1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Mối nguy hiểm từ những kẻ mắc bệnh "ấu dâm"

4 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 309,1 KB

Nội dung

Trẻ em và mối nguy hiểm từ giun sán Nhiễm giun, sán thường không phải là bệnh nguy hiểm nhưng nếu không phát hiện và điều trị sẽ khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt Đó là chưa kể tình trạng sức đề kháng của cơ thể trẻ bị giảm, tạo điều kiện cho bệnh khác phát triển hay tình trạng tắc ruột, tắc ống mật do giun. Ai cũng có thể bị nhiễm giun, sán nếu chăm sóc sức khỏe, giữ gìn vệ sinh, ăn uống kém. Tuy nhiên, trẻ em là đối tượng dễ nhiễm bệnh nhất vì trẻ em tiếp xúc nhiều với các yếu tố nguy cơ. Trẻ nhiễm giun có biểu hiện gì? Những trẻ nhiễm giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, thỉnh thoảng kêu đau bụng, ăn không ngon miệng, ngủ không ngon, biếng ăn, rối loạn tiêu hóa, phân lỏng, hay buồn nôn, nôn ra thức ăn, có khi nôn ra cả giun Trẻ hay bực tức, quấy khóc, tính tình thay đổi, lười vận động Những trẻ nhiễm giun kim thì hậu môn bị ngứa, nhất là vào ban đêm nên trẻ ngủ không yên, hay nghiến răng và đái dầm. Giun có thể chui vào ống mật làm tắc ống mật và đi vào mạch máu, qua gan, phổi Trẻ bị giun chui vào phổi làm cho bị ho kéo dài, gầy gò, mệt mỏi, có thể lầm với viêm phổi do nguyên nhân khác. Cũng cần lưu ý rằng rất nhiều người bị nhiễm giun sán giai đoạn đầu, hoặc nhiễm ít, thường không có triệu chứng. Rửa tay trước khi ăn, một biện pháp tốt ngừa nhiễm giun sán Các loại giun sán thường gặp Các loại giun phổ biến ở Việt Nam là giun đũa, giun móc, giun kim, giun lươn. Còn các loại sán phổ biến là: sán lá gan, sán phổi, sán lợn, sán bò Tùy theo điều kiện vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân mà trẻ bị mắc bệnh hay không nên nguy cơ nhiễm giun của trẻ thành phố và nông thôn là như nhau. Chẳng hạn, trẻ ở thành phố thường bị mắc giun kim nhiều hơn so với trẻ ở nông thôn vì trứng giun kim bay theo bụi, mà thành phố thì nhiều bụi bặm hơn. Còn với giun đũa, trẻ có thể bị lây nhiễm qua trứng ở rau sống hoặc từ đất bẩn. Trẻ em nông thôn hay bò lê la trên đất nên khả năng bị nhiễm giun đũa cao hơn so với trẻ em ở thành phố. Giun đũa: Trẻ em bị nhiễm giun đũa chiếm từ 80-90%. Giun đũa sống ở ruột non của người, giun cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài gây ô nhiễm đất, nước. Qua nước, thức ăn, tay bẩn ấu trùng vào cơ thể và trở thành giun trưởng thành. Giun có thể sinh sản tới hàng trăm con trong ruột gây tắc ruột hoặc di chuyển vào đường mật gây áp-xe gan. Trẻ bị nhiễm giun đũa thường đau bụng vùng quanh rốn, nôn ra giun, đi ngoài ra giun, bụng ỏng, gầy yếu. Nếu trẻ đau bụng dữ dội và kéo dài thường là biến chứng của giun như giun chui đường mật, tắc ruột Giun kim: Sống ở ruột già, giun cái đẻ trứng ngay ở hậu môn gây ngứa hậu môn, trẻ gãi giun qua tay lên miệng gây tái nhiễm giun rất nhanh. Khi trẻ bị nhiễm giun kim thường khó ngủ, hay quấy khóc do ngứa hậu môn, thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa, phân lỏng, có thể nhìn thấy giun kim ở hậu môn hoặc trong phân. Giun móc: Trẻ em nhiễm giun móc chiếm khoảng 10%. Giun móc trưởng thành ký sinh ở ruột non, miệng bám vào niêm mạc ruột để hút máu, trung bình mỗi ngày, một con giun móc có thể hút từ 0,03 - 0,2ml máu. Ấu trùng giun móc xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua da và qua đường miệng. Trẻ nhiễm Mối nguy hiểm từ kẻ mắc bệnh ấu dâm Sự lệch lạc nhu cầu tình dục khiến người bệnh điều khiển hành vi Trẻ bị đối tượng lạm dụng tình dục để lại hậu tâm lý nặng nề Xoay quanh tình trạng lạm dục tình dục trẻ em câu hỏi bệnh ấu dâm, MC, TS dược Huyền Ny có viết chia sẻ trang cá nhân: Ấu dâm gì? Đây bệnh tâm sinh lý người bệnh tìm hưng phấn tình dục nhìn thấy trẻ em khỏa thân, sờ mó tìm cách đụng chạm Ngày nay, phát triển mạng xã hội vô tình công cụ tìm kiếm nhanh gọn hữu hiệu bệnh nhân ấu dâm Khi chia sẻ hình khỏa thân vô tội vạ, cha mẹ vô tâm khiến trở thành miếng mồi cho kẻ mắc bệnh Nguyên nhân ngây bệnh Bệnh ấu dâm phát triển không bình thường phần não, không cân nội tiết, tâm sinh lý, tuổi thơ bị lạm dụng, gây ảnh hưởng ám ảnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí hành vi tình dục không lành mạnh Phần lớn người mắc bệnh thường có tuổi thơ bạo lực, nạn nhân bị lạm dụng tinh thần thể xác ngày bé Bệnh hạn chế tìm đến giúp đỡ nhà chuyên môn, nhiên trị dứt điểm, cần điều trị suốt đời Để hạn chế bệnh này, người bệnh cần điều trị kết hợp tâm lý học thuốc Tâm lý học nhằm hướng dẫn để bệnh nhân nhận thấy nguyên nhân bệnh, lý họ điều khiển hành vi thân, tìm tình làm cho họ kiểm soát, làm để hạn chế Thuốc dùng nhằm cân lại nội tiết thể hạn chế xáo trộn não Sự lệch lạc nhu cầu tình dục khiến người bệnh điều khiển hành vi, dù biết điều vô đạo đức VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nạn nhân thường ai? Nạn nhân nhiều độ tuổi, từ trẻ sơ sinh tuổi vị thành niên Sự lệch lạc nhu cầu tình dục khiến người bệnh điều khiển hành vi, dù biết điều vô đạo đức Nạn nhân bao gồm bé trai bé gái Suy nghĩ lạm dụng tình dục thường xảy bé gái khiến bé trai trở thành "miếng mồi" cho người có bệnh ấu dâm Theo thống kê Mỹ, bé gái bé trai bị lam dụng tình dục trước năm 18 tuổi Người mang bệnh ấu dâm tiếp cận nạn nhân nào? Những người bị bệnh ấu dâm tìm cách để gần trẻ con, lợi dụng tất hội để sờ mó, ôm hôn Họ lựa chọn công việc gần nhiều trẻ em giảng dạy, huấn luyện viên, hội đoàn thiếu nhi Cha mẹ quan sát cách người khác chơi với bạn Xem thử họ đặt đôi tay họ đâu? Có đưa tay va quẹt vào vùng kín không? Đừng giao phó an toàn cho khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cuộc sống cần niềm tin, cái, không nên dễ tin hết Cũng niềm tin sơ hở nhiều trẻ em bị lạm dụng tình dục mà ba mẹ không hay biết Vết thương để lại tâm hồn trẻ ngàn năm hàn gắn Làm cha mẹ, bác sĩ người có bệnh ấu dâm? Nếu cha, mẹ hay bác sĩ người có bệnh ấu dâm, phải làm nào? Với bác sĩ, cần báo lên quan chức để tịch thu hành nghề, đổi người chăm sóc, khám chữa cho báo cho bậc phụ huynh khác cho gặp vị bác sĩ Đối với cha mẹ, hai phải áp dụng khả quan sát nhạy bén Khi biết có bệnh phải thành thật với người bạn đời, tìm giúp đỡ chuyên gia hạn chế gần Hãy lắng nghe tìm đến bạn! Ở nước phát triển hơn, phạm tội lạm dụng tình dục trẻ 18 tuổi bị pháp luật trừng trị cách nghiêm khắc bị bỏ tù thời gian dài, tù không xã hội chấp nhận công dân bình thường Họ thường phải công khai danh tính hành vi lạm dục tình dục trẻ em, đặt quản ký nghiêm ngoặc địa phương phủ để tất người tìm thấy thông tin mạng bảo vệ cho em Việt Nam không khác miền đất hứa kẻ bệnh hoạn đơn giản không nghĩ hành vi nguy hiểm Hãy lắng nghe tìm đến với bạn! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Mối nguy lớn từ những người mắc lao giấu bệnh Một tỷ lệ lớn người mắc lao giấu bệnh, e ngại đi khám. Gần 44% dân số Việt Nam bị nhiễm lao. Đáng lo ngại, một tỷ lệ lớn người mắc lao giấu bệnh, e ngại đi khám trở thành nguồn lây tiềm ẩn trong cộng đồng. Tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP HCM, chị K. (48 tuổi, ngụ tại Bình Dương) đến khám lao và các BS dựa vào kết quả cận lâm sàng kết luận chị đã bị nhiễm vi trùng lao. Tuy nhiên, khi trò chuyện với những người xung quanh, chị K. vẫn hồn nhiên nói “oang oang” như lúc chưa có bệnh. Hỏi về cách tránh lây lao cho mọi người, đặc biệt là người thân, chị K. hồn nhiên nói: “Lâu nay vẫn tiếp xúc với mọi người và chẳng thấy ai bị gì cả”. Nguồn lao ẩn dật Theo TS. Đinh Ngọc Sỹ, Chủ nhiệm Chương trình chống lao quốc gia, Việt Nam hiện xếp thứ 12/22 nước có số bệnh nhân (BN) lao nhiều nhất thế giới, đứng thứ 14/27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc. Theo tính toán, mỗi năm, Chương trình phòng chống lao Quốc gia lại phát hiện thêm 100.000 BN và chữa khỏi cho 92% số được phát hiện. Số đông BN khác do tâm lý e ngại nên giấu bệnh, không đi khám và điều trị trở thành mối lo, nguồn lây tiềm ẩn trong cộng đồng. Từ đó tạo nên vòng luẩn quẩn của bệnh lao và đói nghèo. Hiện nước ta mới chỉ phát hiện được khoảng gần 60% số BN lao mới và khoảng 10% bị kháng đa thuốc xuất hiện hàng năm. Đặc biệt, mới chỉ có 2- 3% số BN lao kháng đa thuốc được điều trị và quản lý. Số còn lại, thậm chí có cả những BN mắc siêu đa kháng thuốc vẫn cư trú tại cộng đồng, không được quản lý. Khi hệ miễn dịch của những đối tượng này kém đi hoặc đến tuổi trung niên, bị cao huyết áp, tiểu đường sức đề kháng giảm là vi khuẩn lao có cơ hội trỗi dậy. Nếu họ không được điều trị kịp thời thì đây chính là mối nguy lớn làm lây lan căn bệnh này trong cộng đồng. Rào cản phòng, chống Theo BS. Nguyễn Huy Dũng, Giám đốc Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TP. HCM, lao lây truyền qua tiếp xúc và có thể lây lan qua không khí. Vì thế, khi người nhiễm ho, hắt hơi, cười, khạc nhổ hay hát hò, vi khuẩn sẽ đi vào không khí và người khác dễ dàng bị lây nhiễm khi đụng phải, hít phải. Tuy nhiên, khi số người mắc bệnh lao không điều trị do tâm lý e ngại dẫn đến hệ quả, bệnh lao dễ chữa cũng trở thành khó chữa. Bên cạnh đó còn nhiều bệnh nhân lao bỏ trị, thậm chí là người mắc lao đa kháng thuốc cũng từ chối điều trị dù thuốc được cung cấp miễn phí. Đây chính là khó khăn lớn trong công tác phòng chống lao. Hiện nay, BN lao đang có xu hướng trẻ hóa, tập trung ở nhóm thanh niên từ 15-24 tuổi, trong khi cán bộ phòng chống lao lại “già đi”, không tìm được người thay thế. Đã vậy, có đến hơn 50% cán bộ chống lao ở tuyến huyện chưa được đào tạo bài bản và thiếu kinh nghiệm. Sự thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực đảm nhận công tác phòng chống lao chính là nguyên nhân sâu xa của việc chỉ có khoảng một nửa số BN lao được phát hiện. Để tăng cường nguồn lực chống lao, BS. Nguyễn Huy Dũng cho rằng, cần có sự tham gia của tất cả các cơ sở y tế công - tư, bất kể là của cá nhân hay tập thể trong công tác phòng chống lao. Đến đầu năm 2012, 100% BV tuyến quận, huyện ở TP HCM đã tham gia phối hợp hoạt động với chương trình chống lao tại thành phố. Ngoài ra, 10 bệnh viện thành phố, 4 bệnh viện tuyến trung ương trên địa bàn cũng phối hợp tham gia. Các bệnh viện đã thành lập đơn vị quản lý lao. Người đến khám bệnh hay kiểm tra sức khỏe được lưu ý các triệu chứng nghi lao. Mối nguy hiểm từ thực phẩm chế biến sẵn Thực phẩm đóng hộp, thức ăn nhanh, đồ chay giả mặn đều nằm trong danh sách nguy hại này nhưng chúng ta vẫn dùng chúng hằng ngày mà không biết rõ những ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe. Thực phẩm đóng hộp, thức ăn nhanh, đồ chay giả mặn đều nằm trong danh sách. Ảnh: internet Chất bảo quản Chất bảo quản là một loại phụ gia được sử dụng để giúp thực phẩm không bị hư hỏng. Nitrat và nitrit được sử dụng để bảo quản các loại thịt như giăm bông và thịt xông khói, nhưng chúng cũng được biết đến với khả năng gây ra bệnh hen suyễn, buồn nôn, nôn, và đau đầu ở một số người. Ngoài ra nhiều người cũng bị dị ứng, đối với sulfite (sulfur dioxide, metabisulfites), nhóm chất thường được sử dụng để ngăn nấm hay rau hư hỏng. Sodium nitrite trong một số thực phẩm có khả năng được chuyển đổi thành axit nitrous vào cơ thể người. Thí nghiệm trên động vật cho thấy rằng axit này khiến tỉ lệ ung thư gia tăng. Benzoic axit hay còn gọi là sodium benzoate được thêm vào bơ thực vật, các loại nước ép trái cây, và các đồ uống có ga. Nó có thể tạo ra phản ứng dị ứng nặng và tử vong ngay lập tức ở một số người. Chất bảo quản là một loại phụ gia được sử dụng để giúp thực phẩm không bị hư hỏng. Ảnh: internet Chất chống oxy hóa Chất chống oxy hóa ngăn chặn các loại thực phẩm béo bị hư khi tiếp xúc với oxy. BHT ( butylated hydroxytoluene ) và BHA ( butylated hydroxyanisole ) là hai trong số các chất được sử dụng rộng rãi nhất trong thực phẩm chế biến sẵn, nhưng cũng gây tranh cãi quyết liệt nhất. Một số người gặp khó khăn trong quá trình chuyển hóa các hóa chất này, dẫn đến suy sụp sức khỏe và các vấn đề hành vi. Chúng cũng dễ gây dị ứng, phát triển khối u và ung thư. Mối nguy hiểm từ thực phẩm chế biến sẵn: Hầu hết các thực phẩm chế biến có chứa chất làm ngọt. Ảnh: internet Màu thực phẩm Mỗi năm, ngành công nghiệp thực phẩm Mỹ sử dụng 3.000 tấn màu thực phẩm. Nhiều màu có nguồn gốc từ nhựa than đá, và gần như tất cả là màu tổng hợp. Na Uy đã ban hành một lệnh cấm trên tất cả các sản phẩm có chứa nhựa than đá. Mặc dù một số thuốc nhuộm màu thực phẩm nhân tạo đã bị cấm bởi vì chúng được cho là gây ra ung thư, hầu hết các màu thực phẩm ngày nay đều là nhân tạo. Chất làm ngọt Hầu hết các thực phẩm chế biến có chứa chất làm ngọt, trong đó có nhiều sản phẩm thay thế đường tự nhiên, chẳng hạn như đường hoá học và aspartame. Chất làm ngọt nhân tạo có liên quan tới các vấn đề hành vi, hiếu động thái quá, và dị ứng. Bởi vì saccharin làm gia tăng tỷ lệ mắc ung thư bàng quang ở động vật được thử nghiệm, tất cả các loại thực phẩm có chứa đường thay thế saccharin được yêu cầu phải có nhãn cảnh báo. Mặc dù đã được cảnh báo nhưng người ta vẫn sử dụng nó hàng ngày. Ảnh: internet Chất nhũ hoá, ổn định, và làm đặc Những phụ gia này làm thay đổi kết cấu của thực phẩm. Chất nhũ hoá, ví dụ, ngăn chặn các thành phần tự tách thành những đống không hấp dẫn như mayonnaise và kem. Trẻ em và mối nguy hiểm từ giun sán Nhiễm giun, sán thường không phải là bệnh nguy hiểm nhưng nếu không phát hiện và điều trị sẽ khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, thiếu máu, thiếu sắt Đó là chưa kể tình trạng sức đề kháng của cơ thể trẻ bị giảm, tạo điều kiện cho bệnh khác phát triển hay tình trạng tắc ruột, tắc ống mật do giun. Ai cũng có thể bị nhiễm giun, sán nếu chăm sóc sức khỏe, giữ gìn vệ sinh, ăn uống kém. Tuy nhiên, trẻ em là đối tượng dễ nhiễm bệnh nhất vì trẻ em tiếp xúc nhiều với các yếu tố nguy cơ. Trẻ nhiễm giun có biểu hiện gì? Những trẻ nhiễm giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, thỉnh thoảng kêu đau bụng, ăn không ngon miệng, ngủ không ngon, biếng ăn, rối loạn tiêu hóa, phân lỏng, hay buồn nôn, nôn ra thức ăn, có khi nôn ra cả giun Trẻ hay bực tức, quấy khóc, tính tình thay đổi, lười vận động Những trẻ nhiễm giun kim thì hậu môn bị ngứa, nhất là vào ban đêm nên trẻ ngủ không yên, hay nghiến răng và đái dầm. Giun có thể chui vào ống mật làm tắc ống mật và đi vào mạch máu, qua gan, phổi Trẻ bị giun chui vào phổi làm cho bị ho kéo dài, gầy gò, mệt mỏi, có thể lầm với viêm phổi do nguyên nhân khác. Cũng cần lưu ý rằng rất nhiều người bị nhiễm giun sán giai đoạn đầu, hoặc nhiễm ít, thường không có triệu chứng. Rửa tay trước khi ăn, một biện pháp tốt ngừa nhiễm giun sán Các loại giun sán thường gặp Các loại giun phổ biến ở Việt Nam là giun đũa, giun móc, giun kim, giun lươn. Còn các loại sán phổ biến là: sán lá gan, sán phổi, sán lợn, sán bò Tùy theo điều kiện vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân mà trẻ bị mắc bệnh hay không nên nguy cơ nhiễm giun của trẻ thành phố và nông thôn là như nhau. Chẳng hạn, trẻ ở thành phố thường bị mắc giun kim nhiều hơn so với trẻ ở nông thôn vì trứng giun kim bay theo bụi, mà thành phố thì nhiều bụi bặm hơn. Còn với giun đũa, trẻ có thể bị lây nhiễm qua trứng ở rau sống hoặc từ đất bẩn. Trẻ em nông thôn hay bò lê la trên đất nên khả năng bị nhiễm giun đũa cao hơn so với trẻ em ở thành phố. Giun đũa: Trẻ em bị nhiễm giun đũa chiếm từ 80-90%. Giun đũa sống ở ruột non của người, giun cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài gây ô nhiễm đất, nước. Qua nước, thức ăn, tay bẩn ấu trùng vào cơ thể và trở thành giun trưởng thành. Giun có thể sinh sản tới hàng trăm con trong ruột gây tắc ruột hoặc di chuyển vào đường mật gây áp-xe gan. Trẻ bị nhiễm giun đũa thường đau bụng vùng quanh rốn, nôn ra giun, đi ngoài ra giun, bụng ỏng, gầy yếu. Nếu trẻ đau bụng dữ dội và kéo dài thường là biến chứng của giun như giun chui đường mật, tắc ruột Giun kim: Sống ở ruột già, giun cái đẻ trứng ngay ở hậu môn gây ngứa hậu môn, trẻ gãi giun qua tay lên miệng gây tái nhiễm giun rất nhanh. Khi trẻ bị nhiễm giun kim thường khó ngủ, hay quấy khóc do ngứa hậu môn, thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa, phân lỏng, có thể nhìn thấy giun kim ở hậu môn hoặc trong phân. Giun móc: Trẻ em nhiễm giun móc chiếm khoảng 10%. Giun móc trưởng thành ký sinh ở ruột non, miệng bám vào niêm mạc ruột để hút máu, trung bình mỗi ngày, một con giun móc có thể hút từ 0,03 - 0,2ml máu. Ấu trùng giun móc xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua da và qua đường miệng. Trẻ nhiễm giun móc thường đau bụng vùng trên rốn, có thể có phân đen, thiếu máu từ từ, da xanh niêm mạc nhợt. Trường hợp nhiễm nặng dễ gây thiếu máu nặng, suy tim và có thể tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Các nguyên nhân gây nhiễm giun sán Do điều kiện khí hậu Việt Nam rất thích hợp cho các loại ký sinh trùng phát triển, trong khi đó, trong thức ăn nấu chưa chín như thịt bò, cá, thịt cua, ếch hay rau sống là nguồn mang rất nhiều mầm bệnh giun sán; Ăn các loại rau và trái cây củ chưa được rửa sạch; Các loại thịt tái, trứng ốp lết còn sống Theo quan niệm của nhiều người thì đó là những thức ăn bổ dưỡng cho trẻ em, nhưng thực ra nó chứa mầm bệnh giun sán rất cao, cũng không tốt cho hệ tiêu hóa Mối nguy hiểm từ gián nhà Gián là loài côn trùng có ở hầu hết những ngôi nhà, gây hại cho sức khỏe chúng ta vì chúng ăn các chất thải mất vệ sinh và mang mầm bệnh đường ruột gây bệnh cho người như tiêu chảy, kiết lỵ, thương hàn, tả Gián thường hoạt động về ban đêm, còn ban ngày chúng ẩn náu ở chỗ tối tăm, ẩm thấp, chậm chạp nên được gọi là “ru rú như gián ngày”. Mặc dù “ru rú như gián ngày” nhưng nó có khả năng truyền bệnh cho con người. Đặc điểm của gián Gián là loài côn trùng có đôi cánh ôm kín lưng, kích thước khác nhau tùy theo loài, có thể dài từ 2 - 3 mm đến 80 mm, thân có màu nâu sáng hoặc đen; chúng ít khi bay nhưng có khả năng bò rất nhanh. Trên thế giới có khoảng 3.500 loài gián, trong đó chỉ có một số loài gián nhà thích sống gần gũi ở những ngôi nhà của chúng ta. Các loại gián nhà thường gặp là gián Mỹ (Periplaneta americana), gián Úc (Periplaneta australasiae), gián Đông Phương (Blatta orientalis), gián có băng vàng, nâu (Supella longipalpa), gián Đức (Blattella germanica). Gián sinh trưởng qua 3 giai đoạn: trứng, thiếu trùng và con trưởng thành. Tùy theo điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp, trứng gián có thể nở thành thiếu trùng sau từ 1 đến 3 tháng. Thiếu trùng hay còn gọi là gián con thường không có cánh và dài chỉ vài milimét. Khi mới nở có màu trắng và đen dần sau vài giờ. Gián con lột xác và lớn lên, phát triển thành gián trưởng thành từ sau vài tháng đến hơn một năm tùy theo loài. Gián trưởng thành có thể có cánh hoặc không có cánh. Gián nhà thường sống chung với người và gây hại cho con người ở trong nhà tại những vùng có khí hậu nhiệt đới, ôn đới, ấm áp, ẩm thấp, có thức ăn thích hợp. Chúng sống thành đàn và hoạt động mạnh về ban đêm, còn ban ngày tìm nơi tối tăm, ẩm thấp để trú ẩn như ở hố hốc, kẽ tường, kẽ cửa, kẽ tủ, nhà vệ sinh, tủ đựng bát đĩa và đồ ăn, nơi để các thiết bị truyền thanh, truyền hình và các dụng cụ điện; ống nước và rãnh thoát nước, chuồng gia súc Trong đêm tối, gián thường bò đi tìm thức ăn ở nhà bếp, tủ đựng bát đĩa và thức ăn, nơi thùng rác, cống rãnh thoát nước Khi ta bật đèn sáng, gián bị hoảng loạn và chạy loạn xạ trên bát đĩa, đồ dùng nấu ăn, nền nhà để tìm nơi ẩn náu. Gián là loài côn trùng thuộc loại phàm ăn và ăn tạp vì chúng ăn được tất cả các loại thức ăn của con người, nhưng món “khoái khẩu” nhất đối với chúng là các loại thức ăn có chất bột và đường như sữa, bơ, bánh ngọt, sô cô la Khi không có thức ăn ngon, gián cũng có khả năng ăn cả bìa gáy sách, tủ đựng đồ đạc và trần nhà có chất bột, thậm chí cả đế giày, tấm lót giày, xác lột và xác chết của chúng, máu tươi, máu khô, phân và tệ hại hơn nữa là nhấm luôn cả móng chân, móng tay của trẻ em, người ốm, người lớn đang ngủ ngon giấc Khi gián phát triển quá nhiều và quá đông đúc, chúng có khả năng di cư đến nơi ở mới bằng cách bò hay bay thành đàn để tìm chỗ sinh sống. Gián nhà và khả năng truyền bệnh Gián nhà là loại côn trùng có hại cho sinh hoạt hàng ngày và sức khỏe của con người vì chúng có tập tính sống ở những nơi bẩn thỉu, hủy hoại và làm thức ăn bị nhiễm khuẩn, đồng thời có thể gặm nhấm làm hư hỏng một số vật dụng như quần áo, vải vóc, bìa gáy sách vở Chúng vừa ăn vừa nôn mửa những thức ăn mà chúng đã tiêu hóa một phần và đào thải phân rải rác khắp nơi. Các chất bài tiết, nôn mửa từ miệng gián, các tuyến trên cơ thể của gián có mùi hôi đặc biệt, rất khó chịu và đọng lại rất lâu trên những vật dụng mà nó đã đi qua. Có lẽ bất cứ ai cũng có thể cảm nhận được cái mùi rất đặc trưng của loài gián sống gần gũi và làm phiền hà cho mình, một số người thường bị dị ứng với gián khi có sự tiếp xúc thường xuyên. Hoạt động của gián nhà là bò, chạy tự do từ nhà này sang nhà khác, từ cống rãnh, vườn tược, hố rác, nhà vệ sinh rồi vào nhà ở để trú ẩn. Chúng có thể ăn tất cả những chất thải cũng như thức ăn của con người nên thường mang và phát

Ngày đăng: 24/06/2016, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN