Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

18 597 1
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Bài tập học kỳ Mác Lênin Chuyên mục Bài tập học kỳ, Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê nin Nền văn minh nhân loại suy cho cùng là do sự phát triển đúng hướng của lực lượng sản xuất quyết định. Do đó việc nghiên cứu quy luật vận động và những hình thức phát triển của lực lượng sản xuất là một vấn đề hết sức quan trọng . Thời kỳ quá độ lên chủ nghiã xã hội ở Việt Nam là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện và triệt để về mọi mặt. Từ xã hội cũ sang xã hội mới XHCN. Thời kỳ đó bắt đầu từ khi giai cấp vô sản lên nắm chính quyền. Cách mạng vô sản thành công vang dội và kết thúc khi đã xây dựng xong cơ sở kinh tế chính trị tư tưởng của xã hội mới. Đó là thới kỳ xây dựng từ lực lượng sản xuất mới dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất mới hình thành lên các quan hệ sở hữu mới. Từ cơ sở hạ tầng mới hình thành nên kiến trúc thượng tầng mới. Song trong một thời gian dài chúng ta không nhận thức đúng đắn về chủ nghĩa xã hội về quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hoá các loại hình sở hữu ở Việt Nam từ đó tạo nên tính đa dạng của nền kinh tế nhiền thành phần. Thực tế cho thấy một nền kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu chứ không đơn thuần là hai hình thức sở hữu trong giai đoạn xưa kia. Vì vậy nghiên cứu “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự vận dụng quy luật này ở Việt Nam có vai trò quan trọng mang tính cấp thiết cao vì thời đại ngày nay chính là sự phát triển của nền kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thành phần. Nghiên cứu vấn đề này chúng ta còn thấy được ý nghĩa lý luận cũng như thực tiễn của nó hết sức sâu sắc . NỘI DUNG I SỰ NHẬN THỨC VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT. 1 Đôi nét về phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. a. Phương thức sản xuất là gì? Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất nhất định. Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn nhất định trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Phương thức sản xuất đóng vai trò nhất định đối với tất cả mọi mặt trong đời sống kinh tế xã hội. Phương thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuẩt ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng. b.Lực lượng sản xuất là gì? Lực lượng sản xuất là mối quan hệ của con người với tự nhiên hình thành trong quá trình sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở trình độ khống chế tự nhiên của con người. Đó là kết quả năng lực thực tiễn của con người tác động vào tự nhiên để tạo ra của cải vật chất đảm bảo sự tồn tại và phát triển của loài người. Trong cấu thành của lực lượng sản xuất, có thể có một vài ý kiến nào đó khác nhau về một số yếu tố khác của lực lượng sản xuất, song suy cho cùng thì chúng đều vật chất hoá thành hai phần chủ yếu là tư liệu sản xuất và lực lượng con người. Trong đó tư liệu sản xuất đóng vai trò là khách thể, còn con người là chủ thể. Tư liệu sản xuất được cấu thành từ hai bộ phận đó là đối tượng lao động và tư liệu lao động. Thông thường trong quá trình sản xuất phương tiện lao động còn được gọi là cơ sở hạ tầng của nền kinh tế. Trong bất kỳ một nền sản xuất nào công cụ sản xuất bao giờ cũng đóng vai trò là then chốt và là chỉ tiêu quan trọng nhất. Hiện nay công cụ sản xuất của con người không ngừng được cải thiện và dẫn đến hoàn thiện, nhờ thành tựu của khoa học kỹ thuật đã tạo ra công cụ lao động công nghiệp máy móc hiện đại thay thế dần lao động của con người. Do đó công cụ lao động luôn là độc nhất, cách mạng nhất của lực lượng sản xuất. Bất kỳ một thời đại lịch sử nào, công cụ sản xuất bao giờ cũng là sản phẩm tổng hợp, đa dạng của toàn bộ những phức hợp kỹ thuật được hình thành và gắn liền với quá trình sản xuất và phát triển của nền kinh tế. Nó là sự kết hợp của nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất và trực tiếp nhất là trí tuệ con người được nhân lên trên cơ sở kế thừa nền văn minh vật chất trước đó. Nước ta là một nước giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều nơi mà con người chưa từng đặt chân đến nhưng nhờ vào tiến bộ của KHKT và quá trình công nghệ tiên tiến con người có thể tạo ra được sản phẩm mới có ý nghĩa quyết định tới chất lượng cuộc sống và giá trị của nền văn minh nhân loại. Chính việc tìm kiếm ra các đối tượng lao động mới sẽ trở thành động lực cuốn hút mọi hoạt động cuả con người. Tư liệu lao động dù có tinh sảo và hiện đại đến đâu nhưng tách khỏi con người thì nó cũng không phát huy tác dụng của chính bản thân. Chính vậy mà Lê Nin đã viết: “ lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động “. Người lao động với những kinh nghiệm, thói quen lao động, sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. Tư liệu sản xuất với tư cách là khách thể của LLSX, và nó chỉ phát huy tác dụng khi nó được kết hợp với lao động sống của con người . Đại hội VII của Đảng đã khẳng định: “ Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt con người lên vị trí hàng đầu, vị trí trung tâm thống nhất tăng trưởng kinh tế với công bằng khoa học và tiến bộ xã hội”. Người lao động với tư cách là một bộ phận của lực lượng sản xuất xã hội phải là người có thể lực, có tri thức văn hoá, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm và thói quen tốt, phẩm chất tư cách lành mạnh, lương tâm nghề nghiệp và trách nhiệm cao trong công việc. Trước đây do chưa chú trọng đúng mức đến vị trí của người lao động, chúng ta chưa biết khai thác phát huy mọi sức mạnh của nhân tố con người. Đành rằng năng lực và kinh nghiệm sản xuất của con người còn phụ thuộc vào những tư liệu sản xuất hiện có mà họ đang sử dụng. Nhưng tích cực sáng tạo của họ đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển. c. Quan hệ sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất là phạm trù triết học chỉ quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu, quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất và quan hệ về phân phối các sản phẩm làm ra… Quan hệ sản xuất do con người tạo ra nhưng sự hình thành và phát triển một cách khách quan không phụ thuộc vào ý chí con người. Nếu như quan niệm lực lượng sản xuất là mặt tự nhiên của sản xuất thì quan hệ sản xuất lại là mặt xã hội của sản xuất. Quan hệ sản xuất gồm có 3 mặt: + Quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu (gọi tắt là quan hệ sở hữu) + Quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức, quản lý xã hội và trao đổi hoạt động cho nhau (gọi tắt là quan hệ tổ chức, quản lý). + Quan hệ giữa người với người trong phân phối, lưu thông sản phẩm làm ra (gọi tắt là quan hệ phân phối lưu thông) Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sử hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu là quan hệ cơ bản và đặc trưng cho từng xã hội. Quan hệ về sở hữu quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối các sản phẩm làm ra. Trong cải tạo và củng cố quan hệ sản xuất vấn đề quan trọng mà Đại hội VI nhấn mạnh là phải tiến hành cả ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý và chế độ phân phối không nên coi trọng một mặt nào cả về mặt lý luận, không nghi ngờ gì rằng: chế độ sở hữu là nền tảng quan hệ sản xuất. Nó là đặc trưng để phân biệt chẳng những các quan hệ sản xuất khác nhau mà còn các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử như mức đã nói. Thực tế lịch sử cho thấy rõ bất cứ một cuộc cách mạng xã hội nào đều mang một mục đích kinh tế là nhằm bảo đảm cho lực lượng sản xuất có điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi và đời sống vật chất của con người cũng được cải thiện. Đó là tính lịch sử tự nhiên của các quá trình chuyển biến giữa các hình thái kinh tế xã hội trong quá khứ và cũng là tính lịch sử tự nhiên của thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa. Và xét riêng trong phạm vi một quan hệ sản xuất nhất định thì tính chất của sở hữu cũng quyết định tính chất của quản lý và phân phối. Mặt khác trong mỗi hình thái kinh tế xã hội nhất định quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chi phối các quan hệ sản xuất khác ít nhiều cải biến chúng để chẳng những chúng khong đối lập mà còn phục vụ đắc lực cho sự tồn tại và phát triển của chế độ kinh tế xã hội mới. Nếu suốt trong quá khứ, đã không có một cuộc chuyển biến nào từ hình thái kinh tế xã hội sang hình thái kinh tế xã hội khác hoàn toàn là một quá trình tiến hoá êm ả, thì thời kỳ quá độ từ hình thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa hoặc trước tư bản chủ nghĩa sang hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (CSCN) trong thời đại ngày nay càng không thể là một quá trình êm ả. Chủ nghĩa Mác Lênin chưa bao giờ coi hình thái kinh tế xã hội nào đã tồn tại kể từ trước đến nay là chuẩn nhất. Trong mỗi hình thái kinh tế xã hội cùng với một quan hệ sản xuất thống trị, điển hình còn tồn tại những quan hệ sản xuất phụ thuộc, lỗi thời như là tàn dư của xã hội cũ. Ngay ở cả các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất cũng không chỉ có một quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thuần nhất. Tất cả các tình hình trên đều bắt nguồn từ phát triển không đều về lực lượng sản xuất không những giữa các nước khác nhau mà còn giữa các vùng và các ngành khác nhau của một nước. Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao hơn như C.Mác nhận xét: Không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi... phải có một thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài mới có thể tạo ra điều kiện vật chất trên. 2 Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. a. Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp. Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị năm 1859 C.Mác viết Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, con người ta có những quan hệ nhất định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn của họ, tức những quan hệ sản xuất. Những qui luật này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất. Những quan hệ này phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất của họ... Người ta thường coi tư tưởng này của Mác là tư tưởng về Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Cho đến nay hầu như qui luật này đã được khẳng định cũng như các nhà nghiên cứu triết học Mác xít. Khái niệm phù hợp được hiểu với nghĩa chỉ phù hợp mới tốt, mới hợp qui luật, không phù hợp là không tốt, là trái qui luật. Có nhiều vấn đề mà nhiều lĩnh vực đặt ra với từ phù hợp này. Các mối quan hệ trong sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát thì đó là những dạng quan hệ sản xuất và dạng những lực lượng sản xuất từ đó hình thành những mối lien hệ chủ yếu cơ bản là mối liên hệ giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Nhưng mối liên hệ giữa hai yêu tố cơ bản này là gì? Phù hợp hay không phù hợp. Thống nhất hay mâu thuẫn? Trước hết cần xác định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau. Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập hay sự yên tính giữa các mặt. Phù hợp là một xu hướng mà những dao động không cân bằng sẽ đạt tới. Trong phép biện chứng sự cân bằng chỉ là tạm thời và sự không cân bằng là tuyệt đối. Chính đâylà nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển . Ta biết rằng trong phép biện chứng cái tương đối không tách khỏi cái tuyệt đối nghĩa là giữa chúng không có mặt giới hạn xác định. Nếu chúng ta nhìn nhận một cách khác có thể hiểu sự cân bằng như một sự đứng im, còn sự không cân bằng có thể hiểu như sự vận động. Tức sự cân bằng trong sản xuất chỉ là tạm thời còn không cân bằng không phù hợp giữa chúng là tuyệt đối. Chỉ có thể quan niệm được sự phát triển chừng nào người ta thừa nhận tính chân lý vĩnh hằng của sự vận động. Cũng vì vậy chỉ có thể quan niệm được sự phát triển chừng nào người ta thừa nhận, nhận thức được sự phát triển trong mâu thuẫn của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chừng nào ta thừa nhận tính vĩnh viễn không phù hợp giữa chúng. Từ những lý luận đó đi đến thực tại nước ta cũng vậy với quá trình phát triển lịch sử lâu dài của mình từ thời đồ đá đến nay thời văn minh hiện đại. Nước ta đi từ sự không phù hợp hay sự lạc hậu từ trước lên đến nay nền văn minh đất nước. Tuy nhiên quá trình vận động và phát triển của sản xuất là quá trình đi từ sự không phù hợp đến sự phù hợp, nhưng trạng thái phù hợp chỉ là sự tạm thời, ngắn ngủi, ý muốn tạo nên sự phù hợp vĩnh hằng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất là trái tự nhiên, là thủ tiêu cái không thủ tiêu được, tức là sự vận động. Tóm lại, có thể nói thực chất của qui luật về mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là qui luật mâu thuẫn. Sự phù hợp giữa chúng chỉ là một cái trục, chỉ là trạng thái yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, dao động sự mâu thuẫn là vĩnh viễn chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra động lực của sự phát triển mới có thể cho ta hiểu được sự vận động của qui luật kinh tế. b. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Tất cả chúng ta đều biết, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai mặt hợp thành của phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với nhau. Việc đẩy quan hệ sản xuất lên quá xa so với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một hiện tượng tương đối phổ biến ở nhiều nước xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nguồn gốc của tư tưởng sai lầm này là bệnh chủ quan, duy ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội thuần nhất bất chấp qui luật khách quan. Về mặt phương pháp luận, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình, quá lạm dụng mối quan hệ tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sự lạm dụng này biểu hiện ở Nhà nước chuyên chính vô sản có khả năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới để mở đường cho sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nhưng khi thực hiện người ta đã quên rằng sự chủ động không đồng nghĩa với sự chủ quan tuỳ tiệ, con người không thể tự do tạo ra bất cứ hình thức nào của quan hệ sản xuất mà mình muốn có. Ngược lại quan hệ sản xuất luôn luôn bị qui định một cách nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực lượng sản xuất, bởi quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất chỉ có thể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển khi mà nó được hoàn thiện tất cả về nội dung của nó, nhằm giải quyết kịp thời những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. + Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành biến đổi của quan hệ sản xuất: lực lượng sản xuất là cái biến đổi đầu tiên và luôn biến đổi trong sản xuất con người muốn giảm nhẹ lao động nặng nhọc tạo ra năng suất cao phải luôn tìm cách cải tiến công cụ lao động. Chế tạo ra công cụ lao động mới. Lực lượng lao động qui định sự hình thành và biến đổi quan hệ sản xuất ki quan hệ sản xuất không thích ứng với trình độ, tính chất của lực lượng sản xuất thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất và ngược lại. + Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất khi đã được xác lập thì nó độc lập tương đối với lực lượng sản xuất và trở thành những cơ sở và những thể chế xã hội và nó không thể biến đổi đồng thời đối với lực lượng sản xuất. Thường lạc hậu so với lực lượng sản xuất và nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất của lực lượng sản xuất thì nó thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất vì nó qui định mục đích của sản xuất qui định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất và quản lý xã hội, qui định phương thức phân phối và phần của cải ít hay nhiều mà người lao động được hưởng. Do đó nó ảnh hưởng tới thái độ tất cả quần chúng lao động. Nó tạo ra những điều kiện hoặc kích thích hoặc hạn chế sự phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao động quốc tế. II. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 1 Những sai lầm về quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất trước kia: Trong tiến trình lãnh đạo và quản lý đất nước của Đảng và Nhà nước ta trong suốt mấy chục năm qua, thực tiễn cho thấy những mặt được cũng như những mặt cũng như hạn chế trong quá trình nắm bắt và vận dụng các quy luật kinh tế cũng như quy luật quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất vào thực tiễn ở nước ta, với đặc điểm của nước ta là Nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp kém, con trâu đi trước cái cày đi sau, trình độ quản lý thấp cùng với nền sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc là chủ yếu. Mặt khác Nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh, nhiều năm bị đế quốc Mỹ bao vây cấm vận nhiều mặt, nhất là về kinh tế. Do vậy lực lượng sản xuất chưa có điều kiện phát triển. Sau khi giành được chính quyền, trước yêu cầu xây dựng CNXH trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển, Nhà nước ta đã dùng sức mạnh chí trị tư tưởng để xóa bỏ nhanh chế độ tư hữu, chuyển sang chế độ công hữu với hai hình thức toàn dân và tập thể, lúc đó được coi là điều kiện chủ yếu, quyết định, tính chất, trình độ xã hội hoá sản xuất cũng như sự thắng lợi của CNXH ở nước ta. Songtrong thực tế cách làm này đã không mang lại kết quả như mong muốn, vì nó trái quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX, đã để lại hậu quả là: Thứ nhất: Đối với những người sản xuất nhỏ (nông dân, thợ thủ công, buôn bán nhỏ) thì tư hữu về TLSX là phương thức kết hợp tốt nhất giữa sức lao động và TLSX. Việc tiến hành tập thể nhanh chóng TLSX dưới hình thức cá nhân bị tập trung dưới hình thức sở hữu công cộng, người lao động bị tách khỏi TLSX, không làm chủ được qúa trình sản xuất, phụ thuộc vào lãnh đạo HTX, họ cũng không phải là chủ thể sở hữu thực sự dấn đến TLSX trở thành vô chủ, gây thiệt hại cho tập thể. Thứ hai: Kinh tế quốc doanh thiết lập tràn lan trong tất cả các ngành. Về pháp lý TLSX cũng thuộc sở hữu toàn dân, người lao động là chủ sở hữu có quyền sở hữu chi phối, định đoạt TLSX và sản phẩm làm ra nhưng thực tế thì người lao động chỉ là người làm công ăn lương, chế độ lương lại không hợp lý không phản ánh đúng số lượng chất lượng lao động của từng cá nhân đã đóng góp. Do đó chế độ công hữu về TLSX cùng với ông chủ của nó trở thành hình thức, vô chủ, chính quyền (bộ, ngành chủ quản) là đại diện của chủ sở hữu là người có quyền chi phối, đơn vị kinh tế mất dần tính chủ động, sáng tạo, mất động lực lợi ích, sản xuất kinh doanh kém hiệu quả nhưng lại không ai chịu trách nhiệm, không có cơ chế giàng buộc trách nhiệm, nên người lao động thờ ơ với kết quả hoạt động của mình. Đây là căn nguyên nảy sinh tiêu cực trong phân phối, chỉ có một số người có quyền định đoạt phân phối vật tư, vật phẩm, đặc quyền đặc lợi. Tuy vậy, trong quá trình lãnh đạo xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế Đang ta đang vận dụng quy luật sao cho quan hệ sản xuất luôn luôn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất̉, trên thực tế Đ ảng và Nhà nước ta đang từng bước điều chỉnh quan hê san xuât cả tầm vi mô và vĩ mô thời coi trọng việc đẩy mạnh phát triển lưc lương san xuât. Điều đó đã có một tác động tích cực đối với nền kinh tế nước ta. 2 Sự hình thành và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần trong giai đoạn hiện nay ở nước ta. Nhìn thẳng vào sự thật chúng ta thấy rằng, trong thời gian qua do quá cường điệu vai trò của quan hệ sản xuất do quan niệm không đúng về mối quan hệ giữa sở hữu và quan hệ khác, do quên mất điều cơ bản là nước ta quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội tiền tư bản chủ nghĩa. Đồng nhất chế độ công hữu với chủ nghĩa xã hội lẫn lộn đồng nhất giữa hợp tác hoá và tập thể hoá. Không thấy rõ các bước đi có tính qui luật trên con đường tiến lên CNXH nên đã tiến hành ngay cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân và xét về thực chất là theo đường lối đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa quan hệ sản xuất đi trước mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển. Thiết lập chế độ công hữu thuần nhất giữa hai hình thức sở hữu toàn dân và tập thể. Quan niệm cho rằng có thể đưa quan hệ sản xuất đi trước để tạo địa bàn rộng rãi, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đã bị bác bỏ. Sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội này đã mâu thuẫn với những cái phân tích trên. Nhưng thực ra mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất với những hình thức kinh tế xã hội xa lạ được áp đặt một cách chủ quan kinh tế thích hợp cần thiết cho lực lượng sản xuất mới nảy sinh và phát triển. Khắc phục những hiện tượng tiêu cực trên là cần thiết về mặt này trên thực tế chúng ta chưa làm hết nhiệm vụ mình phải làm. Phải giải quyết đúng đắn giữa mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất từ đó khắc phục những khó khăn và tiêu cực của nền kinh tế. Thiết lập quan hệ sản xuất mới với những hình thức và bước đi phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn luôn thúc đâỷ sản xuất phát triển với hiệu quả kinh tế cao. Trên cơ sở củng cố những đỉnh cao kinh tế trong tay nhà nước cách mạng. Cho phép phục hồi và phát triển chủ nghĩa tư bản và luôn bán tự do rộng rãi có lợi cho sự phát triển sản xuất. Mới đây các nhà báo của nước ngoài phỏng vấn Tổng bí thư Lê Khả Phiêu rằng với một người có bằng cấp về quân sự nhưng không có bằng cấp về kinh tế ông có thể đưa nước Việt Nam tiến lên không, trả lời phỏng vấn Tổng bí thư khẳng định rằng Việt Nam chúng tôi khác với các nước ở chỗ chúng tôi đào tạo một người lính thì người lính ấy phải có khả năng cầm súng và làm kinh tế rất giỏi, và ông còn khẳng định là không chấp nhận Việt Nam theo con đường chủ quan của tư bản, nhưng không phải triệt tiêu tư bản trên đất nước Việt Nam và vẫn quan hệ với chủ nghĩa tư bản trên cơ sở có lợi cho đôi bên và như vậy cho phép phát triển thành phần kinh tế tư bản là sáng suốt. Quan điểm từ đại hội VI cũng đã khẳng định không nhưng khôi phục thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cả thế mà phải phát triển chúng rộng rãi theo chính sách của Đảng và Nhà nước. Nhưng điều quan trọng là phải nhận thức được vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong thời kỳ quá độ. Để thực hiện vai trò này một mặt nó phải thông qua sự nêu gương về các mặt năng suất, chất lượng và hiệu quả. Thực hiện đầy đủ đối với nhà nước. Đối với thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể thực hiện chính sách khuyến khích phát triển. Tuy nhiên với thành phần kinh tế này phải có những biện pháp để cho quan hệ sản xuất thực hiện phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ. Vì như thế mới thực sự thúc đẩy sự phát triển của lực lượng lao động. Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, phát triển kinh tế tập trung ở hai lực lượng chính: lực lượng sản xuất của doanh nghiệp nhà nước (thường gọi là quốc doanh, thuộc thành phần kinh tế nhà nước); lực lượng sản xuất ngoài quốc doanh (thường gọi là dân doanh, thuộc kinh tế tư nhân). Ông bà ta thường nói: muốn biết bơi phải nhảy xuống nước. Còn Lênin, trong tác phẩm Chính sách kinh tế mới và những nhiệm vụ của các Ban giáo dục chính trị, đã viết: “Hoặc là tất cả những thành tựu về mặt chính trị của chính quyền X ô viết sẽ tiêu tan, hoặc là phải làm cho những thành tựu ấy đứng vững trên một cơ sở kinh tế. Cơ sở này hiện nay chưa có. Đấy chính là công việc mà chúng ta cần bắt tay vào làm đúng theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 3 Công nghiệp hoá vận dụng tuyệt vời quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. Thuộc phạm trù của lực lượng sản xuất và vận động không ngoài biện chứng nội tại của phương thức sản xuất, vấn đề công nghiệp hoá gắn chặt với hiện đại hoá, trước hết phải được xem xét từ tư duy triết học. Trước khi đi vào công nghiệp hoá hiện đại hoá và muốn thành công trên đất nước thì phải có tiềm lực về kinh tế con người, trong đó lực lượng lao động là một yếu tố quan trọng. Ngoài ra phải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất đây mới là nhân tố cơ bản nhất. Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá với tiềm năng lao động lớn cần cù, thông minh, sáng tạo và có kinh nghiệm lao động nhưng công cụ của chúng ta còn thô sơ. Nguy cơ tụt hậu của đất nước ngày càng được khắc phục. Đảng ta đang triển khai mạnh mẽ một số vấn đề của đất nước về công nghiệp hoá hiện đại hoá trước hết trên cơ sở một cơ cấu sở hữu hợp quy luật gắn liền với một cơ cấu các thành phần kinh tế hợp qui luật, cũng như cơ cấu một xã hội hợp giai cấp. Cùng với thời cơ lớn, những thử thách ghê gớm phải vượt qua để hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước vì dân giàu nước mạnh công bằng văn minhhãy còn phía trước mà nội dung cơ bản trong việc thực hiện là phải nhận thức đúng đắn về qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn hiện nay của nước ta. KẾT LUẬN Đảng ta đã vận dụng sự phù hợp của mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay và tương lai. Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã khẳng định là: “Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kĩ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, văn minh”. Chúng ta đều biết rằng từ trước tới nay công nghiệp hoá hiện đại hoá là khuynh hướng tất yếu của tất cả các nước. Đối với nước ta, từ một nền kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu và nhanh chóng đạt đến trình độ của một nước phát triển thì tất yếu cũng phải đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá như là: “Một cuộc cách mạng toàn diện và sâu sắc trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ’’. Trước những năm tiến hành công cuộc đổi mới chúng ta đã xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của các thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Song về mặt nhận thức chúng ta đã đặt công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa ở vị trí gần như đối lập hoàn toàn với công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa. Trong lựa chọn bước đi đã có lúc chúng ta thiên về phát triển công nghiệp nặng, coi đó là giải pháp xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, và không coi trọng đúng mức việc phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Công nghiệp hoá cũng được hiểu một cách đơn giản là quá trìng xây dựng một nền sản xuất được khí hoá trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Công nghiệp hoá phải đi đôi với hiện đại hoá, kết hợp những bước tiến tuần tự về công nghiệp với việc tranh thủ các cơ hội đi tắt, đón đầu, hình thành những mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến của khoa học công nghệ thế giới. Mặt khác chúng ta phải chú trọng xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo thị trường, có sự điều tiết của nhà nước và theo định hướng xã hội chủ nghĩa . Đây là hai nhiệm vụ được thực hiện đồng thời , chúng luôn tác động thúc đẩy hỗ trợ lẫn nhau cùng phát triển . Bởi lẽ “Nếu công nghiệp hoá hiện đại hoá tạo lên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội mới , thì việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp”.

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nền văn minh nhân loại suy cho phát triển hướng lực lượng sản xuất định Do việc nghiên cứu quy luật vận động hình thức phát triển lực lượng sản xuất vấn đề quan trọng Thời kỳ độ lên chủ nghiã xã hội Việt Nam thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, toàn diện triệt để mặt Từ xã hội cũ sang xã hội XHCN Thời kỳ giai cấp vô sản lên nắm quyền Cách mạng vô sản thành công vang dội kết thúc xây dựng xong sở kinh tế trị tư tưởng xã hội Đó thới kỳ xây dựng từ lực lượng sản xuất dẫn đến quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất hình thành lên quan hệ sở hữu Từ sở hạ tầng hình thành nên kiến trúc thượng tầng Song thời gian dài không nhận thức đắn chủ nghĩa xã hội quy luật sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất tạo nên tính đa dạng hoá loại hình sở hữu Việt Nam từ tạo nên tính đa dạng kinh tế nhiền thành phần Thực tế cho thấy kinh tế nhiều thành phần phải bao gồm nhiều hình thức sở hữu không đơn hai hình thức sở hữu giai đoạn xưa Vì nghiên cứu “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất vận dụng quy luật Việt Nam" có vai trò quan trọng mang tính cấp thiết cao thời đại ngày phát triển kinh tế thị trường hàng hoá nhiều thành phần Nghiên cứu vấn đề thấy ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I- SỰ NHẬN THỨC VỀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT VÀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 1/ Đôi nét phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất a Phương thức sản xuất gì? Sản xuất vật chất tiến hành phương thức sản xuất định Phương thức sản xuất cách thức người thực trình sản xuất vật chất giai đoạn định lịch sử tồn phát triển xã hội loài người Phương thức sản xuất đóng vai trò định tất mặt đời sống kinh tế xã hội Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuẩt trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng b.Lực lượng sản xuất gì? Lực lượng sản xuất mối quan hệ người với tự nhiên hình thành trình sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ khống chế tự nhiên người Đó kết lực thực tiễn người tác động vào tự nhiên để tạo cải vật chất đảm bảo tồn phát triển loài người Trong cấu thành lực lượng sản xuất, có vài ý kiến khác số yếu tố khác lực lượng sản xuất, song suy cho chúng vật chất hoá thành hai phần chủ yếu tư liệu sản xuất lực lượng người Trong tư liệu sản xuất đóng vai trò khách thể, người chủ thể Tư liệu sản xuất cấu thành từ hai phận đối tượng lao động tư liệu lao động Thông thường trình sản xuất phương tiện lao động gọi sở hạ tầng kinh tế Trong sản xuất công cụ sản xuất đóng vai trò then chốt tiêu quan trọng Hiện công cụ sản xuất người không ngừng cải thiện dẫn đến hoàn thiện, nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật tạo công cụ lao động công nghiệp máy móc đại thay dần lao động người Do công cụ lao động độc nhất, cách mạng lực lượng sản xuất Bất kỳ thời đại lịch sử nào, công cụ sản xuất sản phẩm tổng hợp, đa dạng toàn phức hợp kỹ thuật hình thành gắn liền với trình sản xuất phát triển kinh tế Nó kết hợp nhiều yếu tố quan trọng trực tiếp trí tuệ người nhân lên sở kế thừa văn minh vật chất trước Nước ta nước giàu tài nguyên thiên nhiên, có nhiều nơi mà người chưa đặt chân đến nhờ vào tiến KHKT trình công nghệ tiên tiến người tạo sản phẩm có ý nghĩa định tới chất lượng sống giá trị văn minh nhân loại Chính việc tìm kiếm đối tượng lao động trở thành động lực hút hoạt động cuả người Tư liệu lao động dù có tinh sảo đại đến đâu tách khỏi người không phát huy tác dụng thân Chính mà Lê Nin viết: “ lực lượng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, người lao động “ Người lao động với kinh nghiệm, thói quen lao động, sử dụng tư liệu sản xuất để tạo cải vật chất Tư liệu sản xuất với tư cách khách thể LLSX, phát huy tác dụng kết hợp với lao động sống người Đại hội VII Đảng khẳng định: “ Sự nghiệp phát triển kinh tế đặt người lên vị trí hàng đầu, vị trí trung tâm thống tăng trưởng kinh tế với công khoa học tiến xã hội” Người lao động với tư cách phận lực lượng sản xuất xã hội phải người lực, có tri thức văn hoá, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm thói quen tốt, phẩm chất tư cách lành mạnh, lương tâm nghề nghiệp trách nhiệm cao công việc Trước chưa trọng mức đến vị trí người lao động, chưa biết khai thác phát huy sức mạnh nhân tố người Đành lực kinh nghiệm sản xuất người phụ thuộc vào tư liệu sản xuất có mà họ sử dụng Nhưng tích cực sáng tạo họ thúc đẩy kinh tế phát triển c Quan hệ sản xuất gì? Quan hệ sản xuất phạm trù triết học quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm làm ra… Quan hệ sản xuất người tạo hình thành phát triển cách khách quan không phụ thuộc vào ý chí người Nếu quan niệm lực lượng sản xuất mặt tự nhiên sản xuất quan hệ sản xuất lại mặt xã hội sản xuất Quan hệ sản xuất gồm có mặt: + Quan hệ người với người việc chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu (gọi tắt quan hệ sở hữu) + Quan hệ người với người việc tổ chức, quản lý xã hội trao đổi hoạt động cho (gọi tắt quan hệ tổ chức, quản lý) + Quan hệ người với người phân phối, lưu thông sản phẩm làm (gọi tắt quan hệ phân phối lưu thông) Trong ba mặt quan hệ sản xuất quan hệ sử hữu tư liệu sản xuất chủ yếu quan hệ đặc trưng cho xã hội Quan hệ sở hữu định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm làm Trong cải tạo củng cố quan hệ sản xuất vấn đề quan trọng mà Đại hội VI nhấn mạnh phải tiến hành ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý chế độ phân phối không nên coi trọng mặt mặt lý luận, không nghi ngờ rằng: chế độ sở hữu tảng quan hệ sản xuất Nó đặc trưng để phân biệt quan hệ sản xuất khác mà thời đại kinh tế khác lịch sử mức nói - Thực tế lịch sử cho thấy rõ cách mạng xã hội mang mục đích kinh tế nhằm bảo đảm cho lực lượng sản xuất có điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi đời sống vật chất người cải thiện Đó tính lịch sử tự nhiên trình chuyển biến hình thái kinh tế - xã hội khứ tính lịch sử tự nhiên thời kỳ độ từ hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa sang hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa - Và xét riêng phạm vi quan hệ sản xuất định tính chất sở hữu định tính chất quản lý phân phối Mặt khác hình thái kinh tế - xã hội định quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trò chi phối quan hệ sản xuất khác nhiều cải biến chúng để chúng khong đối lập mà phục vụ đắc lực cho tồn phát triển chế độ kinh tế - xã hội Nếu suốt khứ, chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội khác hoàn toàn trình tiến hoá êm ả, thời kỳ độ từ hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa trước tư chủ nghĩa sang hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (CSCN) thời đại ngày trình êm ả Chủ nghĩa Mác - Lênin chưa coi hình thái kinh tế - xã hội tồn kể từ trước đến chuẩn Trong hình thái kinh tế - xã hội với quan hệ sản xuất thống trị, điển hình tồn quan hệ sản xuất phụ thuộc, lỗi thời tàn dư xã hội cũ Ngay nước tư chủ nghĩa phát triển quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tất tình hình bắt nguồn từ phát triển không lực lượng sản xuất nước khác mà vùng ngành khác nước Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao C.Mác nhận xét: "Không xuất trước điều kiện tồn vật chất quan hệ chưa chín muồi " phải có thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài tạo điều kiện vật chất 2- Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất a Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất mâu thuẫn hay phù hợp Trong tác phẩm góp phần phê phán khoa kinh tế - trị năm 1859 C.Mác viết "Trong sản xuất xã hội đời sống mình, người ta có quan hệ định, tất yếu không phụ thuộc ý muốn họ, tức quan hệ sản xuất Những qui luật phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Những quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất họ " Người ta thường coi tư tưởng Mác tư tưởng "Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất" Cho đến qui luật khẳng định nhà nghiên cứu triết học Mác xít Khái niệm "phù hợp" hiểu với nghĩa phù hợp tốt, hợp qui luật, không phù hợp không tốt, trái qui luật Có nhiều vấn đề mà nhiều lĩnh vực đặt với từ "phù hợp" Các mối quan hệ sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác mà nhìn cách tổng quát dạng quan hệ sản xuất dạng lực lượng sản xuất từ hình thành mối lien hệ chủ yếu mối liên hệ quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Nhưng mối liên hệ hai yêu tố gì? Phù hợp hay không phù hợp Thống hay mâu thuẫn? Trước hết cần xác định khái niệm phù hợp với ý nghĩa sau - Phù hợp cân bằng, thống mặt đối lập hay "sự yên tính" mặt - Phù hợp xu hướng mà dao động không cân đạt tới Trong phép biện chứng cân tạm thời không cân tuyệt đối Chính đâylà nguồn gốc tạo nên vận động phát triển Ta biết phép biện chứng tương đối không tách khỏi tuyệt đối nghĩa chúng mặt giới hạn xác định Nếu nhìn nhận cách khác hiểu cân đứng im, không cân hiểu vận động Tức cân sản xuất tạm thời không cân không phù hợp chúng tuyệt đối Chỉ quan niệm phát triển chừng người ta thừa nhận tính chân lý vĩnh vận động Cũng quan niệm phát triển chừng người ta thừa nhận, nhận thức phát triển mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chừng ta thừa nhận tính vĩnh viễn không phù hợp chúng Từ lý luận đến thực nước ta với trình phát triển lịch sử lâu dài từ thời đồ đá đến thời văn minh đại Nước ta từ không phù hợp hay lạc hậu từ trước lên đến văn minh đất nước Tuy nhiên trình vận động phát triển sản xuất trình từ không phù hợp đến phù hợp, trạng thái phù hợp tạm thời, ngắn ngủi, ý muốn tạo nên phù hợp vĩnh lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất trái tự nhiên, thủ tiêu không thủ tiêu được, tức vận động Tóm lại, nói thực chất qui luật mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất qui luật mâu thuẫn Sự phù hợp chúng trục, trạng thái yên tĩnh tạm thời, vận động, dao động mâu thuẫn vĩnh viễn có khái niệm mâu thuẫn đủ khả vạch động lực phát triển cho ta hiểu vận động qui luật kinh tế b Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Tất biết, quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hai mặt hợp thành phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với Việc đẩy quan hệ sản xuất lên xa so với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất tượng tương đối phổ biến nhiều nước xây dựng xã hội chủ nghĩa Nguồn gốc tư tưởng sai lầm bệnh chủ quan, ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội bất chấp qui luật khách quan Về mặt phương pháp luận, chủ nghĩa vật siêu hình, lạm dụng mối quan hệ tác động ngược lại quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất Sự lạm dụng biểu "Nhà nước chuyên vô sản có khả chủ động tạo quan hệ sản xuất để mở đường cho phát triển lực lượng sản xuất" Nhưng thực người ta quên "chủ động" không đồng nghĩa với chủ quan tuỳ tiệ, người tự tạo hình thức quan hệ sản xuất mà muốn có Ngược lại quan hệ sản xuất luôn bị qui định cách nghiêm ngặt trạng thái lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển mà hoàn thiện tất nội dung nó, nhằm giải kịp thời mâu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất + Lực lượng sản xuất định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất: lực lượng sản xuất biến đổi biến đổi sản xuất người muốn giảm nhẹ lao động nặng nhọc tạo suất cao phải tìm cách cải tiến công cụ lao động Chế tạo công cụ lao động Lực lượng lao động qui định hình thành biến đổi quan hệ sản xuất ki quan hệ sản xuất không thích ứng với trình độ, tính chất lực lượng sản xuất kìm hãm chí phá hoại lực lượng sản xuất kìm hãm chí phá hoại lực lượng sản xuất ngược lại + Sự tác động trở lại quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất xác lập độc lập tương lực lượng sản xuất trở thành sở thể chế xã hội biến đổi đồng thời lực lượng sản xuất Thường lạc hậu so với lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất lực lượng sản xuất thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất qui định mục đích sản xuất qui định hệ thống tổ chức quản lý sản xuất quản lý xã hội, qui định phương thức phân phối phần cải hay nhiều mà người lao động hưởng Do ảnh hưởng tới thái độ tất quần chúng lao động Nó tạo điều kiện kích thích hạn chế phát triển công cụ sản xuất, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất hợp tác phân công lao động quốc tế II SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM 1/ Những sai lầm quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất trước kia: Trong tiến trình lãnh đạo quản lý đất nước Đảng Nhà nước ta suốt chục năm qua, thực tiễn cho thấy mặt mặt hạn chế trình nắm bắt vận dụng quy luật kinh tế quy luật quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất vào thực tiễn nước ta, với đặc điểm nước ta Nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, lực lượng sản xuất thấp kém, trâu trước cày sau, trình độ quản lý thấp với sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc chủ yếu Mặt khác Nước ta nước thuộc địa nửa phong kiến lại phải trải qua hai chiến tranh, nhiều năm bị đế quốc Mỹ bao vây cấm vận nhiều mặt, kinh tế Do lực lượng sản xuất chưa có điều kiện phát triển Sau giành quyền, trước yêu cầu xây dựng CNXH điều kiện kinh tế phát triển, Nhà nước ta dùng sức mạnh chí trị tư tưởng để xóa bỏ nhanh chế độ tư hữu, chuyển sang chế độ công hữu với hai hình thức toàn dân tập thể, lúc coi điều kiện chủ yếu, định, tính chất, trình độ xã hội hoá sản xuất thắng lợi CNXH nước ta Songtrong thực tế cách làm không mang lại kết mong muốn, trái quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất trình độ LLSX, để lại hậu là: Thứ nhất: Đối với người sản xuất nhỏ (nông dân, thợ thủ công, buôn bán nhỏ) tư hữu TLSX phương thức kết hợp tốt sức lao động TLSX Việc tiến hành tập thể nhanh chóng TLSX hình thức cá nhân bị tập trung hình thức sở hữu công cộng, người lao động bị tách khỏi TLSX, không làm chủ qúa trình sản xuất, phụ thuộc vào lãnh đạo HTX, họ chủ thể sở hữu thực dấn đến TLSX trở thành vô chủ, gây thiệt hại cho tập thể Thứ hai: Kinh tế quốc doanh thiết lập tràn lan tất ngành Về pháp lý TLSX thuộc sở hữu toàn dân, người lao động chủ sở hữu có quyền sở hữu chi phối, định đoạt TLSX sản phẩm làm thực tế người lao động người làm công ăn lương, chế độ lương lại không hợp lý không phản ánh số lượng & chất lượng lao động cá nhân đóng góp Do chế độ công hữu TLSX với ông chủ trở thành hình thức, vô chủ, quyền (bộ, ngành chủ quản) đại diện chủ sở hữu người có quyền chi phối, đơn vị kinh tế dần tính chủ động, sáng tạo, động lực lợi ích, sản xuất kinh doanh hiệu lại không chịu trách nhiệm, chế giàng buộc trách nhiệm, nên người lao động thờ với kết hoạt động Đây nguyên nảy sinh tiêu cực phân phối, có số người có quyền định đoạt phân phối vật tư, vật phẩm, đặc quyền đặc lợi Tuy vậy, trình lãnh đạo xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế Đang ta vận dụng quy luật cho quan hệ sản xuất luôn phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất t, thực tế Đ ảng Nhà nước ta bước điều chỉnh quan san xuât tầm vi mô vĩ mô thời coi trọng việc đẩy mạnh phát triển lưc lương san xuât Điều có tác động tích cực kinh tế nước ta 2/ Sự hình thành phát triển kinh tế nhiều thành phần giai đoạn nước ta Nhìn thẳng vào thật thấy rằng, thời gian qua cường điệu vai trò quan hệ sản xuất quan niệm không mối quan hệ sở hữu quan hệ khác, quên điều nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội từ xã hội tiền tư chủ nghĩa Đồng chế độ công hữu với chủ nghĩa xã hội lẫn lộn đồng hợp tác hoá tập thể hoá Không thấy rõ bước có tính qui luật đường tiến lên CNXH nên tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế quốc dân xét thực chất theo đường lối "đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa quan hệ sản xuất trước mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Thiết lập chế độ công hữu hai hình thức sở hữu toàn dân tập thể" Quan niệm cho đưa quan hệ sản xuất trước để tạo địa bàn rộng rãi, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển bị bác bỏ Sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mâu thuẫn với phân tích Nhưng thực mâu thuẫn yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất với hình thức kinh tế - xã hội xa lạ áp đặt cách chủ quan kinh tế thích hợp cần thiết cho lực lượng sản xuất nảy sinh phát triển Khắc phục tượng tiêu cực cần thiết mặt thực tế chưa làm hết nhiệm vụ phải làm Phải giải đắn mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất từ khắc phục khó khăn tiêu cực kinh tế Thiết lập quan hệ sản xuất với hình thức bước phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất luôn thúc đâỷ sản xuất phát triển với hiệu kinh tế cao Trên sở củng cố đỉnh cao kinh tế tay nhà nước cách mạng Cho phép phục hồi phát triển chủ nghĩa tư bán tự rộng rãi có lợi cho phát triển sản xuất Mới nhà báo nước vấn Tổng bí thư Lê Khả Phiêu "với người có cấp quân cấp kinh tế ông đưa nước Việt Nam tiến lên không", trả lời vấn Tổng bí thư khẳng định Việt Nam khác với nước chỗ đào tạo người lính người lính phải có khả cầm súng làm kinh tế giỏi, ông khẳng định không chấp nhận Việt Nam theo đường chủ quan tư bản, triệt tiêu tư đất nước Việt Nam quan hệ với chủ nghĩa tư sở có lợi cho đôi bên cho phép phát triển thành phần kinh tế tư sáng suốt Quan điểm từ đại hội VI khẳng định không khôi phục thành phần kinh tế tư tư nhân kinh tế mà phải phát triển chúng rộng rãi theo sách Đảng Nhà nước Nhưng điều quan trọng phải nhận thức vai trò thành phần kinh tế nhà nước thời kỳ độ Để thực vai trò mặt phải thông qua nêu gương mặt suất, chất lượng hiệu Thực đầy đủ nhà nước Đối với thành phần kinh tế tư tư nhân kinh tế cá thể thực sách khuyến khích phát triển Tuy nhiên với thành phần kinh tế phải có biện pháp quan hệ sản xuất thực phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ độ Vì thực thúc đẩy phát triển lực lượng lao động Ở nước ta giai đoạn nay, phát triển kinh tế tập trung hai lực lượng chính: lực lượng sản xuất doanh nghiệp nhà nước (thường gọi quốc doanh, thuộc thành phần kinh tế nhà nước); lực lượng sản xuất quốc doanh (thường gọi dân doanh, thuộc kinh tế tư nhân) Ông bà ta thường nói: muốn biết bơi phải nhảy xuống nước Còn Lênin, tác phẩm Chính sách kinh tế nhiệm vụ Ban giáo dục trị, viết: “Hoặc tất thành tựu mặt trị quyền X ô viết tiêu tan, phải làm cho thành tựu đứng vững sở kinh tế Cơ sở chưa có Đấy công việc mà cần bắt tay vào làm theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất 3/ Công nghiệp hoá vận dụng tuyệt vời quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất nghiệp đổi nước ta Thuộc phạm trù lực lượng sản xuất vận động không biện chứng nội phương thức sản xuất, vấn đề công nghiệp hoá gắn chặt với đại hoá, trước hết phải xem xét từ tư triết học Trước vào công nghiệp hoá - đại hoá muốn thành công đất nước phải có tiềm lực kinh tế người, lực lượng lao động yếu tố quan trọng Ngoài phải có phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhân tố Đất nước ta trình công nghiệp hoá - đại hoá với tiềm lao động lớn cần cù, thông minh, sáng tạo có kinh nghiệm lao động công cụ thô sơ Nguy tụt hậu đất nước ngày khắc phục Đảng ta triển khai mạnh mẽ số vấn đề đất nước công nghiệp hoá - đại hoá trước hết sở cấu sở hữu hợp quy luật gắn liền với cấu thành phần kinh tế hợp qui luật, cấu xã hội hợp giai cấp Cùng với thời lớn, thử thách ghê gớm phải vượt qua để hoàn thành nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước dân giàu nước mạnh công văn minhhãy phía trước mà nội dung việc thực phải nhận thức đắn qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn nước ta KẾT LUẬN Đảng ta vận dụng phù hợp mối quan hệ quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất nước ta tương lai Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta khẳng định là: “Xây dựng nước ta thành nước công nghiệp có sở vật chất kĩ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, văn minh” Chúng ta biết từ trước tới công nghiệp hoá đại hoá khuynh hướng tất yếu tất nước Đối với nước ta, từ kinh tế tiểu nông, muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu nhanh chóng đạt đến trình độ nước phát triển tất yếu phải đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá là: “Một cách mạng toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội ’’ Trước năm tiến hành công đổi xác định công nghiệp hoá nhiệm vụ trung tâm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Song mặt nhận thức đặt công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa vị trí gần đối lập hoàn toàn với công nghiệp hoá tư chủ nghĩa Trong lựa chọn bước có lúc thiên phát triển công nghiệp nặng, coi giải pháp xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, không coi trọng mức việc phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ Công nghiệp hoá hiểu cách đơn giản trìng xây dựng sản xuất khí hoá tất ngành kinh tế quốc dân Công nghiệp hoá phải đôi với đại hoá, kết hợp bước tiến công nghiệp với việc tranh thủ hội tắt, đón đầu, hình thành mũi nhọn phát triển theo trình độ tiên tiến khoa học công nghệ giới Mặt khác phải trọng xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo thị trường, có điều tiết nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây hai nhiệm vụ thực đồng thời , chúng tác động thúc đẩy hỗ trợ lẫn phát triển Bởi lẽ “Nếu công nghiệp hoá đại hoá tạo lên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội , việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp” [...].. .xuất Thường lạc hậu so với lực lượng sản xuất và nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất của lực lượng sản xuất thì nó thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất Nếu lạc hậu so với lực lượng sản xuất dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với lực lượng sản xuất vì nó qui định mục đích của sản. .. là phải nhận thức đúng đắn về qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong giai đoạn hiện nay của nước ta KẾT LUẬN Đảng ta đã vận dụng sự phù hợp của mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất ở nước ta hiện nay và tương lai Trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã khẳng định là: “Xây... trị của chính quy n X ô viết sẽ tiêu tan, hoặc là phải làm cho những thành tựu ấy đứng vững trên một cơ sở kinh tế Cơ sở này hiện nay chưa có Đấy chính là công việc mà chúng ta cần bắt tay vào làm đúng theo quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 3/ Công nghiệp hoá vận dụng tuyệt vời quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ. .. thể" Quan niệm cho rằng có thể đưa quan hệ sản xuất đi trước để tạo địa bàn rộng rãi, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đã bị bác bỏ Sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội này đã mâu thuẫn với những cái phân tích trên Nhưng thực ra mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất với những hình thức kinh tế - xã hội xa lạ được áp đặt một cách chủ quan kinh tế thích hợp cần thiết cho lực lượng. .. sản xuất mới nảy sinh và phát triển Khắc phục những hiện tượng tiêu cực trên là cần thiết về mặt này trên thực tế chúng ta chưa làm hết nhiệm vụ mình phải làm Phải giải quy t đúng đắn giữa mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất từ đó khắc phục những khó khăn và tiêu cực của nền kinh tế Thiết lập quan hệ sản xuất mới với những hình thức và bước đi phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng. .. Thực hiện đầy đủ đối với nhà nước Đối với thành phần kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế cá thể thực hiện chính sách khuyến khích phát triển Tuy nhiên với thành phần kinh tế này phải có những biện pháp để cho quan hệ sản xuất thực hiện phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ Vì như thế mới thực sự thúc đẩy sự phát triển của lực lượng lao động Ở nước ta trong... sai lầm về quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất trước kia: Trong tiến trình lãnh đạo và quản lý đất nước của Đảng và Nhà nước ta trong suốt mấy chục năm qua, thực tiễn cho thấy những mặt được cũng như những mặt cũng như hạn chế trong quá trình nắm bắt và vận dụng các quy luật kinh tế cũng như quy luật quan hệ sản xuất - lực lượng sản xuất vào thực tiễn ở nước ta, với đặc điểm của nước ta... trong đó lực lượng lao động là một yếu tố quan trọng Ngoài ra phải có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển lực lượng sản xuất đây mới là nhân tố cơ bản nhất Đất nước ta đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá với tiềm năng lao động lớn cần cù, thông minh, sáng tạo và có kinh nghiệm lao động nhưng công cụ của chúng ta còn thô sơ Nguy cơ tụt hậu của đất nước... vậy, trong quá trình lãnh đạo xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế Đang ta đang vận dụng quy luật sao cho quan hệ sản xuất luôn luôn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất t, trên thực tế Đ ảng và Nhà nước ta đang từng bước điều chỉnh quan hê san xuât cả tầm vi mô và vĩ mô thời coi trọng việc đẩy mạnh phát triển lưc lương san xuât Điều đó đã có một tác động tích cực đối với nền kinh tế... và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay Thuộc phạm trù của lực lượng sản xuất và vận động không ngoài biện chứng nội tại của phương thức sản xuất, vấn đề công nghiệp hoá gắn chặt với hiện đại hoá, trước hết phải được xem xét từ tư duy triết học Trước khi đi vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá và muốn thành công trên đất nước thì phải có tiềm lực về kinh

Ngày đăng: 24/06/2016, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan