Những siêu thực phẩm bổ não cho bé mẹ nào cũng nên biết tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Thực phẩm bổ não cho trẻ Nên bổ xung đầy đủ dưỡng chất cho trẻ ngay từ những năm đầu đời Dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt là trong thai kỳ và những năm đầu tiên có vai trò vô cùng quan trọng để giúp não phát triển và hoạt động tốt. Chế độ dinh dưỡng cần phải đa dạng để cung cấp đủ 4 nhóm thực phẩm chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin và khoáng chất. Chất đạm là nguồn cung cấp axit amin, là các chất dẫn truyền thần kinh. Chất đạm có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, đậu nành và các loại đậu khác. Chất béo là nguồn năng lượng thiết yếu cho sự tăng trưởng và phát triển của hệ thần kinh, tham gia vào cấu trúc của màng tế bào thần kinh và chiếm 60% cấu trúc não, các chất béo đặc biệt cần thiết cho não là omega3 (có nhiều trong các loại cá hồi, cá thu, cá ngừ, cá trích, cá basa…), omega 6 (có nhiều trong hạt mè, hạt hướng dương, hạt bí đỏ…), phospholipid (có nhiều trong lòng đỏ trứng và thịt nội tạng) và cholin (có nhiều trong lòng đỏ trứng, nước, nho, bơ), đậu phộng, gan, bông cải…). Chất bột đường, não tiêu thụ rất nhiều năng lượng và đường chính là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho hoạt động của não. Chất bột đường là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Nên hạn chế các loại đường hấp thu nhanh vào máu như nước ngọt, bánh kẹo, thức uống có đường. Nên ăn các loại đường hấp thu chậm như cơm, bánh mỳ, khoai củ, trái cây sẽ tốt hơn. Vitamin và khoáng chất cũng là những chất cần thiết cho các hoạt động của cơ thể, nhất là não bộ. Trong đó quan trọng là vitamin nhóm B như vitamin B1, B5, B6 có nhiều trong ngũ cốc nguyên hạt và các loại rau, vitamin B9 (axit folic) có nhiều trong rau lá xanh đậm, các loại hạt, bông cải, cam, bưởi, lòng đỏ trứng…Vitamin B12 có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa. Kẽm có nhiều trong hàu, sò, cá và các loại hạt. Sắt là khoáng chất cần thiết để tạo máu. Trẻ bị thiếu máu sẽ dễ bị mệt mỏi, buồn ngủ trong giờ học, kém tập trung, trí nhớ giảm sút… Chất sắt có nhiều trong huyết, gan, thịt, cá, các loại rau lá xanh như rau dền, bông ngót và các loại đậu. Iốt có nhiều trong tảo, các loại hải sản. Cần sử dụng muối iốt trong chế biến thức ăn hàng ngày của gia đình là cách bổ sung iốt tốt và hiệu quả nhất. Trẻ có thể chất khoẻ mạnh và bộ não - tiềm năng vật chất của trí tuệ tốt sẽ có điều kiện phát triển về trí thông minh. Ngoài ra, trẻ cần được thường xuyên rèn luyện hoạt động trí não, có giấc ngủ ngon và thời gian thư giãn để phục hồi nhằm giúp trẻ có trí nhớ tốt. Những siêu thực phẩm bổ não cho bé mẹ nên biết Theo khuyến cáo từ chuyên gia dinh dưỡng, muốn thông minh hơn, bà mẹ nên đặc biệt quan tâm đến chế độ dinh dưỡng hàng ngày bé Không kích thích phát triển não, số loại thực phẩm giúp cải thiện trí nhớ tăng khả trẻ Theo chuyên gia dinh dưỡng, việc thường xuyên cho bé ăn thực phẩm không bổ dưỡng có hại cho hoạt động não, quan tiếp nhận chất dinh dưỡng từ thực phẩm mà thể “nạp” vào Ngược lại, thường xuyên ăn thực phẩm dinh dưỡng không giúp thể bé phát triển khỏe mạnh mà hỗ trợ hoạt động não, giúp trẻ thông minh Vậy, mẹ chờ mà không bổ sung thêm loại thực phẩm sau vào chế độ dinh dưỡng cho trẻ? Cá hồi Là thực phẩm có hàm lượng omega cao, cá hồi đóng vai trò quan trọng trình tăng trưởng hoạt động tế bào não Đồng thời, theo nghiên cứu đây, chuyên gia phát rằng, bé thường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xuyên ăn cá trí nhớ tốt mà có đạt điểm cao kiểm tra IQ Trứng Lòng đỏ trứng gà số thực phẩm chứa cholin, dưỡng chất quan trọng giúp trẻ phát triển trí não củng cố khả ghi nhớ Thiếu cholin, đặc biệt giai đoạn từ 1-2 tuổi nguyên nhân làm gián đoạn việc sản xuất tế bào thần kinh não, khiến phát triển não bị ảnh hưởng giai đoạn sau Đậu phộng Mẹ có biết, giá trị dinh dưỡng đậu phộng chí ngang ngửa với loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thịt, trứng, sữa…? Ngoài lượng chất béo không bão hòa cao lượng vitamin E phong phú giúp bảo vệ màng tế bào thần kinh, hàm lượng vitamin B1 đậu phộng giúp thúc đẩy trình sản sinh lượng cho hoạt động não Bánh mì nguyên cám Không chứa lượng chất xơ dồi cung cấp lượng hoạt động cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí não, bánh mì nguyên cám hay gọi bánh mì đen chứa lượng vitamin nhóm B phong phú, giúp nuôi dưỡng tế bào thần kinh giữ cho chúng khỏe mạnh Yến mạch Bắt đầu ngày yến mạch giúp não nhận đủ phần lượng cần thiết để trì hoạt động não buổi sáng Đồng thời, vitamin E, vitamin A, kali kẽm cho yến mạch hỗ trợ, giúp não “chạy” hết công xuất tối đa Các loại mọng Giàu chất chống oxy hóa vitamin C, loại mọng nước dâu tây, việt quốc, mâm xôi… giúp tăng cường khả miễn dịch thể ngăn ngừa phát triển tế bào ung thư Không vậy, theo nghiên cứu, chiết xuất từ việt quốc dâu tây có tác dụng tăng cường khả ghi nhớ não VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các loại đậu Giàu đạm, chất xơ loại vitamin, họ hàng nhà đậu xếp vào danh mục thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho phát triển não trẻ Sữa chế phẩm từ sữa Chứa nhiều đạm, vitamin B, sữa sản phẩm từ sữa cần thiết cho trình tăng trưởng phát triển tế bào não Không phát triển não, hàm lượng vitamin D canxi sữa lựa chọn hoàn hảo cho bé phát triển chiều cao Các loại rau củ nhiều màu sắc Không chứa lượng lớn carotene chất sắt, loại rau củ nhiều màu sắt đồng thời nguồn vitamin B6, acid folic kali dồi Vì vậy, muốn thông minh, mẹ nên cho bé ăn nhiều loại rau “sặc sỡ” Bí ngô Axit folic vốn nhân tố thiếu để có hệ thần kinh khỏe mạnh Phụ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nữ có thai trước mang thai phải uống acid folic để phòng ngừa sẩy thai khuyết tật ống thần kinh thai nhi Hàm lượng axit folic vitamin B12 dồi bí ngô giúp ngăn chặn tổn thương tế bào thần kinh phận khác não Bí ngô thơm ngọt, dễ ăn, chắn “khoái khẩu” nhiều trẻ em Mẹ chế biến thành chè bí ngô, súp bí ngô, sữa bí ngô,… cho bé thưởng thức Chuối Chuối loại giàu magiê - khoáng chất cần thiết việc truyền tải xung thần kinh Hơn nữa, chuối nhiều vitamin B6 - vitamin không liên quan đến việc đồng hóa magiê, mà đóng vai trò quan trọng trình chuyển hóa axit amin chức hệ thần kinh thông qua việc sản xuất dẫn truyền thần kinh định, đặc biệt gamma amino axit butyric serotonin Bơ Bơ mệnh danh “vua rau quả” cho bé ăn dặm đặc tính lành, an toàn, nhiều chất dinh dưỡng, thích hợp cho bé muốn tăng cân nhanh có hệ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thần kinh hoạt động hiệu Với bé bước vào độ tuổi đến trường, thể cần lượng lớn DHA thiếu DHA tình trạng dẫn đến việc trí nhớ bị suy giảm kết học tập trẻ em Bơ giàu axit béo omega – tiền chất tạo nên DHA lựa chọn hàng đầu giúp bé thông minh, tiếp thu tốt Thịt bò nạc Thịt bò nạc chứa nhiều sắt, loại khoáng chất cần thiết cho trình sản sinh tế bào máu thể, Thiếu sắt gây thiếu máu, suy nhược, mệt mỏi ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển tế bào thần kinh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thực Phẩm 'bổ Não' Cho Bé Lên 3 Khi bé lên ba tuổi, kích cỡ bộ não tăng gấp 3 lần so với khi bé mới sinh. Độ tuổi này, hoạt động thể chất và kỹ năng xã hội ở bé cũng rất năng động. Do đó, bé cần đa dạng nguồn thực phẩm để hoàn thiện bộ não đang phát triển nhanh của mình. Những loại thực phẩm sau được coi là “bổ não” với bé 3 tuổi: 1. Quả bơ Quả bơ được ví như “một kho dưỡng chất”, đặc biệt là nó chứa nhiều axit béo, omega 6 – chìa khóa cho sự phát triển bộ não. Có thể dầm, xay nhuyễn bơ hoặc kết hợp bơ với một loại quả khác (như chuối), vậy là bạn đã "chế tạo" cho bé một bữa phụ giàu năng lượng. Bơ cũng là loại đồ ăn nhanh thích hợp cho những chuyến dã ngoại cùng bé, có thể dùng thìa nạo bơ chín và phết lên khoanh bánh mỳ, sau đó, bạn cho bé thưởng thức. 2. Cá chứa dầu Cá hồi, cá ngừ (loại tươi, không đóng hộp), cá mòi, cá thu là nguồn dưỡng chất giàu axit béo omega 3. Tuy nhiên, không nên cho bé ăn quá 2 phần cá trên mỗi tuần. Với những bé không thích mùi vị của cá, cha mẹ không nên bày nguyên món cá theo cách thông thường mà nên chế biến thành những món mà bé không thể nhận diện được. Nên thêm các loại rau, củ, quả, nấm… để chế biến thành những món ăn có mùi vị hấp dẫn, kích thích bé ngon miệng. 3. Sữa chua Sữa chua chứa axit amino, giúp củng cố trí nhớ và khiến các bé lên 3 luôn năng động. Nếu sữa chua được ăn sau bữa trưa thì đảm bảo rằng, bé sẽ đối mặt với cảm giác thèm ăn vào buổi xế chiều. Chuối, dâu tây, táo, lê hay đào được nhúng với sữa chua là cách để tăng hương vị và giúp bé không ngán, mỗi lần ăn sữa chua. Đồng thời, đó cũng là cách để bé bổ sung vitamin từ các loại hoa quả tươi ngon. 4. Dâu tây Một số nghiên cứu chứng minh, dâu tây có tác dụng tăng cường sự tập trung, kích thích trí nhớ ở bé. Đặt trước mặt bé một bát nhỏ dâu tây khi bé đang xem tivi hay giải ô chữ là cách để bé dung nạp dâu tây một cách tự nhiên. youtemplates.com | Website chia sẻ kiến thức Tài liệu sưu tầm từ Internet Page 1 Những thực phẩm bổ não cho trẻ Dinh dưỡng đầy đủ, đặc biệt là trong thai kỳ và những năm đầu tiên có vai trò quan trọng để giúp não trẻ phát triển tốt. Chế độ dinh dưỡng phải cung cấp đủ 4 nhóm thực phẩm chất đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin và khoáng chất. Chất đạm là nguồn cung cấp axit amin, là các chất dẫn truyền thần kinh. Chất đạm có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa, đậu nành và các loại đậu khác. Chất béo là nguồn năng lượng thiết yếu cho sự tăng trưởng và phát triển của hệ thần kinh, tham gia vào cấu trúc của màng tế bào thần kinh và chiếm 60% cấu trúc não, các chất béo đặc biệt cần thiết cho não là omega 3 (có nhiều trong các loại cá hồi, cá thu, cá ngừ, cá trích, cá basa…), omega 6 (có nhiều trong hạt mè, hạt hướng dương, hạt bí đỏ…), phospholipid (có nhiều trong lòng đỏ trứng và thịt nội tạng) và cholin (có nhiều trong lòng đỏ trứng, nước, nho, bơ), đậu phộng, gan, bông cải…). Chất bột đường, não tiêu thụ rất nhiều năng lượng và đường chính là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho hoạt động của não. Chất bột đường là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày, Nên hạn chế các loại đường hấp thu nhanh vào máu như nước ngọt, bánh kẹo, thức uống có đường. Nên ăn các loại đường hấp thu chậm như cơm, bánh mỳ, khoai củ, trái cây sẽ tốt hơn. Nên bổ xung đầy đủ dưỡng chất cho trẻ ngay từ những năm đầu đời Vitamin và khoáng chất cũng là những chất cần thiết cho các hoạt động của cơ thể, nhất là não bộ. Trong đó quan trọng là vitamin nhóm B như vitamin B1, B5, B6 có nhiều trong ngũ cốc nguyên hạt và các loại rau, vitamin B9 (axit folic) có nhiều trong rau lá xanh đậm, các loại hạt, bông cải, cam, bưởi, lòng đỏ trứng…Vitamin B12 có nhiều trong thịt, cá, trứng, sữa. Kẽm có nhiều trong hàu, sò, cá và các loại hạt. Sắt là khoáng chất cần thiết để tạo máu. youtemplates.com | Website chia sẻ kiến thức Tài liệu sưu tầm từ Internet Page 2 Trẻ bị thiếu máu sẽ dễ bị mệt mỏi, buồn ngủ trong giờ học, kém tập trung, trí nhớ giảm sút… Chất sắt có nhiều trong huyết, gan, thịt, cá, các loại rau lá xanh như rau dền, bông ngót và các loại đậu. Iốt có nhiều trong tảo, các loại hải sản. Cần sử dụng muối iốt trong chế biến thức ăn hàng ngày của gia đình là cách bổ sung iốt tốt và hiệu quả nhất. Trẻ có thể chất khoẻ mạnh và bộ não - tiềm năng vật chất của trí tuệ tốt sẽ có điều kiện phát triển về trí thông minh. Ngoài ra, trẻ cần được thường xuyên rèn luyện hoạt động trí não, có giấc ngủ ngon và thời gian thư giãn để phục hồi nhằm giúp trẻ có trí nhớ tốt. Theo BS Huỳnh Kim Chi Khoa học & Đời sống Thực phẩm bổ não cho bé lên 3 Khi bé lên 3 tuổi, kích cỡ bộ não tăng gấp 3 lần so với khi bé mới sinh. Độ tuổi này, hoạt động thể chất và kỹ năng xã hội ở bé cũng rất năng động. Do đó, bé cần đa dạng nguồn thực phẩm để hoàn thiện bộ não đang phát triển nhanh của mình. Những loại thực phẩm sau được coi là “bổ não” với bé 3 tuổi: 1. Quả bơ Quả bơ (ảnh:mquiz) Quả bơ được ví như “một kho dưỡng chất”, đặc biệt là nó chứa nhiều axit béo, omega 6 – chìa khóa cho sự phát triển bộ não. Có thể dầm, xay) nhuyễn bơ hoặc kết hợp bơ với một loại quả khác (như chuối), vậy là bạn đã "chế tạo" cho bé một bữa phụ giàu năng lượng. Bơ cũng là loại đồ ăn nhanh thích hợp cho những chuyến dã ngoại cùng bé, có thể dùng thìa nạo bơ chín và phết lên khoanh bánh mỳ, sau đó, bạn cho bé thưởng thức. 2. Cá chứa dầu Cá hồi (ảnh:zing) Cá hồi, cá ngừ (loại tươi, không đóng hộp), cá mòi, cá thu là nguồn dưỡng chất giàu axit béo omega 3. Tuy nhiên, không nên cho bé ăn quá 2 phần cá trên mỗi tuần. Với những bé không thích mùi vị của cá, cha mẹ không nên bày nguyên món cá theo cách thông thường mà nên chế biến thành những món mà bé không thể nhận diện được. Nên thêm các loại rau, củ, quả, nấm… để chế biến thành những món ăn có mùi vị hấp dẫn, kích thích bé ngon miệng. 3. Sữa chua Sữa chua (ảnh:image) Sữa chua chứa axit amino, giúp củng cố trí nhớ và khiến các bé lên 3 luôn năng động. Nếu sữa chua được ăn sau bữa trưa thì đảm bảo rằng, bé sẽ đối mặt với cảm giác thèm ăn vào buổi xế chiều. Chuối, dâu tây, táo, lê hay đào được nhúng với sữa chua là cách để tăng hương vị và giúp bé không ngán, mỗi lần ăn sữa chua. Đồng thời, đó cũng là cách để bé bổ sung vitamin từ các loại hoa quả tươi ngon. 4. Dâu tây Dâu tây (ảnh:closetcooking) Một số nghiên cứu chứng minh, dâu tây có tác dụng tăng cường sự tập trung, kích thích trí nhớ ở bé. Đặt trước mặt bé một bát nhỏ dâu tây khi bé đang xem tivi hay giải ô chữ là cách để bé dung nạp dâu tây một cách tự nhiên. Theo các nhà khoa học, não bộ của trẻ phát triển mạnh mẽ và gần như hoàn thiện đến 70% trong giai đoạn từ 0-3 tuổi. Do vậy, xin mách mẹ 7 loại siêu thực phẩm giúp bố sung và phát triển trí não trẻ ngay từ những năm tháng đầu đời nhé. 1. Bột yến mạch cho bữa sáng Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc trường đại học Tufst – Hoa Kỳ, những trẻ em được ăn sáng bằng bột yến mạch và ngũ cốc lạnh với sữa khi được làm bài kiểm tra về trí nhớ luôn có điểm số cao hơn những trẻ còn lại. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng mức độ hoàn thành những nhiệm vụ phức tạp của trẻ cũng liên quan rất nhiều đến loại thức ăn trẻ ăn vào sáng hôm đấy. Cháo yến mạch sẽ là một gợi ý tốt cho mẹ chế biến bữa sáng cho con (ảnh minh họa) Thực tế, có tới 2/3 trẻ có khả năng ghi nhớ - một yêu cầu rất cần thiết trong môn toán học – tốt hơn khi được ăn sáng bằng bột yến mạch. Yến mạch làm chậm lại và kéo dài thời gian xâm nhập của glucose vào máu, do đó tăng cường khả năng nhận thức 2. Cá ngừ và cá hồi Hai loại cá là cá ngừ và cá hồi vốn nổi tiếng giàu Omega 3 – một loại chất béo rất tốt cho não bộ. DHA là một loại axit béo Omega 3 và cũng là thành phần chính cấu tạo nên võng mạc mắt. Không ai còn nghi ngờ về việc lượng DHA thấp sẽ liên quan trực tiếp đến trí thông minh, tầm nhìn và hành vi của trẻ. Các mẹ có thể bắt đầu cho bé làm quen với cá hồi và cá ngừ từ tháng thứ 7-8 của giai đoạn ăn dặm. 3. Các loại hạt Nếu bé không thích ăn cá hoặc chưa đến giai đoạn ăn thịt tanh, mẹ có thể thay thế bằng cách nghiền nhuyễn các loại hạt như óc chó, hạnh nhân... và cho vào cháo hoặc sinh tố. Các loại hạt trên là nguồn Omega 3 thực vật cực kỳ dồi dào cho con yêu. 4. Dâu tây và quả việt quất tăng cường khả năng tập trung Mẹ có thể chọn mua dâu tây và cắt nhỏ hoặc ép lấy nước cho bé ăn vào bữa chiều (ảnh minh họa) Trái cây và rau là những thực phẩm chứa chất chống oxy hóa – loại chất có liên quan mật thiết đến việc cải thiện trí nhớ và chức năng não. Nghiên cứu cho thấy trong các loại trái cây, dâu tây và việt quất là hai loại quả đặc biệt vượt trội hơn cả về hiệu quả trong việc phối hợp, tập trung và tăng cường trí nhớ ngắn hạn. 5. Trái cây khô giúp tỉnh táo Trái cây khô có chứa nhiều sắt giúp tinh thần minh mẫn và tăng năng lượng cho cơ thể. Vì vậy, nếu bé đã có thể nhai thức ăn thô, mẹ nên chuẩn bị thêm một chút nho hoặc quả anh đào khô cho bữa trưa của bé nhé. Nướng bánh bông lan với nho khô cũng là một ý tưởng không tồi giúp kích thích vị giác trẻ. 6. Sữa chua giúp trẻ nâng cao khả năng học tập Nghiên cứu của các nhà khoc học cho thấy trẻ ăn các loại thực phẩm giàu canxi vào bữa sáng sẽ có khả năng học tập cao hơn. Canxi đồng thời còn giúp xương chắc khỏe và tinh thần minh mẫn. Do đó, mẹ đừng quên cho con ăn sữa chua hàng ngày nhé. Sữa chua làm từ sữa mẹ sẽ là một gợi ý tốt cho bé yêu 7. Trứng giúp nhớ lâu Trứng rất giàu choline – một loại chất được cơ thể dùng nhiều để sản xuất ra chất dẫn truyền xung thần kinh. Trứng đồng thời cũng là nguồn Omega 3 phong phú. Ăn trứng giúp trẻ có trí nhớ tốt hơn và lâu hơn. Tuy nhiên, vì trứng rất dễ gây dị ứng ở trẻ sơ sinh, do đó mẹ chỉ nên cho con làm quen với trứng tùy theo độ tuổi như sau: Trẻ dưới 1 tuổi chỉ nên ăn lòng đỏ trứng (ảnh minh họa) Trẻ 6 - 7 tháng tuổi: chỉ nên ăn 1/2 lòng trứng gà/bữa, ăn 2-3 lần/tuần Trẻ 8-12 tháng tuổi: ăn 1 lòng đỏ/bữa, ăn 3 - 4 bữa trong 1 tuần. Trẻ trên 1 tuổi: nên ăn 3-4 quả trứng/tuần. Ăn cả lòng trắng. Có thể nói, dù cho trẻ ăn các loại siêu thực phẩm giúp thông minh kể trên, mẹ cũng lưu ý không nên lạm dụng và cho con ăn lặp đi lặp lại một món duy nhất. Hãy nhớ: Đảm bảo cho con một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng cân bằng giữa các nhóm thực phẩm như rau, hoa quả, protein động vật và các loại ngũ cốc là phương pháp tốt nhất giúp bé yêu thể hiện tốt tại trường lớp.