1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bẻ khớp ngón tay có lợi hay có hại?

5 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 277,54 KB

Nội dung

Bẻ khớp ngón tay có lợi hay có hại? tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Mẹ làm duyên cho bé với vòng tay cỏ ba lá dễ thương Chiếc vòng này sẽ rất hợp để đeo trong tiết trời thu se lạnh đấy, và bạn thậm chí còn không cần phải dùng đến máy khâu nữa cơ! Bạn cần chuẩn bị các nguyên vật liệu như sau: - Vải dạ màu xanh lá cây ở 3 sắc độ từ đậm tới nhạt, và một chút vải dạ màu tím. - 1 chiếc cúc màu xanh lá cây (cùng tông màu xanh đậm nhất của vải dạ) - 5 hạt cườm tròn và 6 hạt cườm bầu dục màu xanh lá cây (cùng tông màu xanh nhạt hơn của vải dạ) - Kim, chỉ (màu vàng và xanh lá cây), kéo, thước dây, thước thẳng, bút, giấy. Bước 1: Cắt vải: Cắt hai dải vải màu xanh và màu tím có độ dài lớn hơn r ộng vòng tay chừng 1cm, bản rộng 3 - 5cm (tùy ý bạn thích vòng rộng hay hẹp), dải vải tím hẹp hơn dải vải xanh 1cm. Cắt hình cỏ ba lá lên vải xanh nhạt hơn màu v òng tay, sao cho cỏ ba lá gọn gàng vừa khít với bản rộng của vòng, tức cỏ ba lá (gồm 3 trái tim chụm đầu và một cuống lá) cao chừng 3 - 5cm. Dùng vải xanh nhạt nhất, cắt rời hình ba trái tim nhỏ h ơn các cánh của mẫu cỏ ba lá một chút. Bước 2: Khâu vòng tay: Đặt dải vải tím vào chính giữa dải vải xanh, dùng chỉ vàng khâu viền xung quanh nó. Bước 3: Làm khuy cài cho vòng: Tại một đầu vòng tay, cách mép vòng nửa cm, dùng kéo bấm một khuyết nhỏ dài bằng đường kính của chiếc cúc. Ở đầu b ên kia vòng tay, cách mép vòng nửa cm, khâu cúc xanh bằng chỉ vàng trên lớp vải tím. Bước 4: Khâu cỏ ba lá trang trí vòng: Đặt cỏ ba lá vào vị trí chính giữa bề mặt vòng, đặt các trái tim xanh nhạt nhất theo các cánh của cỏ ba lá, các trái tim chụm nhau ở đuôi nhọn ngay chính giữa cỏ ba lá, tạo thành hai lớp cỏ ba lá chồng l ên nhau, khâu đính chúng vào với nhau và cũng là khâu đính vào vòng (khâu bằng chỉ xanh), khâu cả xuống phần cuống lá, dùng m ũi khâu liền nhau hoặc mũi thêu vặn thông thường. Dùng 3 hạt cườm tròn khâu đính vào chính giữa cỏ ba lá. Bước 5: Khâu hạt cườm trang trí: Ở mỗi phía của chiếc cỏ ba lá, bạn khâu một hạt cườm tròn, cách mép lá khoảng 0,3cm, sau đó khâu 3 hạt cườm bầu dục xòe quanh hạt cườm tròn là xong! Và bây giờ, hãy thử ngắm chiếc vòng nào! Thật dễ dàng để có một chiếc vòng như vậy phải không bạn? Thậm chí bạn còn không cần phải dùng đến máy khâu mà chỉ cần cắt vải rồi khâu tay thôi. Chiếc vòng sẽ rất hợp để đeo trong tiết trời thu se lạnh này đấy! Chúc các bạn thành công! Bẻ khớp ngón tay có lợi hay có hại? Những lúc mệt mỏi, căng thẳng, nhiều người có thói quen bẻ khớp ngón tay để tạo thành tiếng kêu "rắc rắc" Nhiều người cho rằng, việc bẻ khớp dẫn đến bệnh viêm khớp Điều có hay không? Bẻ khớp ngón tay, ngón chân hay cổ, hông, lưng, đầu gối… với tiếng "rắc rắc", “khục khục” hay “tạch tạch” dường thói quen nhiều người Về bản, nguyên nhân âm đến dừng lại giả thuyết khoa học chưa có kết luận xác Nhưng số giả thuyết đưa ra, giả thuyết liên quan đến lỗ trống hai khớp xương hợp lý ủng hộ nhiều Có thể hiểu đơn giản sau: Điểm nối hai khớp xương bao gồm dây chằng, mô nang liên kết bao phủ chúng lượng dịch khớp dày Khi bạn tiến hành bẻ khớp, mô liên kết ngón tay, chân tăng khối lượng, làm giảm áp lực khớp, dịch khớp dần biến thành bong bóng lỗ trống tới áp lực thấp nhất, bong bóng nổ phát âm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Thông thường, phải sau 25 - 30 phút kể từ bẻ khớp kêu vậy, bạn bẻ lại lần Lý bởi, hạt khí bong bóng cần khoảng thời gian định hình thành trở lại cũ - dịch khớp cần thời gian để bôi trơn trở lại trạng thái cũ Bên cạnh đó, số người khác lại chia sẻ, tiếng “rắc”, "khục" phát dây chằng bị kéo dãn nhanh hay chà xát mạnh hai khớp xương gây Vậy bẻ khớp có lợi gì? Tuy nhiên, việc bẻ khớp ngón tay có số lợi ích định Cụ thể, hành động làm tăng tính linh động khớp ngón tay Nói cách khác, tác động trực tiếp vào bó gân gần khớp tên Golgi - chứa dây thần kinh liên quan đến cảm giác chuyển động Khi bẻ khớp, gân kích thích làm thư giãn bắp xung quanh, khiến bạn có cảm giác “lỏng” dễ chịu, tiếp thêm sinh lực làm việc Các khớp có xu hướng trơn thời gian ngắn sau bạn bẻ khớp, lý số người có xu hướng nghiện thói quen VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bẻ đốt ngón tay xem cách để giảm stress, tương tự thói quen cắn móng tay Cả hai thói quen làm hại nhiều có lợi Chính vậy, tốt bạn không nên trì chúng Bẻ khớp ngón tay có bị viêm khớp? Tin tốt khoa học tìm chứng chứng minh mối tương quan việc bẻ khớp viêm khớp đốt ngón tay Một nghiên cứu 200 người tham gia, có độ tuổi 45 cho thấy, người có thói quen bẻ khớp ngón tay, có không nhiều có khả phát triển bệnh viêm khớp so với người thói quen Viêm khớp tình trạng xảy sụn khớp xương bạn bị hư hỏng theo thời gian, gây đau cứng khớp, từ khớp tiếp xúc với Những người bị viêm khớp giảm bớt hoạt dịch, nghiên cứu chưa tìm thấy liên kết bẻ khớp ngón tay viêm khớp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Vậy bẻ khớp có hại gì? Mặc dù bẻ khớp ngón tay không gây chứng viêm khớp song dẫn đến vấn đề sức khỏe khác Một nghiên cứu với 300 người tham gia, xác nhận bẻ khớp ngón tay không dẫn đến viêm khớp, làm suy giảm chức tay Những người có thói quen bẻ khớp ngón tay thường có nhiều khả bàn tay sưng lên sức nắm họ thấp so với người không bẻ khớp ngón tay Hiện chưa có nghiên cứu khác chứng minh hay bác bỏ kết Bẻ khớp ngón tay dẫn đến hình thành miếng đệm đốt ngón tay Miếng cục tròn lên khớp xương nhân cứng, hình thành số khớp ngón tay bạn Chúng không gây đau đớn không gây tác dụng sinh lý, chúng thiếu thẩm mỹ, làm bạn thiếu tự tin với xuất chúng bàn tay bạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lời khuyên hữu ích Các bác sỹ khuyến cáo, thấy mỏi, bạn cần cử động khớp qua lại nhẹ nhàng đến góc độ tối đa khớp mà chưa gây đau, chưa tạo tiếng lạo xạo Động tác đơn giản góp phần tăng lưu lượng máu đến mô, tạo dễ chịu mà tránh tượng dính khớp, tránh vi chấn thương VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tẩy tóc lợi hay hại? Thay đổi phong cách của mình bằng một mái tóc màu sáng hay màu thật nổi bật vốn là sở thích của nhiều bạn gái. Tiếc thay, mái tóc tự nhiên lại có màu đen huyền, khó đạt được màu sắc như ý sau khi nhuộm. Việc tẩy tóc sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề này một cách dễ dàng. Có thể xem tẩy là công đoạn khởi đầu của quá trình nhuộm tóc, nhằm làm mất đi màu tóc tự nhiên. Trước tiên, thợ làm tóc sẽ dùng hóa chất tẩy đi toàn bộ màu tóc gốc. Trong trường hợp bạn muốn nhuộm highlight, tóc sẽ được tẩy từng tép nhỏ, xen kẽ nhau. Sau khi tẩy, tóc sẽ được phủ lớp màu. Nhờ công đoạn tẩy mà mái tóc sau khi nhuộm sẽ có được màu sắc chuẩn hơn. Thế nhưng, trước khi quyết định phó thác mái tóc của mìh cho nhà tạo mẫu, bạn đã bao giờ nghĩ đến tác hại và việc chăm sóc mái tóc tẩy như thế nào chưa? Tác hại của việc tẩy tóc Bạn đừng quên, bất kỳ sự lạm dụng hóa chất nào cũng dẫn đến hậu quả xấu cho mái tóc. Nếu thay đổi màu tóc liên tục để phù hợp cho xu hướng thời trang, bạn đã vô tình gây tổn thương trầm trọng cho mái tóc của mình. Dù mái tóc của bạn trước đây có bóng, khỏe nhưng dưới tác hại của chất tẩy, chúng sẽ trở nên khô, xơ gãy dần và rất khó phục hồi. Hóa chất có trong thuốc tẩy không chỉ làm mất đi màu sắc tự nhiên mà còn triệt tiêu cả dưỡng chất và độ ẩm vốn có của mái tóc. Vì thế, bạn nên cân nhắc kỹ khi quyết định thực hiện tẩy tóc trước khi nhuộm. Các chuyên gia về tóc khuyên rằng: chỉ nên nhuộm lại màu tóc từ 3 - 6 tháng. Đây là khoảng thời gian cần thiết để mái tóc phục hồi sau khi bị công phá bởi các loại hóa chất. Chăm sóc tóc sau khi tẩy, nhuộm Lúc này, chính thuốc nhuộm sẽ đóng vai trò thay cho lớp màng bảo vệ tự nhiên đã mất của tóc. Do đó, bạn nhất thiết phải chăm sóc tóc với dầu gội và dầu xả chuyên biệt dành cho tóc nhuộm. Loại dầu gội và dầu xả chuyên biệt này có ít chất tẩy, sẽ giúp màu nhuộm bám trên tóc lâu hơn, mặt khác chúng còn cung cấp vitamin và dưỡng chất nuôi dưỡng tóc. Nhờ vậy, có thể làm giảm tốc độ tổn thương, giúp tóc nhanh chóng phục hồi. Việc sấy, ép, duỗi sau khi nhuộm sẽ vô tình tạo thêm áp lực cho mái tóc bạn, khiến tóc thêm cằn cỗi. Do đó, hãy hạn chế tối đa việc làm đẹp này nhé! Bạn hãy luôn che chắn tóc cẩn thận khi ra ngoài nắng. Chúng sẽ dễ bị cháy và chẻ ngọn trước tác động của ánh nắng mặt trời. B ẻ nhỏ thuốc ra uống: lợi hay hại? Nhiều người vẫn hay quan niệm thuốc dạng viên u ống khi vào dạ dày sẽ tan rã và được nghiền thành bột nên đã b ẻ nhỏ thuốc, thậm chí tán nhỏ, cà nhuyễn hoặc mở viên nang đ ể lấy hạt nhỏ, bột ra uống. Đặc biệt, với người già và trẻ em, do khó nuốt nên thư ờng hay bẻ nhỏ thuốc. Cách dùng thuốc này có nên? Không phải bất kỳ thuốc nào, người bệnh cũng phải để nguy ên mà uống. Một số loại thuốc cho phép bẻ nhỏ ra. Tuy nhiên s ố này không nhiều mà đa phần các trường hợp khi dùng thu ốc viên đều không được phân nhỏ, hoặc mở viên nang đ ể lấy bột, vi hạt ra uống. Vì như vậy không chỉ làm giảm chất lượng điều trị của thuốc m à còn có thể gây tai biến do thuốc. Dưới đây là m ột số dạng thuốc cần uống nguyên vẹn hoặc giữ nguyên vẹn dạng viên cho đ ến khi sử dụng: Thuốc bao tan ở ruột: đây là dạng thuốc giúp thuốc không tan r ã ở dạ dày mà chỉ tan rã ở đầu ruột non (tá tr àng) và phóng thích dược chất ở ruột. Mục đích của thuốc bao tan ở ruột là: ngăn ngừa dư ợc chất phóng thích ở dạ dày, gây hại cho niêm mạc dạ dày, thí dụ vi ên nén bao tan ở ruột Aspirin pH8; ngăn ngừa dư ợc chất bị huỷ hoại bởi axit dịch vị, thí dụ viên nang Zymoplex Vì v ậy, đối với thuốc viên bao tan ở ruột, rất cần uống nguyên vẹn cả vi ên, không bẻ nhỏ, kể cả nhai, ngậm. Thuốc phóng thích dược chất kéo dài: đây là d ạng thuốc có bao một lớp màng mỏng đặc biệt hoặc có khung trơ (matrix) ch ứa thuốc, sẽ phóng thích dư ợc chất trong suốt thời gian di chuyển trong ống tiêu hoá để cho tác dụng kéo dài (phóng thích dư ợc chất suốt 12 hoặc 24 giờ, vì v ậy chỉ cần uống thuốc một hoặc hai lần trong ngày thay vì uống 3 – 4 l ần đối với dạng thuốc cổ điển cho tác dụng nhanh). Đối với dạng thuốc này, lưu ý chữ viết tắt sau tên thu ốc sẽ cho biết dạng thuốc: “phóng thích dược chất kéo dài” hoặ c “cho tác dụng chậm, cho tác dụng lặp lại, cho tác dụng đư ợc kiểm soát” như: Adalate LA (LA: Libération Allongée, Long Acting), Procan SR (SR: Sustained Release), Adalat Retard, Polaramine Repetabs (Repetabs: Repeat- Action Tablets), Carbiset TR(TR: Time R elease), Dilacor XR (XR: Extended Release), Dimetapp Extentabs, Ditropan XL (XL: Extended Release), Dina Cire CR (CR: Controlled Release)… Đặc biệt, dạng thuốc này ch ứa liều cao hơn dạng thuốc thông thường nên phải dùng đúng số vi ên, số lần trong ngày theo chỉ định. Nếu dùng sai có th ể gây quá liều nguy hiểm và đặc biệt, không được nhai, bẻ nhỏ hoặc mở vi ên nang. Đặc biệt, với người già và trẻ em, do khó nuốt nên thường hay bẻ nhỏ thuốc. Cách dùng thuốc này có nên? Thuốc ngậm dưới lưỡi: thuốc loại này không đư ợc nghiền, bẻ nhỏ mà phải giữ nguyên vẹn để đặt dưới lưỡi và ng ậm cho tan. Bởi nếu bẻ nhỏ, nghiền nát sẽ phá vỡ và làm h ỏng dạng thuốc, thí dụ như thuốc Sorbitrate Sublingual, Ergomar Thuốc sủi bọt: đây là dạng thuốc phải giữ nguyên viên, th ậm chí phải bảo quản thuốc thật tốt và chỉ uống sau khi ho à tan trong lượng nước vừa đủ để sủi bọt và tan hết ho àn toàn. Không bao giờ được bẻ nhỏ viên sủi bọt hoặc bỏ nguyên viên vào mi ệng uống. Lưu ý, dạng thuốc sủi bọt luôn chứa tá dược r ã sinh khí là natri bicarbonat hoặc natri carbonat, khi hoà vào nư ớc sẽ phản ứng với axit citric cũng là tá dư ợc phóng thích khí CO2 gây sủi bọt. Nói cách khác, thu ốc sủi bọt luôn chứa natri, có thể gây tăng huyết áp đối với người bị sẵn bệnh lý này và đang kiêng muối. Thuốc chứa dược chất rất đắng hoặc gây hại cho New-Generation Implant Arthroplasties of the Finger Joints Peter M. Murray, MD Abstract The primary goals of finger joint ar- throplasty are to alleviate pain, re- store stability, and preserve or en- hance motion. Early digital implants, such as the Vitallium cap for arthro- plasty of the metacarpophalangeal (MCP) and proximal interphalangeal (PIP) joints, 1 were developed with concepts similar to those used in suc- cessful implant arthroplasty of the lower extremity. However, finger to- tal joint arthroplasty has been slow to develop, primarily because of ear- ly design failures. The Swanson hinged Silastic spacer is the most commonly used implant for PIP and MCP jointreconstruction, particular- ly for patients with rheumatoid ar- thritis, in whom 90% 10-year survi- vorship has been reported. 2,3 In 1959, Brannon and Klein 1 pub- lished the results of the first series of a digital total joint replacement. They reported encouraging results with a hinged prosthesis initially indicated for the severely traumatized PIP joint. 1 Two years later, Flatt 4 reported on the use of a more rotationally stable mod- ification of the Brannon prosthesis for the rheumatoid MCP joint. 5 These first- generation hinged designs failed be- cause of a nonanatomic center of ro- tation, a high coefficient of friction at the hinge mechanism, metallic implant debris, and, ultimately,breakage. 6,7 The second generation of hinged prosthe- ses had a ball-and-socket design, with the intent of allowing adduction and abduction in addition to flexion and extension. 6 These metal-on-plastic MCP joint designs included the Griffiths-Nicolle, the Schetrumpf, the Steffee, the Walker, and the Schultz. These implants were fraught with complications, including proximal phalangeal component failure, hyper- trophic bone formation, poor motion, and instability. 7,8 In 1979, Linscheid and Dobyns 9 de- veloped a prototype of a PIP joint pros- thesis, which they called surface re- placement arthroplasty, that was intended to preserve the collateral lig- aments and thus unload the compo- nent stems. Other MCP and PIP joint designs were subsequently developed, including the Keesler, the Hagert, and the Sibly-Unsworth. 5,6 Recent design modifications and longer follow-up of these early prototypes has gener- ated continued interest in anatomic, minimally constrained PIP and MCP joint designs. Other new European designs, such as the Saffar (Dimso SA, Mernande, France), the Digitale (Procerati, Paris, France), the WEKO Fingergrundgelenk (Implant-Service, Hamburg, Germany), and the DJOA3 (Landos, Malvern, PA), were devel- oped to improve intramedullary fix- ation rather than anatomic configu- ration of the articular surfaces. 7,10,11 Dr. Murray is Associate Professor, Department of Orthopedic Surgery, Division of Hand and Mi- crosurgery, The Mayo Clinic, Jacksonville, FL. Neither Dr. Murray nor the department with which he is affiliated has received anything of val- ue from or owns stock in a commercial company or institution related directly or indirectly to the subject of this article. Reprint requests: Dr. Murray, 4500 San Pablo Road, Jacksonville, FL 32224. Copyright 2003 by the American Academy of Orthopaedic Surgeons. Prosthetic replacement in the hand must address such unique challenges as pres- ervation of the collateral ligaments, tendon balancing, and stability. Some recently developed implant arthroplasties of the metacarpophalangeal and proximal inter- phalangeal joints have anatomically designed articular components; others have non- cemented, press-fit, carefully contoured intramedullary stems. The rationale behind developing the unlinked or semiconstrained prosthesis with anatomic geometry is that it would create balanced forces across the joint. Low-profile, anatomically de- signed implants limit the amount of bone removed and preserve the integrity of the collateral ligaments. A metacarpophalangeal joint implant with an elliptical meta- carpal head and a nonfixed center of Bé mút ngón tay có gây hại Rất nhiều bé có thói quen luôn mút ngón tay ở mọi nơi, mọi lúc, nhiều bà mẹ cho rằng điều đó là tự nhiên và rất bình thường. Vậy, bé mút tay có lợi hay hại, chúng ta có nên cho trẻ mút ngón tay không, loại bỏ thói quen này như thế nào? Vì sao bé mút tay? Trong giai đoạn sơ sinh, mút tay là một trong những biểu hiện của việc bé đói và có nhu cầu được bú sữa. Điều đó làm bé thấy dễ chịu và có cảm giác bình yên. Khi lớn hơn thói quen mút tay trong mọi tình huống như: mệt mỏi, sợ hãi, buồn chán, buồn ngủ, hay lo lắng, căng thẳng… Lắm lúc trẻ phải mút tay để đi vào giấc ngủ và mỗi khi trở mình lúc nửa đêm. Theo thống kê chưa đầy đủ 90% số trẻ sơ sinh khi đói sẽ mút tay, và dần dần sẽ hình thành thói quen này ngay cả khi bé không đói thậm chí đã thôi bú sữa. Mút tay có gây hại cho bé? Theo các nghiên cứu cho thấy đa số trẻ có thể an toàn khi mút ngón tay của chúng. Thông thường, các trẻ chỉ ngậm mút ngón tay một cách nhẹ nhàng trong khoảng thời gian ngắn nên không gây tổn thương đáng kể trên cơ thể. Ngậm mút tay chưa rửa sạch sẽ là nguồn căn cho trẻ bị các bệnh lây truyền qua đường miệng như bệnh tay chân miệng và các bệnh đường tiêu hoá Trẻ ngậm ngón tay quá sâu khiến trẻ dễ bị nôn trớ, nhất là sau ăn uống. Ở những trẻ có động tác mút mạnh liên tục, thậm chí nhai hoặc dùng lưỡi đẩy có thể gây ra một số tổn thương ở da ngón tay, răng và hàm. Da ngón tay bị nứt đi nứt lại, lở loét, sẽ tạo điều kiện cho vi trùng bên ngoài xâm nhập vào dưới da sẽ gây viêm da mủ. Mút tay nhiều, lâu ngày, còn gây biến dạng xương ngón tay, tạo nên hình dạng ngón tay bất thường. Thậm chí biến dạng răng và hàm; miệng trẻ trở nên hô (do răng và hàm bị đẩy ra ngoài) hay móm (do một hàm bị đưa vào trong); lệch khớp cắn; rối loạn phát âm. Sau này cần phải đến nha khoa để điều trị. Về tâm lý, mút ngón tay thường được xem là biểu hiện của xấu hổ, thiếu tự tin và dễ là cái cớ khiến bạn bè trêu ghẹo, gây mặc cảm cho trẻ khi đến trường. Làm sao để trẻ từ bỏ thói quen xấu? Với trẻ còn bú nên cho bú mẹ đầy đủ. Nếu trẻ thỉnh thoảng mới mút tay, bố mẹ chỉ cần làm phân tâm trẻ, lôi cuốn sự chú ý vào những trò chơi khác, giúp trẻ dễ chịu vào những thời điểm sắp mút tay. Chịu khó tìm cách động viên, khích lệ trẻ những lúc không mút tay cũng mang lại hiệu quả giảm dần rồi tự hết. Bên cạnh đó, có thể sử dụng một số biện pháp như băng kín hay mang găng che tay trẻ, … nhằm làm giảm hứng thú mút tay cũng có hiệu quả nhất định. Với trẻ lớn, cần được giải thích lồng ghép trong tác hại của những thói quen kém vệ sinh, nhắc nhở trẻ thường xuyên rửa tay sạch, cắt móng tay, vệ sinh da để tránh lây bệnh. Nếu những cố gắng trên của bạn không giúp đuợc trẻ, hãy đưa trẻ đến khám tại các khoa nhi chuyên về tâm lý trẻ em.

Ngày đăng: 24/06/2016, 01:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w