/4/2008 Hà Nội, 3 - 2008 1 Bộ Công thơng Tổng Công ty Máy động lực và máy nông nghiệp Viện Công nghệ Báo cáo tổng kếtđề tài KH-CN M số: 242.07RD/HĐ-KHCN Tên đề tài: nghiêncứuchếtạothuốchàntựđộngbằngvậtliệutrong nớc đểhànkếtcấuthépthaythếthuốchànnhậpngoại Hà Nội, 3 - 2008 Cơ quan chủ trì Viện Công nghệ Chủ nhiệm đề tài KS. Nguyễn Văn Thống 2 Mục lục Lời mở đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 Phần I. Khái quát về thuốchàn cho máy hàntựđộng . . . . . . 3 I. Việc bảo vệ mối hàntronghàn nóng chảy. . . . . . . . . 3 1. ảnh hởng của không khí đến mối hàn. . . . . . . . . 3 2. Công việc bảo vệ mối hàn. . . . . . . . . . . . . . . . 4 3. Các phơng pháp bảo vệ mối hàn. . . . . . . . . . . . 4 4. Bảo vệ mối hàn khỏi sự thâm nhập của ô-xy. . . . . . 5 5. Bảo vệ mối hàn khỏi sự thâm nhập của hiđrô. . . . . . 7 6. Vai trò của xỉ hàn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 7. Yêu cầu hợp kim hóa mối hàn. . . . . . . . . . . . . 11 II. Thuốchàn cho máy hàntự động. . . . . . . . . . . . . . 1 1 1. Hoạt động của máy hàntự động. . . . . . . . . . . . 11 2. Tác động của thuốchàn ở máy hàntự động. . . . . . 13 3. Các loại thuốchàntự động. . . . . . . . . . . . . . . 14 III. Thuốchàntựđộng dạng gốm. . . . . . . . . . . . . . . 15 1. Các nhóm thuốchàntựđộng dạng gốm. . . . . . . . . 15 2. Vậtliệu làm thuốchàn dạng gốm. . . . . . . . . . . . 16 Phần II. Nghiêncứuchếtạothuốchàntựđộng dạng gốm. . . . 18 I. Lựa chọn loại thuốc hàn. . . . . . . . . . . . . . . . . 18 II. Lựa chọn các thành phần trongthuốc hàn. . . . . . . . 18 III. Quy trình chếtạothuốchàn dạng gốm . . . . . . . . . 22 IV. Dây chuyền thiết bị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 V. Sản xuất thử nghiệm thuốc hàn. . . . . . . . . . . . . . 25 VI. Công thức pha trộn nguyên liệu . . . . . . . . . . . . . 26 Phần III. Kết luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 I. Đặc tính kĩ thuật của thuốchànchế tạo. . . . . . . . . . 27 II. So sánh với thuốchànnhập ngoại. . . . . . . . . . . . . 27 III. Hớng dẫn sử dụng thuốchànchếtạo . . . . . . . . . . 28 IV. Khả năng chếtạotrong nớc . . . . . . . . . . . . . . . 28 Phần IV Phụ lục . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 3 Lời mở đầu Trong sự phát triển chung của nghành công nghiệp, nghề hànđóng một vai trò quan trọng. Rất nhiều thiết bị hàn hiện đại, với kỹ thuật mới đợc du nhập vào nớc ta. Trong các thiết bị hàn công nghệ mới này có thiết bị hàn hồ quang ngầm, đây là loại thiết bị hàn đầu tiên ở nớc ta hoạt động ở chế độ tự động, vì vậy thờng đợc gọi là máy hàntự động. Thiết bị hàntựđộng có nhiều u điểm nh: hàn đợc dònghàn lớn, vậthàn dày,tốc độ hàn nhanh, mối hàn đều, độ ngấu sâu, hànvậthàn dày mà không cần vát mép,nên tiết kiệm đợc vật liệu, công sức, thời gian, ngoài ra do hàntựđộng nên ngời thợ tránh đợc các tác hại của hồ quang. Thiết bị hàntựđộng có một xe con, trên đấy có đầu hàn cùng cuộn dây hàn và hộp chứa thuốc hàn. Xe con đa đầu hàn chạy dọc theo mép hàn, hộp chứa thuốchàn ở đằng trớc rắc thuốchàn sẵn lên mép sắp hàn, hồ quang xuất hiện ở phía dới lớp thuốchàn này, ánh sáng của nó không lọt đợc ra ngoài, vì thế có tên là hàn hồ quang ngầm. Thiết bị hàntựđộng đã đợc một số cơ sở sản xuất ở nớc ta bớc đầu nghiêncứuchế tạo. Thuốchàn cho thiết bị hàntựđộng cho đến nay vẫn phải nhậptừ nớc ngoài. Thiết bị hàntựđộng rất phù hợp với xu thế chung là tựđộng hóa các thiết bị sản xuất. Ngày nay ở nớc ta thiết bị hàntựđộng ngày càng phát triển, đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành sản xuất, làm các cấu kiện thép nh dầm cầu thép, khung nhà tiền chế, đóng tàu. Vì vậy nhu cầu về thuốchàntựđộng ngày càng tăng. Trớc đây đã có một số cơ sở nghiêncứu bớc đầu về thuốchàntự động, nhng là phục vụ việc hàn đắp, tạo nên một lớp kim loại cứng trên bề mặt, và cũng cha có ứng dụng rộng rãi. Tronghàn các kếtcấuthép thì mối hàn phải dẻo, dai, chịu đợc các rung động. Nhóm thực hiện đề tài Nghiêncứuchếtạothuốchàntựđộngbằngvậtliệutrong nớc đểhànkếtcấuthépthaythếthuốchànnhậpngoại mong muốn đóng góp đợc một số kinh nghiệm về việc sử dụng vậtliệutrong n ớc làm ra loại thuốchàntựđộngđểhàn các kếtcấu thép, và qua đấy đánh giá đợc khả năng chếtạo tại nớc ta. 4 Phần I . Khái quát về thuốchàn cho máy hàntựđộng I. Việc bảo vệ mối hàntronghàn nóng chảy 1. ảnh hởng của không khí đến mối hàn. Chúng ta sống và làm việc trong bầu khí quyển của trái đất. Không khí cho ta ôxy để thở, ôxy còn cho ta ngọn lửa để sởi ấm và nấu ăn. Nhng hai thành phần chính của không khí là ôxy và ni-tơ đều có hại cho mối hàn. Hầu hết các kim loại ta thờng hàn đều rất dễ bị ôxy hoá, nhiệt độ càng cao tốc độ ôxy hoá càng nhanh, mà nhiệt độ hàn lại rất cao, nên nếu bể hàn tiếp xúc đợc với ôxy thì toàn bộ sẽ bị biến thành ôxit kim loại. ôxy còn có khả năng hoà tan vào kim loại, sau này tạo thành dung dịch rắn với kim loại đấy. Cả hai dạng này đều có tác dụng xấu đến cơ tính của mối hàn, nh làm giảm độ dẻo, độ bền, độ dai va đập ( hình 1 ). Còn ni-tơ có đặc tính là dễ dàng hoà tan vào kim loại lỏng của bể hàn, nhiệt độ càng cao, mức độ hoà tan càng nhiều. Khi bể hàn nguội đi, khả năng hoà tan giảm, ni-tơ bị đẩy dần ra thành các bọt khí, bọt khí từtừ nổi lên trên để thoát vào không khí. Nhng khả năng hòa tan ni-tơ lại giảm với mức đột biến ở nhiệt độ kim loại chuẩn bị kết tinh ( hình 2 ), làm xuất hịên một lợng bọt khí rất lớn, các bọt khí này không còn đủ thời gian thoát vào không khí trớc khi kim loại lỏng đông đặc, nên mức độ rỗ khí là lớn, làm giảm chất lợng mối hàn. Trong trạng thái rắn một phần nhỏ ni-tơ vẫn có thể hòa tan trong kim loại, lúc này nó có tác dụng làm tăng độ bền của kim loại, nhng lại làm giảm độ dẻo ( hình 3 ). Vì vậy trong tất cả các phơng pháp hàn nóng chảy đều phải có biện pháp cách li không khí khỏi vùng hànđểbảo vệ mối hàn. 2. Công việc bảo vệ mối hàn. Việc cách li không khí khỏi vùng hàn không phải là một công việc quá khó. Ta có thể dùng một chất khí không có hại cho bể hàn liên tục thổi lên vùng hàn đẩy không khí ra ngoài, hoặc dùng thuốchàn bọc lên điện cực hàn hay rắc lên vùng hànđểtạo khí và xỉ bao phủ bề mặt bể hànđểbảo vệ. Trong thực tế công việc bảo vệ mối hàn không chỉ là cách li không khí khỏi vùng hàn, mà vấn đề còn phức tạp hơn nhiều. Khí hiđrô ( H 2 ) cũng là một chất khí có hại cho mối hàn, nó làm giảm độ bền cơ học của mối hàn, làm xuất hiện các khuyết tật dạng rỗ bọng, các vết nứt nóng và nứt tế vi trong mối hàn, các vết nứt lạnh ở vùng lân cận mối hàn. Hiđrô đi vào mối hàntừ môi trờngbao bọc xung quanh, từ các cáu bẩn ở mép hàn và từ kim loại của vật hàn, vì trongthép luôn có một lợng nhỏ hiđrô đợc hoà tan. Ngay chính những chất đợc dùng đểbảo vệ mối hàn cũng có thể lại là một nguồn đa ôxy, hiđrô vào vùng hàn. Thí dụ khí CO 2 dùng bảo vệ mối hàntronghàn MAG hoặc đợc tạo ra do sự phân hủy các chất có gốc cácbonát trongthuốchàn có thể sẽ ôxy hóa mối hàn theo phản ứng: Fe + CO 2 = CO + FeO . ( 1 1) 5 Hơi nớc trongthuốchàn dới dạng độ ẩm cũng có tác dụng tơng tự ( hình 4 ): Fe + H 2 O = H 2 + FeO. ( 1 2 ) Do đó việc bảo vệ mối hàn lại có thêm công việc mới là ngăn chặn sự thâm nhập của khí hiđrô vào bể hàn và khử ôxy ngay trong bể hàn. Vì vậy ngời ta lại phải sử dụng thêm một vài chất khác để khắc phục khiếm khuyết của chất đã đợc chọn trớc làm nhiệm vụ bảo vệ, chất thêm này lại cũng có thểtạo ra một khiếm khuyết nhỏ hơn, thì lại phải bổ sung thêm một chất nữa giải quyết khiếm khuyết đấy. Do đó thành phần các chất tạo nên thuốcbảo vệ là tơng đối nhiều, ảnh hởng tơng tác các thành phần hóa học với nhau rất phức tạp, đòi hỏi sự nghiêncứu cả về lí thuyết và thực hành thật sâu sắc. 3. Các phơng pháp bảo vệ mối hàn. Các phơng pháp hàn nóng chảy khác nhau có biện pháp khác nhau đểbảo vệ mối hàn. Tronghàn que ngời ta sử dụng lớp thuốchàn bọc trên điện cực hàn, tronghàntựđộng thì thuốchàn ở dạng hạt nhỏ đợc rắc lên vùng hàn làm nhiệm vụ này. Thuốchàn có nhiều nhóm thành phần khác nhau, chức năng khác nhau, mỗi nhóm có cách bảo vệ riêng của mình: có nhóm là để cho hồ quang đốt cháy tạo ra luồng khí mà thành phần chính là CO 2 thổi lên vùng hàn đẩy không khí ra ngoài, có nhóm là để hồ quang làm cho nóng chảy tạo nên lớp xỉ lỏng nhẹ bao phủ bề mặ bể hàntạo nên lớp ngăn cách với không khí, đồng thời tạo ra các phản ứng khử ôxy với kim loại bể hàn đa các tạp chất chuyển vào xỉ hàn, có thành phần khi bị nóng chảy thì đi vào bể hàn tìm gặp các ôxit sắt để thực hiện các phản ứng khử ôxy Trong các phơng pháp hàntrong môi trờng có khí bảo vệ ( MIG, MAG ), thì khí bảo vệ làm nhiệm vụ đẩy không khí ra ngoài, còn việc tạo ra phản ứng khử ôxy thì phải kết hợp với dây hàn. Dây hàn ở đây, trong khi sản xuất đợc pha trộn thêm kim loại có ái lực với ôxy mạnh hơn sắt nh Mn, Si. Khi dây hàn nóng chảy, thành phần Mn và Si sẽ làm nhiệm vụ khử ôxy của bể hàn. 4. Bảo vệ mối hàn khỏi sự thâm nhập của ôxy. Ngoài môi trờng không khí, ôxy có thể thâm nhập vào mối hàntừ các chất cáu bẩn, han gỉ của mép hàn, từ hơi nớc của thuốchàn dới dạng độ ẩm, từ ngay chính các ôxit sắt có trong các thành phần làm ra thuốchàn và cả do các chất đợc đa vào để khử ôxy của bể hàn. Các thành phần của gỉ sắt ở nhiệt độ hàn sẽ tham gia vào phản ứng hóa học với chính kim loại lỏng: Fe 2 O 3 + Fe = 3FeO ( 1 3 ) Fe 3 O 4 + Fe = 4FeO ( 1 4 ) Các ôxit sắt nóng chảy đợc phân bổ cả vào kim loại lỏng và xỉ theo định luật phân phối: ( FeO ) L = ( 1 5 ) [ FeO ] 6 1005 N Fe Hình 2. ảnh hởng của nhiệt độ đối với sự hòa tan của nitơ trong sắt. Hình 1. ảnh hởng của Ôxy đối với các tính chất cơ học của mối hàn. 0,05 Đ ộ h ò a t a n c ủ a n i t ơ , % 500 0 0,01 0,02 0,04 0,03 0,05 0,06 0,07 P 0 1 3 2 4 Chất lỏng Fe Fe 1000 1500 o C 0,1MPa 2 5 0,10 k a 0,15 0,20 0,25% O 20 2 c k 40 60 80 6 , (MPa) kc 120 a , (%) k5 7 Hình 3. ảnh hởng của nitơ đối với các tính chất cơ học của kim loại mối hàn. 255 3 [H], cm /100g 0 Hình 4. ảnh hởng của độ ẩm đối với lợng hyđrô trong kim loại mối hàn. 8 0 4 12 Đ ộ h ò a t a n c ủ a n i t ơ , % 0 0 1 3 2 4 0,40,2 0,6 Độ ẩm % 0,8 Nitơ trong mối hàn, % 0,100,05 0,15 Đ ộ d ã n d à i 0 5 0,20 0,25 5 20 10 15 c 5 6 MPa % 30 k 8 ( FeO ): lợng ôxit sắt hòa tan trong xỉ, tính theo %. [ FeO ]: lợng ôxit sắt hòa tan trong kim loại lỏng, tính theo %. L : hằng số phân phối. Hằng số phân phối này phụ thuộc vào tính chất của xỉ. Nh vậy ta có thể nhận thấy: nếu lợng ôxit sắt trong xỉ nhiều, thì lợng ôxit sắt trong kim loại mối hàn cũng sẽ nhiều, nếu ta không có biện pháp khử ôxy phù hợp trong bể hàn. 5. Bảo vệ mối hàn khỏi sự thâm nhập của hiđrô. Hiđrô có thể đi vào vùng hàntừ môi trờngbao bọc xung quanh, các chất bẩn bám trên vật hàn, thuốchàn và cả từ kim loại của vật hàn. Để chống sự thâm nhập của hiđrô thì việc đầu tiên là làm sạch vậthàn khỏi các chất bám bẩn, dầu mỡ, sự ẩm ớt. Hiđrô còn có trong các chất làm ra thuốchàn nh ferô kim loại, các chất khoáng, vì vậy khi lựa chọn nguyên liệu phải tính đến các nguyên liệu chứa ít hiđrô. Lợng hiđrô trong các thành phần làm ra thuốchàn càng nhiều thì lợng hiđrô trong mối hàn càng lớn, hình 4 cho ta hiểu rõ ảnh hởng này hơn. Độ ẩm của thuốchàn cũng là nguồn đa hiđrô vào mối hàn. Hơi nớc bị phân li nhiệt trong cột hồ quang. Sự tơng tác của hơi nớc với sắt, ferô hợp kim và một số hợp chất của xỉ lỏng tạo thành hiđrô tự do hoặc hiđrôxin. Sự tơng tác này đợc môtả bằng các phản ứng hóa học sau: Me + H 2 O MeO + H 2 ( 1 6 ) 2FeO + H 2 O Fe 2 O 3 + H 2 ( 1 7 ) Me + 2H 2 O MeO + OH + H ( 1 8 ) CO + H 2 O CO 2 + H 2 ( 1 9 ) Do ảnh hởng nhiệt độ cao của cột hồ quang phân tử hiđrô bị phân li và một phần bị ion hóa. Theo tính toán của I.I. Frumin và chứng minh bằng thực nghiệm của V.I. Lakomsky thì hiđrô hòa tan trong kim loại cao nhất ở nhiệt độ 2400 2450 0 C. Trong khi hàn các giọt kim loại điện cực cũng đợc nung nóng đến nhiệt độ đấy. Mức độ hòa tan của hiđrô trong kim loại lỏng giảm dần khi nhiệt độ hạ đi, hiđrô bị đẩy ra ở dạng bọt khí, bọt khí nổi dần lên thoát khỏi kim loại lỏng, xuyên qua xỉ thoát ra ngoài. Xỉ có tính thấm khí tốt lúc này tạo điều kiện cho khí thoát nhanh. ở nhiệt độ kết tinh khả năng hòa tan của hiđrô giảm một cách đột biến ( hình 5 ) làm xuất hiện một lợng bọt khí lớn, lúc này các bọt khí không còn đủ thời gian thoát ra ngoài trớc khi kim loại lỏng đông đặc, gây nên hiện tợng rỗ bọng trong mối hàn. [ 1 ] Trong kĩ thuật hàn ngời ta áp dụng các biện pháp sau để làm giảm lợng hiđrô trong mối hàn: - Làm loãng các chất khí ở vùng hồ quang bằng cách làm phân hủy các chất hữu cơ, muối hoặc các chất có gốc cacbonát trongthuốc hàn, tức là làm giảm áp lực khí hiđrô lên kim loại lỏng. 9 [N, O] 0,10 0,06 0,02 Hình 6. ảnh hởng của tính bazơ của xỉ rutyn đối với lợng ôxy và nitơ trong kim loại mối hàn. 600 Hình 5. ảnh hởng của nhiệt độ đối với độ hòa tan của hyđrô trong sắt. 0 20 10 30 0,2 0,6 1,0 [N] b [O] Fe 14001000 1800 Fe Fe Lỏng 26002200 o T, C [H], cm /100g 40 0,1MPa 2 P H [...]... hàntựđộng 1 Hoạt động của máy hàntựđộng Thiết bị hàntựđộng gồm có nguồn điện hàn và xe hàn Trên xe hàn có gía đỡ cùng cuộn dây hàn, đầu hàn và hộp chứa thuốchàn Xe hàn chạy trên đờng ray dẫn hớng, hộp thuốchàn đặt phía trớc đầu hàn rắc thuốchàn lên mép hàn, dây hàn đợc tựđộng đẩy qua đầu hàntạo hồ quang với vậthàn Hồ 12 13 1- Cuộn dây hàn 6- Xỉ rắn Nguồn điện hàn Bộ điều khiển 10 2- Dây hàn. .. 2 Tác động của thuốchàn ở phơng pháp hàntựđộng Yêu cầu chung cho thuốchàntựđộng gồm: [ 1 ] - Đảm bảo tính ổn định của hồ quang và quá trình hàn - Đảm bảo các tính chất và thành phần hóa học của mối hàn - Tạo dáng mối hàn đẹp - Mối hàn không nứt chứa ít tạp chất - Xỉ dễ bong Giải quyết các yêu cầu đặt ra có liên quan đến vậthàn và dây hàn Do đó thuốchàn cho hàntựđộng rất đa dạng Thuốchàn ngoài... 7- Thuốchàn Uo 9 3 4- Hộp thuốchàn 9- Bể hàn Thiết bị hàntựđộng 7 3- Đầu hàn 8- Xỉ lỏng Hình 9 6 8 2 1 5- Xe hàn 10- Kim loại mối hànVậthàn Hớng hàn 5 4 quang xuất hiện giữa đầu dây hàn và vậthàn đợc lớp thuốchànbao phủ không để lọt ánh sáng ra ngoài nên còn gọi là hàn hồ quang ngầm Một phần thuốchàn bị đốt cháy tạo ra chất khí ( chủ yếu là khí CO2 ) phun ra đẩy không khí ra khỏi vùng hàn, ... năng lợng Vì vậy nhóm đề tài chọn thuốchàn gốm để nghiên cứuchếtạo Trong các thuốchàn gốm, thì chọn loại thuốc nhôm rutin đểnghiêncứu vì thuốc nhôm rutin có tính tổng hợp hơn cả, chúng có các tính chất công nghệ tốt nhất Mối hàn có các tính cơ học và chống nứt tốt Thuốc nhôm rutin dùng cho hàn các kếtcấuthép các bon thấp và thép hợp kim thấp trong chế tạo máy, đóng tàu, ô tô và các ngành... động Theo phơng pháp chếtạo ngời ta chia thuốchàn thành 2 nhóm: thuốchàn nóng chảy và thuốchàn dạng gốm Thuốchàn nóng chảy là loại thuốchàn mà khi chế tạo ngời ta phải nung thuốchàn lên nhiệt độ nóng chảy của nó Quá trình sản xuất thuốchàn gồm 3 công đoạn chính: chuẩn bị và pha trộn nguyên liệu, nung chảy phối liệu, gia công tạo hạt Nguyên liệu đợc tuyển chọn, nghiền đập thành hạt đều nhau Tùy... tinh của mối hàn .Thuốc đợc dùng đểhàn một hoặc nhiều đờng các thép hợp kim thấp trong nghành đóng tàu, làm bồn chứa và các kếtcấuthép khác Thuốc nhôm rutin là loại tổng hợp hơn cả Chúng có các tính chất công nghệ tốt nhất, đặc biệt khi hàn tốc độ cao Mối hàn có các tính chất cơ học và chống nứt tốt Thuốc nhôm rutin dùng cho hàn các kếtcấuthép các bon thấp và thép hợp kim thấp trong chế tạo máy,... Phần II Nghiên cứuchếtạo thuốc hàntựđộng dạng gốm I Lựa chọn loại thuốchàn Nh ta thấy ở phần trên thuốchàn dạng gốm đang đợc đánh giá cao, các nớc trên thế giới đang từthuốc nóng chảy chuyển dần sang sản xuất thuốc gốm nhiều hơn Nớc ta có nhiều khoáng sản khác nhau, trong đấy các khoáng sản chứa các nguyên liệu có các thành phần có thể làm ra thuốchàn gốm tơng đối nhiều Việc sản xuất thuốc hàn. .. thay đổi không đáng kể Đểhàn đợc các mối hàn đạt chất lợng tốt khi hànthép cac bon và thép hợp kim thấp cần kết hợp đồng bộ dây và thuốc hàn, thí dụ: dây hànthép cac bon thấp hoặc dây hàn mănggan hàn với thuốchàn măngan si-lic cao, còn dây hàn mănggan hàn với thuốchàn mănggan tự do silic cao Sự tạo dáng mối hàn đợc quyết định bởi các tính chất của thuốchàn nh: độ nhớt, sức căng của các pha trên... dây hàn cùng với sự tơng tác của chúng với thuốchàn nóng chảy Qua thực tế ngời ta nhận thấy đôi khi chỉ sự thay đổi nhỏ của thành phần thuốchàn cũng làm thay đổi đáng kể cấu trúc và các tính chất của nó Thí dụ khi hànthép hợp kim cao cờ rôm nicken với dây cùng thành phần, dùng thuốchàn si-lic cao cho mối hàncấu trúc thô và tính chất giảm, mặc dù thành phần mối hànthay đổi không đáng kể Để hàn. .. thuộc vào các thành phần trongthuốchànĐể có đợc mối hàn không chứa các vết nứt và ít bị rỗ nhất phụ thuộc vào kim loại vậthàn và thành phần của xỉ tác dụng lên nó khi hàn Ngời ta nhận thấy khả năng chống nứt nóng cao nhất của mối hàn khi hànthép cac bon thấp và thép hợp kim thấp đợc đảm bảo bởi thuốchàn cao silic và cao ôxit mănggan Sự hợp kim hóa mối hànbằng mănggan để tăng chống nứt kết tinh và . dẻo, dai, chịu đợc các rung động. Nhóm thực hiện đề tài Nghiên cứu chế tạo thuốc hàn tự động bằng vật liệu trong nớc để hàn kết cấu thép thay thế thuốc hàn nhập ngoại mong muốn đóng góp đợc. loại thuốc hàn tự động. Theo phơng pháp chế tạo ngời ta chia thuốc hàn thành 2 nhóm: thuốc hàn nóng chảy và thuốc hàn dạng gốm. Thuốc hàn nóng chảy là loại thuốc hàn mà khi chế tạo ngời ta. Máy động lực và máy nông nghiệp Viện Công nghệ Báo cáo tổng kết đề tài KH-CN M số: 242.07RD/HĐ-KHCN Tên đề tài: nghiên cứu chế tạo thuốc hàn tự động bằng vật liệu trong nớc để hàn