Phân lập các chúng nấm Pyricularia Oryzae trên lúa, các biện pháp nuôi cấy, đánh giá khả năng kháng nhiễm bệnh đạo ôn trong các điều kiện thí nghiệm khác nhau. Kết quả đánh giá quan trọng trong nhien cưu benh đạo ôn ở cây lúa
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa ( tên khoa học Oryra Sativa) ngũ cốc cung cấp cung cấp lương thực cho người Hiện giới có khoảng 100 nước trồng lúa chủ yếu trồng tiêu thụ châu Á Sản xuất lúa gạo thập kỷ gần có tăng trưởng đáng kể Tuy tổng sản lượng lúa tăng dân số tăng mạnh, đặc biệt nước phát triển nên vấn đề lương thực yêu cầu cấp bách cần phải quan tâm năm trước mắt lâu dài Ở Việt Nam sản xuất nông nghiệp ngày phát triển, đạt thành tựu to lớn suất chất lượng sản phẩm Trong sản xuất nông nghiệp nước ta lúa lương thực chủ yếu, có ý nghĩa đáng kể kinh tế xã hội nước ta Nghề trồng lúa chiếm tỷ trọng lớn: chiếm khoảng 70% số lao động 80% diện tích đất nông nghiệp nước Hiện Việt Nam nước xuất lúa gạo đứng thứ giới Xuất lúa gạo góp phần quan trọng công xây dựng đất nước, làm thay đổi mặt nông thôn Việt Nam, đồng thời khẳng định vị trí tiềm năng, ưu to lớn nông nghiệp nước ta Tuy nhiên suất lúa nước ta không ổn định, bấp bênh theo mùa vụ, theo năm khí hậu thời tiết bất thuận, thiên tai, dịch hại đặc biệt bệnh hại gây Trong trình phát triển lúa, số loại bệnh xuất gây hại nặng, dó có bệnh đạo ôn bệnh phổ biến xuất hầu trồng lúa giới nói chung Việt Nam nói riêng Bệnh đạo ôn bệnh hại nguy hiểm nước ta, bệnh gây hại cổ Bệnh nấm Pyricularia Oryzae gây Mức độ tác hại bệnh thay đổi liên quan đến nhiều yếu tố như: giống lúa, thời kỳ sinh trưởng lúa, chế độ canh tác, mùa vụ, phân bón, khí hậu thời tiết Cây lúa bị bệnh đạo ôn cổ làm cho bị lụi, khô cháy, trỗ kém, gãy, hạt bị lép Nếu nhiễm bệnh thời kỳ trỗ - ngậm sữa cổ làm cho toàn bị bạc nhiều hạt lép lửng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất chí không cho thu hoạch Trong năm gần tỉnh đồng sông Hồng nói chung Hà Nội nói riêng bệnh thường gây hại giống lúa trồng phổ biến giống lúa Nếp, Khang Dân, Xi23, C70, C71 Để có sở cho công tác phòng chống bệnh đạo ôn đạt kết tốt, việc diều tra tình hình phát sinh, phát triển bệnh đồng ruộng việc xác định chủng sinh lý nấm Pyricularia Oryzae gây bệnh đạo ôn lúa khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh thuốc hóa học việc quan trọng Được phân công môn Bệnh cây, Khoa Nông học – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Được hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Viên tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số mẫu phân lập nấm Pyricularia Oryzae gây bệnh đạo ôn lúa vụ xuân 2010 vùng Hà Nội phụ cận” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục đích Nhằm xác định chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav gây bệnh đạo ôn lúa Tìm hiểu số đặc tính sinh học nấm Pyricularia oryzae Cav biện pháp phòng trừ bệnh thuốc trừ nấm 1.2.2 Yêu cầu - Thu thập mẫu bệnh đạo ôn lúa đồng để giám định chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav - Nghiên cứu khả kháng bệnh đạo ôn số giống lúa Việt Nam gieo trồng sản xuất, lúa lai Trung Quốc nhập nội số chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav - Nghiên cứu khả phát triển nấm Pyricularia oryzae Cav số môi trường nhân tạo - Nghiên cứu khả hình thành bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav nuôi cấy số môi trường nhân tạo - Khảo sát hiệu lực thuốc hóa học nấm Pyricularia oryzae Cav phòng thí nghiệm bệnh đạo ôn lúa nhà lưới, đồng ruộng PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU NGOÀI NƯỚC Bệnh đạo ôn nấm Pyricularia oryzae Cav gây có lịch sử lâu đời bệnh hại lúa Từ nhiều kỷ trước bệnh đạo ôn quan sát thấy nước châu (Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ, nước vùng Trung Tây á), Bắc Mỹ, Nam Mỹ, quần đảo Antine, Bungari, Rumani, Bồ Đào Nha, Liên Xô cũ [19] Cho đến khoảng năm 1560 bệnh phát thức Italia, sau phát Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760, Mỹ năm 1906, Ấn Độ năm 1913 [14] 2.1.1 Nguyên nhân gây bệnh triệu chứng bệnh đạo ôn Bệnh đạo ôn lúa loại bệnh truyền nhiễm nấm Pyricularia oryzae Cav gây Bệnh phát từ lâu xong phải đến năm 1871 Garovalio Italia cho bệnh nấm Pleospora oryzae Năm 1891, Cavara người mô tả nấm bệnh lúa, xác định thức nấm Pyricularia oryzae Cav nguyên nhân gây nên bệnh đạo ôn lúa theo phân loại nấm Saccardo [19] Nấm Pyricularia oryzae Cav có tên khác Pyricularia grisea, Magnaporthe grisea [14] Bào tử nấm Pyricularia oryzae Cav tồn bề mặt hạt thóc, sợi nấm dạng tiềm sinh tồn mô phôi, nội nhũ, lớp vỏ trấu mày hạt [30] Nấm tồn hạt nguyên nhân làm cho hạt biến màu làm giảm sức sống hạt [36] Một lô hạt bị nhiễm nấm Pyricularia oryzae Cav nặng thu thập Triều Tiên, tác giả Jinheung kiểm tra phòng thí nghiệm cho thấy 65% bị nhiễm vỏ trấu, 25% nhiễm bên vỏ, 4% nhiễm phôi Lô hạt giống khác bị nhiễm tương tự gieo hạt kết có - 8% bị nhiễm bệnh 90% biểu triệu chứng không rõ ràng [50] Trong nghiên cứu khác Mỹ cho thấy mẫu hạt bị nhiễm bệnh đạo ôn với tỉ lệ nhiễm nấm bề mặt hạt 40% kết có 313% bị nhiễm bệnh [30] Nấm gây bệnh đạo ôn công gây hại hầu hết giai đoạn sinh trưởng lúa Triệu chứng điển hình bệnh vết đốm lá, lúc đầu đốm nhỏ hình tròn hình bầu dục có màu xanh xám xám sẫm, vết bệnh lan rộng nhanh điều kiện ẩm ướt có hình dạng mắt én, hình thoi (trung tâm vết bệnh) có màu xám trắng, có đường viền xung quanh màu nâu nâu đỏ Trên giống lúa nhiễm bệnh điều kiện ẩm độ cao, vết bệnh phát triển kéo dài tới - 1,5 cm rộng từ 0,3 - 0,5 cm [52] Nấm bệnh có khả xâm nhiễm gây hại bẹ lá, đốt thân, đặc biệt giai đoạn trưởng thành bệnh cổ gié lúa gây thiệt hại cho suất [35], [52] 2.1.2 Thiệt hại suất bệnh đạo ôn gây lúa Bệnh đạo ôn coi bệnh gây hại nghiêm trọng lúa, bệnh phân bố hầu trồng lúa gây thành dịch điều kiện thuận lợi nhiều quốc gia Mức độ thiệt hại suất lúa bệnh đạo ôn gây nhiều tác giả nghiên cứu Hàng năm người ta có ghi nhận thiệt hại đáng kể bệnh đạo ôn gây nhiều địa phương, sử dụng rộng rãi nhiều thuốc hóa học [52] Theo Padmanabhan (1965) [53], lúa bị bệnh đạo ôn cổ 1% suất giảm từ 0,7 - 17,4% tùy thuộc vào nhân tố liên quan khác Tại ấn Độ, năm 1950 sản lượng bị thiệt hại lên tới 75% [53] Ở Philippin có vài nghìn héc ta bị hại bệnh đạo ôn sản lượng thất thu ước tính khoảng 50% [15] Nhật Bản từ năm 1953 - 1960, hàng năm thiệt hại bình quân 2,89% tổng sản lượng lúa, có nỗ lực sử dụng thuốc hóa học phun phòng trị bệnh [39] Năm 1988 dịch bệnh đạo ôn gây thiệt hại nặng vùng duyên hải phía bắc Nhật Bản, tổng sản lượng bị thiệt hại quận Fukushima 24%, có nơi thiệt hại lên tới 90% [43] 2.1.3 ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh đến phát sinh, phát triển gây hại bệnh đạo ôn Bệnh đạo ôn thường dễ phát sinh phát triển thành dịch điều kiện thời tiết môi trường thuận lợi Các kết nghiên cứu cho thấy số yếu tố khí hậu thời tiết có ảnh hưởng quan trọng đến phát sinh phát triển bào tử nấm [33] Ở điều kiện nhiệt độ cao giúp cho nấm bệnh gia tăng khả sinh bào tử [64] Trong ẩm độ không khí lại nhân tố quan trọng cho phát tán bào tử [49] - Ảnh hưởng nhiệt độ không khí đến bệnh đạo ôn Nhiệt độ không khí điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến phát sinh phát triển bệnh đạo ôn Bào tử nấm nảy mầm mạnh nhiệt độ không khí từ 260C - 280C [38] Sau bào tử nảy mầm trình xâm nhiễm, trình xảy nhanh chậm chịu ảnh hưởng lớn điều kiện nhiệt độ nhiệt độ 320C trình xâm nhiễm thực 10 giờ, 28 0C 240C trình xâm nhiễm hoàn tất [40] Nhiệt độ đất có ảnh hưởng lớn đến bệnh, vùng có nhiệt độ đất 200C điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển, mức độ bệnh nghiêm trọng hẳn so với nơi có nhiệt độ đất 240C 320C [29] Khi mạ sinh trưởng nhiệt độ đất 20 0C bệnh xảy nghiêm trọng, bệnh nhẹ nhiệt độ đất 24 0C 320C Ở nhiệt độ cao từ 200C - 290C lúa trưởng thành chống chịu bệnh đạo ôn cổ cao so với điều kiện nhiệt độ từ 180C - 240C [29] Nhiệt độ đất thấp khoảng từ 180C - 240C thích hợp không cho bệnh phát triển gây hại giai đoạn mà điều kiện thuận lợi cho bệnh gây hại cổ Bệnh gây hại nhẹ nhiệt độ đất khoảng từ 250C - 290C [42] - Ảnh hưởng ẩm độ không khí đến phát triển bệnh đạo ôn Ẩm độ không khí ảnh hưởng đến phát sinh phát triển bệnh nhiều tác giả nghiên cứu Ẩm độ không khí cao điều kiện thích hợp cho phát triển vết bệnh Bào tử nấm bệnh nảy mầm tốt điều kiện ẩm độ không khí cao mặt lúa có giọt nước đọng Ẩm độ không khí thấp 80% cản trở nảy mầm bào tử [42] Khi ẩm độ không khí cao làm cho mặt lúa bị ướt, thời gian ướt kéo dài từ 12-15 sâm nhập nấm vào mô tăng 30% [46] Cây lúa có biểu triệu chứng bệnh tối đa sau ngày bị lây nhiễm nấm Pyricularia oryzae Cav gây bệnh đạo ôn với điều kiện trì tình trạng ướt 20 liên tục [32] Ẩm độ không khí ẩm độ đất có tác dụng lớn đến tính mẫn cảm lúa bệnh đạo ôn Cây lúa thể phản ứng mẫn cảm bệnh đạo ôn gieo trồng đất khô, thể đặc tính chống chịu bệnh đạo ôn trung bình đất ẩm chống chịu bệnh đạo ôn tốt điều kiện ngập úng [41] - Ảnh hưởng sương mù đến phát triển bệnh đạo ôn Sương mù yếu tố có ảnh hưởng lớn đến phát sinh phát triển nấm bệnh Thời gian có sương mù dài bào tử nấm phóng thích nhiều Thời gian có sương mù vết bệnh phóng thích 160 bào tử, có sương 15 số bào tử phóng thích 2600 [52] Trong điều kiện nhiệt độ, ẩm độ thích hợp ổn định thời gian có sương mù yếu tố quan trọng đến phát triển bệnh đạo ôn Sau từ - có sương bắt đầu có xâm nhiễm nấm bệnh vào lúa [44] - Ảnh hưởng ánh sáng đến phát triển bệnh đạo ôn Ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến bệnh đạo ôn Thiếu ánh sáng làm giảm tính kháng lúa bệnh Sự xâm nhiễm nấm bệnh dễ dàng điều kiện ánh sáng Trên lúa cho vết bệnh điển hình trước lây nhiễm lúa đặt bóng tối Khi vết bệnh hình thành điều kiện nắng nhẹ bóng dâm kích thích lan rộng vết bệnh Còn phát triển tiếp tục sau vết bệnh cường độ ánh sáng mạnh giúp cho bệnh phát triển tốt, (sự phát triển sau vết bệnh tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng) bóng dâm cản trở phát triển bệnh [51] - Ảnh hưởng gió tới phát sinh phát triển bệnh đạo ôn Gió làm gia tăng nhiễm bệnh lúa Gió thường môi trường thuận lợi cho phát tán bào tử nấm bệnh [54] Vận tốc gió lớn mật độ bào tử không khí giảm Trong điều kiện tốc độ gió trung bình khoảng 3,5m/s thích hợp cho phát tán bào tử Tuy nhiên tốc độ gió 1m/s số lượng bào tử nấm đơn vị thể tích không khí cao nhất, độ cao 2m so với mặt đất [54] - Ảnh hưởng dinh dưỡng đến phát triển bệnh nấm gây bệnh đạo ôn Những nghiên cứu ảnh hưởng dinh dưỡng đến nấm gây bệnh đạo ôn cho thấy số axít amin cần thiết cho nấm sinh trưởng phát triển Biotin, Thiamine Những môi trường giầu dinh dưỡng đạm từ nguồn Peptone dịch chiết nấm men làm tăng khả sản sinh bào tử Môi trường bột mạch agar (OMA) sử dụng phổ biến nuôi cấy nấm bệnh để sản xuất bào tử cho lây nhiễm [52] Nấm Pyricularia oryzae Cav phát triển tốt nhiều loại môi trường dinh dưỡng có chứa mô thực vật dịch chiết trồng Khi nuôi cấy, cho thêm vào môi trường nuôi cấy dịch chiết rơm rạ kích thích sinh trưởng sản sinh bào tử nấm [52] Trong loại phân bón lúa phân đạm có ảnh hưởng lớn rõ rệt bệnh đạo ôn Bón phân đạm không kết hợp với bón lân kali cách hợp lý làm cho bệnh đạo ôn phát sinh gây hại Mức độ ảnh hưởng phân đạm đến bệnh biến động tùy theo loại đất, điều kiện dinh dưỡng đất, phương pháp bón diễn biến khí hậu bón phân cho Mức độ ảnh hưởng hàm lượng đạm bón cho lúa đến gây hại bệnh khác vùng đất vùng khí hậu cụ thể, mà cách bón loại phân có ảnh hưởng rõ rệt Nếu bón phân đạm tập chung bệnh nặng bón rải rác theo thời gian 2.1.4 Các chủng sinh lý (race) nấm gây bệnh tính chống chịu bệnh đạo ôn giống lúa Trong tự nhiên, khả gây bệnh nấm Pyricularia oryzae Cav luôn biến đổi đột biến, biến động yếu tố sinh thái khác giống lúa khác Từ hình thành lên chủng sinh lý (race) nấm Pyricularia oryzae Cav khác Những chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav không khác hình thái mà khác sinh lý gây bệnh nhóm giống lúa riêng biệt Việc nghiên cứu phát nòi sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav gây bệnh đạo ôn lần Nhật Bản Sasaki tiến hành từ năm 1922 Nhưng sau sử dụng giống Futaba có gen Pi-a vốn giống kháng nòi nấm A trở thành giống nhiễm nặng việc nghiên cứu nòi nấm Pyricularia oryzae Cav thực bắt đầu triển khai từ năm 1950 trở Nhật Bản, Mỹ số nước khác Xong chưa có đồng việc sử dụng giống lúa dùng để xác định nòi nấm gây bệnh đạo ôn nước, nòi nấm nước so sánh với nòi nước khác Để khắc phục tình trạng từ năm 1963 trở với hợp tác nghiên cứu quốc tế thống sử dụng số giống thị tiêu chuẩn quốc tế (gồm giống) để xác định nòi sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav Các nước giới xác định 32 đến 64 nhóm nòi nấm gây bệnh đạo ôn nhiều nước với 256 nòi sinh lý Quần thể nấm gây bệnh bệnh đạo ôn vùng địa lý khác biến động theo thời gian quy mô sử dụng cấu giống lúa định Nói cách khác quần thể nòi sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav có số nòi chiếm ưu gây hại phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, vùng sinh thái đặc điểm giống lúa chủ lực cấu giống trồng vùng sinh thái [19] Từ năm 1976, Nhật Bản sử dụng giống thị gồm 12 giống có đơn gen kháng giống, Shin (gen Pik-s mã số 1), Aichi Asahi (gen Pi-a mã số 2), Ishikari - shrroke (gen Pi-i mã số 4), Kanto 51 (gen Pi-k mã số 10), Tsuyuake (gen Pik-m mã số 20), Fukunishiki (gen Pi-z mã số 40), Yashiromochi (gen Pita mã số 100), PiNo4 (gen Pita-2 mã số 200), Toride1 (gen Piz-1 mã số 400), K60 (gen pik – p mã số 0.1), BL (gen Pib mã số 0.2), K50 (gen Pit mã số 0.4) để tiến hành xác định chủng sinh lý nấm Pyricularia oryzae Cav gây bệnh đạo ôn lúa Cho tới nước trồng lúa tiếp tục dùng giống tiêu chuẩn xác định chủng sinh lý để xác định chủng gây bệnh Hình 4.1: Triệu chứng bệnh đạo ôn hại lúa giống Nếp Hải Phòng trước phun thuốc xã Song Hồ - Thuân Thành – Bắc Ninh Hình 4.2 Giống lúa Nếp Hải Phòng phun thuốc ThiBaoLinh 10FL sau 20 ngày Hình 4.3 Giống Nếp Hải Phòng phun thuốc NaTiVo 750WG sau 20 ngày Hình 4.4 Ruộng Nếp Hải Phòng không phun thuốc sau 20 ngày Hình 4.5: Bào tử nấm đạo ôn Pyriculariz oryzae Cav Hình 4.6 Triệu chứng bệnh đạo ôn hại lúa going Nếp 87 lây nhiễm chủng 003.0 Hình 4.7: Ảnh hưởng thuốc ThiBaoLinh 10FL đến phát triển chủng sinh lý 020.0 nấm Pyriculariz oryzae Cav môi trường PSA Hình 4.8: Ảnh hưởng thuốc ThiBaoLinh 10FL đến phát triển chủng sinh lý 003.0 nấm Pyriculariz oryzae Cav môi trường PSA Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo, gia đình bạn bè Trước hết , xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Viên người tận tình bảo, giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Bệnh quan tâm giúp đỡ trình thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm, động viên khích lệ trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Phun trước BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL% FILE CT1 11/ 7/10 16:20 :PAGE SO SANH HIEU LUC MOT SO THUOC HOA HOC VARIATE V003 HL% LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 76.5479 76.5479 1.27 0.323 * RESIDUAL 240.256 60.0641 * TOTAL (CORRECTED) 316.804 63.3609 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CT1 11/ 7/10 16:20 :PAGE SO SANH HIEU LUC MOT SO THUOC HOA HOC MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 HL% 18.7784 25.8121 SE(N= 3) 4.47452 5%LSD 4DF 10.5392 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CT1 11/ 7/10 16:20 :PAGE SO SANH HIEU LUC MOT SO THUOC HOA HOC F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HL% GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 22.040 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.9600 7.7501 9.2 0.3231 Phun trước BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL% FILE CT3 11/ 7/10 16:34 | | | | :PAGE SO SANH HIEU LUC THUOC 10 NGÀY VARIATE V003 HL% LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 94.4208 94.4208 0.77 0.432 * RESIDUAL 489.810 122.453 * TOTAL (CORRECTED) 584.231 116.846 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CT3 11/ 7/10 16:34 :PAGE SO SANH HIEU LUC THUOC 10 NGÀY MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 HL% 35.5278 44.1518 SE(N= 3) 6.38886 5%LSD 4DF 10.0429 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CT3 11/ 7/10 16:34 :PAGE SO SANH HIEU LUC THUOC 10 NGÀY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HL% GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 38.975 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 10.810 11.066 8.4 0.4324 | | | | Phun trước BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL% FILE CT5 11/ 7/10 16:52 :PAGE 15 NGAY SO SANH HIEU LUC THUOC VARIATE V003 HL% LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 132.601 132.601 4.19 0.109 * RESIDUAL 126.503 31.6256 * TOTAL (CORRECTED) 259.103 51.8207 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CT5 11/ 7/10 16:52 :PAGE 15 NGAY SO SANH HIEU LUC THUOC MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 HL% 41.6035 50.9856 SE(N= 3) 3.24683 5%LSD 4DF 9.2769 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CT5 11/ 7/10 16:52 :PAGE 15 NGAY SO SANH HIEU LUC THUOC F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HL% GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 45.985 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 7.1987 5.6237 8.2 0.1092 | | | | Phun sau BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL% FILE LUOI5 13/ 7/10 21: :PAGE HIEU LUC THUOC SAU NGAY VARIATE V003 HL% LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 225.559 225.559 2.16 0.215 * RESIDUAL 417.589 104.397 * TOTAL (CORRECTED) 643.148 128.630 - TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LUOI5 13/ 7/10 21: :PAGE HIEU LUC THUOC SAU NGAY MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 HL% 18.4760 29.5686 SE(N= 3) 5.89908 5%LSD 4DF 10.1231 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LUOI5 13/ 7/10 21: :PAGE HIEU LUC THUOC SAU NGAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HL% GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 23.257 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 11.341 10.218 12.9 0.2149 | | | | Phun sau BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL% FILE LUOI10 13/ 7/10 21:14 :PAGE HIEU LUC THUOC SAU 10 NGÀY VARIATE V003 HL% LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 110.696 110.696 5.22 0.084 * RESIDUAL 84.8820 21.2205 * TOTAL (CORRECTED) 195.578 39.1156 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LUOI10 13/ 7/10 21:14 :PAGE HIEU LUC THUOC SAU 10 NGÀY MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 HL% 31.6111 38.6116 SE(N= 3) 2.65961 5%LSD 4DF 10.0251 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LUOI10 13/ 7/10 21:14 :PAGE HIEU LUC THUOC SAU 10 NGÀY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HL% GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 36.716 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 6.2542 4.6066 12.5 0.0840 | | | | Phun sau BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL% FILE LUOI15 13/ 7/10 21:18 :PAGE HIEU LUC THUOC SAU 15 NGÀY VARIATE V003 HL% LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 92.1392 92.1392 1.10 0.355 * RESIDUAL 335.646 83.9116 * TOTAL (CORRECTED) 427.786 85.5571 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LUOI15 13/ 7/10 21:18 :PAGE HIEU LUC THUOC SAU 15 NGÀY MEANS FOR EFFECT CT CT NOS HL% 3 37.3788 44.1463 SE(N= 3) 5.28872 5%LSD 4DF 9.7306 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LUOI15 13/ 7/10 21:18 :PAGE HIEU LUC THUOC SAU 15 NGÀY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE HL% Chủng nấm GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 39.998 Môi trường PSA OMA 210.4 Cám agar Bột mỳ Bột gạo PSA OMA 010.0 Cám agar STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 9.2497 9.1603 11.9 0.3555 | | | | Đường kính tản nấm sau ngày cấy (mm) ngày ngày 10 ngày Bột mỳ Bột gạo PSA OMA 002.0 Cám agar Bột mỳ Bột gạo PSA OMA 001.0 Cám agar Bột mỳ Bột gạo PSA OMA 003.0 Cám agar Bột mỳ Bột gạo Chủng nấm Nhắc lại Môi trường Đường kỉnh tản nấm sau ngày cấy (mm) ngày 3 PSA OMA Cám agar Bột mỳ agar ngày 10 ngày Chủng nấm 3 Bột gạo agar Nhắc lại Môi trường Đường kỉnh tản nấm sau ngày cấy (mm) ngày Chủng nấm 3 3 Nhắc lại 10 ngày PSA OMA Cám agar Bột mỳ agar Bột gạo agar Môi trường Đường kỉnh tản nấm sau ngày cấy (mm) ngày 3 3 ngày PSA OMA Cám agar Bột mỳ agar Bột gạo ngày 10 ngày Chủng nấm agar Nhắc lại Môi trường Đường kỉnh tản nấm sau ngày cấy (mm) ngày Chủng nấm 3 3 PSA Nhắc lại Môi trường 10 ngày OMA Cám agar Bột mỳ agar Bột gạo agar Đường kỉnh tản nấm sau ngày cấy (mm) ngày 3 ngày PSA OMA Cám agar Bột mỳ agar ngày 10 ngày 3 Bột gạo agar [...]... không hợp lý đã làm cho bệnh đạo ôn phát triển mạnh Toàn miền Bắc riêng vụ đông xuân năm 1979 trên 15.000 ha bị nhiễm bệnh đạo ôn, vụ đông xuân năm 1981 trên 40.000 ha bị nhiễm bệnh đạo ôn, vụ đông xuân năm 1982 trên 80.000 ha bị nhiễm bệnh đạo ôn, vụ đông xuân năm 1985 trên 160.000 ha bị nhiễm bệnh đạo ôn và vụ đông xuân năm 1986 trên 60.600 ha bị nhiễm bệnh đạo ôn lá và 59.377 ha nhiễm đạo ôn cổ bông... lập, điều kiện ngoại cảnh cũng như các giống lúa khác nhau [14] - Triệu chứng bệnh Bệnh đạo ôn có thể phát sinh từ thời kỳ mạ đến khi lúa chín, bệnh có thể xâm nhiễm gây hại ở bẹ lá, lá, lóng thân, cổ bông, gié Dựa vào tính chất và vị trí bộ phận nhiễm bệnh người ta phân chia các dạng hình bệnh như đạo ôn lá, đạo ôn đốt thân, đạo ôn cổ bông [19] Vết bệnh trên lá mạ lúc đầu hình bầu dục nhỏ sau tạo... không đáng kể Diện tích nhiễm bệnh đạo ôn cổ bông là 40.470 ha, diện tích nhiễm nặng là 1.866 ha [5] Vụ đông xuân năm 2003-2004 ở tỉnh Thái Bình bệnh đạo ôn gây hại nặng trên các giống lúa D - ưu 527, Nhị ưu 838, VN10, Khang dân, Q5, các giống lúa Khang dân, Q5, Bắc thơm bị nhiễm bệnh đạo ôn nặng hơn các giống lúa lai Cuối tháng 4/2004 toàn tỉnh có 7.000 ha nhiễm bệnh đạo ôn trong đó có khoảng 500 ha... ngoại cảnh rất thích hợp cho bệnh đạo ôn phát triển" [6] Những giống lúa này có ý nghĩa rất lớn trong nghiên cứu chọn tạo giống kháng bệnh đạo ôn phục vụ cho sản xuất 2.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU Ở NGOÀI NƯỚC 2.2.1 Tính phổ biến và tác hại của bệnh đạo ôn Do những thiệt hại nghiêm trọng của bệnh đạo ôn đối với cây lúa, việc nghiên cứu tìm ra những biện pháp hữu hiệu để hạn chế bệnh đạo ôn đang đòi hỏi cấp bách,... THẢO LUẬN 4.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA BỆNH, THU THẬP MẪU BỆNH VÀ PHÂN LẬP NẤM Pyricularia oryzae Cav 4.1.1 Kết quả điều tra tình hình bệnh đạo ôn trên một số giống lúa và thu thập mẫu lúa bị bệnh vụ xuân 2008, 2009 và vụ xuân 2010 Bảng 4.1 Tình hình bệnh đạo ôn hại lúa trên một số giống lúa vụ xuân 2008, 2009, 2010 STT 1 Địa điểm Vụ / năm Tam Á – Gia Đông – Thuận Xuân Giống lúa Nếp 352 TLB % CSB % 35.5 17.0... Bắc bệnh hại chủ yếu trên các giống Q5, DT10, Khâm dục ở các tỉnh vùng khu 4 và miền Trung bệnh hại chủ yếu ở Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long vụ đông xuân có 46.600 ha nhiễm bệnh đạo ôn cổ bông [2] Năm 2002 diện tích nhiễm bệnh đạo ôn lá khoảng 208.399ha, trong đó diện tích nhiễm nặng là 3.915ha ở các tỉnh phía Bắc, bệnh phát sinh cục bộ và gây hại chủ yếu trên lúa đông... lúa cạn ở nông trường Đồng Giao bệnh đạo ôn bột phát làm chết lụi 200 ha lúa Sau đó gây bệnh nghiêm trọng ở Hải Dương, Hà Đông, Thái Bình, Hà Nội, Hải Phòng và nhiều vùng khác Có thể nói từ năm 1956 - 1961 là thời kỳ phát sinh dịch bệnh đạo ôn ở miền Bắc Từ năm 1972 cho đến nay nhất là từ năm 1976 đến nay bệnh đạo ôn đã gây thành dịch phá hại ở nhiều vùng trọng điểm thâm canh lúa thuộc đồng bằng sông... tất cả các chủng nấm gây bệnh đạo ôn Trong những năm gần đây, các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu về tính chống chịu bền vững đối với bệnh đạo ôn của các giống lúa Theo Yen W.H, Bonman J.M (1986) đưa ra khái niệm “Một giống lúa được coi là có khả năng kháng bệnh đạo ôn bền vững khi những vết bệnh xuất hiện trên cây lúa chỉ nhỏ li ti, không tiếp tục phát triển thêm và cũng không sản sinh ra bào tử... oryzae Cav trên môi trường nhân tạo, bệnh đạo ôn trên lúa trong điều kiện nhà lưới và ngoài đồng ruộng - Hiệu lực của thuốc đối với nấm Pyricularia oryzae Cav trên môi trường nhân tạo - Hiệu lực của thuốc đối với bệnh đạo ôn trong điều kiện nhà lưới + Lây bệnh trước - phun thuốc sau + Phun thuốc trước - lây bệnh sau - Hiệu lực của thuốc NaTiVo 750WG, ThiBaoLinh 10FL đối với bệnh đạo ôn hại lúa ở ngoài... Phòng Năm 1987 có trên 150.000 nhiễm bệnh đạo ôn trong đó trên 10% diện tích nhiễm nặng, trên 20.000 ha nhiễm đạo ôn cổ bông ở mức trung bình 3-5% ở mức nặng Cá biệt có những nơi đạo ôn cổ bông tới 60 - 70% [19] Theo Phạm Văn Dư (1997) [10], ở Việt Nam liên tiếp trong những năm 1980, 1981, 1982 dịch bệnh đạo ôn gây hại nặng ở các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Cửu Long, Đồng Tháp và An Giang trên một số giống