trình bày công dụng, phân loại, yêu cầu của hệ thống phanh dầu trong ô tô. nguyên lý hoạt động và kết cấu các chi tiết chính như: bộ trợ lực phanh, xilanh phanh chính(kết cấu, nguyên lý và các trạng thái hoạt động), bộ điều hòa lực phanh(kết cấu, nguyên lý và các trạng thái hoạt động), phanh guốc(kết cấu, nguyên lý và các trạng thái hoạt động), phanh đĩa(kết cấu, nguyên lý và các trạng thái hoạt động), trình bày các hư hỏng thường gặp của hệ thông phanh dầu.
I II CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG PHANH: CẤU TẠO: *tổng quan hệ thống phanh ô tô Các phận hệ thống phanh: - Bàn đạp phanh - Bộ trợ lực phanh - Xilanh phanh - Van điều hịa lực phanh - Phanh chân: phanh guốc phanh đĩa - Phanh đỗ/ phanh tay Xilanh chính: a Khái quát chung: cấu chuyển đổi tác động bàn đạp thành áp suất thủy lực tác động lên phanh phanh đĩa xilanh phanh phanh phanh tang trống b Cấu tạo: gồm phận : bình chứa dầu, cảm biến mức dầu, piston piston 2, lò xo hồi dầu số số 2, cuppen, cảm biến mức dầu, bulong chặn piston c Các đường dẫn dầu: Nếu đường ống dẫn dầu phanh bị rò rỉ vị trí hệ thống phanh khơng làm việc Vì hệ thống phanh thủy lực chia thành hệ thống phanh xe FR FF hình vẽ Trên xe có tải trọng nhỏ tải trọng trung bình người ta chọn cách bố trí hệ thống phanh FR Các đường ống dầu chia thành hệ thống bánh trước heehj thống bánh sau d - Ỏ hệ thống phanh FF sử dụng đường ống chéo Một ống cho bánh trước bên phải với bánh sau bên trái ống cho ống cho ống trướ bên trái với bánh sau bên phải Hệ thống phanh bố trí xe có tải trọng lớn nên cần lực phanh bánh trước nhiều Hoạt động: • Khi phanh hoạt động bình thường: Khi khơng tác động vào phanh: Các cuppen số số đặt vào cửa bù tạo đường giưa xilanh bình chứa dầu Piston lò xo hồi số đẩy qua phía bên phải chặn lại vị trí bulong chặn khơng xa - Khi đạp bàn đạp phanh: Xilanh đạp phanh Piston số dịch chuyển sang bên trái cuppen piston bịt kín cửa bù để làm kín đường bình chứa xylanh Khi đẩy thêm áp suất xylanh tăng lên áp suất tác động vào xylanh phanh bánh sau Vì piston số tác động lên piston số nên - piston số hoạt động giống piston số nên đẩy xylanh phanh bánh trước Khi nhả bàn đạp phanh: Khi nhả bàn đạp phanh - Các piston bị đẩy vị trí ban đầu chúng áp suất thủy lực lwujc lò xo phản hồi Do dầu phanh không chảy ngay, nên áp suất thủy lực xylanh tạm thời giảm xuống Do đó, dầu phanh bên bình chứa chảy vào xylanh qua cửa vào nhiều lỗ đỉnh piston quanh chu vi cuppen piston Sau cuppen trở vị trí ban đầu nó, dầu phanh dần chảy từ xilanh phanh xilanh chảy vào bình chứa qua cửa bù • Khi hệ thống phanh bị rò rỉ dầu: Dầu rò rỉ phía sau: Trường hợp dầu rị rỉ phía sau - Khi đạp bàn đạp phanh, piston số dịch chuyển sang bên trái không tạo áp suất thủy lực phía sau Do piston số nén lò xo phản hồi, tiếp xúc với piston số làm tăng áp suất thủy lực đầu trước xilanh chính, tác động vào hai xilanh lực từ phí trước xilanh Dầu rị rỉ phía trước: Dầu rị rỉ phía trước Vì áp suất thủy lực khơng tạo phía trước, piston số dịch chuyển phía trước tiếp xúc với vách đầu cuối xilanh Khi piston số đẩy tiếp bên trái, áp suất thủy lực phía sau xilanh tăng lên làm cho hai phanh bị tác động lực từ phía sau xilanh a Bộ trợ lực phanh: Khái quát chung: trợ lực phanh cấu sử dụng độ chênh lệch chân không động áp suất khí để tạo lực mạnh tỷ lệ với lực ấn bàn đạp để điều khiển phanh Bộ trợ lực phanh sử dụng chân b khơng đường ống nạp(nếu động diesel dùng máy bơm chân không) Cấu tạo: gồm chi tiết hình bên dưới: c Hoạt động: - Khi khơng tác động phanh: Van khơng khí nối với cần điều khiển van bị lò xo phản hồi van khơng khí kéo bên phải Van điều chỉnh bị lò xo điều chỉnh đẩy sang bên trái Điều làm cho van khơng khí tiếp xúc với với van điều chỉnh Do đó, khơng khí bên ngồi qua lưới lọc bị chặn lại không vào buồng áp suất biến đổi - Khi đạp phanh: Khi đạp bàn đạp phanh, cần điều khiển van đẩy van khơng khí dịch chuyển sang bên trái Lị xo van điều chỉnh đẩy van điều chỉnh sang bên trái chạm vào van chân không Chuyển động bịt kín lối thơng A B Khi van tiếp tục dịch chuyển sang bên trái rời xa van điều chỉnh, làm cho khơng khí bên ngồi lọt vào buồng áp suất biến đổi qua lỗ B Độ chênh áp suất buồng áp suất không đổi buồng áp suất biến đổi làm piston dịch chuyển bên trái làm cho đĩa phản lực đẩy cần đẩy trợ lực bên trái làm tăng lực phanh - Trạng thái giữ phanh: Nếu đạp bàn đạp phanh nửa chừng,cần điều khiển van van không khí ngừng dịch chuyển piston tiếp tục dịch chuyển sang bên trái độ chênh áp suất Lò xo van điều khiển làm cho van tiếp tục tiếp xúc với van chân khơng, dịch chuyển theo piston trợ lực Vì van điều khiển dịch chuyển sang bên trái tiếp xúc với van khơng khí, khơng khí bên ngồi bị chặn khơng vào buồng áp suất biến đổi, nên áp suất buồng áp suất biến đổi ổn định Do đó, có mật độ chênh áp suất khơng đổi hai buồng Vì vậy, piston ngừng dịch chuyển để trì lực phanh - Trợ lực tối đa: - Khi khơng có chân khơng: Van điều hịa lực phanh: a b c Khái quát : van điều hịa lực phanh đặt xilanh đường dẫn dầu phanh xilanh phánh bánh sau xe Cơ cấu tạo lực phanh thích hợp để rút ngắn quãng đường phanh để tránh cho bánh sau không bị hãm sớm phanh khẩn cấp Cấu tạo: cấu tạo gồm phận hình vẽ: thân van; piston; cuppen piston; lị xo nén; phớt làm kín cửa van phanh Hoạt động: áp suất từ xilanh đến tạo tác động lên phanh trước phanh sau Riêng phanh sau điều chỉnh áp suất cho áp suất trước điểm chia áp suất xilanh sau điểm chia áp suất bé áp suất xilanh - Trước điểm chia: Phanh đĩa: