1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài toán hình học gắn với thực tiễn trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông

164 1,7K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 916,06 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Sư PHẠM HÀ NỘI VŨ HỮU TUYÊN THIẾT KẾ BÀI TOÁN HÌNH HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VŨ HỮU TUYÊN THIẾT KẾ BÀI TOÁN HÌNH HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TOÁN Mã số: 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS BÙI VĂN NGHỊ Tác giả xin chân thành cảm ơn GS.TS Bùi Văn Nghị - thầy hướng dẫn khoa học, thầy cô khoa Toán Tin phòng ban chức Xin cảm ơn nhà khoa học, đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án Vũ Hữu Tuyên Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các số liệu, kết đuợc trình bày luận án trung thực Những kết khoa học luận án chua đuợc tác giả dùng để công nhận học vị lần LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án Vũ Hữu Tuyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phương pháp SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm MỤC LỤC 2.5 Biện pháp Dựa hình, khối tình thực tiễn, đưa vào yếu tố phù hợp để thiết kế toán tính toán đại lượng độ dài, diện tích, góc, thể tích hình, khối chương trình Hình học THPT 94 2.5.1 2.5.2 2.5.3 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 2.5.4 + Vị trí phân môn Hình học chương trình giáo dục phổ thông 2.5.5 Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Toán hầu giới đặt vào vị trí có tầm quan trọng đặc biệt Tại Việt Nam, môn Toán trường phổ thông môn học độc lập, xuyên suốt từ Tiểu học đến Trung học phổ thông Môn Toán coi môn học tảng, cốt lõi, môn học bắt buộc tất cấp học “Môn Toán trường phổ thông trang bị cho HS kiến thức toán học phổ thông, bản, đại, rèn luyện kĩ tính toán phát triển tư toán học, góp phần phát triển lực giải vấn đề lực trí tuệ chung, đặc biệt khả phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá Những Kiến thức - Kỹ Phương pháp toán học sở để tiếp thu kiến thức khoa học công nghệ, góp phần học tập môn học khác trường phổ thông vận dụng vào đời sống” [4] 2.5.6 Hội đồng quốc gia GV Toán học Hoa Kì (The National Council of Teachers of Mathematics, viết tắt NCTM) cho rằng: Chương trình giảng dạy môn Toán từ mẫu giáo đến lớp 12 cho phép tất HS: Phân tích đặc điểm tính chất hình, khối hình học hai, ba chiều phát triển lí luận toán học mối quan hệ hình học; xác định vị trí hình, khối mô tả mối quan hệ không gian; sử dụng trực quan, lập luận không gian, mô hình hình học để giải vấn đề; Hình học nhận thức không gian thành phần việc học Toán học Chúng cung cấp cách để giải thích phản ánh không gian vật lí phục vụ công cụ để nghiên cứu chủ đề khác toán học khoa học [93] 2.5.7 Trong Chương trình giáo dục Singapo (2007) [91] có đoạn nói vị trí môn Toán sau: Toán học phương tiện tuyệt vời cho phát triển cải thiện trí tuệ người cách sử dụng lập luận hợp lí, trí tưởng tượng không gian, tư phân tích trừu tượng Môn Toán trường phổ thông giúp HS phát triển khả tính toán, lập luận, kĩ tư kĩ giải vấn đề thông qua việc học tập ứng dụng toán học Đây giá trị không khoa học công nghệ, mà sống hàng ngày Sự phát triển khoa học-công nghệ cao chất lượng nguồn nhân lực đòi hỏi tảng toán học vững Việc nhấn mạnh giáo dục toán học đảm bảo có lực lượng lao động ngày đáp ứng thách thức kỷ XXI Toán học chủ đề thú vị hứng thú, cung cấp hội cho HS sáng tạo tạo niềm vui 2.5.8 + Mục tiêu phát triển lực người học 2.5.9 Trong mục tiêu dạy học môn Toán, hầu giới hướng vào phát triển lực người học, đặc biệt lực tư duy, lực giải vấn đề Bởi vậy, cần phải tăng cường khả vận dụng kiến thức, kỹ toán học vào đời sống thực tiễn, thông qua việc giải tình nảy sinh sống Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy có không GV Toán chủ yếu quan tâm tới khái niệm, mệnh đề toán học túy, tập vận dụng lí thuyết, làm cho môn Toán trở nên khô khan, không hấp dẫn 2.5.10 Một định hướng xây dựng phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam (2012) [4, tr 13] lực mô hình toán học hóa từ tình thực tiễn giả định tình thực sống Đây lực cần phải quan tâm nhiều trường phổ thông nước ta 2.5.11 Theo Battista M T (2001) [68, tr 145-185]: Ngày nay, mục tiêu dạy học môn Toán thay đổi Các GV ngày cần phải giúp đỡ HS phát triển kỹ mà họ sử dụng hàng ngày để giải vấn đề toán học toán học Trong bao gồm khả giải thích ý tưởng, khả sử dụng nguồn lực để tìm kiếm thông tin cần thiết, để làm việc với người khác vấn đề, tổng quát hóa tình khác nhau, khả máy tính điện tử chương trình máy tính mang lại 2.5.12 Zemelman, Daniels, Hyde (1998) [112, tr 89] cho mục tiêu GV toán “giúp đỡ HS phát triển lực toán học” Năng lực toán học giúp HS cảm nhận toán học hữu ích có ý nghĩa, giúp họ tin họ hiểu áp dụng toán học 2.5.13 + Vai trò môn Hình học 2.5.14 Không không thừa nhận vai trò thực tiễn phát triển khoa học nói chung, Toán học nói riêng Lịch sử hình thành phát triển Toán học cho thấy Toán học bắt nguồn từ thực tế 2.5.15 Trong chương trình môn Toán Trung học phổ thông (THPT), có nhiều kiến thức Hình học liên quan đến thực tế Nhiều đồ vật xung quanh ta có hình dạng hình hình học: hình vuông, hình hộp chữ nhật, hình nón, hình cầu Việc tính toán khoảng cách, diện tích bề mặt hình, tính thể tích khối đa diện, khối tròn xoay toán Hình học có liên quan đến thực tế 2.5.16 Hình học sử dụng nhiều ngành nghề, nghề khí, nghề mộc, kiến trúc, nghề xây dựng, hội họa Hình học sử dụng để thiết kế vẽ khí, chi tiết khí thường chế tạo khối hình học bản; Trong thiết kế đồ họa, nét đẹp hội họa, công trình kiến trúc tiếng, khảo sát diện tích, đồ quy hoạch, nghiên cứu thiên văn 2.5.17 Việc sử dụng máy tính hỗ trợ đồ họa, xây dựng video trò chơi, phim hoạt hình sử dụng nhiều kiến thức hình học 2.5.18 Nội dung Hình học chương trình THPT, phương pháp dạy học hình học có nhiều tranh luận khác nhau, HS thường thấy hứng thú với môn Hình học, nội dung thiên tính hàn lâm, liên hệ với thực tiễn 2.5.19 Dạy học môn Toán có hiệu GV làm cho HS thấy ý nghĩa nội dung Toán học mà họ học [33, tr 3-7] 2.5.20 Dạy học môn Toán dạy tri thức toán học cho HS, mà dạy văn hóa Toán học cho HS; cần phải ý nghĩa, ứng dụng kiến thức để HS thấy Toán học bắt nguồn từ thực tế phục vụ thực tế nào? [33, tr 3-7] 2.5.21 + Về công trình nghiên cứu có liên quan 2.5.22 Đã có số công trình nghiên cứu toán có nội dung thực tế, giải toán có nội dung liên môn thực tế, phát triển khả ứng dụng toán học vào thực tế, nâng cao lực vận dụng Toán học vào thực tiễn, dạy học Toán học theo hướng gắn với thực tế trường Phổ thông, Cao đẳng, Đại học Nhưng chưa có công trình nghiên cứu phương pháp thiết kế toán Hình học gắn với thực tiễn dạy học Hình học trường THPT 2.5.23 Từ lí trên, đề tài chọn là: Thiết kế toán Hình học gắn với thực tiễn dạy học Hình học trường Trung học phổ thông Mục đích nghiên cứu 2.5.24 Mục đích luận án đề xuất biện pháp giúp giáo viên Toán thiết kế toán Hình học gắn với thực tiễn để sử dụng chúng trình dạy học Hình học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hình học trường THPT Giả thuyết khoa học 2.5.25 Nếu vận dụng biện pháp đề xuất luận án GV thiết kế toán Hình học gắn với thực tiễn để sử dụng chúng trình dạy học Hình học trường THPT, HS thấy rõ ý nghĩa giá trị thực tiễn nội dung Hình học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hình học trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 2.5.26 Luận án cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau (1) Vì cần thiết kế sử dụng toán Hình học gắn với thực tiễn dạy học Hình học trường THPT? (2) Thực tiễn việc thiết kế sử dụng toán Hình học gắn với thực tiễn dạy học Hình học trường THPT nào? (3) Biện pháp thiết kế sử dụng toán Hình học gắn với thực tiễn dạy học Hình học trường THPT biện pháp nào? (4) Những biện pháp thiết kế sử dụng toán Hình học gắn với thực tiễn dạy học Hình học trường THPT đề xuất có tính khả thi hiệu hay không? Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu khách thể nghiên cứu 2.5.27 + Đối tượng nghiên cứu trình dạy học Hình học trường THPT 2.5.28 + Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn toán Hình học gắn với thực tiễn, thuộc phạm vi chương trình môn Toán THPT 2.5.29 + Khách thể nghiên cứu mục tiêu, nội dung, chương trình môn Toán THPT Phương pháp nghiên cứu 2.5.30 Những phương pháp (PP) chủ yếu sử dụng nghiên cứu luận 2.5.31 án là: 2.5.32 + PP nghiên cứu lí luận (trả lời câu hỏi câu hỏi 3): Nghiên cứu lí luận PP dạy học môn Toán; nguyên lí nguyên tắc giáo dục, nghiên cứu công trình, tài liệu liên quan đến đề tài; Nghiên cứu đề xuất số biện pháp thiết kế sử dụng toán Hình học gắn với thực tiễn dạy học Hình học trường THPT 2.5.33 + PP điều tra quan sát (trả lời câu hỏi câu hỏi 4): Lập phiếu điều tra thực trạng thiết kế, sử dụng toán Hình học gắn với thực tiễn dạy học Hình học truờng THPT điều tra kết thực nghiệm su phạm 2.5.34 + PP thực nghiệm su phạm (trả lời câu hỏi 4): Tiến hành thực nghiệm su phạm số truờng THPT Việt Nam nhằm đánh giá tính khả thi hiệu đề tài Những đóng góp luận án + Về lí luận: - Tổng quan việc thiết kế sử dụng toán Hình học gắn với thực tiễn dạy học Hình học truờng THPT từ hệ thống lí luận công trình công bố nuớc; Chỉ hội, cách thiết kế dạng toán thực tiễn, khắc sâu ứng B) Có bài: C) Có từ đến 10 bài: D) Có từ 10 trở lên: 2.5.944 Câu hỏi 4: Trong trình học môn Hình học trường THPT, em dã biết toán Hình học có liên quan tới thực tiễn? A) Không có nào: 138 B) Có bài: 162 C) Có từ đến 10 bài: D) Có từ 10 trở lên: 2.5.945 Câu hỏi : Trong trình học môn Hình học trường THPT, em có thích toán Hình học có liên quan tới thực tiễn hay không? A) Không thích: B) Bình thường: C) Có thích: 268 D) Rất thích: 32 2.5.946 Câu hỏi : Vì em thích toán Hình học có liên quan tới thực tế? A) Em không biết: 17 B) Vì qua em biết ý nghĩa, tác dụng môn Hình học: 283 C) Vì qua em thấy môn Hình học đỡ khô khan: D) Vì lí khác: 2.5.947 Câu hỏi : Vì em không thích toán Hình học có liên quan tới thực tế? A) Em không biết: B) Vì em thấy không cần thiết: C) Vì toán không hay: D) Vì lí khác: 300 2.5.948 Câu hỏi : Những toán Hình học có liên quan đến thực tiễn mà em biết thuộc loại đây? A) Thuộc loại khó: B) Thuộc loại tương đối khó: 166 C) Thuộc loại trung bình: 134 D) Thuộc loại dễ: 2.5.949 Câu hỏi 9: Theo em, cần thiết phải tăng cường thêm toán Hình học có liên quan đến thực tiễn nào? A) Không cần tăng: B) Tăng thêm từ đến 10 bài: C) Tăng thêm 10 bài: 215 D) Em không biết: 2.5.950 Câu hỏi 10: Đã có lần em vận dụng kiến thức Hình học vào thực tiễn? A) Chưa lần nào: 296 B) Có từ đến lần: C) Có từ đến lần: D) Có từ lần trở lên: 2.5.951 2.5.952 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP THIẾT KẾ BÀI TOÁN HÌNH HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN 2.5.953 Chúng đề xuất năm biện pháp thiết kế toán hình học gắn với thực tiễn để sử dụng chúng dạy học hình học trường THPT sau: 2.5.954 Biện pháp Thiết kế toán khám phá tri thức Hình học dựa phương tiện dạy học làm từ vật liệu đơn giản thực tế 2.5.955 (Trong bảng sau viết tắt là: BP1 - thiết kế BT dựa phương tiện) 2.5.956 Biện pháp Liên tưởng toán Hình học túy với tình thực tiễn để thiết kế toán gắn với thực tiễn 2.5.957 (Trong bảng sau viết tắt: BP2 - thiết kế BT dựa liên tưởng) 2.5.958 Biện pháp Lựa chọn vấn đề thực tiễn giải thích tri thức Hình học phổ thông giải nhờ mô hình toán học hóa để thiết kế thành hệ thống toán 2.5.959 (Trong bảng sau viết tắt là: BP3 - thiết kế BT giải thích TT, mô hình TH) 2.5.960 Biện pháp Khai thác tri thức Hình học tiềm ẩn hình, khối thực tế công trình kiến trúc thiết kế toán hệ thống toán đọc hiểu hiểu biết Hình học 2.5.961 (Trong bảng sau viết tắt là: BP4 - thiết kế BT đọc hiểu, hiểu biết HH) 2.5.962 Biện pháp Dựa hình, khối tình thực tiễn, đưa vào yếu tố phù hợp để thiết kế toán tính toán đại lượng độ dài, diện tích, góc, thể tích hình, khối chương trình Hình học THPT 2.5.963 (Trong bảng sau viết tắt: BP5 - thiết kế BT tính toán đại lượng HH) 2.5.964 1) Nhằm đánh giá tính mới, tính khả thi hiệu biện pháp nêu trên, xin quý thầy/cô cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu x vào phương án lựa chọn bảng hỏi sau đây: 2.5.283 2.5.284 A Tính biện pháp thân 2.5.295 2.5.296 2.5.285 2.5.287 2.5.289.2.5.291 2.5.293 khô ng Í t tru ng kh rấ t BP1 - thiết kế BT dựa 2.5.297 2.5.298 2.5.299 2.5.300 2.5.301 BP2 - thiết kế BT dựa liên 2.5.304 2.5.305 2.5.306 2.5.307 2.5.308 BP3 - thiết kế BT giải thích TT, mô hình TH 2.5.316 2.5.317 BP4 - thiết kế BT đọc hiểu, hiểu biết HH 2.5.323 2.5.324 BP5 - thiết kế BT tính toán đại lượng HH 2.5.311 2.5.312 2.5.313 2.5.314 2.5.315 phương tiện tưởng 2.5.302 2.5.303 2.5.309 2.5.310 2.5.330 2.5.331 B biện pháp Tính khả thi, hiệu 2.5.318 2.5.319 2.5.320 2.5.321 2.5.322 2.5.325 2.5.326 2.5.327 2.5.328 2.5.329 2.5.338 2.5.332 2.5.335 2.5.340 2.5.343 khô tru ng BP1 - thiết kế BT dựa 2.5.336 2.5.341 2.5.344 2.5.339 2.5.348 2.5.349 2.5.350 2.5.351 2.5.352 BP2 - thiết kế BT dựa liên 2.5.355 2.5.356 2.5.357 2.5.358 2.5.359 BP3 - thiết kế BT giải thích TT, mô hình TH 2.5.367 2.5.368 BP4 - thiết kế BT đọc hiểu, hiểu biết HH 2.5.374 2.5.375 BP5 - thiết kế BT tính toán đại lượng HH 2.5.362 2.5.363 2.5.364 2.5.365 2.5.366 ng 2.5.346 2.5.347 phương tiện tưởng 2.5.353 2.5.354 2.5.360 2.5.361 2.5.381 2.5.382 C Tác dụng biện pháp thân 2.5.369 2.5.370 2.5.371 2.5.372 2.5.373 2.5.376 2.5.377 2.5.378 2.5.379 2.5.380 2.5.389 2.5.383 2.5.386 2.5.391 2.5.394 khô tru ng BP1 - thiết kế BT dựa 2.5.387 2.5.392 2.5.395 2.5.390 2.5.399 2.5.400 2.5.401 2.5.402 2.5.403 BP2 - thiết kế BT dựa liên 2.5.406 2.5.407 2.5.408 2.5.409 2.5.410 BP3 - thiết kế BT giải thích TT, mô hình TH 2.5.418 2.5.419 BP4 - thiết kế BT đọc hiểu, hiểu biết HH 2.5.425 2.5.426 BP5 - thiết kế BT tính toán đại lượng HH 2.5.413 2.5.414 2.5.415 2.5.416 2.5.417 ng 2.5.397 2.5.398 phương tiện tưởng 2.5.404 2.5.405 2.5.411 2.5.412 2.5.420 2.5.421 2.5.422 2.5.423 2.5.424 2.5.427 2.5.428 2.5.429 2.5.430 2.5.431 2.5.432 2.5.965 2.5.966 2) Ngoài ví dụ trình bày luận án, xin thầy cô bổ sung thêm toán Hình học gắn với thực tiễn thiết kế dựa biện pháp đề xuất (hoặc theo biện pháp thân) Xin cảm ơn quý thầy cô 2.5.967 PHỤ LỤC 2.5.968 THỐNG KÊ KẾT QUẢ THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ CÁC BIỆN PHÁP THIẾT KẾ BÀI TOÁN HÌNH HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN 2.5.433 Số lượng phiếu thu được: 50 2.5.435 r 2.5.442 2.5.444 2.5.446 2.5.436 rrif r • *7 r • A 2.5.438 2.5.440 2.5.434 A r -f-/V • r • không Ít trun g k há 26 rấ t 2.5.437 2.5.448 2.5.449 Tính biện pháp BP1 - thiết kế BT dựa 2.5.439.2.5.441 2.5.451 2.5.452 2.5.453 2.5.450 2.5.454 2.5.455 2.5.456 BP2 - thiết kế BT dựa liên 2.5.460 2.5.461 2.5.457 2.5.458 2.5.459 BP3 - thiết kế BT giải thích 2.5.464 2.5.465 2.5.466 2.5.467 2.5.468 phương tiện tưởng 2.5.463 2.5.462 2.5.470 2.5.469 BP4 - thiết kế BT đọc hiểu, BP5 - thiết kế BT tính toán đại Tính khả thi, hiệu B biện pháp phương tiện 2.5.506 2.5.507 tưởng BP3 - thiết kế BT giải thích TT, mô hình TH 2.5.521 2.5.520 lượng HH 2.5.534 2.5.536 C BP4 - thiết kế BT đọc hiểu, 2.5.543 2.5.969 2.5.481 2.5.482 2.5.491 2.5.485 2.5.488 2.5.493 2.5.496 trun không g 2.5.515 2.5.516 2.5.517 k rấ BP5 - thiết kế BT tính toán đại 2.5.518 2.5.519 20 2.5.522 2.5.523 2.5.524 hiểu biết HH 2.5.528 2.5.527 15 39 23 2.5.514 2.5.513 2.5.492 há 2.5.486 2.5.489 t bìn BP1 - thiết kế BT dựa 2.5.503 2.5.494 2.5.504 2.5.505 khả 2.5.501 k2.5.502 2.5.497 25 BP2 - thiết kế BT dựa liên 2.5.510 2.5.511 2.5.508 2.5.509 2.5.512 2.5.499 2.5.500 2.5.478 2.5.479 2.5.480 lượng HH 2.5.484 2.5.483 26 2.5.471 2.5.472 2.5.473 2.5.474 2.5.475 hiểu biết HH 2.5.477 2.5.476 TT, mô hình TH 26 2.5.525 2.5.526 20 2.5.529 2.5.530 2.5.531 2.5.532 2.5.533 50 2.5.535 r 2.5.540 2.5.541 2.5.542 rri r *7 r • sv 2.5.538 2.5.539 không trun r -1- /V • r • 2.5.544 2.5.545 thân 2.5.546 2.5.548.2.5.550 2.5.551 2.5.553 tác tác bình tác tác 2.5.555 2.5.556 BP1 - thiết kế BT dựa 2.5.547 2.5.549 2.5.552 2.5.554 2.5.561 2.5.560 2.5.557 2.5.558 2.5.559 2.5.562 2.5.563 BP2 - thiết kế BT dựa liên 2.5.568 2.5.566 2.5.567 2.5.564 2.5.565 BP3 - thiết kế BT giải thích 2.5.571 2.5.572 2.5.573 2.5.574 2.5.575 phương tiện tưởng 2.5.570 2.5.569 lượng HH 2.5.590 2.5.970 1 BP4 - thiết kế BT đọc hiểu, 2.5.578 2.5.579 2.5.580 2.5.581 2.5.582 BP5 - thiết kế BT tính toán đại 2.5.585 2.5.586 2.5.587 2.5.588 2.5.589 hiểu biết HH 2.5.584 2.5.583 TT, mô hình TH 2.5.577 2.5.576 1 2.5.971 2.5.972 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 2.5.973 Em cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào chữ phương án mà em chọn câu hỏi sau: 2.5.974 Câu Trong ba phân môn toán em ngại học môn nhất? 2.5.975 2.5.976 A Đại số B.Hình học C Giải tích Câu Các tiết học Hình học trước TNSP có đem lại hứng thú học tập cho em hay không? 2.5.977 2.5.978 A Có A Thích B Bình thường C Không thích Câu Thông thường em làm toán Hình học mức độ nào? 2.5.981 2.5.982 C Không Câu Em có thích học thực nghiệm sư phạm hay không? 2.5.979 2.5.980 B Bình thường A khoảng 40% B Từ 40% đến 70% C Trên 70% Câu Em tự đánh giá làm toán tiết TNSP mức độ nào? 2.5.983 2.5.984 A khoảng 40% B Từ 40% đến 70% C Trên 70% Câu Em có thích phương pháp dạy học hình học thầy cô TNSP hay không? 2.5.985 A Không thích B Bình thường C Rất thích 2.5.986 Câu Em có thấy ý nghĩa thực tiễn kiến thức Hình học TNSP hay không? 2.5.987 A Có B Bình thường C Không 2.5.988 Câu Em có muốn thầy cô thay đổi phương pháp dạy học Hình học TNSP hay không? 2.5.989 2.5.990 2.5.991 A Không B Có Câu Em hiểu mức độ nào? A Rất hiểu B Bình thường C Hiểu D Không hiểu Câu 10 Em thấy mức độ đề kiểm tra 45 phút sau TNSP nào? A Quá dễ B.Dễ C.Vừa D.Khó E Quá khó 2.5.992 2.5.993 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ THỰC NGHIỆM Sư PHẠM 2.5.994 Xin quý thầy cô cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào chữ phương án chọn: 2.5.995 Câu Trong ba phân môn toán HS thường ngại học môn nhất? 2.5.996 2.5.997 A Đại số B Hình học C Giải tích Câu Các tiết học hình học trước thực nghiệm sư phạm có đem lại hứng thú học tập cho em hay không? 2.5.998 2.5.999 A Có B Bình thường C Không Câu Thầy cô có thích học thực nghiệm sư phạm hay không? 2.5.1000 A Thích B Bình thường C Không thích 2.5.1001 Câu Thông thường HS làm toán Hình học mức độ nào? 2.5.1002 A khoảng 40% B Từ 40% đến 70% C Trên 70% 2.5.1003 Câu Theo thầy cô HS làm toán tiết thực nghiệm sư phạm mức độ nào? 2.5.1004 A khoảng 40% B Từ 40% đến 70% C Trên 70% 2.5.1005 Câu Thầy cô có thích phương pháp dạy học hình học thực nghiệm sư phạm hay không? 2.5.1006 A Không thích B Bình thường C Rất thích 2.5.1007 Câu HS có thấy ý nghĩa thực tiễn kiến thức Hình học thực nghiệm sư phạm hay không? 2.5.1008 2.5.1009 A Có B Bình thường C Không Câu Thầy cô có muốn thầy cô thay đổi phương pháp dạy học Hình học thực nghiệm sư phạm hay không? 2.5.1010 2.5.1011 A Không B Có Câu Thầy cô đánh giá HS lớp thực nghiệm sư phạm hiểu mức độ nào? 2.5.1012 A Rất hiểu B Bình thường C Hiểu D Không hiểu Câu 10 Thầy cô đánh giá mức độ đề kiểm tra 45 phút sau thực nghiệm sư phạm nào? 2.5.1013 A Quá dễ B.Dễ C.Vừa D.Khó E Quá khó 2.5.1014 PHỤ LỤC 2.5.1015 Thống kê hình vẽ, hình ảnh, đọc thêm, bạn có biết 2.5.1016 có liên quan tới thực tiễn SGK, sách nâng cao SBT Hình học THPT hành 2.5.1017 * Hình vẽ minh họa SGK Hình học 10 SGK Hình học 10 nâng cao gồm có: - Hình minh họa mở đầu cho véc tơ (hai người kéo thuyền); - Hình vẽ biểu diễn hướng chuyển động ôtô máy bay; - Hình vẽ hai người bờ sông kéo thuyền với hai lực (minh họa cho tổng hai véc tơ); - Hình vẽ hai nhóm HS kéo co minh họa cho hiệu véc tơ; - Hình vẽ minh họa: Với cặp số kinh độ vĩ độ người ta xác định điểm trái đất; - Hình vẽ vị trí quân cờ bàn cờ vua; - Hình vẽ phân tích lực tác động vào xe goòng chuyển động; - Hình vẽ mặt nước có hình Elíp đặt nghiêng cốc nước bóng nắng có dạng hình Elíp; - Hình ảnh tia nước từ vòi phun công viên có dạng đường Parabol; - Hình vẽ bóng đèn ngủ in tường đường Hypebol; - Hình vẽ quỹ đạo tàu vũ trụ phóng lên từ trái đất đường tròn, Elíp, Parabol, Hypebol tùy theo vận tốc tàu vũ trụ; - Hình vẽ minh họa Hypebol tạo giao điểm hai đường tròn không đồng tâm; - Hình vẽ giới thiệu dụng cụ vẽ Parabol thước thẳng êke bút chì; - Mô hình lò phản ứng hạt nhân xây dựng Mĩ; - Vòm cầu bắc qua sông hình parabol, dây văng cầu treo hình parabol; - Hình vẽ hải đồ vùng biển thời điểm hai tàu thủy chuyển động thẳng có vận tốc biểu thị mũi tên; - Hình vẽ hai nguời dọc theo hai bên bờ kênh kéo khúc gỗ nguợc dòng lực tác động vào khúc gỗ; - Hình vẽ tổng hợp hai lực tác động vào vật minh họa cho tổng hợp lực áp dụng quy tắc hình bình hành; - Hình vẽ “công sinh lực” đua công thức tích vô huớng; 2.5.1018 * Hình vẽ minh họa SGK Hình học 11 SGK Hình học 11 nâng cao gồm có: - Hình ảnh đồ Việt Nam mở đầu cho khái niệm hình hình đồng dạng; - Hình vẽ cho phép tịnh tiến; - Một số hình ảnh hình vẽ có trục đối xứng, tâm đối xứng: Hình ảnh chùa Dâu Bắc Ninh, hình vẽ bàn cờ tuớng, hình vẽ buớm, biểu tuợng Thăng Long minh họa cho hình có trục đối xứng; - Một số hình vẽ minh họa cho hình ảnh phép quay: Bánh xe, đồng hồ, vô lăng; - Hình ảnh tranh Đông Hồ thể phép vị tự; - Hình vẽ cho hình đồng dạng; - Một số hình ảnh hình không gian: Kim Tự Tháp, mặt bảng, mặt bàn, mặt hồ nuớc; - Hình vẽ, hình ảnh minh họa số tính chất thừa nhận hình học không gian, quan hệ song song, quan hệ vuông góc không gian; - Hình vẽ minh họa thiết diện chi tiết máy đuợc cắt mặt phẳng; - Hình ảnh minh họa cho véc tơ không gian; * Hình vẽ minh họa SGK Hình học 12 SGK Hình học 12 nâng cao gồm có: - Hình vẽ, hình ảnh số khối đa diện, khối tròn; - Hình ảnh mở đầu cho mặt cầu, trụ,nón; - Hình ảnh hình vẽ khái niệm mặt tròn xoay; - Một vài hình vẽ “Vui chút” số hình thực 2.5.1019 tiễn; - Hình ảnh số hình phép đối xứng qua mặt phẳng (ảnh chụp em bé trước gương, ảnh Tháp Rùa soi bóng mặt nước Hồ Gươm -Hà Nội); - Hình vẽ mặt hypeboloit tròn xoay tầng đường thẳng l quay xung quanh đường thẳng A, chéo với l; - Hình ảnh hệ trục tọa độ không gian mở đầu phương pháp tọa độ không gian; * Bài đọc thêm SGK Hình học 10 SGK Hình học 10 nâng cao gồm có: - Bài đọc thêm thuyền buồm chạy ngược gió cuối véc tơ; - Bài đọc thêm giới thiệu thiết diện cônic bóng bóng đá mặt đất, tia nước từ vòi phun công viên, bóng đèn ngủ in tường, quỹ đạo tàu vũ trụ phóng lên từ trái đất; * Bài đọc thêm SGK Hình học 11 SGK Hình học 11 nâng cao gồm có: - Bài đọc thêm phương pháp tiên đề việc xây dựng hình học; - Bài đọc thêm hình tự đồng dạng HH Frac-tan; - Cách biểu diễn ngũ giác đều; * Bài đọc thêm SGK Hình học 12 SGK Hình học 12 nâng cao gồm có: 2.5.1020 Bài đọc thêm giải thích giao tuyến Elíp mặt trụ tròn xoay với mặt phẳng, thiết diện Cônic * Mục “Bạn có biết” SGK Hình học 10 SGK Hình học 10 nâng cao gồm có: - Bạn có biết giới thiệu tỉ lệ vàng qua hình ảnh đền Pác-tê-nông; - Bạn có biết giới thiệu hệ tiên đề Weil lấy điểm véc tơ làm khái niệm để xây dựng hình học; - Bạn có biết người ta đo khoảng cách trái đất mặt trăng nào? - Bạn có biết người ta tìm hải vương (Neptune) nhờ phép tính quỹ đạo hành tinh; - Bạn có biết Giô-han Kê-ple quy luật chuyển động hành 2.5.1021 tinh; - Em có biết “Mét mẫu” xác định nào? - Bạn có biết hành tinh hệ Mặt trời chuyển động theo quỹ đạo đường Elip mà tâm Mặt trời tiêu điểm; - Bạn có biết có hình vẽ minh họa Hypebol tạo giao điểm hai đường tròn không đồng tâm; * Mục “Bạn có biết” SGK Hình học 11 SGK Hình học 11 nâng cao gồm có: - Bạn có biết: Hình vẽ giới thiệu tranh gồm hình giống lát kín mặt phẳng Maurits Cornelis Escher người Hà Lan; - Bạn có biết Talet; - Em có biết Kim Tự Tháp Ai Cập [...]... chức dạy học các bài toán thực tiễn trong dạy học Hình học ở truờng THPT - Đề xuất đuợc những biện pháp thiết kế bài toán Hình học gắn với thực tiễn để sử dụng trong dạy học Hình học ở truờng THPT 2.5.35 + Về thực tiễn: - Đánh giá đuợc một phần thực trạng việc thiết kế và sử dụng các bài toán Hình học gắn với thực tiễn trong dạy học Hình học ở truờng THPT - Những biện pháp thiết kế và sử dụng các bài toán. .. 2.5.81 + Bài toán gắn với thực tế /thực tiễn 2.5.82 Bài toán gắn với thực tế /thực tiễn (còn gọi là Bài toán thực tế /thực tiễn hay Bài toán có nội dung thực tế /thực tiễn) là một bài toán mà trong giả thiết hay kết luận có các nội dung liên quan đến thực tế, thực tiễn 2.5.83 + Bài toán giả thực tế /thực tiễn 2.5.84 Bài toán giả thực tế /thực tiễn (còn gọi là bài toán mang tính thực tế /thực tiễn) là bài toán. .. các bài toán Hình học gắn với thực tiễn làm cho HS hứng thú học hình học hơn, thấy rõ hơn giá trị thực tiễn của những tri thức Hình học, góp phần nâng cao chất luợng dạy học Hình học và phát triển tu duy, nhân cách HS ở truờng THPT 8 Những vấn đề đưa ra bảo vệ - Thực trạng ở một số truờng THPT hiện nay cho thấy việc thiết kế các bài toán Hình học gắn với thực tiễn trong dạy học Hình học ở truờng THPT... pháp thiết kế bài toán Hình học gắn với thực tiễn và sử dụng chúng trong quá trình dạy học Hình học ở trường THPT được đề xuất trong luận án có tính khả thi và hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hình học ở trường THPT 9 Cấu trúc luận án 2.5.37 Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị luận án gồm ba chương: 2.5.38 Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn 2.5.39 Chương 2 Biện pháp thiết kế bài toán. .. dụng các phân môn Giải tích, Xác suất, Số học và Đại số vào thực tiễn; hoặc vận dụng toán học vào dạy học ở các cấp học phổ thông Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về thiết kế bài toán Hình học THPT gắn với thực tiễn 1.1.3 Một số lưu ý 2.5.67 - Khi đặt ra các bài toán gắn với thực tiễn, cần phải cân nhắc về tính hợp lí của bài toán Chẳng hạn, với bài toán “Cần phải sút quả bóng thế nào để... Điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm (theo nghĩa từ điển) 1.3 1.3.1 Vì sao dạy học Hình học cần gắn với thực tiễn? Dạy học Hình học cần gắn với lịch sử hình thành và phát triển của Hình học 2.5.108 * Vai trò của lịch sử toán học trong quá trình dạy học môn Toán 2.5.109 Trong quá trình học tập một tri thức khoa học nào đó nói chung, tri thức Hình học nói riêng, chúng ta... nào đề cập đến cách thức thiết kế bài toán Hình học gắn với thực tiễn 1.1.2 Những công trình trong nước 2.5.58 Trong các sách giáo khoa (SGK), sách bài tập (SBT) môn Toán ở Tiểu học hoặc Trung học cơ sở, ta đã gặp không ít các bài toán phỏng thực tiễn Chẳng hạn những bài toán về tính diện tích sân, vườn hình chữ nhật với các số liệu liên quan tới kích thước của chúng; những bài toán về tính vận tốc chảy... hợp tác (trong việc chia xẻ, thảo luận ý kiến, giải quyết vấn đề); năng lực tính toán các đại lượng Hình học; năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (thông qua khai thác các tình huống thực tiễn từ mạng internet để nghiên cứu Hình học và thiết kế bài toán gắn với thực tiễn) 1.4 1.4.1 Điều tra thực tiễn Về các bài toán có liên quan tới thực tiễn trong sách giáo khoa và sách bài tập Hình học THPT... trong dạy học Số học và Đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn cho HS Trung học cơ sở” [37] Trong công trình này, Bùi Huy Ngọc đã đưa ra một số biện pháp khai thác các nội dung thực tế trong dạy học Số học và Đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho HS Trung học cơ sở: Chú ý khai thác các ví dụ và tình huống thực tế trong xây dựng và củng cố kiến thức; Thực. .. + Mô hình Toán học 2.5.93 Mô hình Toán học là mô hình được tạo nên bởi toán học (thông qua công thức, phương trình, ký hiệu toán học ) 2.5.94 Mô hình hóa: Tạo ra mô hình để nghiên cứu đối tượng nào đó 2.5.95 Mô hình Toán học hóa: Dùng mô hình toán học để nghiên cứu một vấn đề nào đấy; là quá trình lựa chọn và sử dụng toán học một cách thích hợp nhằm phân tích các tình huống thực tế để hiểu rõ thực

Ngày đăng: 23/06/2016, 23:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2.5.803. tình huống thực tiễn cho HS trung học phổ thông qua dạy học đại số và giải tích, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: tình huống thực tiễn cho HS trung học phổ thông qua dạy học đại số và giải tích
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, NXB2.5.805. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB2.5.805. Giáo dục
Năm: 2006
12. Geoff Petty (1998), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes, bản dịch2.5.813. của Dự án Việt Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngày nay
Tác giả: Geoff Petty
Nhà XB: NXB Stanley Thornes
Năm: 1998
14. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Hình học 10, NXB2.5.815. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hình học 10
Nhà XB: NXB2.5.815. Giáo dục
15. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Hình học 11, NXB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hình học 11
23. JIRI Sedlaek (1998), Không sợ toán học, Nguyễn Mậu Vị dịch, ĐHSP2.5.824. Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không sợ toán học
Tác giả: JIRI Sedlaek
Năm: 1998
26. Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB Đại học
Năm: 2006
27. V.I. Lênin (1981), Bút kỷ triết học, toàn tập, NXB Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bút kỷ triết học
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: NXB Matxcơva
Năm: 1981
30. Vũ Dương Ninh (chủ biên, 1999), Lịch sử văn minh thế giới, NXB2.5.830. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn minh thế giới
Nhà XB: NXB2.5.830. Giáo dục
38. Hoàng Phê (2004) (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà nẵng - Sách, tạp chí
Tiêu đề: (chủ biên), Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà nẵng -
39. Phạm Phu (1998), Ứng dụng toán sơ cấp giải các bài toán thực tế, NXB2.5.839. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng toán sơ cấp giải các bài toán thực tế
Tác giả: Phạm Phu
Nhà XB: NXB2.5.839. Giáo dục
Năm: 1998
42. K.K.Platônôp, Glubep (1977), Tâm lý học, Maxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: K.K.Platônôp, Glubep
Năm: 1977
43. G. Polya (2010), Toán học và những suy luận có lí, (Hà Sỹ Hồ, Hoàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lí
Tác giả: G. Polya
Năm: 2010
46. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên, 2006), Hình học 10 nâng cao, NXB Giáo2.5.845. dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo2.5.845. dục
47. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên, 2006), Hình học 11 nâng cao, NXB Giáo2.5.846. dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 11 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo2.5.846. dục
48. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên, 2006), Hình học 12 nâng cao, NXB Giáo2.5.847. dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 12 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo2.5.847. dục
49. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên, 2006), Bài tập Hình học 10 nâng cao, NXB2.5.848. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hình học 10 nâng cao
Nhà XB: NXB2.5.848. Giáo dục
50. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên, 2006), Bài tập Hình học 11 nâng cao, NXB2.5.849. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hình học 11 nâng cao
Nhà XB: NXB2.5.849. Giáo dục
51. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên, 2006), Bài tập Hình học 12 nâng cao, NXB2.5.850. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Hình học 12 nâng cao
Nhà XB: NXB2.5.850. Giáo dục
54. Nguyễn Vũ Thanh (1997), Chuyên đề giải toán Giải tích tổ hợp, NXB2.5.853. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề giải toán Giải tích tổ hợp
Tác giả: Nguyễn Vũ Thanh
Nhà XB: NXB2.5.853. Giáo dục
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w