1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các món ăn giúp giải độc hóa chất trong thực phẩm

3 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 295,91 KB

Nội dung

Món ăn giúp giải rượu ngày Tết (GD&TĐ) - Để giảm nguy cơ "gục ngã" trên chiếu rượu ngày Tết, bạn có thể uống nước chanh (chỉ pha ít đường) trước khi vào cuộc. Nếu chịu được đồ chua, bạn có thể ăn chanh mà không cần đường. Với không ít quý ông, việc uống nhiều rượu trong các bữa tiệc, buổi họp mặt ngày Tết là chuyện khó tránh. Tình trạng quá chén không chỉ khiến bạn mệt mỏi, xuân mới mất vui mà còn gây tác hại về lâu về dài. Thạc sĩ Tạ Văn Sang, Trung tâm Y dược Tinh Hoa (Nguyễn Như Đổ, Hà Nội) gợi ý một số món ăn thông dụng giúp hạn chế phần nào tình trạng này: Trước khi uống rượu Ăn lòng trắng trứng gà: Lòng trắng giàu loại protein khiến cồn trong rượu bị kết tủa lại, từ đó giảm bớt lượng cồn hấp thu vào máu. Mặt khác, nó còn giúp tránh hiện tượng bỏng niêm mạc dạ dày do rượu. Ăn đậu xanh hoặc uống nước vỏ đậu xanh: Đậu xanh là loại thực phẩm có khả năng phân hủy các loại độc tố rất tốt. Theo Đông y, đậu xanh bồi bổ nguyên khí, làm mát gan, giải được nhiều thứ độc. Uống chút giấm, nước chanh đường hay ăn các loại quả chua: Các axit này có thể giúp trung hòa một số alcohol trong rượu. Trong khi uống rượu Trong mâm rượu, ngoài các món đồ nhắm nên có một số món ăn giúp giải độc chất cồn như củ cải trắng, rau cải trắng, rau cần, cam quýt, dâu tây, chanh, các món ăn chế biến từ đậu xanh (như nhân bánh chưng) . Bạn không nên chỉ uống suông mà cần ăn nữa, kèm thêm các món vừa kể. Củ cái trắng, chanh . là những loại củ quả giúp giải rượu rất tốt Sau khi uống rượu Bạn tự mình phục vụ hoặc nếu quá say thì nhờ người nhà áp dụng một số biện pháp đơn giản sau: - Rau cần một nắm rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt, pha chút đường uống từ từ. Nước cốt rau cần không chỉ làm tỉnh rượu mà còn giúp người say không bị đau đầu váng vất sau khi tỉnh. - Lá dong (dùng để gói bánh chưng) 100-200 g, rửa thật sạch, giã nát vắt lấy nước cốt pha đường uống. - Trà búp 5 g, quất khô (có thể dùng mứt quất hoặc quất tươi cũng được) 16 g, thái vụn. Hai thứ hãm với nước sôi uống. - Pha một cốc bột sắn dây có vắt chanh để uống, một lúc sau sẽ tỉnh táo trở lại. Sắn dây cũng giúp cho gan tham gia đào thải độc tố. - Giã nát một ít củ cải trắng, vắt lấy nước cốt, thêm chút đường rồi uống làm nhiều lần. - Ăn các sản phẩm chế từ đậu xanh (khoảng 10-30 g), hoặc giã 5-10 g đậu xanh cả vỏ, pha đường uống. - Giấm ăn 60 g, đường 15 g, gừng 3 lát, giã nát, hòa lẫn với nhau rồi uống. - Chanh tươi một quả, vắt nước cho uống hoặc thái mỏng ăn cả quả càng tốt. - Vỏ quýt phơi khô (để lâu năm càng tốt) 30 g, có thể sao thơm; mơ chua 2 quả, cho vào khỏang 300 ml nước, sắc nhỏ lửa 20-30 phút rồi uống, thêm chút nước gừng hoặc trà gừng thì càng tốt. Các biện pháp trên chỉ có tác dụng giảm bớt phần nào tác hại của rượu. Điều quan trọng nhất là bạn cần biết làm chủ bản thân để không uống quá nhiều. Minh Anh (st) Các ăn giúp giải độc hóa chất thực phẩm Có thể bạn chưa biết số ăn đơn giản có tác dụng giải độc ô nhiễm hóa chất thực phẩm làm giảm nhiều nguy bệnh tật nguy hiểm Thực phẩm chống độc Mộc nhĩ đen đứng đầu bảng để chống độc từ loại bụi môi trường, bụi lơ lửng Món ăn rẻ tiền, dễ chế biến với nhiều loại thức ăn (xào, nấu, nấu cháo, nấu chè, làm nhân bánh ) Quan trọng ăn mộc nhĩ đen hàng ngày giúp loại bỏ độc chất từ bụi gây bệnh cho đường hô hấp thể Theo Đông y, mộc nhĩ đen có nhiều loại men, chất kiềm thực vật tác động loại bỏ dị vật gây bệnh, đặc biệt máy hô hấp tim mạch Có lưu ý ăn mộc nhĩ đen là: Không ngâm mộc nhĩ vào nước nóng trước chế biến (vì (ngâm nước lạnh đủ tới gian loại bỏ độc tố sót mộc nhĩ hòa tan nước); Sau ăn mộc nhĩ tươi không nên để thể tiếp xúc với ánh sáng làm da bị ngứa, phù nề màng nhầy cổ họng gây khó thở, nặng dẫn đến hoại tử da; Phụ nữ có thai, cho bú, hay có ý định sinh không nên ăn nhiều mộc nhĩ tính hàn trợ, không tốt cho người có máu mang tính lạnh dễ gây sảy thai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Món tiết lợn luộc (nhưng phải tiết lợn sạch), giúp thể tống độc nhanh qua đường đại tiện Tỏi tái sống lại giúp đầy lùi ô nhiễm hóa chất độc hại (do khí độc ô tô, xe máy, nhà máy hóa chất ) Có thể giã nhuyễn ăn tươi, thái lát ngâm dấm, rượu để dùng hàng ngày với nhiều rau chứa sinh tố C cam, chanh, quýt, bưởi, loại bỏ bớt ô nhiễm Thực phẩm chống xạ Nếu làm việc môi trường có xạ, nơi có nhiều máy tính, máy photocopy, phòng chiếu tia xạ trị, X-quang cần ăn nhiều cải bắp, cà rốt, uống nhiều nước trà xanh hàng ngày Nếu bị xạ trị rụng tóc nên uống nước hoa cải giã nhuyễn, vắt nước nấu sôi Nên ăn thêm thuốc bổ âm sinh tân dịch rùa, ba ba, lươn, lê, mộc nhĩ Đặc biệt rong biển kỵ phóng xạ, giúp thể tiết phóng xạ Nếu nơi nhiều tiếng ồn nên ăn nhiều trứng, sữa, đậu, rau tươi Ở nơi có ô nhiễm thủy ngân (bãi vàng, thuốc nhuộm giấy gỗ, thuốc diệt nấm ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nên ăn thực vật có nhiều pectin (chất keo) cà rốt, cùi bưởi, quýt, cam, chanh Mùa hè ăn gì? Theo chuyên gia y tế, mùa hè ăn cháo, canh, chè đậu xanh tốt để giải độc, chống ô nhiễm hóa chất thực phẩm Uống nước cam thảo (bọc túi vải) nấu với đậu nành ninh nhừ giải bớt độc tố thể, không uống nhiều cam thảo có ý kiến cho bị phù, suy giảm tình dục Các loại thịt, trứng, cá chuyển hóa chì thành photphat dễ hòa tan để tiết Protein sữa bò hạn chế hấp thụ chì Canxi có sữa cản chì vào xương tiết Nếu nơi có nhiều hóa chất độc hại nên ăn nhiều đậu xanh, táo đỏ, hạt sen Đậu xanh hóa giải tất độc tố thâm nhập vào thể, đặc biệt chữa ngộ độc thạch tín VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí MÓN ĂN GIÚP GIẢI RƯỢU NGÀY TẾT (GD&TĐ) - Để giảm nguy cơ "gục ngã" trên chiếu rượu ngày Tết, bạn có thể uống nước chanh (chỉ pha ít đường) trước khi vào cuộc. Nếu chịu được đồ chua, bạn có thể ăn chanh mà không cần đường. Với không ít quý ông, việc uống nhiều rượu trong các bữa tiệc, buổi họp mặt ngày Tết là chuyện khó tránh. Tình trạng quá chén không chỉ khiến bạn mệt mỏi, xuân mới mất vui mà còn gây tác hại về lâu về dài. Thạc sĩ Tạ Văn Sang, Trung tâm Y dược Tinh Hoa (Nguyễn Như Đổ, Hà Nội) gợi ý một số món ăn thông dụng giúp hạn chế phần nào tình trạng này: Trước khi uống rượu Ăn lòng trắng trứng gà: Lòng trắng giàu loại protein khiến cồn trong rượu bị kết tủa lại, từ đó giảm bớt lượng cồn hấp thu vào máu. Mặt khác, nó còn giúp tránh hiện tượng bỏng niêm mạc dạ dày do rượu. Ăn đậu xanh hoặc uống nước vỏ đậu xanh: Đậu xanh là loại thực phẩm có khả năng phân hủy các loại độc tố rất tốt. Theo Đông y, đậu xanh bồi bổ nguyên khí, làm mát gan, giải được nhiều thứ độc. Uống chút giấm, nước chanh đường hay ăn các loại quả chua: Các axit này có thể giúp trung hòa một số alcohol trong rượu. Trong khi uống rượu Trong mâm rượu, ngoài các món đồ nhắm nên có một số món ăn giúp giải độc chất cồn như củ cải trắng, rau cải trắng, rau cần, cam quýt, dâu tây, chanh, các món ăn chế biến từ đậu xanh (như nhân bánh chưng) . Bạn không nên chỉ uống suông mà cần ăn nữa, kèm thêm các món vừa kể. Củ cái trắng, chanh . là những loại củ quả giúp giải rượu rất tốt Sau khi uống rượu Bạn tự mình phục vụ hoặc nếu quá say thì nhờ người nhà áp dụng một số biện pháp đơn giản sau: - Rau cần một nắm rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt, pha chút đường uống từ từ. Nước cốt rau cần không chỉ làm tỉnh rượu mà còn giúp người say không bị đau đầu váng vất sau khi tỉnh. - Lá dong (dùng để gói bánh chưng) 100-200 g, rửa thật sạch, giã nát vắt lấy nước cốt pha đường uống. - Trà búp 5 g, quất khô (có thể dùng mứt quất hoặc quất tươi cũng được) 16 g, thái vụn. Hai thứ hãm với nước sôi uống. - Pha một cốc bột sắn dây có vắt chanh để uống, một lúc sau sẽ tỉnh táo trở lại. Sắn dây cũng giúp cho gan tham gia đào thải độc tố. - Giã nát một ít củ cải trắng, vắt lấy nước cốt, thêm chút đường rồi uống làm nhiều lần. - Ăn các sản phẩm chế từ đậu xanh (khoảng 10-30 g), hoặc giã 5-10 g đậu xanh cả vỏ, pha đường uống. - Giấm ăn 60 g, đường 15 g, gừng 3 lát, giã nát, hòa lẫn với nhau rồi uống. - Chanh tươi một quả, vắt nước cho uống hoặc thái mỏng ăn cả quả càng tốt. - Vỏ quýt phơi khô (để lâu năm càng tốt) 30 g, có thể sao thơm; mơ chua 2 quả, cho vào khỏang 300 ml nước, sắc nhỏ lửa 20-30 phút rồi uống, thêm chút nước gừng hoặc trà gừng thì càng tốt. Các biện pháp trên chỉ có tác dụng giảm bớt phần nào tác hại của rượu. Điều quan trọng nhất là bạn cần biết làm chủ bản thân để không uống quá nhiều. Minh Anh (st) Món Ăn Giúp Giải Rượu Để giảm nguy cơ "gục ngã" trên chiếu rượu, bạn có thể uống nước chanh (chỉ pha ít đường) trước khi vào cuộc. Nếu chịu được đồ chua, bạn có thể ăn chanh mà không cần đường. Với không ít quý ông, việc uống nhiều rượu trong các bữa tiệc, buổi họp mặt ngày Tết là chuyện khó tránh. Tình trạng quá chén không chỉ khiến bạn mệt mỏi, xuân mới mất vui mà còn gây tác hại về lâu về dài. Thạc sĩ Tạ Văn Sang, Trung tâm Y dược Tinh Hoa (Nguyễn Như Đổ, Hà Nội) gợi ý một số món ăn thông dụng giúp hạn chế phần nào tình trạng này: Trước khi uống rượu Ăn lòng trắng trứng gà: Lòng trắng giàu loại protein khiến cồn trong rượu bị kết tủa lại, từ đó giảm bớt lượng cồn hấp thu vào máu. Mặt khác, nó còn giúp tránh hiện tượng bỏng niêm mạc dạ dày do rượu. Ăn đậu xanh hoặc uống nước vỏ đậu xanh: Đậu xanh là loại thực phẩm có khả năng phân hủy các loại độc tố rất tốt. Theo Đông y, đậu xanh bồi bổ nguyên khí, làm mát gan, giải được nhiều thứ độc. Uống chút giấm, nước chanh đường hay ăn các loại quả chua: Các axit này có thể giúp trung hòa một số alcohol trong rượu. Trong khi uống rượu Trong mâm rượu, ngoài các món đồ nhắm nên có một số món ăn giúp giải độc chất cồn như củ cải trắng, rau cải trắng, rau cần, cam quýt, dâu tây, chanh, các món ăn chế biến từ đậu xanh (như nhân bánh chưng) Bạn không nên chỉ uống suông mà cần ăn nữa, kèm thêm các món vừa kể. Sau khi uống rượu Bạn tự mình phục vụ hoặc nếu quá say thì nhờ người nhà áp dụng một số biện pháp đơn giản sau: - Rau cần một nắm rửa sạch, giã nát rồi vắt lấy nước cốt, pha chút đường uống từ từ. Nước cốt rau cần không chỉ làm tỉnh rượu mà còn giúp người say không bị đau đầu váng vất sau khi tỉnh. - Lá dong (dùng để gói bánh chưng) 100-200 g, rửa thật sạch, giã nát vắt lấy nước cốt pha đường uống. - Trà búp 5 g, quất khô (có thể dùng mứt quất hoặc quất tươi cũng được) 16 g, thái vụn. Hai thứ hãm với nước sôi uống. - Pha một cốc bột sắn dây có vắt chanh để uống, một lúc sau sẽ tỉnh táo trở lại. Sắn dây cũng giúp cho gan tham gia đào thải độc tố. - Giã nát một ít củ cải trắng, vắt lấy nước cốt, thêm chút đường rồi uống làm nhiều lần. - Ăn các sản phẩm chế từ đậu xanh (khoảng 10-30 g), hoặc giã 5-10 g đậu xanh cả vỏ, pha đường uống. - Giấm ăn 60 g, đường 15 g, gừng 3 lát, giã nát, hòa lẫn với nhau rồi uống. - Chanh tươi một quả, vắt nước cho uống hoặc thái mỏng ăn cả quả càng tốt. - Vỏ quýt phơi khô (để lâu năm càng tốt) 30 g, có thể sao thơm; mơ chua 2 quả, cho vào khỏang 300 ml nước, sắc nhỏ lửa 20-30 phút rồi uống, thêm chút nước gừng hoặc trà gừng thì càng tốt. Các biện pháp trên chỉ có tác dụng giảm bớt phần nào tác hại của rượu. Điều quan trọng nhất là bạn cần biết làm chủ bản thân để không uống quá nhiều. Hóa chất trong thực phẩm Hóa chất trong thực phẩm SOS! Sự lạm dụng hóa chất trong chế biến và bảo quản thực phẩm tiêu dùng của người dân đã đến độ nghiêm trọng. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có 35% số nạn nhân thế giới mắc bệnh ung thư liên quan đến yếu tố thực phẩm và cung cách ăn uống thường ngày. Các hóa chất hay bị lạm dụng Borax (hàn the) Đó là tên thương mại của hóa chất sodium tetra borate decahydrate. Borax là một loại bột trắng dễ hòa tan trong nước. Khi tiếp xúc với nước, ngoài tính hòa tan, chất này còn hút nước hay gọi là ngậm nước để được bão hòa với 12 phân tử nước. Chính vì tính chất này mà hóa chất trên được ứng dụng nhiều trong kỹ nghệ thực phẩm. Đây cũng là một hóa chất có tính khử trùng và trừ sâu rầy nhẹ. Borax còn được dùng để khử nước “cứng” là nước chứa nhiều calcium carbonate (vôi). Vì đây là một loại thuốc sát trùng nhẹ cho nên tính độc hại của nó cũng ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Borax có thể xâm nhập cơ thể qua đường thực quản, khí quản, da hoặc mắt Tùy theo liều lượng của borax xâm nhập vào người, phản ứng cấp tính của cơ thể diễn tiến như từ nhẹ đến nặng: nhức đầu - cơ thể bải hoải - mạch tim đập nhanh - áp suất máu giảm - có thể bị phong giật và đi đến bất tỉnh. Qua tiếp nhiễm dài hạn, có thể dẫn đến trầm cảm; đối với phụ nữ có thể gây nên tình trạng hiếm muộn vì hóa chất này sẽ làm giảm thiểu thời kỳ rụng trứng. Trong bánh tráng, bánh canh có thể chứa chất thuộc nhóm sulfur. Sulfite Đây là một loại hóa chất thuộc nhóm sulfur có thể xâm nhập vào thực phẩm tự nhiên trong môi trường hay được thêm vào thực phẩm để bảo quản hay làm tăng hương vị đặc biệt của thực phẩm. Các sản phẩm được một số nhà sản xuất áp dụng tính chất này là: bánh tráng, các loại bột dưới dạng sợi như bánh canh, bún, miến… Hóa chất trong xì dầu Hóa chất có tên viết tắt là 3-MCPD, hay tên hóa học đầy đủ là 3-monochloropropane-1,2-diol. Trong quy trình sản xuất xì dầu, phương pháp thủy phân bằng acid chlorhydric (HCl) trên các loại bánh dầu thực vật như đậu nành, đậu xanh, hay trong các mô mỡ động vật… cho ra phế phẩm trên và một số hóa chất tương tự thuộc nhóm chloropropanol. Tương tự như các hợp chất hữu cơ chứa chlor khác, 3-MCPD khi đi vào cơ thể qua đường thực phẩm sẽ tích tụ trong các mô mỡ và gan. Qua thời gian, một khi liều lượng của hóa chất trên cao hơn mức an toàn của cơ thể có thể chấp nhận được, nguy cơ bệnh ung thư sẽ xảy ra. Theo Ủy ban Khoa học Thực phẩm châu Âu, 3-MCPD được xếp vào hạng hóa chất có nguy cơ gây ung thư và di truyền (genotoxic carcinogen). Sự hiện diện của hóa chất trong cơ thể phải được hạn chế tối đa và định mức chấp nhận hằng ngày trong cơ thể (Tolerable Daily Intake – TDI) là 2ug/kg/cơ thể. Formol Formol có tên hóa học là formaldehyde, công thức la HCHO. Ở dạng lỏng, formol có mùi rất khó ngửi và chỉ được tung ra thị trường dưới dạng hòa tan trong rượu methanol từ 37 - 50%. Do đó, ngoài độc chất là formol, chúng ta cũng cần để ý đến độc tính của rượu methanol hay methylic. Trong quá trình chưng cất rượu ethylic, hay rượu cồn, luôn luôn có thêm một phó phẩm là methanol rất độc. Khi con người khi bị tiếp nhiễm formol qua da, mắt cảm thấy ngứa ngáy khó chịu. Khi bị xâm nhập vào thực quản, cơ thể sẽ phản ứng mạnh mẽ như ói mửa, bị tiêu chảy và mất nước mau chóng có thể đi đến tử vong. Nếu da bị tiếp xúc lâu ngày sẽ trở thành nhạy cảm, dị ứng và có những chứng bệnh ngoài da phát sinh như bệnh gảy ngứa (eczema). Urea, nitrite, nitrate Urea là một loại phân hóa học có nhiều chất đạm (nitrogen) còn có tên do nông dân thường gọi là phân “lạnh”. Urea rất cần thiết cho cây trồng, nhưng sự lạm dụng phân bón trong nông nghiệp đã làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng. Qua quá trình phản ứng trong đất và nước, dư lượng urea sẽ biến thành nitrite và nitrate. Chất sau này là nguyên nhân chính của hiện tượng Blue baby Syndrome, nghĩa Nhận biết hóa chất trong thực phẩm Bằng mắt thường rất khó nhận biết các loại hóa chất nên các bà nội trợ hãy là người tiêu dùng thông thái khi chọn mua thực phẩm để cả gia đình được đón Tết an toàn và trọn vẹn. Cần sáng suốt khi đứng trước "một rừng" thực phẩm thật, giả lẫn lộn – Ảnh: Ngọc Thạch Những ngày này, tại các chợ và siêu thị đều chật cứng người mua sắm Tết, đó cũng là cơ hội để các loại thực phẩm trôi nổi được tiêu thụ. Chúng tôi đã thông qua các chuyên gia cung cấp cho bạn đọc cách nhận biết các hóa chất thường dùng trong thực phẩm Tết và giải pháp để lựa chọn thực phẩm an toàn cho sức khỏe. Bà Lê Thị Hồng Hảo – Ảnh: Tuyết Theo bà Lê Thị Hồng Hảo, Phó viện trưởng Viện kiểm nghiệm, Bộ Y tế, bên cạnh những sản phẩm an toàn được sản xuất trên dây chuyền sản xuất hiện đại thì cũng có các loại thực phẩm kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhái nhãn mác được đưa ra thị trường. Ba nhóm hóa chất thường được cho vào thực phẩm là: nhóm phẩm màu; nhóm các chất bảo quản; nhóm hóa chất bảo vệ thực vật. Phẩm màu thực phẩm Là một nhóm những chất có màu được dùng làm phụ gia thực phẩm, để tạo ra hoặc cải thiện màu sắc của thực phẩm, nhằm làm tăng tính hấp dẫn. Có hai loại: Phẩm màu tự nhiên: là các chất màu được chiết xuất ra hoặc được chế biến từ các nguyên liệu hữu cơ (thực vật, động vật) sẵn có trong tự nhiên. Ví dụ: Caroten tự nhiên được chiết xuất từ các loại quả có màu vàng, Curcumin được chiết suất từ củ nghệ, màu Caramen được chế biến từ đường…Nhóm này có nhược điểm là độ bền kém, sử dụng với lượng lớn nên giá thành sản phẩm cao… Phẩm màu tổng hợp hóa học: được tạo ra bằng các phản ứng hóa học. Ví dụ: Amaranth (đỏ), Brilliant blue (xanh), Sunset yellow (vàng cam), Tartazine (vàng chanh)… nhóm này đạt độ bền màu cao, với một lượng nhỏ đã cho màu đạt yêu cầu, nhưng có thể gây ngộ độc nếu dùng loại không nguyên chất, không được phép dùng trong thực phẩm. Các phẩm màu được bổ sung vào thực phẩm với mục đích tạo màu sắc đẹp, tăng tính hấp dẫn đối với người tiêu dùng mà hoàn toàn không có giá trị về dinh dưỡng. Những thức ăn có chứa phẩm màu trong danh mục được phép sử dụng làm phụ gia thực phẩm của Bộ Y tế, dưới mức giới hạn dư lượng cho phép thì không gây ảnh hưởng cho sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên nếu quá lạm dụng phẩm Hạnh màu, hoặc chạy theo lợi nhuận, sử dụng các phẩm màu ngoài danh mục cho phép sẽ gây độc hại cho sức khỏe. Phẩm màu được sử dụng phổ biến trong nhóm thực phẩm chế biến sẵn như bánh, mứt, kẹo, hạt dưa, gia vị (tương ớt, ớt bột). Đặc biệt là mối nguy cơ cao đối với nhóm thức ăn đường phố: thịt quay, thịt nướng… Vì vậy, người tiêu dùng không nên chọn những thực phẩm có màu quá sặc sỡ, lòe loẹt. Chất bảo quản Là các hóa chất tự nhiên hay tổng hợp được thêm vào thực phẩm để ngăn ngừa hoặc làm chậm lại quá trình thối rữa, hư hỏng gây ra bởi sự phát triển của các vi sinh vật hay do các thay đổi không mong muốn về mặt hóa học. Chúng có thể được sử dụng như là hóa chất duy nhất mà cũng có thể có trong tổ hợp với nhiều loại hóa chất có các tác dụng khác. Một số chất được phép sử dụng, nhưng trong thực tế, rất nhiều nhà sản xuất (không trang bị quy trình sản xuất đủ đáp ứng, nguyên liệu, sản phẩm làm ra tiêu thụ chậm) đã lạm dụng các chất bảo quản để kéo dài thời gian chờ phân phối trên thị trường. Vì vậy, chúng trở nên nguy hiểm cho người tiêu dùng. Việc gian dối tập trung trong nhóm hàng không nhãn hiệu, bao bì hoặc xuất xứ không rõ ràng. để nhận ra một loại thực phẩm bị lạm dụng

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w