Chữa bệnh cho bé bằng mật ong Khi thời tiết trở lạnh, bé rất hay bị ho. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho bé, nhiều mẹ đã cho con uống mật ong với mục đích mát phổi, bổ sung dinh dưỡng. Chữa bệnh cho bé bằng mật ong cần phải được tìm hiểu kỹ càng. Ảnh: internet Tuy nhiên, mật ong dù tốt, nhưng không phải ai sử dụng cũng thích hợp. Nếu cứ cho bé uống mật ong một cách không khoa học, thì không những không tận dụng được các thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe và tính công hiệu của mật ong, mà còn có thể dẫn đến một số hậu quả không tốt. Tuy mật ong có thể cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể bé, nhưng cũng có một số thành phần không thích hợp cho bé, đặc biệt là bé sơ sinh. Vì vậy, phải căn cứ theo tình hình của từng bé. Trên thị trường hiện nay có bán một số loại mật ong dành cho bé. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng không nên tin tưởng quá vào loại mật ong đó, mà vẫn cẩn trọng khi cho bé dùng sản phẩm này. Nên pha mật ong với nước nóng dưới 40ºC hoặc nước sôi để nguội rồi mới uống, bởi mật ong pha loãng dễ hấp thụ hơn là uống trực tiếp. Nên lưu ý là không pha mật ong với nước sôi hoặc hấp chín, bởi vì nấu nóng một cách không hợp lý sẽ làm mất dinh dưỡng trong mật ong. Thời gian cho bé uống mật ong cũng phải chú ý, thường là cho uống trước bữa ăn chừng 1 tiếng đồng hồ hoặc sau bữa ăn khoảng 2-3 tiếng là tốt nhất. Uống mật ong vào những thời điểm này không ảnh hưởng tới bữa ăn của bé, lại có lợi cho tiêu hóa và hấp thụ, khiến cho bé ăn càng ngon miệng. Đối với những bé ngủ không được ngon giấc, mỗi tối trước khi đi ngủ cho uống mật ong có thể giúp cho bé ngủ được ngon giấc, vì trong mật ong có tác dụng an thần và cải thiện giấc ngủ. Chữa bệnh cho bé bằng mật ong là phương pháp nhân gian hay dùng. Ảnh: internet Uống mật ong thích hợp Chủ yếu là phải dựa theo mục đích và nhu cầu của bé. Thông thường thì mỗi ngày uống khoảng 30g là đủ, có thể pha với nước uống làm mấy lần. Mật ong tính hơi lạnh, có tác dụng tăng cường sự co bóp của đường ruột, giúp rút ngắn thời gian đại tiện, vì vậy với những bé có đường tiêu hóa không được tốt, đầy bụng hoặc đi ngoài thì cần thận trọng trong khi sử dụng. Ngoài ra, khi bé uống mật ong không nên cho ăn đậu phụ và hẹ, vì khi uống mật ong ăn hai thứ này làm cho bé dễ bị đi ngoài. Những món ăn nấu với mật ong tốt cho bé: - Bí ngô nấu với mật ong:500g bí ngô, 60ml mật ong, 30g đường phèn. Trước hết cắt phần núm quả bí ngô như chiếc vung nồi, rồi khoét bỏ hết ruột quả, cho mật ong và đường phèn vào trong, đậy nắp cho vào nồi hấp khoảng 1 tiếng. Mỗi ngày uống 2 lần vào buổi sáng và buổi tối, và uống liên tục trong 5 ngày. Món này có tác dụng làm mát phổi. - Trứng rán với mật ong: Một quả trứng và 1 Cách chữa viêm họng hiệu mật ong Chữa viêm họng mật ong phương pháp mà người xưa thường dùng để trị dứt điểm biểu bệnh viêm họng cách hiệu an toàn Bạn biết cách chữa viêm họng mật ong chưa? Cùng tham khảo mẹo trị viêm họng mật ong Công dụng mật ong - Mật ong có nhiều công dụng việc chăm sóc da, sắc đẹp sức khỏe Trị viêm họng ưu điểm trội mà mật ong mang lại, mật ong kết hợp với số nguyên liệu khác hỗ trợ giảm nhanh triệu chứng bệnh - Mật ong chứa nhiều đường loại axit amin có lợi cho sức khỏe, giúp tăng cường sức đề kháng, khả chống lại kích thích tác nhân xấu sức khỏe - Mật ong nguyên chất có vị dịu, chứa nhiều khoáng chất xem VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí loại kháng sinh tự nhiên chống đỡ lại xâm nhập loại vi khuẩn gây bệnh Nhờ đặc tính vượt trội trên, mật ong khắc phục triệu chứng mà viêm họng gây như: đau rát cổ họng, ho khan, ho có đờm, khản tiếng,… Cách chữa viêm họng mật ong gừng Như biết, gừng loại gia vị sử dụng nhiều ăn Tính nóng hương thơm đặc biệt làm nên đặc trưng công dụng tuyệt vời Gừng có tính kháng khuẩn mạnh chữa viêm họng hiệu quả, thuốc trị ho, cảm lạnh hữu hiệu Kết hợp mật ong gừng làm tăng công dụng chúng lên Cách thực sau: - Gừng tươi cạo vỏ, rửa sạch, giã nhuyễn lấy nước Sau bạn đem trộn với mật ong theo tỉ lệ 1:1 đem uống Mỗi ngày nên uống lần, lần thìa cà phê - Hoặc gừng tươi rửa cắt lát giã dập, đem ngâm với mật ong Sau đó, bạn lấy lát gừng đem ngậm Cách làm thực mang lại hiệu quả, mật ong gừng từ từ ngấm vào cổ họng, chứng rát họng không ho giảm nhanh chóng Cách chữa viêm họng mật ong chanh tươi Công dụng tuyệt vời chanh tươi phải bàn cãi Thành phần chúng chứa chất chống oxy hóa, hàm lượng lớn vitamin C Chanh có vị chua, có tác dụng nhiệt thể tốt cho sức khỏe Đối với viêm họng, chanh giảm ho, tiêu đờm, làm dịu cổ họng tăng sức chống đỡ thể Cách thực sau: - Chanh tươi vắt lấy nước trộn với mật ong theo tỉ lệ 2:1 uống Mỗi ngày uống từ 2-4 lần để mang lại hiệu cao Đây cách chữa ho, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí viêm họng cho trẻ nhỏ hiệu Đối với trẻ em, bạn nên giảm tỉ lệ công thức xuống 1:1 - Mật ong, chanh đào đường phèn công thức nhiều người áp dụng để trị ho viêm họng Dùng hỗn hợp mật ong l lít, chanh đào 1kg (cắt lát mỏng), đường phèn 0,5kg cho vào lọ thủy tinh sạch, đợi khoảng tháng bắt đầu dùng Các mẹ làm theo cách để dự trữ, phòng trẻ bị viêm họng chữa nhanh tức - Chữa viêm họng cách chưng mật ong quất giải pháp hữu hiệu Quất đem rửa bổ đôi, bỏ hạt sau thêm mật ong gần ngập phần quất đem hấp nồi cơm vừa cạn chưng cách thủy Mỗi ngày nên uống 2-3 lần lần nên uống 1-2 muỗng cà phê tùy theo độ tuổi Cách làm giúp bạn giảm ngứa rát họng, đau họng, giảm ho hỗ trợ điều trị viêm họng hiệu Chữa viêm họng mật ong nước ấm Có cách chữa viêm họng vô đơn giản mật ong mà bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chưa biết Mật ong cần pha nước ấm, bỏ thêm lát chanh để nhâm nhi vào buổi sáng đủ làm cho cổ họng bạn cảm thấy dễ chịu, viêm họng nhanh chóng giảm Tuy nhiên, việc sử dụng mật ong để trị viêm họng cần lưu ý không nên áp dụng cho bé 12 tháng tuổi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Chữa bệnh cho bé bằng mật ong Mật ong chữa ho cho bé rât hiệu quả. Khi thời tiết trở lạnh, bé rất hay bị ho. Vì vậy, để đảm bảo sức khỏe cho bé, nhiều mẹ đã cho con uống mật ong với mục đích mát phổi, bổ sung dinh dưỡng. Mật ong: Vừa là thực phẩm, vừa là dược phẩm Mật ong chữa viêm loét dạ dày Lưu ý khi dùng mật ong cho trẻ Tuy nhiên, mật ong dù tốt, nhưng không phải ai sử dụng cũng thích hợp. Nếu cứ cho bé uống mật ong một cách không khoa học, thì không những không tận dụng được các thành phần dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe và tính công hiệu của mật ong, mà còn có thể dẫn đến một số hậu quả không tốt. Tuy mật ong có thể cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể bé, nhưng cũng có một số thành phần không thích hợp cho bé, đặc biệt là bé sơ sinh. Vì vậy, phải căn cứ theo tình hình của từng bé. Trên thị trường hiện nay có bán một số loại mật ong dành cho bé. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng không nên tin tưởng quá vào loại mật ong đó, mà vẫn cẩn trọng khi cho bé dùng sản phẩm này. Cho bé uống mật ong Nên pha mật ong với nước nóng dưới 40ºC hoặc nước sôi để nguội rồi mới uống, bởi mật ong pha loãng dễ hấp thụ hơn là uống trực tiếp. Nên lưu ý là không pha mật ong với nước sôi hoặc hấp chín, bởi vì nấu nóng một cách không hợp lý sẽ làm mất dinh dưỡng trong mật ong. Thời gian cho bé uống mật ong cũng phải chú ý, thường là cho uống trước bữa ăn chừng 1 tiếng đồng hồ hoặc sau bữa ăn khoảng 2-3 tiếng là tốt nhất. Uống mật ong vào những thời điểm này không ảnh hưởng tới bữa ăn của bé, lại có lợi cho tiêu hóa và hấp thụ, khiến cho bé ăn càng ngon miệng. Đối với những bé ngủ không được ngon giấc, mỗi tối trước khi đi ngủ cho uống mật ong có thể giúp cho bé ngủ được ngon giấc, vì trong mật ong có tác dụng an thần và cải thiện giấc ngủ. Uống mật ong thích hợp Chủ yếu là phải dựa theo mục đích và nhu cầu của bé. Thông thường thì mỗi ngày uống khoảng 30g là đủ, có thể pha với nước uống làm mấy lần. Mật ong tính hơi lạnh, có tác dụng tăng cường sự co bóp của đường ruột, giúp rút ngắn thời gian đại tiện, vì vậy với những bé có đường tiêu hóa không được tốt, đầy bụng hoặc đi ngoài thì cần thận trọng trong khi sử dụng. Ngoài ra, khi bé uống mật ong không nên cho ăn đậu phụ và hẹ, vì khi uống mật ong ăn hai thứ này làm cho bé dễ bị đi ngoài. Những món ăn nấu với mật ong tốt cho bé: - Bí ngô nấu với mật ong:500g bí ngô, 60ml mật ong, 30g đường phèn. Trước hết cắt phần núm quả bí ngô như chiếc vung nồi, rồi khoét bỏ hết ruột quả, cho mật ong và đường phèn vào trong, đậy nắp cho vào nồi hấp khoảng 1 tiếng. Mỗi ngày uống 2 lần vào buổi sáng và buổi tối, và uống liên tục trong 5 ngày. Món này có tác dụng làm mát phổi. - Trứng rán với mật ong: Một quả trứng và 1 thìa mật ong. Trứng rán lúc còn nóng cho mật ong vào rồi ăn ngay. Nên ăn liên tục trong vài ngày. Món này thích hợp cho bé bị hen suyễn. Theo như giáo sư Vương Kim Dung (Chủ tịch Hội Chữa bệnh bằng mật ong của Trung Quốc) thì từ hàng mấy ngàn năm trước, mật ong đã được sử dụng ở Trung Quốc để chữa bệnh. Mật ong chứa rất nhiều chất dinh dưỡng, trong đó hàm lượng đường glucoza và đường fructoza chiếm khoảng 70%. Mật ong còn có protein, muối hữu cơ, axit hữu cơ, nhiều loại vitamine và các chất canxi, magie, kali, photpho… Theo các chuyên gia dinh dưỡng: bé trước 1 tuổi không nên uống mật ong, còn sau 1 tuổi nếu cần thiết mới Bạn có thể dùng một số mẹo để tự chữa đau bụng tại nhà. (Ảnh minh họa). Mẹo chữa đau bụng nhanh mà hiệu quả Các biện pháp khắc phục cơn đau bụng tại nhà hầu có thể là: nhai một vài thứ cụ thể, uống trà làm từ một số gia vị, hoặc thậm chí trộn các loại nước khác nhau để uống. Khi bị đau bụng, bạn nên nghĩ đến nhiều khả năng. Nó có thể là đau do kinh nguyệt, đau liên quan đến đường tiết niệu, hoặc phổ biến là đau bụng do khó tiêu hoặc đầy bụng, đầy hơi. Có một số biện pháp khắc phục cơn đau bụng ngay tại nhà mà bạn có thể tham khảo như dưới đây: Các biện pháp khắc phục cơn đau bụng tại nhà chủ yếu là do cơn đau bụng phát sinh từ khó tiêu. Nhai một vài thứ cụ thể, uống trà làm từ một số gia vị, hoặc thậm chí trộn các loại nước khác nhau… đều cho bạn kết quả tốt. - Gừng: Trộn 1 muỗng cà phê nước gừng tươi với 1/2 thìa cà phê bơ sữa trâu lỏng thành một hỗn hợp đồ uống. Hỗn hợp này sẽ giúp bạn nhanh cắt cơn đau bụng ngay lập tức. - Lá trầu: Nhai một vài lá trầu cùng với các tinh thể muối mỏ. Điều này cũng có ích trong việc giảm cơn đau bụng. - Pudin Hara: Thêm một vài giọt Pudin Hara một nửa cốc nước và uống này 3 đến 4 lần. Nếu bạn không có Pudin Hara, lấy một muỗng cà phê nước ép lá bạc hà tươi (pudina) thay thế. Mặc dù thứ thức uống này không ngon, nhưng nó sẽ giúp bạn bớt đau bụng tức thì. - Chanh leo: Pha 2 gam chanh leo với một cốc nước nóng để nguội bớt rồi uống. - Hạt bạch đậu khấu - Cardamom (Elaichi): Ngâm hạt bạch đậu khấu trong một cốc nước trong 10 phút thì uống. Hãy làm việc này 3 lần một ngày, tốt nhất là trước bữa ăn của bạn. - Hạt giống có Carom (Ajwain): Đun sôi một cốc nước có chứa một muỗng cà phê ajwain trong 5 phút. Khuấy đều, thêm một chút muối và uống. - Nước hoa hồng: Uống nước hoa hồng giúp cứu trợ từ buồn nôn và đau bụng. - Hạt giống cần tây: Nhai 1/2 muỗng cà phê cần tây cùng với một chút muối. Sau đó, uống cùng một cốc nước ấm. Nguyên nhân đau bụng có thể do liên quan tới đường tiết niệu, hoặc do khó tiêu, đầy hơi. (Ảnh minh họa). Biện pháp khắc phục đau bụng tại nhà nhờ trà Trà được làm từ các loại thảo mộc dưới đây sẽ có tác dụng giúp bạn đỡ đau bụng nhanh chóng mà không cần vội đến bác sĩ: - Trà hoa cúc - Trà bạc hà cay - Trà quế - Trà cây thì là Biện pháp khắc phục đau bụng nhờ hỗn hợp pha chế - Trộn 1 muỗng cà phê nước cốt chanh, nước gừng, và nước trái cây bạc hà thành hỗn hợp để uống. - Trộn một thìa cà phê nước gừng, một giọt dầu thầu dầu, một vài hạt carom, một ít muối đen trong một cốc nước ấm để uống. - Xay cùng một số bạc hà, gừng, tỏi, asafetida, hạt cây thì là, rau mùi bột, bột hạt tiêu đen, và muối đen với số lượng bằng nhau và trộn với nước ấm. Uống hỗn hợp này 2 lần một ngày. Nếu đã thử nhiều cách mà không thấy kết quả tốt hơn, bạn nên đến khám bác sĩ đến sớm phát hiện nguyên nhân bệnh và điều trị kịp thời, hiệu quả. Mẹo chữa đau bụng nhanh mà hiệu quả ngay tại nhà Các biện pháp khắc phục cơn đau bụng tại nhà hầu có thể là: nhai một vài thứ cụ thể, uống trà làm từ một số gia vị, hoặc thậm chí trộn các loại nước khác nhau để uống. Khi bị đau bụng, bạn nên nghĩ đến nhiều khả năng. Nó có thể là đau do kinh nguyệt, đau liên quan đến đường tiết niệu, hoặc phổ biến là đau bụng do khó tiêu hoặc đầy bụng, đầy hơi. Có một số biện pháp khắc phục cơn đau bụng ngay tại nhà mà bạn có thể tham khảo như dưới đây; Các biện pháp khắc phục cơn đau bụng tại nhà hầu như là cho cơn đau bụng phát sinh từ khó tiêu. Nhai một vài thứ cụ thể, uống trà làm từ một số gia vị, hoặc thậm chí trộn các loại nước khác nhau… đều cho bạn kết quả tốt. - Gừng: Trộn 1 muỗng cà phê nước gừng tươi với 1/2 thìa cà phê bơ sữa trâu lỏng thành một hỗn hợp đồ uống. Hỗn hợp này sẽ giúp bạn nhanh cắt cơn đau bụng ngay lập tức. - Lá trầu: Nhai một vài lá trầu cùng với các tinh thể muối mỏ. Điều này cũng có ích trong việc giảm cơn đau bụng. - Pudin Hara: Thêm một vài giọt Pudin Hara một nửa cốc nước và uống này 3 đến 4 lần. Nếu bạn không có Pudin Hara, lấy một muỗng cà phê nước ép lá bạc hà tươi (pudina) thay thế. Mặc dù thứ thức uống này không ngon, nhưng nó sẽ giúp bạn bớt đau bụng tức thì. - Chanh leo: Pha 2 gam chanh leo với một cốc nước nóng để nguội bớt rồi uống. - Hạt bạch đậu khấu - Cardamom (Elaichi): Ngâm hạt bạch đậu khấu trong một cốc nước trong 10 phút thì uống. Hãy làm việc này 3 lần một ngày, tốt nhất là trước bữa ăn của bạn. - Hạt giống có Carom (Ajwain): Đun sôi một cốc nước có chứa một muỗng cà phê ajwain trong 5 phút. Khuấy đều, thêm một chút muối và uống. - Nước hoa hồng: Uống nước hoa hồng giúp cứu trợ từ buồn nôn và đau bụng. - Hạt giống cần tây: Nhai 1/2 muỗng cà phê cần tây cùng với một chút muối. Sau đó, uống cùng một cốc nước ấm. Biện pháp khắc phục đau bụng tại nhà nhờ trà Trà được làm từ các loại thảo mộc dưới đây sẽ có tác dụng giúp bạn đỡ đau bụng nhanh chóng mà không cần vội đến bác sĩ; - Trà hoa cúc - Trà bạc hà cay - Trà quế - Trà cây thì là Biện pháp khắc phục đau bụng nhờ hỗn hợp pha chế - Trộn 1 muỗng cà phê nước cốt chanh, nước gừng, và nước trái cây bạc hà thành hỗn hợp để uống. - Trộn một thìa cà phê nước gừng, một giọt dầu thầu dầu, một vài hạt carom, một ít muối đen trong một cốc nước ấm để uống. - Xay cùng một số bạc hà, gừng, tỏi, asafetida, hạt cây thì là, rau mùi bột, bột hạt tiêu đen, và muối đen với số lượng bằng nhau và trộn với nước ấm. Uống hỗn hợp này 2 lần một ngày. Nếu đã thử nhiều cách mà không thấy kết quả tốt hơn, bạn nên đến khám bác sĩ đến sớm phát hiện nguyên nhân bệnh và điều trị kịp thời, hiệu quả. Chữa viêm loét dạ dày bằng thảo dược Viêm loét dạ dày - tá tràng có các triệu chứng đau vùng thượng vị, ợ hơi, ợ chua, bụng đầy trướng, ấn thấy đau. Trong y học cổ truyền, viêm loét dạ dày - tá tràng thuộc phạm vi chứng vị thống, được phân thành các thể: khí trệ (khí uất), hỏa uất và huyết ứ, mỗi thể có những triệu chứng đặc trưng. Các thuốc điều trị viêm loét dạ dày - tá tràng trong y học cổ truyền rất phong phú, góp phần quan trọng vào việc dự phòng và điều trị bệnh viêm loét dạ dày - tá tràng trong nhân dân. Một số vị thuốc trong thành phần các bài thuốc trị viêm loét dạ dày - tá tràng Nghệ: Có tác dụng giảm loét, giảm đau, giảm lượng tiết và độ acid dịch vị, tăng lượng chất nhày trong dịch vị và bảo vệ niêm mạc dạ dày. Ngày dùng 2-6g dạng bột hoặc thuốc sắc. Bạch truật: Có tác dụng giảm loét, giảm đau, giảm tiết dịch vị và chống viêm. Ngoài ra còn là thuốc trợ giúp tiêu hóa, giúp ăn ngon miệng. Ngày uống 6-12g dạng thuốc sắc hoặc bột. Dạ cẩm: Có tác dụng giảm đau, giảm độ acid dịch vị, bớt ợ chua, làm vết loét se lại. Ngày dùng 15-20g sắc uống. Vân mộc hương: Có tác dụng giảm loét, chống co thắt cơ trơn, giảm đau, chống viêm. Ngày dùng 3-6g, dạng thuốc bột hay thuốc sắc, dùng riêng hay phối hợp với các vị khác. Cam thảo: Có tác dụng giảm loét, giảm co thắt cơ trơn, giảm độ acid dịch vị. Ngày uống 3-5g, uống liền 7-14 ngày, sau đó nghỉ 2-3 ngày rồi mới tiếp tục đợt khác để tránh tác dụng gây phù của cam thảo khi dùng dài ngày. Khổ sâm: Trị đau dạ dày, đau bụng, khó tiêu. Ngày dùng 12-20g sắc uống. Mật ong: Trị viêm loét dạ dày - tá tràng. Bên cạnh tác dụng làm giảm độ acid dịch vị, giảm đau và giảm loét, mật ong còn có tác dụng ức chế vi khuẩn Helicobacter pylori, là một trong các nguyên nhân quan trọng gây loét dạ dày. Ngày dùng 20-50g. Bài thuốc trị viêm loét dạ dày - tá tràng tùy theo thể bệnh Thể khí trệ (khí uất) Triệu chứng: Đau vùng thượng vị từng cơn, đau lan ra hai mạng sườn, xuyên ra sau lưng, bụng đầy trướng, ấn thấy đau, ợ hơi, ợ chua. Bài 1: Bồ công anh 20g; lá khổ sâm, cam thảo nam mỗi vị 16g; hậu phác, hương phụ, nghệ mỗi vị 8g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 2: Bạch truật 160g, hậu phác 120g, trần bì 80g, cam thảo 40g. Các vị tán thành bột mịn, trộn đều, mỗi lần uống 8g bột, ngày 3 lần. Bài 3: Cam thảo, mai mực, vỏ hầu nung, gạo tẻ, hoàng bá, kê nội kim, các vị lượng bằng nhau. Tất cả tán thành bột mịn, trộn đều, uống mỗi ngày 20-30g, chia 2-3 lần. Bài 4: Đương quy 12g; xuyên khung 10g; táo nhân 8g; vân mộc hương, ngũ vị tử, trần bì mỗi vị 6g; gừng 2g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 5: Lá dạ cẩm 2kg, mật ong 300g, đường kính 600g. Nấu lá dạ cẩm với nước thành 2,5kg cao, cho đường kính vào đánh tan, cô còn 2,7kg, cuối cùng cho thêm 300g mật ong. Mỗi lần uống 10-25g, ngày 2-3 lần trước bữa ăn hoặc khi đau. Thể hỏa uất Triệu chứng: Vùng thượng vị đau nhiều, đau rát, ấn thấy đau, miệng khô đắng, ợ chua. Bài 1: Mai mực, mạch nha mỗi vị 20g; hoàng cầm 16g; dành dành, đại táo mỗi vị 12g; hoàng liên 8g; cam thảo 6g; ngô thù 2g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 2: Bạch thược 12g; dành dành, trạch tả, hoàng liên, bối mẫu, mẫu đơn bì mỗi vị 8g; trần bì 6g; ngô thù 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 3: Thổ phục linh, bồ công anh mỗi vị 16g; nghệ vàng, kim ngân mỗi vị 12g; vỏ bưởi bung 8g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 4: Sinh địa, hoài sơn, sài hồ, bạch thược, đại táo Cách chữa đau dày nghệ mật ong Cách chữa đau dày nghệ mật ong phương pháp điều trị dân gian hiệu quả, nhiều người sử dụng tính an toàn cao Nghệ mật ong vị thuốc chữa bệnh đau dày hiệu mà lĩnh vực làm