Cách chăm sóc trẻ tốt nhất khi trời nắng nóng

5 183 0
Cách chăm sóc trẻ tốt nhất khi trời nắng nóng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách chăm sóc trẻ tốt nhất khi trời nắng nóng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Cách chăm sóc trẻ bị bệnh Trẻ bị bệnh là một nỗi lo lớn trong gia đình, đặc biệt là đối với các phụ huynh trẻ, vì thường chưa biết cách săn sóc cho bé thế nào và hay tham khảo ý kiến của ông bà, những người có nhiều kinh nghiệm nuôi trẻ. Nhiều trường hợp, ông bà hay những người lớn tuổi bằng kinh nghiệm và sự từng trải của mình đã cho những lời khuyên hữu ích. Tuy nhiên, cũng có nhiều trường hợp, cũng chính bằng những “kinh nghiệm” của mình, họ lại khuyên (hoặc bắt buộc) những cách chăm sóc trẻ không phù hợp, đôi khi có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ. Chăm sóc khi trẻ sốt Đối với trẻ bị sốt cấp tính, chúng ta có thể cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo liều lượng được chỉ định. Nên để trẻ mặc quần áo thoáng mát và cho trẻ uống nhiều nước. Những sai lầm hay mắc phải khi trẻ sốt là người lớn ủ kín trẻ quá mức, cho trẻ mặc 2-3 áo, đóng hết cửa để tránh gió lùa vào và không cho trẻ tắm. Thật ra, khi ủ trẻ quá mức như vậy và không để không khí xung quanh lưu thông, trẻ sẽ càng bị sốt cao hơn bởi vì nhiệt xung quanh trẻ không được thoát đi. Chính sự lưu thông không khí quanh trẻ sẽ làm giảm nhiệt độ cho trẻ và trẻ có thể dễ chịu hơn. Trẻ có thể vẫn tắm được, tuy nhiên nên cho trẻ tắm nước ấm để trẻ không cảm thấy khó chịu khi đang bị sốt. Nước ấm sẽ bốc hơi tốt hơn nước lạnh, do đó sẽ giúp làm giảm thân nhiệt của trẻ tốt hơn. Chăm sóc khi trẻ bị co giật Những trẻ từ 6 tháng đến 6 tuổi đôi khi có thể bị co giật khi bị sốt cao đột ngột. Thường những cơn co giật này kéo dài khoảng 1 phút và tự ngưng. Khi trẻ bị co giật, biểu hiện thường thấy là mắt trợn ngược lên hay đứng tròng, không biết gì, sùi bọt mép, tay và chân giật từng hồi liên tục. Trong trường hợp này, cha mẹ thường mất bình tĩnh và không biết làm gì cấp cứu cho trẻ ngay, trong khi đó xung quanh hầu như luôn có sẵn những người lớn khác (thân nhân hoặc hàng xóm) “ra tay” giúp đỡ. Họ thường cố cạy miệng trẻ ra và nhét một vật gì đó vào giữa nhằm ngăn để trẻ không cắn vào lưỡi; cạo gió và vắt chanh vào miệng trẻ. Nên nhớ rằng khi trẻ đang co giật, không dễ gì để trẻ cắn phải lưỡi mình vì lúc đó hai hàm răng đều cắn chặt. Nếu cố sức cạy miệng trẻ ra để nhét cây, thìa hay thứ gì đó để phòng cắn lưỡi, người lớn chỉ làm trầy xước, chảy máu miệng hoặc thậm chí làm gãy răng của trẻ mà thôi. Hành động vắt chanh hay vắt nước sả vào miệng trẻ cực kỳ nguy hiểm, có thể gây sặc và làm trẻ tử vong. Điều thiết yếu là cha mẹ phải thật bình tĩnh. Hãy để trẻ nằm nghiêng một bên để đàm nhớt có thể chảy ra ngoài và làm thông thoáng đường thở của trẻ. Có thể nhét thuốc hạ sốt vào hậu môn trẻ và lau ướt người trẻ bằng nước ấm. Chờ một hay vài phút cho trẻ hết co giật và thở đều trở lại rồi mang trẻ đến bệnh viện để khám bệnh. Chăm sóc trẻ tiêu chảy Trẻ tiêu chảy nhiều lần trong ngày, đặc biệt là tiêu chảy phân lỏng nước, có thể làm phụ huynh lo sợ trẻ bị kiệt sức, “chịu không nổi”. Vì thế, khuynh hướng tự nhiên là ông bà, cha mẹ muốn trẻ được “cầm tiêu chảy” ngay lập tức, nói một cách hình tượng là “vòi nước được khóa lại ngay lập tức” như một mẩu quảng cáo về thuốc trị tiêu chảy! Thế là cha mẹ ra ngoài tiệm thuốc Tây mua thuốc “cầm tiêu chảy” cho trẻ Cách chăm sóc trẻ tốt trời nắng nóng Thời tiết mùa hè thường có đợt nóng, nóng có hôm nhiệt độ lên đến 39-40 độ Với nhiệt độ nguy hiểm cho trẻ, nắng nóng nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp, đường tiêu hóa tiêu chảy cấp, sốt virut, rôm sảy… Do mùa hè, thời tiết nắng nóng mẹ cần phòng ngừa nguy mắc bệnh cho bé, số biện pháp chăm sóc giúp chăm sóc bé mạnh khỏe mùa hè Cách chăm sóc trẻ tốt nắng nóng Đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho Trong thời gian mẹ cần cho ăn chín, uống sôi, không sử dụng thức ăn ôi thiu, uống đủ nước, không ăn rau sống hay xanh, dùng nước để sinh hoạt, vệ sinh pha sữa hay chế biến thực phẩm cho trẻ Không để chơi đùa trời nắng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Luôn trang bị cho mũ nón vành rộng trời Cung cấp đủ nước cho uống trường nhà Chăm sóc chu đáo cho Luôn đảm bảo vệ sinh cá nhân sẽ, đường phải đeo trang, sử dụng nước nuối sinh lý (natri clorit 0.9%) để nhỏ vào mắt, mũi cho Các mẹ lưu ý không lần/ngày Vệ sinh nơi sẽ, đủ ánh sáng - Trong mùa hè hay thời tiết oi mẹ nên xếp nhà cửa gọn gàng, để tránh phát triển côn trùng, ruồi, muỗi hay vi sinh vật có hại khác - Cho uống nước đầy đủ tránh bị khô họng, ngồi lâu phòng điều hòa - Nên để chậu nước phòng thường xuyên lau nhà khăn ẩm để trì độ ẩm phòng, điều giúp cho trẻ trách ngạt mũi, viêm họng, chóng mặt, đau đầu Chú ý đặc biệt dùng điều hòa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi sử dụng điều hòa không khí nên để nhiệt độ từ 27-28 độ C, không nên để thấp chênh lệch lớn với nhiệt độ bên Không cho chạy vào phòng liên tục thay đổi nhiệt độ đột ngột khiến cho trẻ dễ bị nhiễm bệnh Không nên bật quạt to để gần trẻ Tùy theo lứa tuổi mà mẹ bật quạt số to nhỏ khác Đối với trẻ sơ sinh không nên để quạt gần, để 2m trở lên bật số nhỏ Lưu ý không để quạt thẳng vào mặt Khi bật điều hòa mà muốn nên mở cửa từ từ chờ 2-3 phút khỏi phòng để thể thích nghi với nhiệt độ bên Mặc quần áo dài cho Trong mùa hè bắt buộc mẹ phải cho ngủ ngày đêm, dọn bụi rậm, cống rãnh xung quanh nơi để loại bỏ nơi muỗi sinh sản Mặc quần áo dài tay cho để tránh muỗi đốt, muỗi vật trung gian truyền nhiều bệnh nguy hiểm có virus Zika Theo dõi sát sốt cao VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khi thấy sốt từ 38.5 độ trở lên cần phải hạ sốt cho cách nới lỏng quần áo, chườm khăn ướt, dấp nước vào bẹn, nách, trán cho Ở nhiệt độ nên đưa khám để bác sĩ hướng dẫn Những điều nên làm với trẻ mùa nắng nóng Giữ cho da bé sạch, lau mồ hôi thường xuyên: Đổ mồ hôi cách làm giảm nóng tự nhiên thể, vậy, bé ăn, bú, chơi, sinh hoạt bình thường cha mẹ không cần lo lắng thấy bé đổ mồ hôi nhiều, cần lưu ý: - Lau mồ hôi thường xuyên cho bé, quần áo bé mặc bị ướt mồ hôi cần thay quần áo khô Kiểm tra xem nơi bé chơi có có nóng, bí gió, thông thoáng không, có cần tìm cách cải thiện chuyển bé đến nơi thoáng mát - Tắm cho bé thường xuyên ngày lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Không nên làm trẻ mùa nắng nóng - Cho bé chơi lâu nắng di chuyển lâu nắng, tới chỗ tập trung đông người Không để máy điều hòa nhiệt độ lạnh quạt gió mạnh thẳng vào người nhiệt độ bên nóng - Tắm nhiều lần ngày, tắm lâu, cho bé tắm bể bơi, tắm biển, sông,… - Mặc quần áo cho bé sau tắm, lúc da chưa khô hẳn, da bị ẩm ướt dễ bị hăm da, vùng nếp gấp da cổ, bẹn, khuỷu, nách… Thoa phấn rôm da ướt bé đổ nhiều mồ hôi, phấn gặp nước bị vón lại, lấp kín lỗ chân lông làm cản trở tiết mồ hôi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách chăm sóc trẻ sơ sinh bị thiếu tháng Tạo cho bé có giấc ngủ ngon để tăng trưởng tốt, hạn chế ánh sáng, chói mắt, yên tĩnh, thoáng mát… Việc chăm sóc trẻ sơ sinh thiếu tháng đòi hỏi có sự hiểu biết, kỹ thuật và tính cẩn thận, chu đáo. Trẻ sơ sinh sợ rét, vì có thể gây ngưng thở, xuất huyết não, nhẹ thì dễ bị nhiễm bệnh. Quan tâm đến nhiệt độ môi trường xung quanh trẻ, nếu người lớn phải mặc áo ấm thì trẻ ngoài bộ quần áo ôm sát người cần mặc thêm áo ấm và đắp thêm một tấm chăn. Trẻ dễ bị mất nhiệt qua hệ thống mạch máu phong phú ở sát da đầu, vì vậy nên đội mũ thường xuyên (trừ khi trời nóng trẻ ramồ hôi nhiều). Có thể dùng đèn ánh sáng vàng giúp sưởi ấm trẻ rất tốt. Cần cố định chân đèn để không bị phỏng làn da non nớt của trẻ. Ở những trẻ cực non, người ta còn áp dụng biện pháp kanguru cho trẻ nằm trên ngực mẹ, tiếp xúc da liền da với mẹ để hơi ấm của mẹ sẽ vừa đủ sưởi ấm cho con. Nếu trong thời tiết nóng nực và trẻ ra mồ hôi nhiều thì không nhất thiết phải luôn đắp chăn cho trẻ. Cần giữ làn da trẻ luôn sạch, khô và thoáng mát. Nơi nằm của trẻ cần tránh gió lùa, quạt máy trực tiếp. Tập cho bé bú mẹ càng sớm càng tốt Bú theo nhu cầu của trẻ (không cần tính giờ giấc), cho bú đêm để có nhiều sữa mẹ. Để mẹ có nhiều sữa có chất lượng tốt cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không kiêng khem món ăn nếu không bị dị ứng, uống nhiều nước lọc và sữa, giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ, ngủ, nghỉ tốt. Lo lắng, nóng giận, mệt mỏi…cũng làm mất sữa mẹ. Cho bú cạn một bên vú (thấy vú xẹp nhiều, mềm) rồi hãy chuyển sang bên kia, để bé tận hưởng cả sữa đầu và sữa cuối. Sữa tiết ra trong những phút đầu trong veo vì chứa nhiều nước và kháng thể, sữa tiếp sau đục dần do chứa nhiều chất béo giúp cung cấp năng lượng cho bé lên cân. Nếu sữa mẹ quá nhiều mà em bé nhỏ bú không hết thì nên nặn bớt sữa đầu ra ly, cho bú sữa sau, rồi sau đó dùng muỗng đút sữa trong ly cho bé uống dần thay nước lọc. Chú ý là bé bú mẹ hoàn toàn thì không cần uống thêm nước lọc. Bé đói hay khát đều nên cho bú mẹ là đủ. Tạo cho bé có giấc ngủ ngon để tăng trưởng tốt, hạn chế ánh sáng, chói mắt, yên tĩnh, thoáng mát… Màn, drap, nệm cần sạch sẽ, tránh côn trùng đốt (muỗi, kiến…). Bé nhỏ trong tháng ngủ nhiều, chỉ thức dậy khi muốn tiêu, tiểu, đói bụng đòi bú. Cần đáp ứng ngay khi thấy bé khóc, đó là lúc bé yêu cầu có sự giúp đỡ. Bé đi tiểu nhiều lần trong ngày (trên 10 lần/ngày) là bé bú đủ sữa. Ngoài giai đoạn vàng da khi sinh 14 ngày đầu (nếu có) thì nước tiểu của bé phải có màu vàng trong. Nếu nước tiểu vàng sậm chứng tỏ thiếu sữa, thiếu nước. Bé bú mẹ thường nhuận tràng hơn, đi tiêu phân sệt “hoa cà hoa cải” ngày 1-4 lần. Nếu bé đi tiêu phân mềm dẻo hai ba ngày mới đi một lần cũng không sao. Bé bị táo bón nếu không đi tiêu sau 3 ngày, phân chặt cứng, bé khó chịu, khóc rặn nhiều, bỏ bú…thì cần xem lại có pha sữa đặc không, cho uống thêm nước lọc nếu thời tiết nóng ra mồ hôi nhiều. Tắm nắng Khoảng 1 tuần sau sinh, cả hai mẹ con cần ra tắm nắng sáng để có đủ vitamin D cần thiết. Cần bộc lộ da càng nhiều càng tốt, không phơi nắng qua cửa kính, khoảng 15-20 phút, nắng nhẹ trước 9 giờ sáng hoặc 4 -5 giờ chiều. Thiếu canxi hoặc vitamin D trẻ sẽ có dấu hiệu dễ ói ọc, ra mồ hôi trộm, hay giật mình khóc đêm, chậm tăng chiều cao. Cần cho trẻ bú đủ sữa và tắm nắng sáng đầy đủ. Tắm rửa, lau người hàng ngày cho trẻ Để chăm sóc trẻ tốt khi mọc răng Mọc răng là một sự kiện quan trọng đối với con trẻ. Ở giai đoạn này, trẻ thường có những thay đổi rõ rệt về tâm sinh lý cũng như sức khỏe. Nó đánh dấu sự chuyển giai đoạn của bé, nhưng cũng báo trước những rắc rối xảy ra với bé và bố mẹ. Mọc răng là một sự kiện quan trọng đối với con trẻ (google image) Tuổi mọc răng Em bé 6 tháng tuổi đã bắt đầu mọc răng sữa. Chiếc đầu tiên là răng cửa giữa, hàm dưới. Thời kỳ mọc răng của bé bắt đầu trong khoảng từ 5 đến 8 tháng tuổi . Không có mốc chuẩn cụ thể nào cho việc thời gian mọc răng của các bé, một số bé mọc sớm lúc 3-4 tháng , có bé mọc răng lúc 6 tháng, có bé 7 tháng và cũng có thể muộn hơn. Việc mọc răng nhanh hay chậm vài tháng là điều bình thường. Thậm chí, có trẻ sinh ra đã có sẵn 1-2 chiếc răng rồi gọi là răng sơ sinh. Giới hạn của tuổi mọc răng đầu tiên là từ lúc sinh tới 1 tuổi. Răng đầu tiên trung bình mọc vào 6- 8 tháng tuổi. Hai răng cửa hàm dưới sẽ mọc đầu tiên, sau đó các răng khác sẽ tuần tự mọc. Hai răng hàm thứ hai của hàm trên sẽ là những răng mọc cuối cùng. Răng thường mọc theo từng cặp. Ví dụ: răng nanh hàm dưới ở bên phải và bên trái sẽ mọc cùng lúc. Răng hàm dưới thường mọc sớm hơn răng tương ứng ở hàm trên. Bộ răng sữa gồm có tất cả 20 răng, 10 ở hàm trên và 10 ở hàm dưới. Chậm mọc răng không phải là một dấu hiệu bệnh lý, đó chỉ là một số trường hợp cá biệt. Nguyên nhân chậm mọc răng có thể do trẻ sinh non, thể trạng yếu, do chế độ ăn của bé chưa hợp lý. Nếu chậm mọc răng mà bé vẫn phát triển tốt về thể lực, lên cân đều, bò, ngồi, đứng đúng giai đoạn thì coi như bình thường. Nếu trẻ được 1 tuổi mà chưa thấy răng nào mọc thì phải coi là bất thường do thiếu dinh dưỡng, còi xương, cần cho trẻ ăn nhiều chất đạm, uống vitamin, đặc biệt là vitamin D. Một số triệu chứng khi mọc răng Khi mọc răng, trẻ có thể biểu hiện một vài rối loạn trong cơ thể, ví dụ: trẻ mệt mỏi, rất quấy, hay khóc, ít ngủ, dễ kích động khi mọc răng , bứt rứt khó chịu và hay làm nũng cha mẹ. Một số trẻ hay chảy nhiều nước miếng và hay gặm thứ gì đó cũng là những biểu hiện thường thấy. Khi dồn năng lượng cho việc mọc răng, sức bảo vệ cơ thể yếu đi nên trẻ dễ bị cảm, rối loạn tiêu hóa. Vào thời kỳ này hoặc sớm hơn, trẻ thường bị sốt nhẹ và đôi khi còn kèm theo đi ngoài phân lỏng. Trước khi răng nhú lên, nướu có thể bị sưng, viêm tấy đỏ, có khi bị loét. Nướu sưng đỏ làm trẻ luôn có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu tại chỗ răng nhú lên, trẻ thường cho ngón tay, đồ chơi hay bất kỳ vật gì có trong tay vào miệng để cắn, những triệu chứng này thường xảy ra trước khi răng nhú lên 3-5 ngày. Ngoài ra, để răng mọc được, nướu phải nứt ra gây đau cho trẻ và rất có thể bị nhiễm trùng răng miệng . Những triệu chứng này khiến trẻ hay quấy khóc nhiều hơn và lười ăn uống , thậm chí có trẻ sút cân . Có rất nhiều bậc phụ huynh không để ý đến dấu hiệu mọc răng của trẻ, nên khi thấy trẻ biếng ăn và quấy khóc thường cho trẻ uống các loại men tiêu hóa và thuốc bổ. Điều này khiến các bậc cha mẹ trẻ đôi khi mất bình tĩnh và không xử trí được tốt việc chăm sóc trẻ. Những lúc như vậy, cha mẹ trẻ cần giữ bình tĩnh và đưa trẻ đến bác sĩ răng hàm mặt ở các bệnh viện Nhi để được điều trị giúp giảm các triệu chứng khi mọc răng. Các dấu hiệu này thường xuất hiện rồi tự hết trong vòng 3-7 ngày. Tất cả những biểu hiện đó chỉ là quá trình sinh lý bình thường. Nên lau nước dãi quanh miệng Cách giúp bạn chăm sóc mắt tốt nhất Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, là tâm điểm của mọi sự chú ý và là là nơi biểu lộ sức khoẻ và tuổi thanh xuân của bạn rõ nét nhất. Tròng mắt long lanh giữa quầng mắt căng tràn nhựa sống chính là tuổi trẻ và sức khoẻ dồi dào của bạn. Chăm sóc và gìn giữ đôi mắt không chỉ giúp bạn có một thị lực tốt mà còn góp phần tôn vinh vẻ đẹp. Hãy luôn cố gắng ngăn chặn những dấu hiệu xuống cấp của vùng da mắt dù rất khó ngăn ngừa và điều trị. Da quanh hốc mắt có một cấu tạo hết sức đặc biệt, khác với những vùng da khác của cơ thể. Đó là một trong những vùng da mỏng manh nhất. Hầu hết các vùng da khác có độ dày từ 30-35mm thì ở mắt con số đó có thể xuống tới 0,8mm. Cùng với môi, đây là vùng da tập trung nhiều tế bào histamin nên rất nhạy cảm. Chỉ cần một tác động nhỏ như dụi mắt hoặc bị di ứng, côn trùng đốt thì sẽ đỏ hoặc sưng to lên ngay. Vùng da này lại che chở nhiều mạch máu ở bên dưới, có thể nhìn rõ ngay mỗi lúc mắt có vấn đề và nếu bị tác động mạnh thì dễ bị thâm tím. Cách bảo vệ mắt Đeo kính bảo hộ: Làm việc nhà hoặc các công việc chùi rửa dính đến chất hóa học, tiếp xúc những chất có thành phần ảnh hưởng đến mắt của bạn. Trong xưởng làm việc, khi làm việc với môi trường không an toàn như bụi, khói nên đeo kính để tránh các chất nhỏ bay vào mắt. Khi làm việc trong xe ô tô, như tiếp xúc với acid của pin, tia lửa máy móc khởi động xe có thể phá hỏng mắt. Ngồi đúng tư thế trong học tập: Khi đọc và viết, cần ngồi thẳng. Sau 45 phút cần nghỉ mắt mà vận động tay chân, nhìn xa. Khi đọc sách phải chọn một góc độ thích hợp, tốt nhất là thiết kế mặt bàn nghiêng ở một góc là 12 độ-15 độ. Khoảng cách giữa mắt và diện tích của tờ giấy là 33-35 cm. Không được đọc trong tư thế đang nằm. Không nên đọc sách trên các phương tiện giao thông hoặc lúc đang đi bộ vì các lý do: + Do sự chuyển động của xe hoặc của bước chân, khoảng cách giữa mắt và trang giấy luôn xê dịch làm cho mắt phải điều tiết liên tục. + Lượng ánh sáng cũng thay đổi lúc mờ lúc tỏ làm mỏi mắt, giảm thị lực. Ngồi trước màn hình máy vi tính: Nếu làm việc suốt ngày trước màn hình, mắt sẽ mỏi, khô, sợ ánh sáng, nhìn vật thể trở nên lờ mờ, sinh bệnh nhức đầu chóng mặt. Khi làm việc trên máy vi tính cần: - Để mắt cách màn hình khoảng 66 cm. - Theo dõi lượng thời gian làm việc, khoảng 30 phút nghỉ giải lao một lần, ra khỏi phòng đưa mắt nhìn xa. - Trong phòng cần bố trí ánh sáng cho thích hợp: Phòng rộng 12 mét vuông, nên bố trí một bóng đèn huỳnh quang có độ sáng 50-100 lux. Tránh làm mắt căng thẳng và mệt mỏi: Có thể làm giảm mệt mỏi, căng thẳng trong khi làm việc trên máy tính bằng cách: - Giảm ánh sáng bằng cách sử dụng tấm chắn hoặc thay đổi góc độ màn hình tránh xa ánh sáng nguồn trực tiếp. - Tránh ngồi quá gần màn hình vì khi nhìn chằm chằm vào một thứ thì rất dễ mỏi mắt. - Tạo ánh sáng môi trường sao cho nó không sáng hơn ánh sáng màn hình nền gấp 10 lần, vấn đề mức độ tương phản này thường xảy ra khi màn hình có gam màu tối trong căn phòng nhiều ánh sáng, mắt điều tiết quá nhiều thì gây ra t\tình trạng mỏi mắt. Thường các cơ mắt của bạn chỉ tập trung vào một có khoảng cách vừa phải, với dãy số: 20/20/20 có nghĩa là chỉ cho mắt hoạt động cứ mỗi lần 20 phút thì mắt nhìn vật với khoảng cách 20 tấc, khoảng 20 giây. Khi xem tivi: Không nên xem quá lâu. Mỗi khi chương trình tivi thay đổi, nên cho mắt nghỉ trong vài phút. - Trong phòng nên bật một bóng đèn sáng có chụp màu hồng. - Không nên xem quá gần hoặc quá xa. Khoảng cách giữa người xem với màn ảnh tốt nhất là bằng 4-6 lần đường chéo của màn hình. - Không nên ngồi lệch quá 45 độ so với màn hình. Chế độ ăn tốt cho mắt: Bằng chế độ ăn uống có nhiều hoa quả tươi, rau xanh, các Chăm sóc trẻ tốt khi mọc răng Mọc răng trẻ thường có những thay đổi rõ rệt về tâm sinh lý cũng như sức khỏe và cũng không ít những rắc rối xảy ra với bé và bố mẹ. Tuổi mọc răng Thời kỳ mọc răng của bé bắt đầu khi bé được 5 đến 8 tháng tuổi. Không có mốc chuẩn cụ thể nào cho việc thời gian mọc răng của các bé, việc mọc răng nhanh hay chậm vài tháng là điều bình thường. Thậm chí, có trẻ sinh ra đã có sẵn 1-2 chiếc răng rồi gọi là răng sơ sinh. Giới hạn của tuổi mọc răng đầu tiên là từ lúc sinh tới 1 tuổi. Răng đầu tiên trung bình mọc vào 6- 8 tháng tuổi. Hai răng cửa hàm dưới sẽ mọc đầu tiên, sau đó các răng khác sẽ tuần tự mọc. Hai răng hàm thứ hai của hàm trên sẽ là những răng mọc cuối cùng. Răng thường mọc theo từng cặp. Ví dụ: răng nanh hàm dưới ở bên phải và bên trái sẽ mọc cùng lúc. Bộ răng sữa gồm có tất cả 20 răng, 10 ở hàm trên và 10 ở hàm dưới. Chậm mọc răng không phải là một dấu hiệu bệnh lý, đó chỉ là một số trường hợp cá biệt. Nguyên nhân chậm mọc răng có thể do trẻ sinh non, thể trạng yếu, do chế độ ăn của bé chưa hợp lý. Nếu chậm mọc răng mà bé vẫn phát triển tốt về thể lực, lên cân đều, bò, ngồi, đứng đúng giai đoạn thì coi như bình thường. Nếu trẻ được 1 tuổi mà chưa thấy răng nào mọc thì phải coi là bất thường do thiếu dinh dưỡng, còi xương, cần cho trẻ ăn nhiều chất đạm, uống vitamin, đặc biệt là vitamin D. Một số triệu chứng khi mọc răng Khi mọc răng, trẻ có thể biểu hiện một vài rối loạn trong cơ thể, ví dụ: trẻ mệt mỏi, rất quấy, hay khóc, ít ngủ, dễ kích động khi mọc răng, bứt rứt khó chịu và hay làm nũng cha mẹ. Một số trẻ hay chảy nhiều nước miếng và hay gặm thứ gì đó cũng là những biểu hiện thường thấy. Ngoài ra, để răng mọc được, nướu phải nứt ra gây đau cho trẻ và rất có thể bị nhiễm trùng răng miệng. Những triệu chứng này khiến trẻ hay quấy khóc nhiều hơn và lười ăn uống, thậm chí có trẻ sút cân. Vào thời kỳ này hoặc sớm hơn, trẻ thường bị sốt nhẹ và đôi khi còn kèm theo đi ngoài phân lỏng. Có rất nhiều bậc phụ huynh không để ý đến dấu hiệu mọc răng của trẻ, nên khi thấy trẻ biếng ăn và quấy khóc thường cho trẻ uống các loại men tiêu hóa và thuốc bổ. Điều này khiến các bậc cha mẹ trẻ đôi khi mất bình tĩnh và không xử trí được tốt việc chăm sóc trẻ. Những lúc như vậy, cha mẹ trẻ cần giữ bình tĩnh và đưa trẻ đến bác sĩ răng hàm mặt ở các bệnh viện Nhi để được điều trị giúp giảm các triệu chứng khi mọc răng. Các dấu hiệu này thường xuất hiện rồi tự hết trong vòng 3-7 ngày. Tất cả những biểu hiện đó chỉ là quá trình sinh lý bình thường. Chăm sóc trẻ mọc răng: Có thể làm dịu cho trẻ tạm thời bằng cách cho một vật nhẹ, mềm để trẻ cắn (như vòng mọc răng, ngậm núm vú giả bằng cao su). Nếu cảm thấy các bé đau dữ dội có thể đến tư vấn khám bác sĩ chuyên khoa Răng - Hàm – Mặt các bệnh viện Nhi. Nếu trong thời gian mọc răng sữa, trẻ sốt tới 38,50C trở lên và đau nhiều, có thể dùng paracetamol để hạ sốt và giảm đau, liều lượng 10-15 mg / kg cân nặng, cứ 4-6 giờ cho uống một lần. Không được để trẻ sốt quá cao. Nếu trẻ sốt nhẹ hơn thì không cần uống thuốc. Cùng với sốt nhẹ, trẻ chảy nước bọt nhiều, thường đưa tay vào miệng cắn hoặc dùng lưỡi liếm vùng nướu phía trước. Cần chú ý giữ vệ sinh răng miệng cho trẻ thật tốt. Thường xuyên lau sạch nước miếng hay chảy quanh miệng trẻ bằng khăn mềm. Nhớ luôn luôn làm

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan