Bình luận điều 44, 45 luật Doanh nghiệp năm 2005

13 2.2K 0
Bình luận điều 44, 45 luật Doanh nghiệp năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bình luận Điều 44, 45 Luật doanh nghiệp năm 2005 Bài tập học kỳ Luật Thương mại 1 Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Thương mại 1 LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, vốn là yếu tố xuyên suốt trong hoạt động của mọi doanh nghiệp nói chung cũng như của công ty TNHH nói riêng. Vốn ảnh hưởng đến quá trình thành lập, sự vận hành và những hoạt động cơ bản của công ty, bởi bất kì hoạt động sản xuất nào của công ty cũng cần đến vốn. Xuất phát từ thực tiễn đó, chế độ pháp lý về vốn trong công ty TNHH là một phạm trù rộng lớn bao gồm nhiều vấn đề khác nhau như: góp vốn, chuyển nhượng vốn, mua lại vốn hay xử lí vốn trong những trường hợp khác… Trong từng vấn đề pháp luật lại có những qui định riêng biệt, cách nhìn nhận mỗi vấn đề cũng khác nhau. Với phạm vi bài tập học kì môn Luật thương mại, em xin được tìm hiểu về phấn đề chuyển nhượng phần vốn góp và xử lí phần vốn góp trong trường hợp khác của công ty TNHH 2 thành viên trở lên thông qua việc giải quyết các vấn đề trong đề bài số 3: “Bình luận Điều 44, 45 Luật doanh nghiệp năm 2005” NỘI DUNG I. Khái quát chung về công ty TNHH 2 thành viên trở lên và khái niệm phần vốn góp: 1. Khái quát chung về công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Điều 38 Luật Doanh nghiệp năm 2005 đã quy định cụ thể về công ty TNHH hai thành viên trở lên như sau: 1.Công ty TNHH là doanh nghiệp trong đó: a)Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt quá ắm mươi. b)Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; c) Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo các qui định tại điều 43,44 và 45 của Luật này; 2. Công ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh; 3. Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phần. Trên cơ sở qui định này ta có thể nhận thấy những đặc điểm cơ bản của công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Về chủ đầu tư: số lượng giới hạn từ 02 đến 50. Thành viên của công ty TNHH 2 thành viên trở lên có thể là cá nhân hoặc tổ chức (trừ trường hợp thuộc khoản 2 Điều 13 LDN năm 2005), quốc tịch Việt Nam hoặc nước ngoài Về vốn điều lệ: Vốn điều lệ do các thành viên góp hoặc cam kết góp theo một hoặc nhiều lần. Thành viên phải chuyển quyền sở hữu tài sản vốn góp thành tài sản thuộc sở hữu công ty. Vốn điều lệ của CTTNHH không được chia thành các phần bằng nhau, không được cấu trúc thành cổ phần, cổ phiếu. Về tư cách pháp lí: CTTNHH có 2 thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận ĐKKD. Về trách nhiệm tài sản: Công ty chịu trách nhiệm bằng tài sản của công ty, thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào Về huy động vốn: CTTNHH được phép phát hành trái phiếu để huy động vốn, không được phát hành cổ phiếu. Về chuyển nhượng vốn: thành viên trong CTTNHH được phép chuyển nhượng vốn nhưng phải theo các điều kiện pháp luật qui định. 2. Khái niệm phần vốn góp: Như đã phân tích ở trên, trong công ty TNHH có sự tách bạch giữa tài sản của người góp vốn và tài sản của công ty. Những người góp vốn thành lập công ty trở thành đồng chủ sở hữu công ty, mỗi người trong số họ chiếm một phần trong tổng số vốn góp của công ty và được gọi là phần vốn góp của người góp vốn. Vậy phần vốn góp là gì? Theo khoản 5 Điều 4 LDN (2005) thì “Phần vốn góp là tỉ lệ vốn mà chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu chung của công ty góp vào vốn điều lệ” Như vậy hiểu theo nghĩa chung nhất thì phần vốn góp là danh từ dùng cho công ty TNHH, nói về giá trị tài sản, dưới hình thức tiền mặt hay tài sản vô hình hoặc hữu hình mà người góp vốn góp vào công ty TNHH để có những quyền và nghĩa vụ khi công ty thành lập, hoạt động, giải thể. 3.Bản chất pháp lý của phần vốn góp: Công ty thường được xem xét trên 2 phương diện: kinh tế và pháp lý. Trên phương diện kinh tế, công ty được xem như là một doanh nghiệp hay một thực thể kinh doanh; trên phương diện pháp lý, công ty được xem là hành vi pháp lý hay hành vi thương mại. Do đó phần vốn góp cũng được xem xét dưới 2 góc độ là kinh tế và pháp lý. Xét trên phương diện kinh tế, phần vốn góp là sản nghiệp của người góp vốn góp vào công ty; xét trên phương diện pháp lý thì phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà người góp vốn góp vào công ty hay tỉ lệ phần trăm giữa số vốn thành viên góp vào công ty trên tổng số vốn điều lệ . Ở đây cần phân biệt rõ “Phần vốn góp” và “Tài sản góp vốn” vào công ty là 2 khái niệm độc lập và thuộc sở hữu của hai chủ thể khác nhau: “Phần vốn góp” là tài sản thuộc sản nghiệp của người góp vốn, còn “tài sản góp vốn” là tài sản thuộc sản nghiệp của công ty. Tài sản của một chủ thể sau khi góp vào công ty (đã chuyển quyền sở hữu hợp pháp) thì trở thành “tài sản góp vốn”, lúc này thuộc sở hữu công ty, còn chủ thể góp vốn thì trở thành thành viên của công ty và sở hữu”phần vốn góp” (tỷ lệ vốn góp). Lúc đó thành viên là đồng chủ sở hữu công ty, còn công ty thì sở hữu tài sản góp vốn. Chính vì “tài sản góp vốn” thuộc sở hữu của công ty nên chỉ có công ty mới có quyền định đoạt, còn thành viên công ty chỉ có quyền định đoạt đối với phần vốn góp mà mình sở hữu, chứ không có quyền định đoạt tài sản đã góp vào công ty nữa. II. Bình luận Điều 44, Điều 45 Luật doanh nghiệp năm 2005: 1.Bình luận Điều 44 LDN năm 2005: qui định về chuyển nhượng vốn: Theo qui định của LDN năm 2005, việc chuyển nhượng phần vốn góp trong công ty TNHH không tự do và dễ dàng như với công ty cổ phần, bởi công ty TNHH tuy thuộc loại hình công ty đối vốn (vốn là yếu tố chính được các thành viên quan tâm) nhưng trong chừng mực nhất định, các thành viên vẫn quan tâm đến nhân thân của nhau (công ty TNHH ít nhiều mang dáng dấp công ty đối nhân). Do đó, những những qui định của pháp luật với việc hạn chế chuyển nhượng vốn trong công ty TNHH nhằm ngăn chặn sự “xâm nhập” của người lạ vào công ty, đảm bảo cho sự liên kết mang tính ổn định của công ty. Điều 44 LDN năm 2005 qui định như sau: “Trừ trường hợp qui định tại khoản 6 Điều 45 của Luật này, thành viên công ty TNHH 2 thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn góp của mình cho người khác theo qui định sau đây: 1. Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện. 2. Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bán” Như vậy, khi thành viên công ty THNN 2 thành viên trở lên muốn chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác thì trước hết thành viên đó phải chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên còn lại trong công ty theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện. Theo Luật công ty năm 1990, việc chuyển nhượng phần vốn góp của các thành viên được thực hiện tự do trong nội bộ công ty, nếu muốn chuyển nhượng phần vốn đó cho người không phải thành viên công ty thì phải được sự nhất trí của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất ¾ số vốn điều lệ của công ty. Qui định này một mặt nhằm chống sự xâm nhập của người lạ vào nội bộ công ty, nhưng mặt khác lại có thể bị các thành viên chiếm đa số vốn điều lệ lợi dụng để chèn ép, gây khó dễ đối với quyền chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên chiếm thiểu số vốn điều lệ công ty. Đến LDN năm 1999 đã khắc phục hạn chế này bằng cách qui định “thành viên muốn chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp phải chào bán phần vốn đó cho tất cả các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện. Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên công ty nếu các thành viên khác không mua hoặc không mua hết” (Điều 32). Tuy nhiên, hạn chế trong qui định này của LDN năm 1999 là đã không qui định thời hạn chuyển nhượng phần vốn góp giữa các thành viên trong nội bộ công ty. Do vậy, các thành viên công ty có thể lợi dụng điều này để dây dưa, kéo dài thời gian và gây khó khăn cho việc chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên muốn chuyển nhượng . Như vậy, khắc phục tất cả những điểm hạn chế của Luật công ty (1990) và Luật doanh nghiệp (1999), Điều 44 Luật doanh nghiệp (2005) đã qui định thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết thì thành viên có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người khác không phải là thành viên công ty. Pháp luật qui định thời hạn 30 ngày để các thành viên khác trong công ty xem xét và quyết định có mua phần vốn góp đó hay không. Do đó, qui định tại Điều 44 LDN (2005) vừa bảo vệ được quyền lợi của thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp, vừa đảm bảo lợi ích ưu tiên của nội bộ thành viên công ty. Mặt khác, qui định về chuyển nhượng phần vốn góp trong công ty THNN 2 thành viên trở lên sẽ không đúng trong trường hợp tại khoản 6 Điều 45 LDN năm 2005. Theo đó, khoản 6 LDN năm 2005 có qui định: “Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán có quyền sử dụng phần vốn góp đó theo một trong hai cách sau: a) Trở thành thành viên công ty nếu được HĐTV chấp thuận. b) Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo qui định tại Điều 44 Luật này” Trong trường hợp này, việc thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ coi như một hình thức chuyển nhượng vốn của mình cho người nhận thanh toán. Nhưng việc sử dụng phần vốn góp để trả nợ này sẽ có điểm khác so với các hình thức chuyển nhượng thông thường. Nếu chuyển nhượng phần vốn góp bằng cách chào bán của các thành viên thì phải thông qua các thành viên khác trong công ty, chỉ khi nào thành viên khác trong công ty không mua hoặc không mua hết thì mới được chào bán cho người bán; thì đối với việc sử dụng phần vốn góp để trả nợ, người nhận thanh toán có quyền sở hữu phần vốn góp ngay sau khi được thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ, người nhận thanh toán có thể là thành viên của công ty hoặc không phải là thành viên của công ty. Khi đó, người nhận thanh toán có thể trở thành thành viên của công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận, hoặc có quyền chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo qui định tại Điều 44 LDN (2005). Như vậy có thể nói rằng tư cách của người nhận thanh toán cũng mang nhiều quyền lợi giống như tư cách thành viên của công ty. Tuy nhiên, qui định tại Điều 44 LDN (2005) vẫn còn tồn tại những bất cập sau: Thứ nhất, qui định thành viên công ty muốn chuyển nhượng phần vốn góp thì phải chào bán phần vốn góp đó cho các thành viên còn lại theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện tạo kẽ hở dẫn đến việc thành viên công ty “lách luật” trên thực tế. Bởi theo qui định tại Điều 44 thì chỉ phải chào bán cho các thành viên khác với cùng điều kiện nhưng không qui định điều kiện đó phải như thế nào. Do đó, thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp có thể chào bán phần vốn góp của mình với giá cao hơn rất nhiều so với giá thị trường khiến cho các thành viên còn lại không thể mua hoặc không thể mua hết trong vòng 30 ngày, từ đó dẫn đến việc chào bán cho người ngoài công ty là hoàn toàn hợp pháp. Thứ hai, LDN năm 2005 chưa dự liệu đến trường hợp thành viên công ty muốn bán phần vốn góp của mình tại công ty nhưng vì lí do nào đó, các thành viên còn lại, mỗi người chỉ muốn mua một phần vốn góp mà thành viên chào bán thì việc chuyển nhượng sẽ diễn ra như thế nào? Khoản 2 Điều 44 dẫn đến 2 cách hiểu: Một là: nếu mỗi thành viên công ty không mua hết phần vốn mà mình được chào bán thì thành viên muốn chuyển nhượng có quyền không bán và chào bán toàn bộ phần vốn muốn chuyển nhượng cho người ngoài. Hai là: thành viên công ty mua không hết thì thành viên muốn chuyển nhượng vẫn phải ưu tiên bán cho thành viên công ty và chỉ được bán cho người ngoài phần vốn còn lại mà thành viên khác trong công ty không mua hết. Ví dụ: Công ty TNHH ABC có 3 thành viên A, B, C, mỗi người sở hữu phần vốn góp tương ứng là 30%; 45% và 25%. A chào bán cho B, C mỗi người 10% nhưng B chỉ muốn mua 5% còn C chỉ muốn mua 8% . Theo phân tích ở trên thì sẽ có 2 cách hiểu như sau: Một: A có quyền không bán cho B và C mà chào bán toàn bộ phần vốn góp 30% của mình cho người ngoài công ty, khi đó B và C buộc phải chấp nhận sự xâm nhập của người ngoài vào công ty. Hai: A chỉ có thể chào bán cho người ngoài 17%, trong khi đó B và C đã sở hữu tỉ lệ phần vốn góp chiếm tới 83% vốn điều lệ. Việc mua bán phần vốn góp 17% của Asẽ rất khó khăn. Như vậy, thành viên muốn chuyển nhượng vốn sẽ gặp khó khăn nếu như những thành viên còn lại trong công ty không có thiện chí. Thứ ba, mâu thuẫn trong qui định tại Điều 44 và khoản 6 Điều 45 LDN (2005). Điều 44 qui định loại trừ khoản 6 Điều 45: “Trừ trường hợp qui định khoản 6 Điều 45 của Luật này…” , nhưng khoản 6 Điều 45 lại dẫn chiếu đến qui định tại Điều 44: “…người nhận thanh toán có quyền sử dụng phần vốn góp đó chào bán và chuyển nhượng theo qui định của Điều 44 Luật này”. Với qui định như vậy, thực tiễn áp dụng có nhiều lúng túng khi người nhận thanh toán muốn chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp theo qui định tại Điều 44 nhưng chính điều 44 lại không cho phép. 2. Bình luận Điều 45 LDN năm 2005: xử lí phần vốn góp trong trường hợp khác: Pháp luật qui định việc xử lí phần vốn góp của các thành viên công ty trong một số trường hợp như sau: (i) Người hưởng thừa kế phần vốn góp là thành viên công ty khi thành viên là cá nhân chết hoặc bị tòa án tuyên bố là đã chết, (ii) Phần vốn góp được thực hiện thông qua người giám hộ khi thành viên bị hạn chế hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự; (iii) phần vốn góp được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng khi người thừa kế không muốn trở thành thành viên, người được tặng cho không được Hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên, thành viên là tổ chức bị giải thể hoặc phá sản; (iv) Phần vốn góp được giải quyết theo qui định của pháp luật dân sự khi thành viên là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế; (v) người nhận thanh toán là thành viên công ty khi phần vốn góp được dùng để trả nợ và được Hội đồng thành viên chấp thuận hoặc phần vốn góp được chào bán và chuyển nhượng theo qui định của pháp luật. (vi) Người được tặng cho là người có cùng huyết thống đến thế hệ thứ ba thì họ đương nhiên là thành viên của công ty, người được tặng cho là người khác thì họ chỉ trở thành thành viên của công ty khi được Hội đồng thành viên chấp thuận. Luật doanh nghiệp năm 1999 tại Điều 33 qui định, khi thành viên Hội đồng thành viên của công ty chết thì người thừa kế của họ có thể trở thành thành viên của công ty nếu được HĐTV chấp thuận. Cũng như trường hợp thành viên bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì quyền, nghĩa vụ của họ sẽ được thực hiện bởi người giám hộ nếu người giám hộ được HĐTV chấp thuận. Tuy nhiên, đến Luật Doanh nghiệp năm 2005, Điều 45 qui định: người thừa kế đương nhiên trở thành thành viên công ty, người giám hộ đương nhiên thực hiện quyền và nghĩa vụ của thành viên đó mà không cần có sự chấp thuận của Hội đồng thành viên. Như vậy, qui định tại Điều 45 LDN (2005) đã có sự khác biệt so với LDN (1999). LDN (2005) đã cụ thể hóa quyền chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên Hội đồng thành viên, thành viên công ty TNHH có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác. Trong trường hợp người được tặng cho là người có cùng huyết thống đến thế hệ thứ 3 thì họ đương nhiên là thành viên của công ty, trường hợp người được tặng cho là người khác thì họ chỉ trở thành thành viên công ty khi được HĐTV chấp thuận. Thành viên cũng có quyền sử dụng phần vốn góp của mình để trả nợ, trong trường hợp này người nhận thanh toán có quyền sử dụng phần vốn góp đó với tư cách thành viên mới nếu được HĐTV của công ty chấp thuận, hoặc người nhận thanh toán có quyền chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo qui định. Tuy nhiên, qui định tại Điều 45 LDN (2005) có một số điểm chưa hợp lý: Thừa kế phần vốn góp (khoản 1 Điều 45): Trong trường hợp thành viên là cá nhân chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty. Theo qui định này, khi người thừa kế đương nhiên được coi là thành viên công ty thì tư cách thành viên công ty đã được coi là di sản thừa kế. Điều này trái với qui định tại Điều 634 BLDS năm 2005 về di sản thừa kế, theo đó di sản thừa kế bao gồm “tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác”. Như vậy, phần vốn góp và các quyền, nghĩa vụ có liên quan của người góp vốn mới là di sản thừa kế chứ không phải tư cách thành viên công ty. Tặng cho phần vốn góp: Theo qui định tại khoản 5 Điều 45 LDN (2005) thì thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác. Trường hợp người được tặng cho là người có cùng huyết thống đến thế hệ thứ ba thì họ đương nhiên là thành viên công ty, còn nếu người được tặng cho là người khác thì họ chỉ trở thành thành viên công ty nếu được HĐTV chấp thuận. Nếu theo qui định này thì vợ, chồng và con nuôi của thành viên không phải là người có cùng huyết thống đến thế hệ thứ ba, do đó việc tặng cho phần vốn góp để trở thành thành viên công ty phải được Hội đồng thành viên chấp thuận. Điều này là không hợp lý, pháp luật dân sự cũng như Hôn nhângia đình từ trước đến nay đều thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt giữa con nuôi con đẻ, cha mẹ đẻ cha mẹ nuôi (đương nhiên, quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi tôi đề cập ở đây là quan hệ nhận nuôi hợp pháp, đã được pháp luật thừa nhận). Vợ, con đẻ, con nuôi đều thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo qui định tại khoản 1 Điều 676 BLDS năm 2005, nhưng vấn đề tặng cho phần vốn góp theo khoản 5 Điều 45 LDN (2005) lại có sự phân biệt. Con đẻ là người được tặng cho thì con đẻ đương nhiên là thành viên, còn vợ và con nuôi được tặng cho thì phải được sự chấp thuận của Hội đồng thành viên mới trở thành thành viên công ty. Chưa kể đến việc cháu nội, cháu ngoại (chỉ thuộc hàng thừa kế thứ 2) đương nhiên trở thành thành viên công ty nếu được nhận tặng cho phần vốn góp, trong khi vợ và con nuôi thuộc hàng thừa kế thứ nhất thì lại cần phải có sự đồng ý của Hội đồng thành viên. Qui định này cho thấy sự bất hợp lý và rất dễ để lách luật. Vì có thể có trường hợp thành viên muốn tặng cho phần vốn góp của mình cho vợ, nhưng vì không muốn phải thông qua Hội đồng thành viên nên thực hiện tặng cho con ruột trước rồi sau đó con ruột lại tặng cho mẹ Mặt khác, pháp luật chưa qui định rõ ràng về quyền biểu quyết của người tặng cho khi HĐTV biểu quyết chấp thuận vợ và con nuôi trở thành thành viên, tỷ lệ biểu quyết thông qua tại HĐTV. Hiện tại chưa có qui định nào của LDN cấm hay hạn chế quyền biểu quyết của thành viên tặng cho, do đó thành viên tặng cho vẫn có quyền biểu quyết. Theo qui định tại khoản 4 Điều 22 LDN (2005) thông tin về thành viên là một phần nội dung của Điều lệ công ty nên việc tặng cho dẫn đến làm thay đổi Điều lệ Công ty và tất yếu phải được số thành viên sở hữu ít nhất 75% phần vốn góp dự hop chấp thuận. Giả sử thành viên sở hữu hơn 75% phần vốn góp tặng cho vợ và con nuôi thì tỷ lệ này đủ để thành viên tặng cho có thể thông qua việc tặng cho của chính mình tại HĐTV mà không cần quan tâm đến ý kiến của các thành viên khác. Lúc đó, việc biểu quyết chỉ còn là vấn đề thủ tục và mang tính hình thức. Sử dụng phần vốn góp để trả nợ: Khoản 6 Điều 45 qui định thành viên công ty có quyền sử dụng phần vốn góp để trả nợ, người nhận thanh toán có thể trở thành thành viên công ty nếu được HĐTV chấp thuận hoặc chào bán, chuyển nhượng phần vốn góp đó theo qui định tại Điều 44. Như vậy, có sự mâu thuẫn trong qui định tại Điều 44 và khoản 5 Điều 46. Điều 44 loại trừ những trường hợp qui định tại khoản 5 Điều 46, trong khi khoản 5 Điều 46 lại dẫn chiếu ngược lại Điều 44. Hơn nữa, việc yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp hoặc chuyển nhượng theo Điều 44 là điều rất khó khăn theo như phân tích ở trên, vậy liệu có người nhận thanh toán nào dám nhận phần vốn góp để thay cho nghĩa vụ trả nợ hay không? Qui định tại khoản 5 Điều 46 dẫn chiếu lại Điều 44 là không hợp lý. 3.Phương hướng hoàn thiện qui định của Điều 44, 45 LDN năm 2005 Về việc chuyển nhượng phần vốn góp: Trong qui định về chuyển nhượng phần vốn góp, để tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp, đồng thời vẫn giữ được tính chất “đóng” của công ty TNHH thể hiện qua việc hạn chế sự xâm nhập của người lạ vào công ty, pháp luật doanh nghiệp cần suửa đổi một số điểm sau: Thứ nhất, với quyền được tự định giá chào bán phần vốn góp của thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp đó, pháp luật không nên cho phép thành viên đó tự định giá một giá trị bất kì không có căn cứ để gây khó khăn cho các thành viên khác trong công ty, việc xác định giá trị của phần vốn góp cần chuyển nhượng phải dựa trên giá trị thị trường tại thời điểm chào bán. Thứ hai, để tránh tình trạng các thành viên còn lại trong công ty TNHH gây khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp trong việc chào bán phần vốn góp của mình, LDN (2005) cần qui định cụ thể cách giải quyết trong từng trường hợp khi thành viên công ty muốn bán phần vốn góp của mình tại công ty nhưng các thành viên khác chỉ muốn mua một phần số vốn góp được chào bán. Pháp luật nên cho phép thành viên muốn chuyển nhượng có quyền không bán phần vốn của mình cho các thành viên còn lại trong công ty mà chào bán toàn bộ phần vốn góp muốn chuyển nhượng cho người ngoài, tránh tình trạng thành viên muốn chuyển nhượng gặp bất lợi khi các thành viên khác không có thiện chí. Thứ ba, nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa Điều 44 và khoản 6 Điều 45 LDN (2005) thì luật nên bỏ qui định loại trừ tại Điều 44. Về xử lí phần vốn góp trong trường hợp khác: Kiến nghị sửa đổi khoản 5 Điều 45 LDN (2005) theo hướng người được tặng cho là những người ở hàng thừa kế thứ nhất và thứ hai như qui định tại Điều 676 BLDS (2005) thì họ đương nhiên là thành viên của công ty. Đồng thời bổ sung qui định trong trường hợp người được tặng cho là người khác thì người tặng cho không có quyền biểu quyết tại HĐTV, tránh tình trạng lộng quyền trong quản trị doanh nghiệp. LỜI KẾT Phần vốn góp là quyền tài sản, do vậy người góp vốn có thể sử dụng nó để tham gia rất nhiều các quan hệ xã hội trong cuộc sống hằng ngày như tặng cho phần vốn góp, sử dụng phần vốn góp để trả nợ hoặc để thừa kế...Tuy nhiên qua những phân tích ở trên ta thấy pháp luật hiện nay về định đoạt phần vốn góp vẫn còn nhiều vướng mắc, bất cập. Vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý về định đoạt phần vốn góp trong công ty TNHH là nhu cầu cần thiết hiện nay.

Bình luận Điều 44, 45 Luật doanh nghiệp năm 2005 LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói, vốn yếu tố xuyên suốt hoạt động doanh nghiệp nói chung công ty TNHH nói riêng Vốn ảnh hưởng đến trình thành lập, vận hành hoạt động công ty, hoạt động sản xuất công ty cần đến vốn Xuất phát từ thực tiễn đó, chế độ pháp lý vốn công ty TNHH phạm trù rộng lớn bao gồm nhiều vấn đề khác như: góp vốn, chuyển nhượng vốn, mua lại vốn hay xử lí vốn trường hợp khác… Trong vấn đề pháp luật lại có qui định riêng biệt, cách nhìn nhận vấn đề khác Với phạm vi tập học kì môn Luật thương mại, em xin tìm hiểu phấn đề chuyển nhượng phần vốn góp xử lí phần vốn góp trường hợp khác công ty TNHH thành viên trở lên thông qua việc giải vấn đề đề số 3: “Bình luận Điều 44, 45 Luật doanh nghiệp năm 2005” NỘI DUNG I Khái quát chung công ty TNHH thành viên trở lên khái niệm phần vốn góp: Khái quát chung công ty TNHH thành viên trở lên: Điều 38 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định cụ thể công ty TNHH hai thành viên trở lên sau: 1.Công ty TNHH doanh nghiệp đó: a)Thành viên tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt ắm mươi b)Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; c) Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo qui định điều 43,44 45 Luật này; Công ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh; Công ty TNHH không quyền phát hành cổ phần Trên sở qui định ta nhận thấy đặc điểm công ty TNHH thành viên trở lên: -Về chủ đầu tư: số lượng giới hạn từ 02 đến 50 Thành viên công ty TNHH thành viên trở lên cá nhân tổ chức (trừ trường hợp thuộc khoản Điều 13 LDN năm 2005), quốc tịch Việt Nam nước -Về vốn điều lệ: Vốn điều lệ thành viên góp cam kết góp theo nhiều lần Thành viên phải chuyển quyền sở hữu tài sản vốn góp thành tài sản thuộc sở hữu công ty Vốn điều lệ CTTNHH không chia thành phần nhau, không cấu trúc thành cổ phần, cổ phiếu -Về tư cách pháp lí: CTTNHH có thành viên trở lên có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận ĐKKD -Về trách nhiệm tài sản: Công ty chịu trách nhiệm tài sản công ty, thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn cam kết góp vào -Về huy động vốn: CTTNHH phép phát hành trái phiếu để huy động vốn, không phát hành cổ phiếu -Về chuyển nhượng vốn: thành viên CTTNHH phép chuyển nhượng vốn phải theo điều kiện pháp luật qui định Khái niệm phần vốn góp: Như phân tích trên, công ty TNHH có tách bạch tài sản người góp vốn tài sản công ty Những người góp vốn thành lập công ty trở thành đồng chủ sở hữu công ty, người số họ chiếm phần tổng số vốn góp công ty gọi phần vốn góp người góp vốn Vậy phần vốn góp gì? Theo khoản Điều LDN (2005) “Phần vốn góp tỉ lệ vốn mà chủ sở hữu chủ sở hữu chung công ty góp vào vốn điều lệ” Như hiểu theo nghĩa chung phần vốn góp danh từ dùng cho công ty TNHH, nói giá trị tài sản, hình thức tiền mặt hay tài sản vô hình hữu hình mà người góp vốn góp vào công ty TNHH để có quyền nghĩa vụ công ty thành lập, hoạt động, giải thể 3.Bản chất pháp lý phần vốn góp: Công ty thường xem xét phương diện: kinh tế pháp lý Trên phương diện kinh tế, công ty xem doanh nghiệp hay thực thể kinh doanh; phương diện pháp lý, công ty xem hành vi pháp lý hay hành vi thương mại Do phần vốn góp xem xét góc độ kinh tế pháp lý Xét phương diện kinh tế, phần vốn góp sản nghiệp người góp vốn góp vào công ty; xét phương diện pháp lý phần vốn góp tỷ lệ vốn mà người góp vốn góp vào công ty hay tỉ lệ phần trăm số vốn thành viên góp vào công ty tổng số vốn điều lệ Ở cần phân biệt rõ “Phần vốn góp” “Tài sản góp vốn” vào công ty khái niệm độc lập thuộc sở hữu hai chủ thể khác nhau: “Phần vốn góp” tài sản thuộc sản nghiệp người góp vốn, “tài sản góp vốn” tài sản thuộc sản nghiệp công ty Tài sản chủ thể sau góp vào công ty (đã chuyển quyền sở hữu hợp pháp) trở thành “tài sản góp vốn”, lúc thuộc sở hữu công ty, chủ thể góp vốn trở thành thành viên công ty sở hữu”phần vốn góp” (tỷ lệ vốn góp) Lúc thành viên đồng chủ sở hữu công ty, công ty sở hữu tài sản góp vốn Chính “tài sản góp vốn” thuộc sở hữu công ty nên có công ty có quyền định đoạt, thành viên công ty có quyền định đoạt phần vốn góp mà sở hữu, quyền định đoạt tài sản góp vào công ty II Bình luận Điều 44, Điều 45 Luật doanh nghiệp năm 2005: 1.Bình luận Điều 44 LDN năm 2005: qui định chuyển nhượng vốn: Theo qui định LDN năm 2005, việc chuyển nhượng phần vốn góp công ty TNHH không tự dễ dàng với công ty cổ phần, công ty TNHH thuộc loại hình công ty đối vốn (vốn yếu tố thành viên quan tâm) chừng mực định, thành viên quan tâm đến nhân thân (công ty TNHH nhiều mang dáng dấp công ty đối nhân) Do đó, những qui định pháp luật với việc hạn chế chuyển nhượng vốn công ty TNHH nhằm ngăn chặn “xâm nhập” người lạ vào công ty, đảm bảo cho liên kết mang tính ổn định công ty Điều 44 LDN năm 2005 qui định sau: “Trừ trường hợp qui định khoản Điều 45 Luật này, thành viên công ty TNHH thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng phần toàn vốn góp cho người khác theo qui định sau đây: Phải chào bán phần vốn cho thành viên lại theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện Chỉ chuyển nhượng cho người thành viên thành viên lại công ty không mua không mua hết thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày chào bán” Như vậy, thành viên công ty THNN thành viên trở lên muốn chuyển nhượng phần toàn phần vốn góp cho người khác trước hết thành viên phải chào bán phần vốn góp cho thành viên lại công ty theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện Theo Luật công ty năm 1990, việc chuyển nhượng phần vốn góp thành viên thực tự nội công ty, muốn chuyển nhượng phần vốn cho người thành viên công ty phải trí nhóm thành viên đại diện cho ¾ số vốn điều lệ công ty Qui định mặt nhằm chống xâm nhập người lạ vào nội công ty, mặt khác lại bị thành viên chiếm đa số vốn điều lệ lợi dụng để chèn ép, gây khó dễ quyền chuyển nhượng phần vốn góp thành viên chiếm thiểu số vốn điều lệ công ty Đến LDN năm 1999 khắc phục hạn chế cách qui định “thành viên muốn chuyển nhượng phần toàn phần vốn góp phải chào bán phần vốn cho tất thành viên lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện Chỉ chuyển nhượng cho người thành viên công ty thành viên khác không mua không mua hết” (Điều 32) Tuy nhiên, hạn chế qui định LDN năm 1999 không qui định thời hạn chuyển nhượng phần vốn góp thành viên nội công ty Do vậy, thành viên công ty lợi dụng điều để dây dưa, kéo dài thời gian gây khó khăn cho việc chuyển nhượng phần vốn góp thành viên muốn chuyển nhượng Như vậy, khắc phục tất điểm hạn chế Luật công ty (1990) Luật doanh nghiệp (1999), Điều 44 Luật doanh nghiệp (2005) qui định thời hạn 30 ngày kể từ ngày chào bán thành viên lại công ty không mua không mua hết thành viên có quyền chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác thành viên công ty Pháp luật qui định thời hạn 30 ngày để thành viên khác công ty xem xét định có mua phần vốn góp hay không Do đó, qui định Điều 44 LDN (2005) vừa bảo vệ quyền lợi thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp, vừa đảm bảo lợi ích ưu tiên nội thành viên công ty Mặt khác, qui định chuyển nhượng phần vốn góp công ty THNN thành viên trở lên không trường hợp khoản Điều 45 LDN năm 2005 Theo đó, khoản LDN năm 2005 có qui định: “Trường hợp thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ người nhận toán có quyền sử dụng phần vốn góp theo hai cách sau: a) Trở thành thành viên công ty HĐTV chấp thuận b) Chào bán chuyển nhượng phần vốn góp theo qui định Điều 44 Luật này” Trong trường hợp này, việc thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ coi hình thức chuyển nhượng vốn cho người nhận toán Nhưng việc sử dụng phần vốn góp để trả nợ có điểm khác so với hình thức chuyển nhượng thông thường Nếu chuyển nhượng phần vốn góp cách chào bán thành viên phải thông qua thành viên khác công ty, thành viên khác công ty không mua không mua hết chào bán cho người bán; việc sử dụng phần vốn góp để trả nợ, người nhận toán có quyền sở hữu phần vốn góp sau thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ, người nhận toán thành viên công ty thành viên công ty Khi đó, người nhận toán trở thành thành viên công ty Hội đồng thành viên chấp thuận, có quyền chào bán chuyển nhượng phần vốn góp theo qui định Điều 44 LDN (2005) Như nói tư cách người nhận toán mang nhiều quyền lợi giống tư cách thành viên công ty Tuy nhiên, qui định Điều 44 LDN (2005) tồn bất cập sau: Thứ nhất, qui định thành viên công ty muốn chuyển nhượng phần vốn góp phải chào bán phần vốn góp cho thành viên lại theo tỉ lệ tương ứng với phần vốn góp họ công ty với điều kiện tạo kẽ hở dẫn đến việc thành viên công ty “lách luật” thực tế Bởi theo qui định Điều 44 phải chào bán cho thành viên khác với điều kiện không qui định điều kiện phải Do đó, thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp chào bán phần vốn góp với giá cao nhiều so với giá thị trường khiến cho thành viên lại mua mua hết vòng 30 ngày, từ dẫn đến việc chào bán cho người công ty hoàn toàn hợp pháp Thứ hai, LDN năm 2005 chưa dự liệu đến trường hợp thành viên công ty muốn bán phần vốn góp công ty lí đó, thành viên lại, người muốn mua phần vốn góp mà thành viên chào bán việc chuyển nhượng diễn nào? Khoản Điều 44 dẫn đến cách hiểu: Một là: thành viên công ty không mua hết phần vốn mà chào bán thành viên muốn chuyển nhượng có quyền không bán chào bán toàn phần vốn muốn chuyển nhượng cho người Hai là: thành viên công ty mua không hết thành viên muốn chuyển nhượng phải ưu tiên bán cho thành viên công ty bán cho người phần vốn lại mà thành viên khác công ty không mua hết Ví dụ: Công ty TNHH ABC có thành viên A, B, C, người sở hữu phần vốn góp tương ứng 30%; 45% 25% A chào bán cho B, C người 10% B muốn mua 5% C muốn mua 8% Theo phân tích có cách hiểu sau: Một: A có quyền không bán cho B C mà chào bán toàn phần vốn góp 30% cho người công ty, B C buộc phải chấp nhận xâm nhập người vào công ty Hai: A chào bán cho người 17%, B C sở hữu tỉ lệ phần vốn góp chiếm tới 83% vốn điều lệ Việc mua bán phần vốn góp 17% Asẽ khó khăn Như vậy, thành viên muốn chuyển nhượng vốn gặp khó khăn thành viên lại công ty thiện chí Thứ ba, mâu thuẫn qui định Điều 44 khoản Điều 45 LDN (2005) Điều 44 qui định loại trừ khoản Điều 45: “Trừ trường hợp qui định khoản Điều 45 Luật này…” , khoản Điều 45 lại dẫn chiếu đến qui định Điều 44: “…người nhận toán có quyền sử dụng phần vốn góp chào bán chuyển nhượng theo qui định Điều 44 Luật này” Với qui định vậy, thực tiễn áp dụng có nhiều lúng túng người nhận toán muốn chào bán chuyển nhượng phần vốn góp theo qui định Điều 44 điều 44 lại không cho phép Bình luận Điều 45 LDN năm 2005: xử lí phần vốn góp trường hợp khác: Pháp luật qui định việc xử lí phần vốn góp thành viên công ty số trường hợp sau: (i) Người hưởng thừa kế phần vốn góp thành viên công ty thành viên cá nhân chết bị tòa án tuyên bố chết, (ii) Phần vốn góp thực thông qua người giám hộ thành viên bị hạn chế bị lực hành vi dân sự; (iii) phần vốn góp công ty mua lại chuyển nhượng người thừa kế không muốn trở thành thành viên, người tặng cho không Hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên, thành viên tổ chức bị giải thể phá sản; (iv) Phần vốn góp giải theo qui định pháp luật dân thành viên cá nhân chết mà người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế bị truất quyền thừa kế; (v) người nhận toán thành viên công ty phần vốn góp dùng để trả nợ Hội đồng thành viên chấp thuận phần vốn góp chào bán chuyển nhượng theo qui định pháp luật (vi) Người tặng cho người có huyết thống đến hệ thứ ba họ đương nhiên thành viên công ty, người tặng cho người khác họ trở thành thành viên công ty Hội đồng thành viên chấp thuận Luật doanh nghiệp năm 1999 Điều 33 qui định, thành viên Hội đồng thành viên công ty chết người thừa kế họ trở thành thành viên công ty HĐTV chấp thuận Cũng trường hợp thành viên bị hạn chế lực hành vi dân quyền, nghĩa vụ họ thực người giám hộ người giám hộ HĐTV chấp thuận Tuy nhiên, đến Luật Doanh nghiệp năm 2005, Điều 45 qui định: người thừa kế đương nhiên trở thành thành viên công ty, người giám hộ đương nhiên thực quyền nghĩa vụ thành viên mà không cần có chấp thuận Hội đồng thành viên Như vậy, qui định Điều 45 LDN (2005) có khác biệt so với LDN (1999) LDN (2005) cụ thể hóa quyền chuyển nhượng phần vốn góp thành viên Hội đồng thành viên, thành viên công ty TNHH có quyền tặng cho phần toàn phần vốn góp công ty cho người khác Trong trường hợp người tặng cho người có huyết thống đến hệ thứ họ đương nhiên thành viên công ty, trường hợp người tặng cho người khác họ trở thành thành viên công ty HĐTV chấp thuận Thành viên có quyền sử dụng phần vốn góp để trả nợ, trường hợp người nhận toán có quyền sử dụng phần vốn góp với tư cách thành viên HĐTV công ty chấp thuận, người nhận toán có quyền chào bán chuyển nhượng phần vốn góp theo qui định Tuy nhiên, qui định Điều 45 LDN (2005) có số điểm chưa hợp lý: -Thừa kế phần vốn góp (khoản Điều 45): Trong trường hợp thành viên cá nhân chết bị Tòa án tuyên bố chết người thừa kế theo di chúc theo pháp luật thành viên thành viên công ty Theo qui định này, người thừa kế đương nhiên coi thành viên công ty tư cách thành viên công ty coi di sản thừa kế Điều trái với qui định Điều 634 BLDS năm 2005 di sản thừa kế, theo di sản thừa kế bao gồm “tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác” Như vậy, phần vốn góp quyền, nghĩa vụ có liên quan người góp vốn di sản thừa kế tư cách thành viên công ty -Tặng cho phần vốn góp: Theo qui định khoản Điều 45 LDN (2005) thành viên có quyền tặng cho phần toàn phần vốn góp công ty cho người khác Trường hợp người tặng cho người có huyết thống đến hệ thứ ba họ đương nhiên thành viên công ty, người tặng cho người khác họ trở thành thành viên công ty HĐTV chấp thuận Nếu theo qui định vợ, chồng nuôi thành viên người có huyết thống đến hệ thứ ba, việc tặng cho phần vốn góp để trở thành thành viên công ty phải Hội đồng thành viên chấp thuận Điều không hợp lý, pháp luật dân Hôn nhân-gia đình từ trước đến thừa nhận nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt nuôi - đẻ, cha mẹ đẻ - cha mẹ nuôi (đương nhiên, quan hệ cha mẹ nuôi nuôi đề cập quan hệ nhận nuôi hợp pháp, pháp luật thừa nhận) Vợ, đẻ, nuôi thuộc hàng thừa kế thứ theo qui định khoản Điều 676 BLDS năm 2005, vấn đề tặng cho phần vốn góp theo khoản Điều 45 LDN (2005) lại có phân biệt Con đẻ người tặng cho đẻ đương nhiên thành viên, vợ nuôi tặng cho phải chấp thuận Hội đồng thành viên trở thành thành viên công ty Chưa kể đến việc cháu nội, cháu ngoại (chỉ thuộc hàng thừa kế thứ 2) đương nhiên trở thành thành viên công ty nhận tặng cho phần vốn góp, vợ nuôi thuộc hàng thừa kế thứ lại cần phải có đồng ý Hội đồng thành viên Qui định cho thấy bất hợp lý dễ để lách luật Vì có trường hợp thành viên muốn tặng cho phần vốn góp cho vợ, không muốn phải thông qua Hội đồng thành viên nên thực tặng cho ruột trước sau ruột lại tặng cho mẹ Mặt khác, pháp luật chưa qui định rõ ràng quyền biểu người tặng cho HĐTV biểu chấp thuận vợ nuôi trở thành thành viên, tỷ lệ biểu thông qua HĐTV Hiện chưa có qui định LDN cấm hay hạn chế quyền biểu thành viên tặng cho, thành viên tặng cho có quyền biểu Theo qui định khoản Điều 22 LDN (2005) thông tin thành viên phần nội dung Điều lệ công ty nên việc tặng cho dẫn đến làm thay đổi Điều lệ Công ty tất yếu phải số thành viên sở hữu 75% phần vốn góp dự hop chấp thuận Giả sử thành viên sở hữu 75% phần vốn góp tặng cho vợ nuôi tỷ lệ đủ để thành viên tặng cho thông qua việc tặng cho HĐTV mà không cần quan tâm đến ý kiến thành viên khác Lúc đó, việc biểu vấn đề thủ tục mang tính hình thức -Sử dụng phần vốn góp để trả nợ: Khoản Điều 45 qui định thành viên công ty có quyền sử dụng phần vốn góp để trả nợ, người nhận toán trở thành thành viên công ty HĐTV chấp thuận chào bán, chuyển nhượng phần vốn góp theo qui định Điều 44 Như vậy, có mâu thuẫn qui định Điều 44 khoản Điều 46 Điều 44 loại trừ trường hợp qui định khoản Điều 46, khoản Điều 46 lại dẫn chiếu ngược lại Điều 44 Hơn nữa, việc yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp chuyển nhượng theo Điều 44 điều khó khăn theo phân tích trên, liệu có người nhận toán dám nhận phần vốn góp để thay cho nghĩa vụ trả nợ hay không? Qui định khoản Điều 46 dẫn chiếu lại Điều 44 không hợp lý 3.Phương hướng hoàn thiện qui định Điều 44, 45 LDN năm 2005 -Về việc chuyển nhượng phần vốn góp: Trong qui định chuyển nhượng phần vốn góp, để tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp, đồng thời giữ tính chất “đóng” công ty TNHH thể qua việc hạn chế xâm nhập người lạ vào công ty, pháp luật doanh nghiệp cần suửa đổi số điểm sau: Thứ nhất, với quyền tự định giá chào bán phần vốn góp thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp đó, pháp luật không nên cho phép thành viên tự định giá giá trị để gây khó khăn cho thành viên khác công ty, việc xác định giá trị phần vốn góp cần chuyển nhượng phải dựa giá trị thị trường thời điểm chào bán Thứ hai, để tránh tình trạng thành viên lại công ty TNHH gây khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp việc chào bán phần vốn góp mình, LDN (2005) cần qui định cụ thể cách giải trường hợp thành viên công ty muốn bán phần vốn góp công ty thành viên khác muốn mua phần số vốn góp chào bán Pháp luật nên cho phép thành viên muốn chuyển nhượng có quyền không bán phần vốn cho thành viên lại công ty mà chào bán toàn phần vốn góp muốn chuyển nhượng cho người ngoài, tránh tình trạng thành viên muốn chuyển nhượng gặp bất lợi thành viên khác thiện chí Thứ ba, nhằm giải mâu thuẫn Điều 44 khoản Điều 45 LDN (2005) luật nên bỏ qui định loại trừ Điều 44 -Về xử lí phần vốn góp trường hợp khác: Kiến nghị sửa đổi khoản Điều 45 LDN (2005) theo hướng người tặng cho người hàng thừa kế thứ thứ hai qui định Điều 676 BLDS (2005) họ đương nhiên thành viên công ty Đồng thời bổ sung qui định trường hợp người tặng cho người khác người tặng cho quyền biểu HĐTV, tránh tình trạng lộng quyền quản trị doanh nghiệp LỜI KẾT Phần vốn góp quyền tài sản, người góp vốn sử dụng để tham gia nhiều quan hệ xã hội sống ngày tặng cho phần vốn góp, sử dụng phần vốn góp để trả nợ để thừa kế Tuy nhiên qua phân tích ta thấy pháp luật định đoạt phần vốn góp nhiều vướng mắc, bất cập Vì vậy, việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý định đoạt phần vốn góp công ty TNHH nhu cầu cần thiết [...]... không có thiện chí Thứ ba, nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa Điều 44 và khoản 6 Điều 45 LDN (2005) thì luật nên bỏ qui định loại trừ tại Điều 44 -Về xử lí phần vốn góp trong trường hợp khác: Kiến nghị sửa đổi khoản 5 Điều 45 LDN (2005) theo hướng người được tặng cho là những người ở hàng thừa kế thứ nhất và thứ hai như qui định tại Điều 676 BLDS (2005) thì họ đương nhiên là thành viên của công ty Đồng... dẫn chiếu ngược lại Điều 44 Hơn nữa, việc yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp hoặc chuyển nhượng theo Điều 44 là điều rất khó khăn theo như phân tích ở trên, vậy liệu có người nhận thanh toán nào dám nhận phần vốn góp để thay cho nghĩa vụ trả nợ hay không? Qui định tại khoản 5 Điều 46 dẫn chiếu lại Điều 44 là không hợp lý 3.Phương hướng hoàn thiện qui định của Điều 44, 45 LDN năm 2005 -Về việc chuyển... Khoản 6 Điều 45 qui định thành viên công ty có quyền sử dụng phần vốn góp để trả nợ, người nhận thanh toán có thể trở thành thành viên công ty nếu được HĐTV chấp thuận hoặc chào bán, chuyển nhượng phần vốn góp đó theo qui định tại Điều 44 Như vậy, có sự mâu thuẫn trong qui định tại Điều 44 và khoản 5 Điều 46 Điều 44 loại trừ những trường hợp qui định tại khoản 5 Điều 46, trong khi khoản 5 Điều 46 lại... nhượng phần vốn góp, để tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp, đồng thời vẫn giữ được tính chất “đóng” của công ty TNHH thể hiện qua việc hạn chế sự xâm nhập của người lạ vào công ty, pháp luật doanh nghiệp cần suửa đổi một số điểm sau: Thứ nhất, với quyền được tự định giá chào bán phần vốn góp của thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp đó, pháp luật không nên cho phép... của LDN cấm hay hạn chế quyền biểu quyết của thành viên tặng cho, do đó thành viên tặng cho vẫn có quyền biểu quyết Theo qui định tại khoản 4 Điều 22 LDN (2005) thông tin về thành viên là một phần nội dung của Điều lệ công ty nên việc tặng cho dẫn đến làm thay đổi Điều lệ Công ty và tất yếu phải được số thành viên sở hữu ít nhất 75% phần vốn góp dự hop chấp thuận Giả sử thành viên sở hữu hơn 75% phần... trong công ty TNHH gây khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên muốn chuyển nhượng phần vốn góp trong việc chào bán phần vốn góp của mình, LDN (2005) cần qui định cụ thể cách giải quyết trong từng trường hợp khi thành viên công ty muốn bán phần vốn góp của mình tại công ty nhưng các thành viên khác chỉ muốn mua một phần số vốn góp được chào bán Pháp luật nên cho phép thành viên muốn chuyển... quyết tại HĐTV, tránh tình trạng lộng quyền trong quản trị doanh nghiệp LỜI KẾT Phần vốn góp là quyền tài sản, do vậy người góp vốn có thể sử dụng nó để tham gia rất nhiều các quan hệ xã hội trong cuộc sống hằng ngày như tặng cho phần vốn góp, sử dụng phần vốn góp để trả nợ hoặc để thừa kế Tuy nhiên qua những phân tích ở trên ta thấy pháp luật hiện nay về định đoạt phần vốn góp vẫn còn nhiều vướng... sự đồng ý của Hội đồng thành viên Qui định này cho thấy sự bất hợp lý và rất dễ để lách luật Vì có thể có trường hợp thành viên muốn tặng cho phần vốn góp của mình cho vợ, nhưng vì không muốn phải thông qua Hội đồng thành viên nên thực hiện tặng cho con ruột trước rồi sau đó con ruột lại tặng cho mẹ Mặt khác, pháp luật chưa qui định rõ ràng về quyền biểu quyết của người tặng cho khi HĐTV biểu quyết chấp

Ngày đăng: 24/06/2016, 00:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan