PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Thanh hao (artemisiaannua L.) Thuộc họ Cúc (asteraceae) còn có tên gọi
khác là thảo cao, ngải si, ngải đắng…Đây là cây dược liệu quý, được con người
phát hiện ra và sử dụng từ rất sớm (ngay từ thế kỷ thứ 2 trước công nguyên)
người Trung Quốc đã biết cách sử dụng nó để chữa được rất nhiều bệnh khác
nhau. Tác dụng nổi bật là chữa bệnh sốt rét vì trong thanh hao hoa vàng có chất
Artemisinin có tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét thể vô tính trong hồng cầu.
Ngoài ra thanh hao còn có vị đắng tính hàn, có tác dụng trừ nhiệt, trọ đau xương,
chống nắng…Tuy nhiên việc sử dụng cây thanh hao để chữa các bệnh trên chỉ
theo kinh nghiệm chứ chưa có một cơ sở nào chứng minh. Đến năm 1979 nó
được nghiên cứu và đưa vào sản xuất đại trà.
Ở Việt Nam cây thanh hao hoa được trồng rộng khắp từ đồng bằng, trung
du đến các tỉnh miền núi. Do đặc điểm thích nghi rộng như vậy lại có giá trị kinh
tế cao, nhiều tỉnh, địa phương trong cả nước đã chú trọng phát triển và coi nó là
cây trồng chính để xoá đói giảm nghèo, đặc biệt là các tỉnh miền núi đời sống
kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Cũng chính vì thực tế này mà nhiều nơi, người
dân đã phát triển một cách ồ ạt, không có một quy hoạch, kiểm soát của một cơ
quan tổ chức nào, làm cho thanh hao bị thoái hoá dần, đắc biệt là hàm lượng
Artemisinin bị giảm mạnh, do kỹ thuật trồng và chắm sóc không đúng cách. Hiện
nay có một thực tế là người dân bắt đầu quay lưng lại với cây thanh hao, không
coi nó là cây chủ lực như trước, diện tích thanh hao bị thu hẹp lai và chuyển sang
cây trông khác có hiểu quả hơn, với lý do là trồng nhiều quá dẫn đến cung vuợt
quá cầu, giá rẻ hiểu quả kinh tế kém. Nguyên nhân là các công ty dược chỉ thu
mua khi hàm lương Artemisinin trong cây đạt 0.6% còn thực tế trên đồng ruộng
thì hàm lượng đó nhỏ hơn rất nhiều do ký thuật trồng và chắm sóc của người dân
không đúng cách. Do đó ở các tỉnh như Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Cao Bằng, Lạng
Sơn…diễn ra thực trạng “người dân khóc cùng cây thanh hao”. Trong khi nhu
cầu về thuốc chữa bệnh sốt rét không ngừng tăng. Hàng năm trên thế giới có
khoảng 500 triệu người nhiễm ký sinh trùng sốt rét, rất cần thuốc điều trị.
Trước thực trạng đó việc nghiên cửua một loại thuốc điều trị sốt rét mới là
một vấn đề cấp thiết. Các nghiên cứu gần đây đã chứng minh trong thành phần
của cây thanh hao có chứa một loại hoạt chất là Artemisinin đáp ứng được yêu
cầu đó. Tuy nhiên các dòng, giống thanh hao hiện nay có hàm lượng và chất
lượng artemisinin biến động rất lớn. Bên cạnh việc nghiên cứu chọn tạo các dòng
giống Thanh hao thì công tác nghiên cứu đưa ra các quy trình kỹ thuật phù hợp là
một tất yếu nhằm nhanh chóng nâng cao sản lượng và chất artemisinin phục vụ
cho nghiên cứu y học và sản xuất.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó chúng tôi tiên hành thực hiên đề tài:
“Khảo sát một số dòng giống thanh hao hoa vàng (Artemisinin annua L.) mới
chọn tạo và hàm lượng chất Artemisinin”
PHẦN II
MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
2.1. Mục đích và yêu cầu
2.1.1. Mục đích của đề tài
Đánh giá các đặc điểm hình thái, sinh trưởng, phát triển, năng suất và hàm
lươong hoạt chất Artemisinin của dòng Thanh hao hoa vàng, thuốc quý dễ trồng Ở nước ta, từ kỷ 14, Tuệ Tĩnh dùng hao hoa vàng để chữa sốt rét Hiện nay, hao hoa vàng trồng phổ biến nhiều địa phương Một số nơi, bà trồng vườn nhà để làm thuốc chữa số bệnh thông thường như: đổ mồ hôi trộm, lở ngứa, cảm nắng, giúp tiêu hóa, lợi gan mật… Theo y học cổ truyền dược liệu có vị đắng cay, tính lạnh; vào kinh Can Đởm Có tác dụng lương huyết, giải thử, dùng chữa trường hợp đổ mồ hôi trộm, sốt rét, lở ngứa, cảm nắng, giúp tiêu hóa, lợi gan mật Dùng riêng hay phối hợp với số vị thuốc khác Thanh hao hoa vàng chữa nhiều bệnh Thanh hao hoa vàng gọi là, cao, thảo cao, ngải si, ngải hôi, ngải đắng Là loại thuộc thảo, gốc hóa gỗ, sống lâu năm Toàn thân có mùi thơm nhẹ Lá mọc cách, phiến xẻ lông chim lần, thành dải hẹp, có lông mềm bao phủ Lá già vàng chết khô, không rụng cuống dai Mỗi cành nhỏ có 3-7 cụm hoa, cụm hoa có 25-35 hoa Cây thường mọc hoang, người dân thường hái non non luộc nấu canh ăn thay rau Bộ phận dùng làm thuốc hao hoa vàng Thu hoạch vào thời kỳ bắt đầu có nụ lúc hàm lượng Artemisinin cao 1,6% khô, thu xanh hàm lượng Artemisinin có 0,6% Cây nở hoa hàm lượng Artemisinin 1% Một số thuốc thường dùng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chữa sốt rét: Thanh hao hoa vàng tươi 20g, rửa sạch, giã vắt lấy nước, chia uống ngày trước lên sốt giúp cắt sốt Hoặc hao hoa vàng khô 12g, tán thành bột, chia lần uống Lưu ý, không dùng với nước ấm nấu chất artemisinin (có tác dụng chữa sốt rét) bị phá hoại nước đun sôi - Trị đau nhức xương nhiệt (nóng xương, sốt bệnh lao, thể suy nhược): Thanh hao hoa vàng, bạch truật, tri mẫu, sơn chi tử nhân, tang bạch bì, miết giáp, hoàng kỳ vị 10g; hoàng liên 4g, cam thảo, sài hồ, long đởm thảo vị 7g Tất cho vào ấm đổ 300ml nước, sắc nhỏ lửa chắt lấy nước thuốc, thêm tiếp 200ml nước đun sôi lấy nước cốt, hòa nước thuốc với nhau, chia lần uống ngày, 10 ngày liệu trình - Chữa mồ hôi trộm, tiêu hóa kém: Thanh hao hoa vàng 30g khô, sắc uống ngày tháng, 10 ngày liệu trình - Trị cảm nắng: Thanh hao hoa vàng, liên kiều, bạch phục linh, bạch biển đậu vị 10g, dưa hấu tươi 50g, sinh cam thảo, thông thảo vị 6g, hoạt thạch (tán nhỏ) 12g Tất cho vào ấm đổ 500ml nước, sắc nhỏ lửa 350ml, chia lần uống ngày, dùng liền - ngày - Trị chảy máu cam nhiệt: Thanh hao hoa vàng tươi 60g, rửa sạch, giã thêm chút nước, chắt nước thuốc, chia lần uống ngày Dùng liền 10 ngày Kiêng ăn đồ cay nóng Lưu ý: Dùng thuốc sắc không nên sắc lâu, người dễ tiêu chảy nhiều mồ hôi hạn chế dùng hao hoa vàng Tốt sử dụng nên có tư vấn thầy thuốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí
TRUNG TÂM KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ
CÔNG NGHỆ QUỐC GIA
VIỆN HÓA HỌC CÁC HỢP CHẤT THIÊN
NHIÊN
BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ CHIẾT
ASTEMISININ TỪ LÁ THANH HAO HOA
VÀNG GIAI ĐOẠN 1990-1991
1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ, cụm từ viết tắt Chú thích BVTV Bảo vệ thực vật CLĐ Công lao động GO Gross output GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhan dân HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian THHV Thanh hao hoa vàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân VA Value Added 1 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 2 3 DANH MỤC CÁC HÌNH 3 4 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với sự phát triển không ngừng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên triệt để là sự thay đổi không lường trước được của khí hậu, môi trường ngày càng ô nhiệm. Đây là mối đe dọa lớn đến sức khỏe và đời sống của con người. Con người ngày càng mắc phải nhiều loại bệnh nguy hiểm nhất là căn bệnh ung thư tàn ác. Chính vì vậy khi xã hội phát triển, đời sống của con người đã được cải thiện thì họ luôn hướng tới tiêu dùng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, sạch và an toàn đối với sức khỏe của họ. Thuốc chữa bệnh cho con người cũng vậy hiện nay có rất nhiều loại thuốc chiết xuất từ thảo dược vì các loại thuốc chiết xuất từ thảo dược ít gây ra các tác dụng phụ hoặc có gây ra thì cũng không quá nguy hiểm đến tính mạng của con người, nó không làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc của thận. Thanh hao hoa vàng (THHV) là một loại dược liệu quý ở VN. Khoa học đã chứng minh trong thành phần của cây thanh hao hoa vàng có chất artemisinin có tác dụng diệt ký sinh trùng sốt rét thể vô tính trong hồng cầu. Chất này cũng có khả năng chữa ung thư vú và bệnh bạch cầu, chỉ cần cho bệnh nhân ung thư uống hoặc tiêm artemisinin hay dẫn chất của nó. Với bệnh ung thư vú, 8 giờ sau khi dùng artemisinin, 75% tế bào ung thư đã bị tiêu diệt, sau 16 giờ thì hầu hết các tế bào ung thư bị tiêu diệt, các tế bào bình thường không bị ảnh hưởng. Với bệnh bạch cầu, artemisinin tiêu diệt các bạch cầu bị bệnh mà không ảnh hưởng đến tế bào lành. Ở liều điều trị, artemisinin và các dẫn chất của nó không độc hại, kể cả với phụ nữ có thai và người suy gan, thận. Với đà phát triển của ngành y học như hiện nay thì các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu và tìm ra nhiều công dụng còn tiềm ẩn của THHV để phục vụ cho cho việc chữa bệnh của con người. Hiện nay cây THHV được người dân trồng ở nhiều nơi như: Sóc Sơn, thủ đô Hà Nội, Thanh Hóa, Bắc Cạn Thập chí người dân ở tỉnh Hà Tây cũ còn trồng THHV vào những diện tích hoa màu hay thuê thêm đất để trồng THHV . 4 5 Người đã nhận thấy lợi ích của THHV mang lại và là địa phương có điều kiện thuận lợi để phát triển mô hình trồng THHV như điều kiện thổ nhưỡng, nước tưới, thời tiết Bên cạnh đó xã Đồng Ích có vị trí địa lý khá thuận lợi đó là có con đường liên tỉnh 305 chạy qua nền đường rộng trung bình 6,5 m, đã trải nhựa đạt tiêu chuẩn cấp IV thuận lợi cho việc vận chuyển và tiêu thụ THHV. Đặc biệt công ty trách nhiệm hữu hạn Sao Kim chuyên sản xuất thuốc chống sốt rét từ cây thanh hao hoa vàng được đặt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Vì vậy mà trong những năm gần đây diện tích trồng THHV trong địa bàn xã ngày càng mở rộng. Vậy hiệu quả kinh tế cây THHV mang lại là như thế nào? Có mang lại lợi ích kinh tế cao hơn các cây trồng khác không? THHV có cải thiện thu nhập, đời sống của người dân có tăng lên? Tại sao diện tích THANH HAO HOA VÀNG THANH HAO HOA VÀNG TRONG Y HỌC CỔ TRUYỀN Thanh hao hoa vàng còn được gọi là: Thanh cao hoa vàng, thanh hao, thanh cao, thảo cao, ngải si, ngải hôi, ngải đắng v.v Tên khoa học: Artemisia annua L. Họ Cúc. Y học Trung Quốc đã biết dùng cây Thanh hao hoa vàng để trị sốt rét từ đời Hán. Trong tập đơn thuốc chữa 52 loại bệnh viết vào năm 168 trước Công nguyên đã ghi bài thuốc chữa sốt rét bằng Thanh hao (dùng một nắm to lá Thanh hao ngâm trong 1 bát nước rồi sắc lấy nước uống). - Năm 1972 các nhà khoa học Trung Quốc đã chiết được Artemisinin trong cây Thanh hao hoa vàng và thử nghiệm dùng Artemisinin để chữa sốt rét cho 2.353 người đạt kết quả tốt. Ở Việt Nam từ thế kỷ XIV Tuệ Tĩnh và thế kỷ XVIII Hải Thượng Lãn Ông đã dùng Thanh hao hoa vàng để chữa sốt rét. - Năm 1989 Đinh Huỳnh Kiệt và cộng sự công bố kết quả phân tích thành phần hóa học của Thanh hao hoa vàng mọc hoang và chiết suất Artemisinin để chữa sốt rét cho bộ đội. - Cũng từ năm 1989 một phong trào nghiên cứu trồng và chiết suất Artemisinin từ Thanh hao hoa vàng bùng phát: - Viện Dược liệu. Viện Khoa học Việt Nam. Viện Y học quân sự đều nghiên cứu phương pháp và máy móc chế tạo trong nước để chiết suất Artemisinin từ Thanh hao hoa vàng. Bán tổng hợp Artesunat Artemether - Công ty Dược liệu TW I nghiên cứu nhân giống A. annua L và phát triển trồng đại trà cây Thanh hao hoa vàng ở nhiều tỉnh miền Bắc từ Cao Bằng đến Nghệ An và chiết suất Artemisinin ở quy mô công nghiệp, sản xuất thuốc Artemisinin chống sốt rét cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT Cây thuộc thảo, gốc hóa gỗ, sống lâu năm. Mọc hoang thường cao từ 1,5-2m. Cây trồng được chăm bón tốt cao từ 3-4m. Toàn thân có mùi thơm nhẹ. Lá mọc cách, phiến lá xẻ lông chim 2 lần, thành những dải hẹp, có lông mềm bao phủ. Lá già vàng rồi chết khô, không rụng vì cuống lá rất dai. Cụm hoa hợp thành 1 chùy kép. Mỗi cành nhỏ có 3-7 cụm hoa. Mỗi cụm hoa có 25- 35 hoa, trong đó có 20-25 hoa lưỡng tính ở giữa. Hoa cái có 5-8 hoa ở xung quanh. Kích thước hoa rất nhỏ, vỏ có rãnh dọc có các tuyến tinh dầu (1 gam hạt khô có 20-22.000 hạt). Trong 15 loài thuộc chi Artemisia ở Việt Nam, có 4 loài rất giống nhau về ngoại hình là: Artemisia apia ceae, A. capillaris, A. campetris và A. annua; trong đó chỉ có A. annua có Artemisinin. Thanh hao hoa vàng là cây ưa ẩm, ưa sáng, chịu hạn nhưng kém chịu úng ngập. Phát triển tốt trên đất từ cát pha đến đất thịt nhẹ. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.400 - 1.600mm. Nhiệt độ không khí thấp nhất không dưới 100C, cao nhất không quá 400C. Chu kỳ sinh trưởng từ khi nẩy mầm đến khi hạt chín từ 240-300 ngày (cây gieo hạt tháng giêng, hai ở miền Bắc và miền Trung). BỘ PHẬN DÙNG - MÙA THU HOẠCH Bộ phận dùng: lá Thanh hao. Thu hoạch vào thời kỳ bắt đầu có nụ là lúc hàm lượng Artemisinin cao nhất (1,6% trong lá khô). Trong khi nếu thu lá trên cây còn xanh hàm lượng Artemisinin chỉ có 0,6%. Cây đã nở hoa hàm lượng Artemisinin còn 1%. Sản lượng lá khô cao nhất là phương pháp thu hoạch lá nhiều lần. Bắt đầu từ lúc lá chuyển màu vàng là thu ngay lá vàng, đến khi ngọn chớm có nụ là cắt toàn bộ cây rồi tuốt lấy lá phơi, sấy khô.