Cách dạy con tiêu tiền thông minh ngay từ nhỏ

6 154 0
Cách dạy con tiêu tiền thông minh ngay từ nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách dạy con tiêu tiền thông minh ngay từ nhỏ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Tham khảo cách dạy con kiếm tiền và tiêu tiền từ một ông bố Con tôi đã kiếm tiền như thế nào? Đầu tiên, vợ chồng tôi không cho con tiền tiêu vặt nữa mà gọi là trả tiền hàng tuần cho con để con có được cảm giác kiếm tiền. Tiền công này sẽ trả cho những việc mà con sẽ làm hàng tuần, ví dụ như: điểm số không bị tụt, dọn cho phòng của mình gọn gàng, vứt rác cho mẹ và một số việc vặt khác trong nhà. Đôi khi, các công việc khác sẽ phát sinh, bao gồm cả quét nhà, lau nhà, rứa chén bát Những công việc phát sinh nhiều lần sẽ được tính thêm tiền thù lao. Nhưng chúng tôi cũng có quy tắc nghiêm ngặt, đó là nếu con phàn nàn khi được yêu cầu làm công việc của mình hoặc nếu anh ta gặp rắc rối ở nhà hay ở trường, điểm số thấp đi thì tuần làm việc đó sẽ không được tính thù lao. Con tôi đã tiết kiệm và quản lý tiền như thế nào? Con tôi có một chiếc ví và một cuốn sổ. Tôi hướng dẫn con ghi chép vào sổ mỗi lần nhận được tiền hoặc dùng tiền chi vào việc gì. Chúng tôi quy định rằng nếu con đã cất ví ở đâu thì không được thay đổi vị trí nếu không được sự chấp thuận của cha mẹ. Tất cả tiền để hết vào ví chứ không được cất giữ ở nhiều nơi. Tôi cũng thường xuyên kiểm tra "sổ chi tiêu" của con để đảm bảo rằng nó hợp lý. "Tài khoản" của con tôi sẽ luôn cân bằng ở một mức tối thiểu. Tôi giải thích cho con rằng, làm thế cũng giống như tài khoản của bố mẹ (khác một cái là tài khoản của bố mẹ nhiều tiền hơn mà thôi). Tại sao phải để lại một khoản tiền nhất định trong tài khoản? Là để con có trách nhiệm như một người lớn, tức là để con không bị chi tiêu quá mức và luôn có lại một khoản tiền nhất định cho những trường hợp khẩn cấp cần dùng sau này. Sau khi nghe bố mẹ giải thích, con tôi cũng nhất trí với cách kiểm soát tiền như vậy. Con tôi đã để dành tiền như thế nào? Ở tuổi 11, con trai của chúng tôi thực sự không chi tiêu gì to tát, chỉ là trò chơi điện tử, ô tô hay bánh kẹo mà thôi. Nếu muốn mua thứ gì, con sẽ phải lên danh sách và hỏi ý kiến bố mẹ. Chúng tôi sẽ cho phép con mua một số thứ phù hợp nếu như con không vi phạm các quy tắc ở trường học và ở nhà. Con cũng rất có ý thức, đó là nếu chưa đủ khả năng mua một món đồ mà con ưa thích thì con cũng không đòi hỏi cha mẹ, mà chờ đợi cho đến khi đủ tiền để mua cho mình. Đôi khi, chúng tôi bất ngờ mua một món đồ nào đó để tặng con, coi như là phần thưởng (món đồ đó đôi khi cũng có thể là món đồ con thích mà chưa mua được). Quy định chi tiêu Trong một thời gian, chúng tôi không cho phép con "lãng phí" tiền vào những thứ mà theo chúng tôi là không đâu. Nhưng sau đó, chúng tôi quyết định cho con tự quyết định chi tiêu với sự tham khảo ý kiến của bố mẹ. Cách này sẽ dạy con hiểu thêm về sự lựa chọn và những sai lầm. Tuy nhiên, để chi tiêu tiền, con phải nhớ một vài quy tắc. Đầu tiên, con phải hiểu rằng cha mẹ sẽ không mua cho con nhiều hơn những gì con muốn mà con sẽ phải tự kiếm tiền để mua. Thứ hai, con phải chăm chỉ để kiếm được nhiều tiền hơn. Cuối cùng, con phải duy trì một số tiền tối thiểu theo quy định trong ví của mình. Nếu số tiền đó giảm đi thì con sẽ không được tiêu gì nữa mà phải bù lại cho bằng quy định đã. Con trai chúng tôi không thích làm theo tất cả các quy tắc này, Mách mẹ cách dạy tiêu tiền thông minh từ nhỏ Mỗi đứa trẻ có mức độ phát triển khác Bám sát dẫn đây, mẹ có khởi đầu tuyệt vời việc dạy cách chi tiêu theo lứa tuổi Dạy trẻ cách quản lý tiền hợp lý Dạy trẻ cách quản lý tiền từ việc tiết kiệm tiền Đây học tiền bạc đầu tiên, quan trọng mà bạn cần dạy trẻ Bạn cần nói cho trẻ hiểu tầm quan trọng ý nghĩa, giá trị việc tiết kiệm tiền, cần phải cho chúng hiểu việc tiết kiệm tốt gốc ổn định giàu có Đồng thời, trẻ nhỏ, chưa thể suy nghĩ sâu xa nên bố mẹ cần hướng dẫn cho trẻ hình thức việc tiết kiệm tiền bao gồm, tiết kiệm tiền tiêu vặt, tiền ăn quà vặt hàng ngày, tiết kiệm tiền không chọn mua thứ không thật cần thiết, tiết kiệm điện nước nhà, tiết kiệm giấy mặt để làm giấy nháp hay chí ăn uống, nghỉ ngơi, tập luyện điều độ để tiết kiệm chi phí chữa bệnh,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hình thành cho trẻ thói quen tiết kiệm tốt hiệu từ việc nhỏ Tuy nhiên, bố mẹ cần có phương pháp bảo, phân tích cho trẻ phù hợp để chúng hiểu tiết kiệm, mục đích việc tiết kiệm phân biệt tiết kiệm khác hoàn toàn với keo kiệt, ki bo nhé, không chúng bị lệch hướng Nhận biết giá trị đồng tiền cách quản lý tiền hợp lý Nhận biết giá trị đồng tiền quan trọng nhé, với trẻ ví tiền bố mẹ hay thẻ ATM nguồn ngân sách vô giới hạn, chúng thấy ví luôn có nhiều tiền hay cần đưa thẻ ATM vào máy tiền chạy nên chúng ý thức tiền từ đâu mà có Chính vậy, bố mẹ cần phân tích cho trẻ hiểu để có tiền mua nhà, mua xe, sắm áo quần bố mẹ phải làm việc vất vả nên bé phải biết quý trọng, tiết kiệm tiền, cất giữ tiền cẩn thận, không lãng phí,… Bạn cho bé biết giá trị mặt hàng có quy đổi cụ thể ví dụ để mua cho bé xe đạp, bố mẹ phải làm vất vả bao nhiều ngày, bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí cho bé số tiền tương ứng với đồ bé cần mua không thật cần thiết để bé tiết kiệm sử dụng vào việc lớn hơn, ý nghĩa hơn,… bé hiểu biết quý trọng giá trị, ý nghĩa tiền bạc sống Dạy trẻ biết cách quản lý ngân sách Dù ngân sách trẻ ban đầu tiền tiêu vặt hay tiền mừng tuổi đầu năm mới, tiền thưởng cuối năm học,… bạn phải dạy trẻ cách quản lý đắn, phù hợp, hiệu Trước hết, bạn phải mua cho trẻ heo đất thật dễ thương đáng yêu thay đồ chơi khác, trẻ tuổi, tuần cho chúng khoản tiền tiêu vặt phù hợp cầu, hoàn cảnh Sau bạn giúp trẻ biết cách phân chia ngân sách chúng, khoản để tiết kiệm vào heo đất, khoản để dành mua áo quần, dụng cụ học tập, khoản để tiêu vặt hàng ngày,… để ngân sách trẻ phát sinh ngân sách chúng biết cách phân chia hợp lý, bố mẹ nên tâm sự, chia sẻ động viên trẻ chúng biết cách quản lý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ngân sách tốt, hiệu nhé, trẻ thường thích khen ngợi, khen chúng làm tốt nhiều Dạy trẻ nỗ lực kiếm thứ muốn Bởi điều cho trẻ hiểu thứ không dễ dàng mà có được, tất phải trải qua trình lao động vất vả, cực nhọc Do đó, trẻ nhỏ, bố mẹ không nên thỏa mãn yêu cầu trẻ, giúp trẻ nhận biết giá trị đồ buộc chúng phải cố gắng để có điều Khi trẻ muốn mua đồ chơi mà chúng yêu thích, bạn đừng vội mua cho chúng mà trẻ phân tích xem đồ giá trị bao nhiêu, phải tiết kiệm khoảng thời gian thời gian tiết kiệm trẻ không tiêu vặt nhiều, không mua đồ chơi khác,… lúc trẻ cảm nhận để có điều dù nhỏ phải nỗ lực, cố gắng nào, chắn bé vô vui sướng biết trân trọng, giữ gìn đồ mà chúng có thân chúng tiết kiệm, nỗ lực, cố gắng Dạy trẻ tiêu tiền theo lứa tuổi tuổi: Rèn luyện tính kiên nhẫn Ở độ tuổi này, trẻ cần học tính kiên trì, đồng thời học cách ứng xử hợp lí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bé muốn không đáp ứng Kiểm soát ham muốn xem học đơn giản cần thiết cho sau Lời khuyên: Khi bé muốn ăn bánh, nói với bạn cho con, muốn ăn nhận cái, chờ thêm 10 phút nhận Mẹ xem xem lựa chọn nào, cố gắng khuyến khích bé chờ đợi cách tương tự Bài học rút ra: Hãy chờ đợi cho điều lớn lao hơn, thay thỏa mãn lợi ích trước mắt Trẻ lên 4, bố mẹ nên dạy học đếm để kết nối kĩ toán học vừa chớm nở khái niệm tiền bạc bé tuổi: Học đếm Bọn trẻ hiểu giá trị đồng tiền độ tuổi này, mẹ nên dạy cho lúc cách đếm phân biệt đồng tiền Đây lúc mẹ kết nối kĩ toán học vừa chớm nở khái niệm tiền bạc bé Lời khuyên: Mẹ đưa cho bé vài tờ tiền có mệnh giá khác bắt đầu việc để bé đếm xem có tờ Mỗi tuần, giới thiệu cho tờ tiền cụ thể, giúp phân biệt cách cho bé tự tìm tờ tiền số nhiều tờ tiền khác Bài học rút ra: Nhận diện tờ tiền mệnh giá tuổi: Thực hành tiết kiệm Khoảng thời gian trẻ bắt đầu học mẫu giáo, mẹ nhận thấy bé cứng cáp nhiều, phần lớn nhờ việc học hỏi từ bạn bè Tuy nhiên, thời gian này, ganh đua trẻ thể rõ Hãy ngăn chặn điều này, từ trước bắt đầu Lời khuyên: Hãy cho bé biết rằng, muốn nấy, bé cần phải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí học cách xác định quan trọng Lần tới, đưa bé mua đồ chơi, có lúc thứ muốn mua, cho lựa chọn Điều không khó khăn với mẹ nghĩ đâu Bài học rút ra: Cái có giá nó, phải học cách cân nhắc trước đòi hỏi điều tuổi: Bắt đầu tự chi tiêu Nhiều chuyên gia khuyên cha mẹ nên cho bắt đầu tự chi tiêu bé tuổi Với khoản tiền định, việc để dành ...Mẹ khôn phải biết cách dạy con tiêu tiền Con bạn sẽ trở thành một người thành công nếu được cha mẹ dạy cho cách hành xử với tiền bạc đúng đắn. Các bậc cha mẹ thường quan niệm không nên dạy con tiêu tiền quá sớm vì sẽ có ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, giải thích cho con về giá trị của đồng tiền và dạy con sử dụng tiền đúng cách sẽ giúp trẻ phát triển và sống có trách nhiệm hơn. Tiền là một phần không thể thiếu trong cuộc sống Trẻ thường nghe người lớn nói về tiền, nhìn thấy chúng ta đếm tiền, trả tiền. Những điều ấy khiến trẻ tò mò về tiền. Hãy giải thích cho trẻ hiểu tò mò về tiền không phải là việc làm xấu nhưng đôi khi điều đó không được lịch sự lắm. Do đó, nếu là một bà mẹ khôn khéo và biết cách dạy con thì đừng để trẻ có cảm nhận đó là một điều gì ghê ghớm và bí mật bởi như thế trẻ lại càng muốn khám phá. Thứ gì cũng có giá của nó Đừng quá bất ngờ khi con bạn hỏi giá tất cả những thứ mà nó thấy vì điều đó không có nghĩa con bạn đang sống thực dụng quá. Đơn giản vì trẻ phát hiện ra cái gì cũng có giá và nó muốn so sánh giá cả của chúng. Bạn có thể dạy cho con biết giá của một số đồ vật kèm theo học số đếm và toán học, như vậy trẻ sẽ rất thích thú. Có tiền không phải có tất cả Khi con đòi mua đồ chơi hay bánh kẹo, chúng ta từ chối vì đắt quá, có thể trẻ sẽ nói: "Mẹ đi rút tiền rồi mua cho con nhé". Với trẻ, những tấm thẻ ATM giống như là một phép màu bởi chúng nhìn thấy chúng ta rút tiền khi đưa thẻ vào máy. Cha mẹ hãy giải thích với trẻ rằng vì bố mẹ làm việc chăm chỉ nên mới kiếm được tiền và mẹ gửi tiền vào ngân hàng, mỗi lần cần sẽ rút ra để sử dụng thông qua tấm thể đó nhưng không phải lúc nào trong thẻ cũng có tiền đâu, nếu tiêu nhiều quá thì sẽ hết cả tiền trong thẻ, không thể rút thêm được nữa. Giải thích cho trẻ hiểu không phải có tiền sẽ có tất cả nhưng tiền sẽ giúp bố mẹ mua được nhà để ở, mua thức ăn, quần áo đẹp cho con. Khi trẻ hỏi: "Nhà mình có giàu không" thì hãy lựa lời để nói với trẻ rằng mình đủ tiền để mua những thứ mình cần trong cuộc sống nhưng không phải là tất cả. Trẻ rất thích tiết kiệm tiền Trẻ dưới 6 tuổi thường rất thích bỏ ống những đồng tiền lẻ mà bố mẹ đưa cho. Chúng coi đó như tài sản vô giá và cảm thấy mình giàu có nếu ống heo ấy đầy tiền. Chúng thường khoe với nhau về con heo đất của mình. Cha mẹ cũng nên thường xuyên hỏi trẻ xem đã để dành được nhiều chưa và tuyệt đối đừng cho trẻ những đồng tiền mệnh giá lớn để bỏ ống. Cho trẻ tiền tiêu vặt, dạy con tiêu tiền đúng cách Trẻ từ 8 tuổi trở lên cha mẹ nên cho con tiền tiêu vặt hàng tháng hay hàng tuần với số lượng vừa đủ các nhu cầu của trẻ và tất nhiên trước đó. Và một điều không thể bỏ qua là bố mẹ hãy dạy Dạy con cư xử lễ phép ngay từ nhỏ Ngay từ khi bé 2-3 tuổi, bố mẹ và gia đình nên uốn nắn cho con cách nói "Cảm ơn", "Xin lỗi" để bé hình thành thói quen và kỹ năng trong giao tiếp. Trẻ em thường thích đến chơi nhà bạn bè hay họ hàng. Được hòa vào một không gian với nhiều người mới lạ và tham gia vào những hoạt động là điều mà mọi đứa trẻ đều cảm thấy thú vị. Đó là lý do vì sao các bậc cha mẹ nên dạy cho con mình phép lịch sự khi đến chơi hoặc thăm viếng nhà người khác. Điều này không chỉ để lại ấn tượng đẹp trong lòng chủ nhà, mà còn khiến họ muốn mời vị khách ấy quay trở lại trong những lần tiếp theo. Phương pháp tốt nhất mà các bậc cha mẹ có thể dạy cho con là: hãy trở thành tấm gương tốt để trẻ noi theo. Bên cạnh đó, bạn cũng đừng quên dành thời gian để hướng dẫn trẻ những kỹ năng, phép tắc cơ bản khi đến chơi nhà người khác. Đừng nghĩ rằng con bạn còn nhỏ tuổi mà bỏ qua việc dạy dỗ trẻ những phép tắc này, vì một khi cách cư xử không tốt của trẻ trở thành thói quen bạn sẽ rất khó khăn trong việc uốn nắn trẻ. Những cách nói kiểu như "Làm ơn", "Vui lòng", "Cảm ơn", "Xin lỗi", "Con có thể " cần được chỉ dạy ngay khi bé được 2 hoặc 3 tuổi. Từ đó, bé sẽ hình thành thói quen cư xử và nói năng lịch sự. Cha mẹ và các thành viên khác trong gia đình cần tích cực hướng dẫn bé cách sử dụng những cụm từ trên trong những tình huống phù hợp. Nên nhớ là bạn phải thực sự kiên trì và luôn là hình ảnh mẫu mực để trẻ noi theo. Trên nền những phép lịch sự cơ bản ấy, bạn sẽ dễ dàng hướng dẫn trẻ làm thế nào để trở thành một vị khách tốt khi đến nhà người khác. Đối với trẻ nhỏ Những đứa trẻ chưa bước vào tuổi mẫu giáo thường học theo kiểu bắt chước. Tuy nhiên, bạn cũng nên chú ý tập luyện cho con khả năng tiếp thu những điều mới mẻ và đặc biệt là những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống, bởi độ tuổi này trẻ đã có thể hiểu và tiếp thu những gì bạn truyền đạt. Đầu tiên, hãy tập trung vào những cụm từ, những cách nói thể hiện thái độ lịch sự và phải luôn luôn là hình mẫu trong tất cả mọi điều bạn mong đợi ở con mình. Dành lời khen ngợi khi trẻ có những biểu hiện tốt như chào hỏi người lớn khi bước vào nhà họ, xin phép trước khi làm việc gì, hay nói lời cảm ơn khi được tặng quà hoặc được ưu đãi một điều gì đó. Đừng cho rằng con mình còn nhỏ mà bỏ qua các phép tắc này, vì hầu hết các bé có thể tự giác chào hỏi, cảm ơn ngay từ lúc còn rất nhỏ. Trẻ từ 5 đến 6 tuổi cần phải biết: Tự rửa tay trước bữa ăn. Ngồi nghiêm túc trên bàn ăn hoặc bàn khách. Nói và thể hiện lời cảm ơn thông qua hành động, cử chỉ. Chào người lớn và biết bắt tay đúng cách. Biết sắp xếp đồ cá nhân, đồ chơi và những vật dụng một cách ngăn nắp sau khi được chủ nhà cho mượn. Nếu có nhu cầu đi vệ sinh, hãy lịch sự hỏi xem nhà vệ sinh ở đâu. Trong quá trình sử dụng, có gì thắc mắc, hãy hỏi chủ nhà để giữ gìn sự sạch sẽ và tránh làm hư hại các vật dụng. Những kỹ năng này không hề khó nhưng cần phải luyện tập nhiều lần mới có thể ăn sâu vào trí nhớ của trẻ. Bạn có thể cùng con đến chơi nhà người khác và chú ý nhắc nhở trẻ làm theo những nguyên tắc nêu trên. Hay thỉnh thoảng, khi có khách đến nhà chơi, bạn có thể cho con mình đóng vai trò chủ nhà để chúng hiểu rõ hơn vì sao mình cần phải có thái độ đúng đắn khi làm khách nhà người khác. Hầu hết mọi đứa trẻ ở tuổi này đều là những vị khách lịch sự khi đi cùng bố mẹ, nhưng không ít trong số đó sẵn sàng phá vỡ nguyên tắc khi đến nhà ai đó chơi một mình. Chúng tha hồ thể hiện sự tự do của mình vì không bị bố mẹ giám sát. Nhiều trường hợp tỏ ra hoàn toàn trái ngược nhau giữa lúc có bố mẹ và không có bố mẹ. Vì thế, bạn hãy thiết lập mối quan hệ thân thiết với những gia đình mà con bạn đến chơi để có thể biết được trẻ cư xử như thế nào khi làm khách một mình và phối hợp uốn nắn kịp thời. Những điều bạn mong đợi về con mình không thể thực hiện một sớm một chiều mà phải cần rất nhiều thời gian. Hãy tập trung vào Các cách dạy thông minh từ bụng mẹ Bất kỳ cha mẹ mong muốn thông minh giỏi giang Bài viết hướng dẫn cha mẹ cách dạy thông minh từ bụng mẹ Dạy âm nhạc Mẹ bầu thường xuyên nghe nhạc giao hưởng, cổ điển giúp thông minh Cách dạy thông minh nhỏ nhiều chị em áp dụng dạy âm nhạc Khoa học chứng minh rằng, trẻ nghe nhạc giao hưởng, cổ điển từ bụng mẹ thông minh Tuy nhiên, mẹ không nên ép thân nghe nhạc mà không thích, cảm giác chán nản mẹ tác động đến nhiều Do đó, chọn nhạc nhẹ nhàng, êm tai mà bạn cảm thấy thích để mẹ nghe Bạn nên nghe 20 phút/lần khoảng 2-3 lần/ ngày Mẹ cần lưu ý để âm lượng vừa phải, chỉnh loa có lớn ảnh hưởng xấu tới bé Trò chuyện với Cha mẹ thường xuyên trò chuyện với từ bụng mẹ giúp bé có cảm giác yên tâm, dễ chịu Đồng thời, điều giúp làm tăng phản ứng thai nhi Khi đời có phản xạ nhạy bén sáng suốt Ngoài ra, thường xuyên trò chuyện với giúp gắn bó tình cảm gia đình từ sớm Hãy dành 15 phút/lần, 3-4 lần/ngày để trò chuyện Nói với tất bạn thích Bản thân việc có ích cho tâm lý mẹ bầu, giúp mẹ bầu cảm thấy “có bạn” bên cạnh buồn phiền VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cha mẹ thường xuyên trò chuyện giúp rèn luyện phản xạ cho thai nhi Động tác vuốt ve Vuốt ve bụng bầu giúp tăng mối quan hệ mật thiết mẹ Khi thai nhi bắt đầu lớn, có phản ứng đạp vào bụng mẹ cách giao tiếp Nhiều thai nhi phản ứng tốt đến mức mẹ vỗ nhẹ bụng (lúc bé thức) bé đạp Khi đó, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí động tác vuốt bụng nhẹ nhàng, vỗ nhẹ để đáp lại động tác khiến bé có mối liên hệ mật thiết với mẹ từ giai đoạn bụng Ngoài ra, điều giúp ích việc luyện phản xạ cho con, kích thích phát triển hệ thần kinh Mẹ bầu vuốt ve ngón tay không nên dùng bàn tay xoa bụng bầu, xoa bụng bầu làm tử cung xuất co, dẫn tới động thai, sảy thai sinh non Đối với mẹ bầu có tiền sử sảy thai sinh non không áp dụng phương pháp Nghĩ đến điều vui vẻ, hướng thiện Suy nghĩ tâm lý mẹ thời gian mang thai ảnh hưởng lớn đến thai nhi Nếu người mẹ làm việc tốt, đọc xem điều tích cực có cảm giác bình yên, hạnh phúc Những phản ứng thể với trạng thái tâm lý tích cực, vui vẻ trực tiếp ảnh hưởng đến thai nhi, khiến bé cảm thấy dễ chịu, thư thái, an toàn Những cảm giác đầu đời thai nhi quan trọng, ảnh hưởng phần đến tính cách bé sau Do đó, mang thai mẹ bầu nên xem phim tình cảm, phim hài, đọc sách có nội dung vui nhộn, có hậu Luôn hướng đến suy nghĩ tích cực tận hưởng niềm vui thật nhỏ sống Tâm trạng cảm xúc mẹ bầu ảnh hưởng nhiều tới Theo lamsao.com VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Những cách đơn giản giúp bé thông minh hơn Không cần nhạc cổ điển, băng ngoại ngữ hay những đồ chơi thông minh đắt tiền, bạn có thể giúp bé phát triển trí não từ những điều rất nhỏ hằng ngày, từ hát, kể chuyện hay làm trò cho con cười. Các chuyên gia giáo dục trẻ em khẳng định, năm đầu tiên chính là thời gian rất quan trọng giúp bé học mọi thứ và phát triển thiên hướng của mình. Có thể bạn không để ý đến nhưng những điều giản dị dưới đây sẽ giúp bé phát triển trí thông minh: - Giao tiếp bằng mắt. Hãy nhìn thẳng vào mắt con bất cứ khi nào bé thức. Những em bé biết nhận mặt từ sớm, nhất là khuôn mặt của bố mẹ. Mỗi lần nhìn chăm chú vào bạn, bé đã học được khả năng ghi nhớ. - Cho bú mẹ càng lâu càng tốt. Những nghiên cứu cho thấy các em bé được bú mẹ thường có chỉ số IQ cao hơn, đặc biệt khi kèm theo đó là được bố mẹ dành nhiều thời gian chăm sóc, hát, kể chuyện cho nghe hay đơn giản là thường xuyên âu yếm, vuốt ve. - Biểu cảm mặt khi nói: Các nhà khoa học khẳng định, ngay từ lúc mới sinh 2 ngày, các bé đã có thể bắt chước những cử động cơ mặt đơn giản. - Cho bé soi gương. Đầu tiên, bé có thể nghĩ người trong gương là một em bé khác và trẻ sẽ rất thích thú học vẫy tay hay mỉm cười với "bạn" mình. - Cù ngón chân: Thực tế, bạn có thể cù toàn thân bé. Tạo ra tiếng cười là bước đầu tiên để bạn giúp con phát triển khả năng hài hước. - Chơi trò "tìm điểm khác biệt": Bạn giơ hai bức tranh có nhiều điểm tương đồng (kích thước khoảng 20,5-30cm) ra trước mặt bé và bảo con quan sát thật kỹ để chỉ ra những điểm khác biệt. Cách này sẽ giúp bé nhận mặt chữ và học đọc tốt hơn. - Cùng khám phá: Bố có thể bế, địu hoặc cõng con đi dạo và thuật lại những gì mình thấy với bé, chẳng hạn: "Kia là một chú chó con" hay "Con nhìn cái cây to kìa", hoặc "Con có nghe thấy tiếng xe đang chạy không". Đây là một trong những cách xây dựng vốn từ cho bé. - Hát cho bé nghe: Bố mẹ có thể hát những bài ngắn, giai điệu dễ nghe hoặc tự "phổ nhạc" khi trò chuyện, lúc chăm sóc con (chẳng hạn: Mẹ thay tã cho bé, mẹ yêu bé nhất nhà .). Một số nghiên cứu cho thấy việc nghe những giai điệu liên quan đến khả năng học toán của bé. - Tận dụng mỗi lần thay tã, thay đồ cho con để dạy về các bộ phận của cơ thể hay của quần áo. - Biến mình thành "sân chơi" cho bé: Bố có thể nằm dưới sàn nhà và để cho con bò, trườn qua người. Trò chơi vui vẻ này sẽ giúp bé học được khả năng phối phợp và kỹ năng giải quyết vấn đề. - Đi mua sắm: Những gương mặt, âm thanh và màu sắc ở siêu thị sẽ khiến bé rất thích thú. - Mỗi khi chuẩn bị làm gì, bạn hãy nói với con, chẳng hạn như thông báo: "Bây giờ mẹ sẽ tắt đèn nhé" trước khi gí công tắc. Cách đơn giản này sẽ dạy con bạn hiểu về nguyên nhân và kết quả. - Làm cho con vui thích bằng cách thổi nhẹ vào mặt, cánh tay hay bụng bé. Chú ý đến hơi thở của bạn và nhìn phản ứng của bé. - Đọc đi đọc lại một cuốn truyện. Các nhà khoa học khẳng định các em bé ngay từ 8 tháng có thể nhận ra chuỗi từ ngữ nếu được nghe câu chuyện liên tục 2-3 lần. Cách này cũng giúp bé học ngôn ngữ tốt hơn. - Chơi "ú- òa": Che mặt đi và mở ra cùng với những tiếng "ú-òa" sẽ mang lại tiếng cười cho bé và giúp con bạn học về một vật có thể biến mất rồi trở lại sau đó. - Cho bé trải nghiệm những cảm giác khác nhau: Bạn có thể dùng những miếng vải VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 50 cách siêu đơn giản giúp thông minh từ lọt lòng Những hành động tưởng chừng đỗi bình

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan