Kinh tế thế giới và Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013

72 496 1
Kinh tế thế giới và Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM THÁNG ĐẦU NĂM 2013 & GIẢI PHÁP NHỮNG THÁNG CUỐI NĂM TS NGUYỄN MINH PHONG DT.0912.266.399 - Phó Vụ trưởng-Phó Ban TT.Lý luận-Báo Nhân dân - Giảng viên kiêm nhiệm ĐH Kinh tế-ĐHQG HN HÀ NỘI-THÁNG 9.2013 NỘI DUNG CHÍNH I Những xu hướng kinh tế giới 2013 II Điểm nhấn kinh tế Việt Nam tháng đầu năm II Triển vọng & giải pháp tháng cuối năm 2013 I BỐN XU HƯỚNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2013      Về tổng thể, năm 2013 năm đáy khó khăn chung kinh tế giới Việt Nam Các dự báo kinh tế thường xuyên bị điều chỉnh theo hướng giảm xuống với điểm nhấn bật sau: Thứ nhất, xu hướng cải thiện nhẹ tăng trưởng kinh tế đậm dần hầu hết khu vực, khối quốc gia trước đạt mức bình thường giai đoạn 2014-2015 Trong đó: Mỹ Nhật lên, Trung Quốc, Đức, Pháp trì trệ Tháng 4.2013, IMF hạ dự báo GDP toàn cầu năm 2013 3,3%( so với 3,5% đưa hồi tháng 1.2013); nước phát triển 1,2% (1,3%) ĐPT 5,3%(5,5%); Thương mại toàn cầu tăng trưởng 3,3% (PT: 1,5% ĐPT 5,5%); FDI phục hồi nhẹ, đạt 1400 ty USD Báo cáo cập nhật Triển vọng kinh tế toàn cầu công bố 9/7/2013, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, kinh tế toàn cầu năm 2013 tăng trưởng khoảng 3,1%, không đổi so với năm 2012, thấp dự báo 3,3% đưa hồi tháng 4/2013 Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2014 dự báo đạt 3,8%, thấp dự báo trước 4% Mỹ bị hạ 2,7% (từ 3%); Trung Quốc 7,8% (8%)     Tháng 6.2013, WB giảm dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc từ 8,4% xuống 7,7% cho năm 2013 eurozone âm - 0,6% (-0,3%) Nhật Bản 2%, cao dự báo trước 1,6% Các kinh tế phát triển khoảng 5% năm nay, so với mức tăng trưởng 1,2% nước phát triển Theo đánh giá IMF, rủi ro với triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu Đặc biệt kinh tế tăng trưởng chậm lại Mỹ giảm kích thích tiền tệ khiến dòng vốn đảo chiều IMF kêu gọi ngân hàng trung ương nước phát triển đối mặt với lạm phát thấp, kinh tế trì trệ nên tiếp tục bơm kích thích đà phục hồi bền vững Trong đó, kinh tế phát triển cần cảnh giác với rủi ro tài trường hợp Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giảm dần kích thích tiền tệ   Theo đánh giá IMF, rủi ro với triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu đặc biệt kinh tế tăng trưởng chậm lại Mỹ giảm kích thích tiền tệ khiến dòng vốn đảo chiều IMF kêu gọi ngân hàng trung ương nước phát triển đối mặt với lạm phát thấp, kinh tế trì trệ nên tiếp tục bơm kích thích đà phục hồi bền vững Trong đó, kinh tế phát triển cần cảnh giác với rủi ro tài trường hợp Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) giảm dần kích thích tiền tệ  Thứ hai, xu hướng thất nghiệp nợ công cao tiếp diễn, thất nghiệp Mỹ giảm, khoảng 8%, Hy lạp25-27%, đóng cửa đài THQG hết tiền  Thứ ba, xu hướng nới lỏng tài chính-tiền tệ áp lực lạm phát tiếp tục, nhiên, Mỹ (FED) tạm dùng vào cuối năm 2013  Thứ tư, xu hướng đàm phán FTA hoạt động M&A tăng cường hơn, châu Á-TBD * Các tiêu chủ yếu năm 2013 bao gồm: II Điểm nhấn kinh tế Việt Nam tháng đầu năm 2013 - Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng khoảng 5,5%; - Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 6-6,5%; - Kim ngạch xuất tăng 10%; tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khoảng 8%; - Tỷ lệ hộ nghèo giảm 2%, riêng huyện nghèo giảm 4% - Dự toán ngân sách nhà nước 2013:        - Dự toán thu nội địa: 545.500 tỷ đồng - Dự toán thu từ dầu thô: 99.000 tỷ đồng - Thu cân đối từ xuất nhập khẩu: 157.500 tỷ đồng - Thu viện trợ: 5.000 tỷ đồng - Dự kiến tổng chi cân đối ngân sách: 969.000 tỷ đồng Trong chi cho đầu tư phát triển 180.000 tỷ đồng; chi trả nợ viện trợ: 105.000 tỷ đồng; dự toán chi thường xuyên 660.500 tỷ đồng (chưa bao gồm việc tăng lương tối thiểu lên 1,3 triệu đồng) - Dự toán dự phòng chi ngân sách nhà nước: 23.400 tỷ đồng - Bội chi ngân sách: 162.000 tỷ đồng, 4,8% GDP Nghị 01/NQ-CP 7.1.2013 giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013, gồm giải pháp lớn:          Thứ nhất, tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Thứ hai, tập trung tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển SXKD (riêng NQ 02 Giải Nhất báo chí quốc gia lần VII-2012 chủ đề này-MP) Thứ ba, đẩy mạnh thực đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng Thứ tư, bảo đảm an sinh-xã hội cải thiện đời sống nhân dân Thứ năm, phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Thứ sáu, tăng cường quản lý nhà nước đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai ứng phó với biến đổi khí hậu Thứ bảy, tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phòng chống tham nhũng, lãng phí, bảo đảm trật tự an toàn xã hội xây dựng đời sống văn hóa Thứ tám, bảo đảm quốc phòng an ninh ổn định trị, xã hôi; nâng cao hiệu công tác đối ngoại Thứ chín, tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tạo đồng thuận xã hội 19.2.2013, Thủ tướng ký định số 339/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế 2013-2020   Mục tiêu Đề án: phân bố sử dụng nguồn lực xã hội chủ yếu theo chế thị trường, phát huy lợi cạnh tranh, nâng cao suất lao động, suất yếu tố tổng hợp lực cạnh tranh Hình thành phát triển cấu kinh tế hợp lý sở cải thiện, nâng cấp trình độ phát triển ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế; phát triển ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ cao, tạo giá trị gia tăng cao bước thay ngành công nghệ thấp, giá trị gia tăng thấp để trở thành ngành kinh tế chủ lực Đồng thời, bước củng cố nội lực kinh tế, chủ động hội nhập quốc tế củng cố vị quốc gia trường quốc tế, giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội     Đẩy mạnh trọng tâm tái cấu kinh tế ngành sản xuất, dịch vụ, điều chỉnh chiến lược thị trường, tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng lực cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; tái cấu, xây dựng phát triển vùng kinh tế hợp lý Phát triển CN phụ trợ, sản xuất nông nghiệp theo hướng tăng quy mô, đại, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng bền vững kết hợp với xây dựng nông thôn mới; Phát huy lợi vùng, đa dạng ngành, nghề trình độ phát triển; kinh tế biển chiếm 50-55% GDP vào năm 2020 (Việt Nam đứng thứ 11 khai thác thủy sản, thứ nuôi thủy sản, thứ 10 nước hàng đầu giới giá trị xuất thủy sản đến 164 nước vùng lãnh thổ giới) Bảo đảm tổng đầu tư xã hội khoảng 30 - 35% GDP (đầu tư nhà nước khoảng 35 - 40% tổng đầu tư xã hội; dành khoảng 20 - 25% tổng chi ngân sách cho đầu tư phát triển), trì hợp lý cân đối lớn: tiết kiệm, đầu tư tiêu dùng, ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân toán quốc tế, nợ công nợ nước quốc gia, Phát triển tập đoàn kinh tế tư nhân có tiềm lực mạnh, có khả cạnh tranh thị trường nước KINH TẾ VIỆT NAM THÁNG ĐẦU NĂM 2013    Kinh tế Việt Nam năm 2013 có nhiều áp lực hy vọng Đây coi năm đáy kinh tế trước hồi phục nhẹ vào thời điểm từ cuối năm 2013 đầu năm 2014 GDP tháng qua ước đạt 4,9%, đạt xấp xỉ mức tăng kỳ năm trước 4,93%, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,07%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 5,18%, dịch vụ tăng 5,92% Tốc độ tăng trưởng GDP quý II/2013 ước đạt 5%, cao mức tăng 4,76% quý I/2013 Nền kinh tế dần phục hồi, hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực khác có chuyển biến tích cực, hướng Nhìn chung, nhiều DN, đặc biệt khoảng 1/3 số DN vừa nhỏ tình trạng khó khăn nợ xấu, hàng tồn kho, điều kiện tiếp cận vốn trì lợi nhuận kinh doanh, ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, xây dựng, kinh doanh bất động sản, nông lâm nghiệp thủy sản 10   Một số tổ chức khác JP Morgan Chase cho rằng, lạm phát 2013 Việt Nam mức 6,1%, thấp kể từ năm 2003 tới Standard Chartered hạ dự báo lạm phát Việt Nam năm 2013 từ mức 8% xuống 7,2% Ngân hàng ANZ cho rằng, mức lạm phát trung bình Việt Nam năm ngưỡng khoảng dự báo 6-8% Như vậy, tổng thể, khẳng định CPI năm 2013 chắn không 9% giảm dần sau đó…CPI năm 2014 mức 7% giảm xuống 6,5% năm (theo Uỷ ban giám sát tài quốc gia, năm tới, GDP Việt Nam dự báo mức từ 5,6% đến 5,8% từ 6% đến 6,2%) Như vậy, Việt Nam năm 2013 tăng GDP đạt 5,5%; số CPI khoảng 7,5% Ngoài ra, giá thực phẩm tăng cao, sản lượng lúa tăng, giá xuất thu mua giảm; tỷ lệ hộ trống chuồng lại tăng Giá chi phí đầu vào tăng, giá bán tăng chậm, giá hàng tiêu dùng phi lương thực tăng cao Tâm lý tiết kiệm tiêu dùng chủ đạo 58       5/7, Bộ KHĐT dự báo Việt Nam năm 2013: GDP 2013 tăng 5,5%, CPI tăng 7% Nhập khoảng tỷ USD, 7,1% tổng kim ngạch xuất Chỉ số phát triển công nghiệp (IIP) tăng khoảng 5,5%-5,7% so với năm 2012 Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục gặp khó khăn bước vào mùa mưa lũ, giá sản phẩm nông sản mức thấp, dịch bệnh gia súc, gia cầm thủy sản có nguy bùng phát, giá nguyên liệu đầu vào chưa có dấu hiệu hạ nhiệt…Tuy nhiên, theo Bộ Kế hoạch Đầu tư, sản xuất nông nghiệp có điều kiện thuận lợi để hoàn thành kế hoạch đề Giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp ước tăng 2,8%, nông nghiệp tăng 2,7%, lâm nghiệp tăng 5,8%, thủy sản tăng 2,7% Khu vực dịch vụ dự kiến tiếp tục phát triển khá, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ năm 2013 ước đạt khoảng 6,3% Tổng mức bán lẻ năm 2013 ước đạt khoảng 2.700 nghìn tỉ đồng, tăng 16% so với năm 2012 Tổng kim ngạch xuất năm ước đạt 127 tỷ USD, tăng 10,9% so với năm 2012; tổng kim ngạch nhập ước đạt 136 tỷ USD, tăng 19,5% Như vậy, nhập siêu năm dự kiến khoảng tỷ USD, 7,1% tổng kim ngạch xuất 59  Giá trị sản xuất toàn ngành nông nghiệp ước tăng 2,8%, nông nghiệp tăng 2,7%, lâm nghiệp tăng 5,8%, thủy sản tăng 2,7% Khu vực dịch vụ dự kiến tiếp tục phát triển khá, tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ năm 2013 ước đạt khoảng 6,3% Tổng mức bán lẻ năm 2013 ước đạt khoảng 2.700 nghìn tỉ đồng, tăng 16% so với năm 2012 Tổng kim ngạch xuất năm ước đạt 127 tỷ USD, tăng 10,9% so với năm 2012; tổng kim ngạch nhập ước đạt 136 tỷ USD, tăng 19,5% Như vậy, nhập siêu năm dự kiến khoảng tỷ USD, 7,1% tổng kim ngạch xuất 60      Thu ngân sách đạt dự toán do: Một thu từ thuế nhập cao so với tháng đầu năm nhu cầu nhập hàng hoá tăng Hai thu nội địa cải thiện sách điều hành kinh tế vĩ mô xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng, tăng cường chi đầu tư công, thúc đẩy tín dụng cho hoạt động cho vay mua, thuê mua nhà xã hội bắt đầu phát huy tác dụng Tuy nhiên, nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả đạt dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2013, việc thực giải pháp miễn giảm thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp tháng cuối năm Đồng thời thu từ dầu thô có thể thấp năm 2012 sản lượng dự toán thấp giá dầu bình quân thị trường có xu giảm 61    Tổng vốn đầu tư toàn xã hội 29% GDP Theo tính toán Bộ Kế hoạch Đầu tư, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 2013 ước thực 29% GDP Với xu hướng phát triển ngành, lĩnh vực trên, dự báo tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2013 tăng khoảng 5,5%, đạt mục tiêu kế hoạch đề Tốc độ tăng số giá tiêu dùng cuối năm cao so với đầu năm tác động giải pháp thúc đẩy tăng tổng cầu, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh Đồng thời số mặt hàng nhà nước quản lý giá tiếp tục lộ trình điều chỉnh tăng giá vé tàu, than, dịch vụ y tế, giáo dục… Nhưng số giá tiêu dùng năm 2013 dự báo kiềm chế mức khoảng 7% 62    Nhiệm vụ tháng cuối năm giữ nguyên tiêu kế hoạch, không đặt vấn đề điều chỉnh Tập trung thực nhóm giải pháp Nghị 01 Nghị số 02/NQ-CP số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu, gia hạn, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thuế giá trị gia tăng, hoàn lại tiền thuế bảo vệ môi trường; giảm tiền thuê đất; rút ngắn thời gian thẩm định, phê duyệt quy hoạch, đặc biệt yêu cầu giải nhanh chóng thủ tục cho phép điều chỉnh, chuyển đổi công năng, tính chất cấu, loại hình nhà cho phù hợp với nhu cầu thị trường nguồn lực xã hội; điều kiện tiếp cận với nguồn tín dụng có lãi suất thấp, kỳ hạn trả nợ phù hợp… Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư cho dự án duyệt 63  Để kiểm chế CPI, cần kịp thời có biện pháp bình ổn giá ; tăng cường công tác tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật giá, thuế, phí địa bàn; xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân có hành vi vi phạm, lợi dụng thời gian cao điểm để tăng giá, phí tùy tiện, trái pháp luật tăng giá dây chuyền yếu tố hình thành giá biến động lớn; đặc biệt, cần kiểm soát chặt chẽ phương án giá mức giá hàng hoá, dịch vụ Nhà nước định giá; hàng hóa, dịch vụ Nhà nước đặt hàng giao kế hoạch; hàng hóa, dịch vụ mua sắm từ nguồn ngân sách địa phương; hàng hóa, dịch vụ trợ cước, trợ giá theo thẩm quyền; lộ trình thời gian tránh điều chỉnh vào thời điểm, mức độ tăng học phí, giá dịch vụ khám, chữa bệnh phải bảo đảm hạn chế thấp tác động đến tốc độ tăng CPI năm 2013 64     Đặc biệt, ngày 24/5/2013, Thủ tướng có Chỉ thị 09/CT-TTg tăng cường đạo thực nhiệm vụ tài chính-NSNN năm 2013; theo nhấn mạnh thêm: Hoàn thành việc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án tái cấu tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp nhà nước trước ngày 30 tháng năm 2013; tổ chức triển khai thực kịp thời, hiệu phương án phê duyệt Tiếp tục giảm lãi suất cho vay; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng mức 12% năm 2013, tập trung vốn vay cho lĩnh vực ưu tiên Triển khai liệt Đề án cấu lại tổ chức tín dụng; đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu Hoàn thành Đề án đổi hệ thống phân phối, kinh doanh giá khí theo chế thịtrường trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 30 tháng năm 2013 65    Tăng cường quản lý thu, chống thất thu xử lý nợ đọng thuế theo hướng vừa khuyến khích đầu tư, sản xuất - kinh doanh nước bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, vừa động viên hợp lý nguồn thu; điều chỉnh, thuế suất thuếnhập xăng dầu kịp thời theo diễn biến thị trường giới nước; tăng thuế nhập phù hợp với cam kết hội nhập quốc tế số mặt hàng nước sản xuất Rà soát, điều chỉnh số khoản phí, lệ phí để lại cho đơn vị theo hướngđảm bảo nguồn kinh phí để đơn vị thực nhiệm vụ giao; tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu quả, tránh tồn kinh phí lớn đơn vị Tiếp tục điều hành giá xăng dầu, điện, than bán cho sản xuất điện theo chế thị trường với lộ trình phù hợp, bảo đảm hài hòa lợi ích người tiêu dùng, doanh nghiệp nguồn thu ngân sách nhà nước; công khai thông tin giá Quỹ bình ổn giá xăng dầu 66    Thực cắt giảm chi, thu hồi để bổ sung dự phòng ngân sách trung ương dự phòng ngân sách địa phương đối với: số vốn đầu tư kinh phí chi thường xuyên giao dự toán năm 2013 Bộ, quan Trung ương địa phương đến ngày 30 tháng năm 2013 chưa phân bổ phân bổ không quy định; vốn đầu tư thuộc kế hoạch năm 2013 phân bổ cho dự án, đến ngày 30 tháng năm 2013 chưa triển khai thực khoản vốn, kinh phí đơn vị sửdụng sai quy định Hạn chế việc kéo dài thời gian thực khoản vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ kế hoạch năm 2013 sang năm 2014 Hạn chế tối đa việc ứng trước vốn đầu tư cho dự án (kể vốn ngân sách nhà nước trái phiếu phủ) 67  Thực tiết kiệm thêm 10% dự toán chi thường xuyên lại tháng cuối năm (không bao gồm khoản: chi tiền lương, phụ cấp theo lương, khoản chi cho người theo chế độ; tiết kiệm 10% chi thường xuyên để tạo nguồn cải cách tiền lương theo dự toán đầu năm tiết kiệm 10% chi thường xuyên tăng thêm giữ lại cấp ngân sách)  Cắt giảm lùi thời gian thực nhiệm vụ chi chưa thực cấp thiết, khoản chi mua sắm trang thiết bị, xe ô tô; hạn chế tối đa tổ chức hội nghị, hội thảo quốc gia, lễ khởi công, khánh thành, công bố định; tiết kiệm tối thiểu 20% chi phí điện, nước, điện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu; tiết kiệm tối thiểu 30% dự toán kinh phí phân bổ cho nhiệm vụ chi tổ chức lễ hội, tiếp khách, hội nghị, hội thảo, công tác  Bộ Tài giữ lại số tiết kiệm thêm 10% dự toán chi thường xuyên hệ thống Kho bạc Nhà nước; đến quý IV năm 2013, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc sử dụng 68    Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương tập trung đạo: a) Quản lý chặt chẽ nguồn dự phòng ngân sách bố trí dự toán cấp ngân sách; tập trung điều hành sử dụng phạm vi 50% nguồn dự phòng ngân sách bố trí dự toán cấp để xử lý nhiệm vụ cấp bách phát sinh, như: phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, quốc phòng, an ninh ; nguồn dự phòng ngân sách lại để chủ động xử lý nguồn thu ngân sách nhà nước giảm lớn b) Trong trình điều hành chủ động xếp, điều chỉnh nhiệm vụ chi phù hợp với khả thu ngân sách nhà nước; theo dõi chặt chẽ tình hình biến động tồn quỹ ngân sách cấp, điều hành đảm bảo khả toán, chi trả ngân sách nhà nước 69   b) Phấn đấu liệt để đảm bảo cân đối ngân sách địa phương, trường hợp giảm thu so với dự toán, phải chủ động sử dụng nguồn lực tài địa phương để bù đắp, đồng thời thực rà soát, xếp lại nhiệm vụ chi theo thứ tự ưu tiên, cắt giảm giãn thời gian thực nhiệm vụ chi chưa thực cần thiết, phải ưu tiên đảm bảo nguồn toán khoản chi tiền lương có tính chất lương, khoản chi thường xuyên để đảm bảo hoạt động bình thường quan, đơn vị, khoản chi an sinh xã hội, chi đầu tư xây dựng công trình quan trọng Trường hợp giảm thu tiền sử dụng đất so với dự toán thực cắt giảm, giãn tiến độ thực công trình, dự án bố trí chi từ nguồn thu 70  Đẩy mạnh cải cách hành chính, đơn giản hoá thủ tục vay vốn tín dụng, thuế, hải quan, bất động sản Bên cạnh đó, bộ, ngành, địa phương cần liệt triển khai thực đề án tổng thể tái cấu kinh tế phê duyệt gắn với thực đột phá chiến lược, tập trung vào tái cấu đầu tư công, tái cấu doanh nghiệp nhà nước cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng Hết sức quan tâm đến huy động đầu tư toàn xã hội, tạo điều kiện cho Tiếp tục thực đồng bộ, có hiệu sách an sinh phúc lợi xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo việc làm; triển khai hiệu giải pháp nhằm đào tạo nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động… 71 - Cơ quan chủ trì: Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội - Cơ quan phối hợp: Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tư pháp Bộ, ngành có liên quan - Thời gian hoàn thành: Tháng năm 2013   Hơn nữa, cần kiện toàn mạnh dạn chuyển giao dần cho hiệp hội DN tổ chức xã hội-nghề nghiệp số hoạt động hỗ trợ bảo vệ DN mà nhà nước đảm nhận; có công tác dự báo thông tin thị trường, giá nước; tham gia hợp lý thực thi hiệu cam kết hội nhập quốc tế; phát triển thị trường lao động, công tác đảm bảo an sinh xã hội, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động…/ HY VỌNG VIỆT NAM SẮP CHUYỂN BƯỚC SANG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN MỚI XIN CẢM ƠN! 72 [...]... động; năm 2011 con số tương ứng là hơn 77.500 DN và 79. 000 DN) Số lượng DN thành lập mới trong bốn tháng đầu năm giảm 1,2%; năm tháng tăng 4,8%; sáu tháng tăng 7,8% và tám tháng tăng 15,5% so cùng kỳ năm truớc Số DN đã quay trở lại hoạt động trong sáu tháng đầu năm đạt khoảng 9. 300 DN Trong sáu tháng đầu năm 2013, cả nước có 28.755 DN ngừng sản xuất hoặc giải thể, tăng 10,54% so với cùng kỳ năm trước và. .. (CPI) tháng 6 /2013 tăng 0,05% so với tháng trước và tăng 6, 69% so với tháng 6/2012 và tăng trung bình tháng là 6,73% trong 12 tháng qua ở mức trung bình so với các con số tương ứng của các tháng trước (tháng 5 tăng 6,36%, tháng 4 tăng 6,61%, tháng 3 tăng 6,64%, tháng 2 tăng 7,02%, tháng 1 tăng 7,07%, tháng 12/2012 tăng 6,81% ) 12  Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6 /2013 tăng 0,05% so với tháng trước và. .. tăng 6, 69% so với tháng 6/2012 và tăng trung bình tháng là 6,73% trong 12 tháng qua ở mức trung bình so với các con số tương ứng của các tháng trước (tháng 5 tăng 6,36%, tháng 4 tăng 6,61%, tháng 3 tăng 6,64%, tháng 2 tăng 7,02%, tháng 1 tăng 7,07%, tháng 12/2012 tăng 6,81% ) CPI tháng 7 /2013 đã tăng 0,27% so với tháng trước và tăng 2,68% so với tháng 12/2012 CPI tháng 8 /2013 tăng 0,83% so với tháng. .. nợ xấu được xử lý bằng dự phòng rủi ro và đưa ra theo dõi ngoại bảng trong năm 2012 và 7 tháng đầu năm 2013 là 86,3 nghìn tỷ đồng (năm 2012 là 69, 2 nghìn tỷ đồng và 7 tháng đầu năm 2013 là 17,1 nghìn tỷ đồng) Tổng số dư dự phòng còn lại đến cuối tháng 7 /2013 là 75,05 nghìn tỷ đồng, tăng 10,85 nghìn tỷ so cuối năm 2012 Theo Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình, cuối năm 2011, hệ thống đứng trước bờ vực nguy... từ tháng 7 .2013- bán được 20%) và Nợ công vẫn tăng (theo cách tính chung của thế giới, nếu bao gồm cả nợ của DNNN tự vay hoặc được Chính phủ bảo lãnh, thì đã khoảng 100% GDP, chứ không phải vấn ở mức quốc hội cho phép như cách tính hiện nay của Việt Nam) 20  Điều đáng mừng là, theo Báo cáo thường niên về môi trường kinh doanh năm 2013 của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam được xếp thứ 99 /185 quốc gia (năm. .. vốn giải ngân và cơ cấu ngành, chủ đầu tư, ngược so với 20 09- 2012 Thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài từ đầu năm đến 20/8 /2013 đạt 12627 ,9 triệu USD, bằng 1 19, 5% cùng kỳ năm trước, bao gồm: Vốn đăng ký, bằng 92 ,2% số dự án và bằng 112,2% số vốn; vốn đăng ký bổ sung là 5223,3 triệu USD Vốn thực hiện tám tháng ước tăng 3,8% so với cùng kỳ năm trước Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu năm nay tập trung... sản xuất, và tăng trưởng dựa vào công nghệ đột phá Trong đó, Việt Nam được xếp ở giai đoạn đầu tiên GCI được WEF công bố từ năm 197 9, dựa trên 70% dữ liệu khảo sát từ các doanh nghiệp tư nhân trên thế giới, 30% dữ liệu từ thống kê Có 141 tiêu chí được sử dụng để thực hiện đánh giá các quốc gia và vùng lãnh thổ 24      Tỷ giá ổn định là tín hiệu tích cực cho nền kinh tế và tỷ giá năm 2013 sẽ tăng... trước; tăng 3,53% so với tháng 12/2012 và tăng 7,5% so với cùng kỳ năm trước CPI bình quân tám tháng đầu năm nay tăng 6 ,90 % so với bình quân cùng kỳ năm 2012 Các nhóm hàng hóa và dịch vụ có chỉ số giá tăng cao hơn mức tăng chung là: Thuốc và dịch vụ y tế tăng cao với 4,11% (Dịch vụ y tế tăng 5, 09% ); giao thông tăng 1,11%; giáo dục tăng 0 ,9% (Dịch vụ giáo dục tăng 0,86%); nhà ở và vật liệu xây dựng tăng... hoạch và Đầu tư, trong tám tháng đầu năm 2013 đã xuất hiện những tín hiệu tích cực hơn, khi số lượng DN thành lập mới hoặc quay lại hoạt động gia tăng, đồng thời số doanh nghiệp gặp khó khăn có xu hướng chững lại, 8 tháng đầu năm 2013: cả nước có trên 52.400 DN đăng ký thành lập mới và 39. 400 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động (trong năm 2012 cả nước có hơn 69. 500 DN đăng ký thành lập mới và hơn... là 3,4% và thiếu việc làm ở nông thôn là 4%, cao hơn cùng kỳ năm 2012 và tập trung trong ngành công nghiệp-xây dựng 18   năm tháng đầu năm nay, cả nước có 287,5 nghìn lượt hộ thiếu đói, giảm 12 ,9% so với cùng kỳ năm trước, tương ứng với 1 199 ,4 nghìn lượt nhân khẩu thiếu đói, giảm 12,8% Để khắc phục tình trạng thiếu đói, từ đầu năm các cấp, các ngành và địa phương đã hỗ trợ các hộ thiếu đói 19, 4 nghìn

Ngày đăng: 24/06/2016, 15:56

Mục lục

  • KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013 & GIẢI PHÁP NHỮNG THÁNG CUỐI NĂM

  • I. BỐN XU HƯỚNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2013

  • II. Điểm nhấn kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm 2013

  • Nghị quyết 01/NQ-CP 7.1.2013 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2013, gồm 9 giải pháp lớn:

  • 19.2.2013, Thủ tướng ký quyết định số 339/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể  tái cơ cấu kinh tế 2013-2020

  • KINH TẾ VIỆT NAM 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2013

  • TRIỂN VỌNG VÀ GiẢI PHÁP NHỮNG THÁNG CUỐI NĂM 2013

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan