Sự thật về chứng rụng tóc ở phụ nữ Người ta có thể không bỏ qua những quảng cáo cách chưa trị hói đầu và rụng tóc ở nam giới. Những mẩu quảng cáo này có thể khiến người ta tin rằng rụng tóc là vần đề thường chỉ ảnh hưởng tới nam giới mà thôi. Tuy nhiên, sự thật là khoảng hai phần ba phụ nữ đều trải qua bệnh này vào một thời điểm nào đó. Estrogen (hóc môn nữ) có ảnh hưởng đến việc rụng tóc? Vai trò của estrogen trong việc sự phát triển của tóc không rõ ràng lắm. Cả estrogen dạng uống và bôi tại chỗ đều được các bác sĩ kê đơn để điều trị chứng rụng tóc ở phụ nữ. Mặc dù chưa hề có nghiên cứu nào được tiến hành để chứng minh cách sử dụng estrogen như vậy có thể ngăn ngừa chứng rụng tóc ở phụ nữ. Bác sĩ Vera.H.Price, một nhà nghiên cứu đã từng khảo sát chứng rụng tóc và các cách chữa trị hai loại rụng tóc phổ biến nhất – chứng rụng tóc do di truyền và chứng rụng tóc từng mảng, đã cảnh báo, những phụ nữ nào chọn thuốc tránh thai dạng uống khi điều trị bệnh rụng tóc nên cẩn thận chọn loại ít hoặc không có hócmôn nam như norgestimate và enthynodiol diacetate. Bà cũng cảnh báo những ai mắc chứng rụng tóc do hóc môn không nên dùng thuốc testosterone và những loại thuốc mang hóc môn nam (androgen precursors) như là DHEA. Chứng rụng tóc từng mảng Chứng rụng tóc vùng là một chứng bệnh miễn dịch ảnh hưởng tới gần 2% dân số nước Mỹ. Chứng bệnh này xuất hiện với nhiều mức độ nghiêm trọng khác nhau: từ những mảng tóc rụng nhỏ, tròn mọc trở lại tự nhiên mà không do sự điều trị thuốc men, đến rụng tóc mãn tính, trên diện rộng, điều này có thể bao gồm việc rụng toàn bộ lông tóc trên da đầu hoặc toàn cơ thể. Chứng rụng tóc này ảnh hưởng đến nam và nữ đều như nhau, ở bất kỳ độ tuổi nào, dầu vậy bệnh thường gặp nhất vẫn là ở trẻ em còi xương và người mới trưởng thành. Phương pháp chữa trị cho loại rụng tóc này bao gồm nhiều liệu pháp như glucocorticoids, phương pháp miễn nhiễm cục bộ, anthralin, hay những loại thuốc làm giảm phản ứng sinh học như Minoxidil. Việc chọn cách chữa trị tùy thuộc vào độ tuổi cũng như mức độ tóc rụng. Những trường hợp nhẹ cho thấy áp dụng phương pháp điều trị đạt được sự cải thiện hiệu quả hơn rất nhiều so với là những trường hợp nặng. Nhưng dù là bệnh nặng hay nhẹ, vẫn không có bất cứ phương pháp nào có thể phục hồi lại 100% lượng tóc trên da đầu hoặc lông trên cơ thể. Chứng rụng tóc do di truyền Chứng rụng tóc do di truyền được biết đến như tình trạng hói đầu điển hình của nam giới – việc rụng tóc bắt đầu ở phần trước da đầu, sau đó lùi dần dần ra phía sau. Tiếp đến tóc ở giữa da đầu mỏng đi và sẽ rụng toàn bộ. Ở phụ nữ, thay vào đó là Bật mí chuyện thủ dâm phụ nữ Công thức cho việc 'tự sướng' đàn ông đơn giản: Một chai dầu bôi trơn, mở đoạn phim 'nóng' cuối quy tắc 'nắm bàn tay' Nhưng việc 'một mình' phụ nữ phức tạp Vậy phụ nữ 'tự sướng' cách nào? Hãy đọc để khám phá bí mật xảy đằng sau cánh cửa đóng kín! Họ làm việc cách tùy tiện không coi cực khoái yếu tố hàng đầu hiển nhiên không cần lật qua lật lại bí bạn tưởng tượng Dưới hành trình khám phá bí mật xảy đằng sau phòng đóng kín cánh chị em Phụ nữ đạt cực khoái dễ thủ dâm Tính trung bình, phụ nữ nhiều thời gian để đạt cực khoái nam giới "Để dây thần kinh phụ nữ kích thích đầy đủ máu dồn xuống phận sinh dục, đến 15-20 phút dạo đầu" - Tiến sĩ tình dục học Sadie Allison giải thích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhưng phụ nữ làm nhanh nhiều tự “xử lý”, lúc nàng tập trung nhiều vào khoái lạc riêng (thay khoái lạc bạn tình), đồng thời nàng biết xác muốn "Nhiều phụ nữ cần 2-3 phút đạt cực k.hoái "tự sướng", 10 phút đạt điều â.n với bạn đời", chuyên gia tình dục Carlyle Jansen cho hay "Hành sự" giúp phụ nữ dễ "lên đỉnh" Phụ nữ không “thủ dâm” thường xuyên Theo nghiên cứu, 25% đàn ông thủ dâm lần tuần 55% làm việc lần tháng Nhưng phụ nữ, số liệu thống kê thu lại thấp đáng kể Chỉ có 10% phụ nữ thực lần tuần 38% thủ dâm tháng lần Hầu hết chàng trai bắt đầu thủ dâm trước họ lên 10 tuổi, phụ nữ bắt đầu biết thủ dâm muộn - thường độ tuổi 20 Phụ nữ cần xúc tác khác biệt Đàn ông "hành sự" phòng tắm không cần cho đâu, phụ nữ thường thủ dâm môi trường hoàn toàn khác họ trọng tới không gian xung quanh Họ thích phòng có vài nến lãng mạn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một nơi lãng mạn dễ giúp chị em thăng hoa Phụ nữ “thủ dâm” nhẹ nhàng Khi đàn ông thủ dâm, tay họ nắm chặt chuyển động nhanh, mạnh mẽ Trái lại, phụ nữ có xu hướng massage chậm, nhẹ nhàng tinh tế "Cô bé" có nhiều dây thần kinh "cậu nhỏ", siêu nhạy cảm với va chạm nhẹ nhàng Một số phụ nữ làm chuyện cuồng nhiệt, hầu hết tiếp cận "cô bé" cách nhẹ nhàng, từ tốn Thời gian lên đỉnh Xuất tinh việc tốn nhiều sức lực nam giới Cơ thể phải tiêu hao nhiều lượng để thực trình phóng chất lỏng từ tuyến tiền liệt, qua ống xoắn ốc, sau thông qua tinh hoàn, lên khỏi dương vật', Allison giải thích thêm 'Đó lý đàn ông lên đỉnh, ham muốn hoàn toàn kết thúc Họ giống như: 'Phù, cần ngủ giấc' Cực khoái phụ nữ cần nhiều lượng, lại không giống nam giới 'nó' đường vòng Do vậy, chị em không đạt cực khoái lần đầu thử lần VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 1 Bộ khoa học và công nghệ Bệnh viện K BáO CáO TổNG KếT nghiên cứu xác định đột biến gen bcra1, bcra2 trong ung th vú Thuộc đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung th thờng gặp Mã số: KC 10.14/06.10 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Duy Hiển Chủ nhiệm đề tài nhánh: TS. Tạ Văn Tờ TS. Nguyễn Văn Định Cơ quan chủ quản: Bệnh viện K Hà Nội, 2010 2 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư vú (UTV) không những là một bệnh ung thư hay gặp nhất ở phụ nữ mà còn là nguyên nhân chính gây tử vong đối với phụ nữ tại nhiều nước. Tỷ lệ UTV ngày càng tăng ở các nước đang phát triển (khoảng 5%/năm) đặc biệt ở khu vực Đông Nam Á. Theo thống kê của Hội Ung thư Hoa Kỳ (American Cancer Society) năm 2007 có khoảng 240510 phụ nữ mới được chẩn đoán ung thư vú, ước đoán khoảng 42460 ca tử vong. Tại Việt Nam, theo Viện nghiên cứu Ung thư Quốc gia, mỗi năm có thêm khoảng 14000 phụ nữ bị mắc mới [3]. Căn nguyên bệnh sinh ung thư vú rất phức tạp, vì vậy việc phòng ngừa, phát hiện sớm và điều trị còn gặp nhiều khó khăn. Ngày nay các nhà nghiên cứu đang tập trung nghiên cứu các yếu tố nguy cơ ung thư vú để tìm ra những yế u tố chính với mục đích giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong ung thư vú. Nhiều nghiên cứu ở Mỹ và châu Âu cho rằng khoảng 10-15% ung thư vú có yếu tố gia đình, nghĩa là người bệnh mang gen đột biến từ gen di truyền của mẹ. Những ung thư này là kết quả của sự đột biến một số gen trong đó có 2 gen quan trọng được nghiên cứu nhiều nhất đó là gen BRCA1 và BRCA2 [21]. Những phụ nữ có đột biến gen BRCA1 và BRCA2 sẽ có nguy cơ mắc ung thư vú cao hơn so với những người không mang gen đột biến này. Ở Mỹ tính trung bình 1 phụ nữ có khả năng mắc ung thư vú là 12% nếu họ sống đến tuổi 90 và ung thư buồng trứng là 1,8%. Nhưng nếu một phụ nữ có đột biến gen BRCA có thể tăng khả năng mắc ung thư vú lên đến 85% [21]. Tại châu Á, từ nă m 1995 các nghiên cứu về đột biến gen BRCA1 và BRCA2 trong ung thư vú và ung thư buồng trứng đã được tiến hành tại Philipine [10], Mông Cổ [15], Thái Lan [38], và Singapor [26]. Những năm gần đây, nhờ có sự phát triển của ngành sinh học phân tử, nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và phát hiện được nhiều đột biến điểm trên gen BRCA1 và BRCA2. Những đột biến nguyên khởi liên quan đến ung thư vú 3 được nghiên cứu ở nhiều tộc người khác nhau và có liên quan mật thiết với căn bệnh ung thư vú là đột biến 185delAG, 5382insC trên gen BRCA1 và 6174delT trên gen BRCA2. Các đột biến này đã được thống kê là xuất hiện với tần suất giao động giữa các quốc gia. Việc phát hiện người bệnh mang đột biến nguyên thủy trong các gia đình bệnh nhân ung thư vú sẽ rất có ý nghĩa trong việc phòng bệnh, tiên lượng và điều tr ị dự phòng. Mặt khác việc phát hiện người lành mang gen đột biến cũng giúp các nhà tư vấn di truyền đưa ra lời khuyên hoặc lời cảnh báo về một nguy cơ ung thư vú cho những thành viên trong gia đình họ. Theo hiểu biết của chúng tôi, hiện nay nước ta mới chỉ có nhóm tác giả Lê Thị Minh Chính nghiên cứu đột biến gen này trên bệnh nhân ung thư vú với số mẫu 24 bệnh nhân tại bệnh viện K. Kết quả không phát hiệ n thấy đột biến 185delAG ở gen BRCA1 và 6174delT ở gen BRCA2 [2]. Một câu hỏi đặt ra liệu tần suất đột biến 2 gen này ở phụ nữ Việt Nam có thực sự thấp không. Với 24 bệnh nhân được nhóm tác giả nghiên cứu thì kết quả này mới chỉ mang tính chất thử nghiệm, thăm dò và gợi ý mà chưa đủ sức thuyết phục để khẳng định chắc chắn về tần suất đột biế n 2 gen nói trên. Để tiếp tục công trình nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ gây ung thư vú cũng như những phân tích di truyền ở mức độ phân tử của phụ nữ Việt Nam, chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu xác định đột biến gen BRCA1 và BRCA2 trong ung thư vú ở phụ nữ Việt Nam” với mục tiêu: Xác định tần suất đột biến gen BRCA1 và BRCA2 ở bệnh nhân nữ ung thư vú tại Việt Nam. 4 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vị trí, cấu trúc và chức năng gen Thận trọng trong điều trị ung thư vú ở phụ nữ mang thai Ung thư vú ở phụ nữ đang mang thai là ung thư xảy ra trong thời gian mang thai, hoặc trong khoảng một năm tính từ thời điểm mang thai. Theo các tài liệu nghiên cứu, ở thời điểm chẩn đoán, phụ nữ ung thư vú đang mang thai thường ở giai đoạn trễ của bệnh, tế bào ung thư ác tính hơn và có ít thụ thể hormone hơn so với phụ nữ ung thư vú không mang thai. Một số suy luận cho rằng, ung thư vú ở phụ nữ mang thai có tiên lượng xấu là do ung thư xảy ra ở bệnh nhân trẻ và chậm trễ trong chẩn đoán. Điều trị tiến hành ngay khi có chẩn đoán, nhưng phải thận trọng. Bệnh nhân và thầy thuốc sẽ cùng thảo luận từng phương pháp điều trị bao gồm các nguy cơ cho mẹ và thai. Đối với người mẹ, nguy cơ xuất hiện ung thư ở vú còn lại trong ba tháng đầu của thai kì là rất lớn. Do đó, đánh giá toàn diện là bước quan trọng đầu tiên và bắt buộc trong điều trị. Các phương pháp chẩn đoán hiện nay bằng hình ảnh như siêu âm kèm theo nhũ ảnh có che chắn vùng bụng để bảo vệ thai, chọc hút ung thư bằng kim nhỏ. Ở thời điểm chẩn đoán, bệnh có thể ở giai đoạn cuối nên phải đánh giá giai đoạn bằng X quang phổi có che chắn vùng bụng, siêu âm gan và MRI cột sống. Ngoài đánh giá nguy cơ, tham vấn ý kiến của bác sĩ chuyên khoa ung thư, trao đổi với bệnh nhân về một số phương pháp điều trị cũng cần thiết. Nếu bệnh chưa di căn thì điều trị tận gốc nên được tiến hành ở ba tháng cuối thai kì vì chưa thấy nguy cơ cho thai trong thời gian này. Áp dụng điều trị bảo tồn vú khi gần ngày sinh hoặc khi có kết hợp hóa trị hỗ trợ hoặc tân hỗ trợ. Hóa trị trong 6 tháng cuối thai kì tương đối an toàn. Phương pháp này được áp dụng trước phẫu thuật và làm chậm phát triển khối u, nhưng không nên áp dụng ở 3 tháng đầu thai kì vì tỉ lệ dị tật cho thai khoảng 17%. Trong khi đó, con số này là 1,3% nếu hóa trị trong 6 tháng cuối. Suốt thời gian hóa trị, siêu âm thai nên được tiến hành đều đặn. Đã có một thử nghiệm về hóa trị cho 57 phụ nữ đang mang thai trong 6 tháng cuối của thai kì bằng công thức FAC, (5-fluorouracil/doxorubicin/cyclophosphamide). Với thời gian theo dõi là 38,5 tháng, có 40 phụ nữ còn sống và khỏi bệnh. Đa số các em bé có mẹ được hóa trị khi đang mang thai hoàn toàn khỏe mạnh, không mắc dị tật. Chỉ có một bé mắc hội chứng Down. Một nghiên cứu khác với 22 phụ nữ đang mang thai tham gia hóa trị bằng 4 chu kì FAC cũng cho kết quả tương tự. Nguy cơ nhiễm trùng cho mẹ và thai rất cao khi hóa trị hỗ trợ trước sinh, xạ trị cũng không nên chỉ định vì nguy cơ nhiễm xạ cho thai, vì vậy phẫu thuật là chọn lựa phù hợp nhất. Trong thời gian sau sinh, phẫu thuật bảo tồn vú sau xạ trị cũng là một chọn lựa phù hợp khác. Điều trị bằng hormone nên chỉ định sau sinh. Một số thuốc có hại, ví dụ Tamoxifen có thể gây dị dạng cho thai. Vì ung thư vú ở phụ nữ mang thai có biểu hiện lâm sàng và giải phẫu bệnh bất lợi nên điều trị đa mô thức thường được áp dụng cho đa số trường hợp. Phương pháp này đạt kết quả tốt và an toàn cho cả mẹ và thai. Điều trị bắt đầu trước sinh liên tục tới sau sinh. Tiên lượng cho những trường hợp này giống như điều trị ung thư vú ở phụ nữ không mang thai khi cả hai nhóm cùng ở một giai đoạn bệnh. Một điều lưu ý là chấm dứt thai kì không cải thiện tiên lượng cho phụ nữ ung thư vú đang mang thai. Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Y tế Trờng đại học y H Nội Bùi thị hải đờng Một số yếu tố nguy cơ ung th vú ở phụ nữ đến khám v điều trị tại bệnh viện K Từ năm 2003 - 2007 Chuyên ngành : Dịch tễ học M số : 60.72.70 luận văn thạc sĩ y học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn trần hiển h Nội - 2008 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng, bộ môn Dịch tễ, các phòng ban chức năng, các thầy cô giáo trờng Đại học Y Hà Nội, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Trần Hiển Giám đốc Viện vệ sinh Dịch Tễ Trung ơng, Phó trởng khoa Y tế công cộng, Trởng bộ môn Dịch tễ trờng Đại học Y Hà Nội, TS. Nguyễn Minh Sơn, Phó Bộ môn Dịch tễ khoa Y tế công cộng trờng Đại học Y Hà Nội. Những ngời thầy trực tiếp giảng dạy, hớng dẫn tận tình tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đặc biệt trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn: GS.TS Dơng Đình Thiện, Chủ tịch Hội Y tế công cộng Việt Nam, nguyên trởng bộ môn Dịch Tễ, Trờng Đại học Y Hà Nội. PGS.TS Phạm Ngọc Đính, Phó giám đốc Viện vệ sinh Dịch Tễ Trung ơng. PGS.TS Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Bệnh viện K, Trởng Bộ môn Ung th trờng Đại học Y Hà Nội. TS. Đỗ Thị Hòa, Giáo vụ khoa Y tế công cộng trờng Đại học Y Hà Nội. Những ngời thầy đã tận tình giúp đỡ và dành cho tôi những chỉ dẫn quý báu giúp tôi hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn: Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện K, phòng Tổ chức cán bộ, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa ngoại B, và đặc biệt tới Ths. Nguyễn Hoài Nga trởng phòng Chỉ đạo tuyến Bệnh viện K cùng tập thể phòng đã giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố mẹ, chồng và các con cùng ngời thân trong gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần để tôi hoàn thành nhiệm vụ học tập và đợc trởng thành nh ngày hôm nay. Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2008 Bùi Thị Hải Đờng Môc lôc Đặt vấn đề 1 Chương 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Vị trí, cấu trúc mô học tuyến vú 3 1.2. Dịch tễ học 4 1.2.1. Tình hình mắc ung thư vú trên thế giới 4 1.2.2. Tình hình mắc ung thư vú tại Việt Nam 6 1.3. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư vú 9 1.3.1. Tiền sử gia đình 10 1.3.2. Tuổi 11 1.3.3. Tiền sử sinh sản 13 1.3.4. Các yếu tố nội tiết 13 1.3.5. Tiền sử bị các bệnh tại vú 14 1.3.6. Chế độ dinh dưỡng 15 1.3.7. Thuốc lá 17 1.3.8. Các yếu tố môi trường 17 1.3.9. Béo phì 18 1.4. Sinh bệnh học ung thư vú 18 1.4.1. Thụ thể hormon Estrogen và Progesteron 19 1.4.2. Cathepsin D 19 1.4.3. Yếu tố phát triển biểu mô 19 1.4.4. Gen ung thư (Oncogenes) 19 1.4.5. Gen chặn ung thư 20 1.4.6. Gen BRCA-1 và BRCA-2 20 1.5. Chẩn đoán ung thư vú 20 1.5.1. Sàng lọc và phát hiện sớm 20 1.5.2. Chẩn đoán 21 1.6. Điều trị ung thư vú 24 1.7. Các yếu tố tiên lượng 25 Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ca bệnh 27 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn ca chứng 27 2.2. Thời gian nghiên cứu 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 29 2.3.3. Lựa chọn đối tượng NC 31 2.3.4. Các chỉ số cần thu thập 33 2.3.5. Phương pháp thu thập thông tin 34 2.3.6. Xử lý và phân tích số liệu 35 2.3.7. Trình bày số liệu điều tra và tính toán các yếu tố nguy cơ 35 2.4. Sai số và cách khắc phục 35 2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 36 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 37 3.1. Các đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 37 3.2. Thực trạng mắc ung thư vú của đối tượng nghiên cứu 37 3.3. Các yếu tố nguy cơ của ung thư vú 40 3.3.1. Ung thư vú và tuổi 40 3.3.2. Ung thư vú và nơi cư trú 40 3.3.3. Ung thư vú và tình trạng hôn nhân 41 3.3.4. Ung thư vú và chỉ số khối cơ thể 41 3.3.5. Ung thư vú và phơi nhiễm với tiền sử hút thuốc lá 42 3.3.6. Ung thư vú và phơi nhiễm với tiền sử uống rượu 43 3.3.7. Ung