Cách quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã, địa phương ởnước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ môi trường.Không có những bước đi thích h
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 4
I Mục đích và nội dung của đồ án 4
1 Mục đích của đồ án 4
2 Nội dung nghiên cứu 4
3 Phương pháp nghiên cứu 4
II TÌNH HÌNH CTR Ở VIỆT NAM 5
1 Hiện trạng CTR ở Việt Nam: 5
2 Thách thức của việc quản lý, xử lý CTR ở Việt Nam 5
CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG XLCTR 7
I Các phương pháp xử lý chất thải rắn 7
1 Phương pháp đốt chất thải rắn 7
2 Phương pháp xử lý sinh học 7
3 Phương pháp chôn lấp chất thải rắn 8
CHƯƠNG III: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT QUẢN LÝ CTR KHU ĐÔ THỊ TỪ NĂM 2012 - 2021 9
I PHÂN TÍCH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM: 9
A Bãi chôn lấp hợp vệ sinh 9
B Nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng khu xử lý 10
II: ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP XLCTR 13
1 Thành phần CTRSH 13
2 Sơ đồ hệ thống xử lý CTR tại khu đô thị 14
3 Dự đoán dân số và khối lượng CTRSH đến năm 2021 15
4 Thiết kế bãi chôn lấp 16
CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN BÃI CHÔN LẤP 18
I CẤU TRÚC BÃI CHÔN LẤP: 18
1 Ô chôn lấp: 18
2 Lớp lót đáy: 18
3 Lớp che phủ cuối cùng: 18
4 Lớp che phủ hằng ngày: 18
5 Hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác: 18
Trang 26 Hệ thống thu gom và xử lý khí: 18
II TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CÁC Ô CHÔN LẤP: 19
1 Tính toán diện tích đất cần thiết để chôn lấp: 19
2 Tính toán diện tích các ô chôn lấp: 20
III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC 21
1 Thành phần tính chất của nước rỉ rác: 21
2 Sơ đồ công nghệ xử lý: 21
3 Thuyết minh dây chuyền công nghệ: 22
IV TỔNG THỂ BÃI CHÔN LẤP: 23
1 Bố trí mặt bằng: 23
2 Kỹ thuật vận hành bãi chôn lấp: 24
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 26
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong xu thế phát triển kinh tế xã hội, với tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng và
sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch… kéo theo mứcsống của người dân ngày càng cao đã làm nảy sinh nhiều vấn đề mới, nan giải trongcông tác bảo vệ môi trường và sức khoẻ của cộng đồng dân cư Lượng chất thải phátsinh từ những hoạt động sinh hoạt của người dân ngày một nhiều hơn, đa dạng hơn
về thành phần và độc hại hơn về tính chất
Cách quản lý và xử lý CTRSH tại hầu hết các thành phố, thị xã, địa phương ởnước ta hiện nay đều chưa đáp ứng được các yêu cầu vệ sinh và bảo vệ môi trường.Không có những bước đi thích hợp, những quyết sách đúng đắn và những giải phápđồng bộ, khoa học để quản lý chất thải rắn trong quy hoạch, xây dựng và quản lýcác đô thị sẽ dẫn tới các hậu quả khôn lường, làm suy giảm chất lượng môi trường,kéo theo những mối nguy hại về sức khoẻ cộng đồng, hạn chế sự phát triển của xãhội
Một trong những phương pháp xử lý chất thải rắn được coi là kinh tế nhất cả
về đầu tư ban đầu cũng như quá trình vận hành là xử lý CTR theo phương pháp chônlấp hợp vệ sinh Đây là phương pháp xử lý chất thải rắn phổ biến ở các quốc gia
đang phát triển và thậm chí đối với nhiều quốc gia phát triển Nhưng phần lớn cácbãi chôn lấp CTR ở nước ta không được quy hoạch và thiết kế theo quy định của bãichôn lấp CTR hợp vệ sinh Các bãi này đều đa số đều không kiểm soát được khíđộc, mùi hôi và nước rỉ rác là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho môi trường đất,
nước và không khí.Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, nâng caođời sống nhândân và thực hiện chủ trương phát triển bền vững, phát triển kinh tế,cùng với bảo vệmôi trường thì hiện nay vấn đề xử lý CTRcũng đã và đang được
chính quyền tỉnh và các cơ quan chức năng quan tâm Song với thực tế hạn chế vềkhả năng tài chính, kỹ thuật và cả về khả năng quản lý mà tình hình xử lý CTR củathành phố vẫn chưa được cải thiện là bao Tình trạng rác tại đường phố, khu dân cư,Rác thải còn đổ bừa bãi xuống sông, suối, ao hồ, các khu đất trống…gây nên tìnhtrạng ô nhiễm môi trường, đe dọa đến nguy cơ suy thoái tài nguyên đất, nước, khôngkhí, và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân Rác thải luôn biến đổi và tỉ lệ thuậnvới tốc độ gia tăng dân số và phát triển kinh tế Vì vậy thời gian thu gom, vận
chuyển và xử lý không đáp ứng kịp thời sẽ làm cho mức độ ô nhiễm ngày càng giatăng Trước tình hình đó, đồ án: “Thiết kế bãi chôn lấp rác thải đô thị đến năm 2021” được thực hiện nhằm giải quyết tình trạng chất thải rắn
mất vệ sinh và gây ô nhiễm môi trường như hiện nay, đồng thời cũng giải quyết sức
ép đối với một lượng lớn chất thải rắn sinh ra trong tương lai Với hy vọng hàng
năm có hàng trăm tấn rác được xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Trang 4CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
I Mục đích và nội dung của đồ án
1 Mục đích của đồ án:
Thiết kế sơ đồ công nghệ & tính toán các công trình cho 1 hệ thống xử lý chấtthải rắn cho khu dân cư 20000 dân Công suất thải rác 1.5 kg/ngày đêm, hiệu quả thugom CTR:75% Tp khối lượng CTR:
Dự báo tải lượng CTRSH tại khu dân cư giai đoạn 2012 – 2021
Đề xuất công nghệ XLCTR bằng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh
Thiết kế bãi chôn lấp CTRSH cho khu dân cư giai đoạn 2012 – 2021
2 Nội dung nghiên cứu:
a Khảo sát, điều tra hiện trạng tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý CTR ởkhu đô thị
b Dự báo khối lượng và tốc độ phát sinh CTRSH từ năm 2011 đên năm 2030của khu đô thị
c Đánh giá sơ bộ các tác động của CTR đến môi trường
d Lựa chọn quy mô, địa điểm xây dựng bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh chokhu đô thị
e Tính toán thiết kế bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh cho khu đô thị
- Thuyết minh tính toán công nghệ xử lý chất thải rắn (bao gồm cả xử lý nước
Trang 5- Các dữ liệu về điều kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, đất, khí tượng thuỷvăn…
- Các dữ liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
b Điều tra khảo sát hiện trạng CTRSH và các biện pháp xử lý
c Khảo sát hiện trạng các bãi rác và khu vực dự kiến xây dựng BCL
d Phương pháp thiết kế:
- Áp dụng các biện pháp và kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinhtheo TCVN 6696 – 2000
- Tham khảo các kỹ thuật thiết kế bãi chôn lấp CTR hiện nay tại Việt Nam
II TÌNH HÌNH CTR Ở VIỆT NAM:
1 Hiện trạng CTR ở Việt Nam:
Ở nước ta, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, các ngành sản xuất kinhdoanh, dịch vụ ở các đô thị, khu công nghiệp được mở rộng và phát triển nhanhchóng, một mặt góp phần tích cực cho sự phát triển của đất nước, mặt khác tạo ra 1khối lượng CTR ngày càng lớn (bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải CN và chất thảibệnh viện …) Việc thải bỏ 1 cách bừa bãi CTR không hợp vệ sinh ở các đô thị, khucông nghiệp là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường, làm phát sinh bệnhtật, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống con người
Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nước ta đang có xuthế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăngcao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy môlẫn dân số và các khu công nghiệp
Lượng rác thải đô thị cũng như công nghiệp ngày càng tăng, tính chất độc hạicủa rác thải cũng tăng
2 Thách thức của việc quản lý, xử lý CTR ở Việt Nam
Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải gây ra đang trở thành vấn đề cấpbách đối với hầu hết các đô thị trong cả nước, trong khi đó công tác QLCTR tại các
đô thị và khu công nghiệp còn rất yếu kém
- Việc quản lý CTR sinh hoạt, y tế, công nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu vềBVMT, đặc biệt là các chất hữu cơ khó phân hủy (POP) chưa được quản lý, xử lý 1cách phù hợp
- Các hoạt động phân loại CTR tại nguồn mới chỉ dừng lại ở mức thí điểm, do
cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ và chưa có cơ chế, chính sách phù hợpkhuyến khích sự tham gia của người dân vào các hoạt động phân loại tại nguồn
- Phương thức xử lý CTR chủ yếu là chôn lấp không hợp vệ sinh gây ô nhiễmmôi trường, làm phát sinh và gia tăng khí metan, đồng thời tốn rất nhiều quỹ đất,không tận dụng được các loại CTR có khả năng tái chế, tái sử dụng
- Việc ứng dụng các công nghệ tái chế CTR để tái sử dụng con rất hạn chế,chưa được tổ chức và quy hoạch phát triển Các cơ sở tái chế chất thải có quy mô nhỏ,
Trang 6công nghệ lạc hậu, hiệu quả tái chế còn thấp và quá trình hoạt động cũng gây ô nhiễmmôi trường Hiện chỉ có 1 phần nhỏ rác thải (khoảng 1,5 đến 5% tổng lượng rác thải)được chế biến thành phân bón vi sinh và chất mùn với công nghệ hợp vệ sinh.
- Theo Dự báo của Bộ TN&MT, đến năm 2015, khối lượng chất thải rắn sinhhoạt phát sinh từ các đô thị ước tính khoảng 37 nghìn tấn/ngày và năm 2020 là 59nghìn tấn/ngày cao gấp 2 - 3 lần hiện nay Như vậy, với lượng chất thải rắn sinh hoạt
đô thị gia tăng nhanh chóng và các công nghệ hiện đang sử dụng không thể đáp ứngyêu cầu do điều kiện Việt Nam mật độ dân số cao, quỹ đất hạn chế, việc xác định địađiểm bãi chôn lấp khó khăn, không đảm bảo môi trường và không tận dụng đượcnguồn tài nguyên từ rác thải Việc áp dụng các công nghệ mới hạn chế chôn lấp chấtthải rắn nhằm tiết kiệm quỹ đất, đảm bảo môi trường và tận dụng nguồn tài nguyên từrác thải là cấp bách
Trang 7CHƯƠNG II: CÔNG NGHỆ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG XLCTR
I Các phương pháp xử lý chất thải rắn
Xử lý CTR là phương pháp làm giảm khối lương và tính độc hại của rác, hoặcchuyển rác thành vật chất khác để tận dụng thành tài nguyên thiên nhiên Khi lựachọn các phương pháp xử lý CTR cần xem xét các yếu tố : thành phần tính chấtCTRSH, tổng lượng CTR cần được xử lý, khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng,yêu cầu bảo vệ môi trường Bao gồm các phương pháp xử lý sau:
1 Phương pháp đốt chất thải rắn
Đốt rác là quá trình oxi hóa chất thải ở nhiệt độ cao bằng oxy của không khí cóthể giảm thể tích chất thải xuống 85 – 95% Đây là phương pháp kỷ thuật hợp vệ sinhđược áp dụng ở nhiều nước tiên tiến Phương pháp này có những ưu điểm: thu hồinăng lượng, XL được các chất thải nguy hiểm có thể đốt được , nguy cơ ô nhiễm nướcngầm ít hơn bãi chôn lấp rác., XL nhanh và tốn diện tích chỉ bằng 1/6 so với phươngpháp vi sinh Bên cạnh các ưu điểm nổi bật thì phương pháp này cũng tồn tại nhữngnhược điểm: chi phí XL cao và gây ô nhiễm không khí Vì vậy phương pháp này ítđược áp dụng ở nước ta và em cũng không chọn phương pháp này để xử lý chất thảirắn
2 Phương pháp xử lý sinh học
Với việc đã được phân loại thành phần của chất thải rắn trên ta thấy thành phầnchất hữu cơ trong trong chất thải rắn chiếm tỷ lệ rất cao ( 54,7 % ) nên việc xử lý rácthải bằng công nghệ vi sinh là rất thuân lợi và còn để phục vụ trong nông nghiệp.Nógồm có :
Ủ rác thành phân Compost : Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phươngpháp truyền thống, được áp dụng phổ biến ở các nước đang phát triển hay ngay ở cácnước phát triển như Canada Các phương pháp xử lý phần hữu cơ của chất thải rắnsinh hoạt có thể áp dụng để giảm khối lượng và thể tích chất thải, sản phẩm phânCompost dùng để bổ sung chất dinh dưỡng cho đấtt và sản phẩm khí Methane.Cácloại vi sinh vât chủ yếu tham gia quá trình xử lý chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn,nấm, men và Antinomycetes Các quá trình này được thực hiện trong điều kiện hiếukhí hoặc kỵ khí tùy theo lượng oxy có sẵn
Ủ hiếu khí: là một công nghệ được sử dụng rộng rãi vào khoảng 2 thập kỷ gầnđây Công nghệ ủ rác hiếu khí dựa trên sự hoat động của các vi khuẩn hiếu khí đối với
sự có mặt của oxy Các vi khuẩn hiếu khí có trong thành phần rác khô thực hiện quátrình oxy hóa cacbon thành CO2 Thường thì chỉ sau 2 ngày, nhiệt độ rác ủ tăng lênkhoảng 45oc và sau 6 - 7 ngày đạt tới 70 – 75oc Nhiệt độ này đạt được chỉ với điềukiện duy trì môi trường tối ưu cho vi khuẩn hoạt động, quan trọng nhất là không khí
và độ ẩm Sự phân hủy khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau 2 – 4 tuần là rác được phân hủyhoàn toàn Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị phân hủy do nhiệt độ ủ tăng cao.Bên cạnh đó, mùi hôi cũng bị phân hủy nhờ quá trình phân hủy hiếu khí Độ ẩm phải
Trang 8dươc duy trì tối ưu ở 40 - 50%, ngoài khoảng này quá trình phân hủy đều bị chậm lại.
Ủ yếm khí : Công nghệ ủ yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ ( chủ yếu ởquy mô nhỏ ) Qúa trình ủ này nhờ vào sự hoat động của các vi khuẩn yếm khí Côngnghệ này không đòi hỏi chi phí đầu tư ban đầu tốn kém, song nó có những nhượcđiểm: thời gian phân hủy lâu, các vi khuẩn gây bệnh luôn luôn tồn tại với quá trìnhphân hủy thấp; các khí sinh ra từ quá trình phân hủy khí CH4 , khí H2S gây mùi khóchịu
3 Phương pháp chôn lấp chất thải rắn
Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân hủy của chất thảirắn khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt Chất thải rắn trong bãi chôn lấp sẽ bịtan rửa nhờ quá trình hân hủy sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là cácchất dinh dưỡng như axit hữu cơ, nito, các hợp chất Amon và một số khí như CO2,
CH4
Các ưu điểm của phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh: có thể xử lý môt lượnglớn chất thải rắn ; chi phí điều hành các hoạt động của BCL không quá cao; loại bỏđược côn trùng, chuột bọ, ruồi muỗi khó có thể sinh soi nảy nở; các hiện tượng cháyngầm hay cháy bùng khó có thể xảy ra, ngoài ra còn giảm thiểu được mùi hôi thối gây
ô nhiễm môi trường không khí; giảm ô nhiễm môi trường nước ngầm và nước mặt;bãi chôn lấp sau khi đóng cửa được sử dụng làm làm nơi sinh sống hoặc các hoạtđộng khác; Có thể thu hồi khí gas phục vụ phát điện hoặc các hoạt động khác; BCL làphương pháp xử lý CTR rẻ tiền nhất đối với những nơi có thể sử dụng đất; Chi phíđầu tư ban đầu tư thấp hơn các phương pháp khác; BCL hợp vệ sinh là một phươngpháp xử lý CTR triệt để không đòi hỏi các quá trình xử lý khác như xử lý cặn, xử lýcác chất không thể sử dụng, loại bỏ độ ẩm
Nhươc điểm: Các BCL đòi hỏi diện tích đất đai lớn; Cần phải có đủ đất để phủlấp lên chất thải rắn đã được nén chặt sau mỗi ngày; Các lớp đất phủ ở các BCLthường hay bị gió thổi mòn và phát tán đi xa; Chôn lấp thường tạo ra CH4 hoặc H2S
độ hại có khả năng gây nổ hay gây ngạt
Trang 9CHƯƠNG III: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT QUẢN LÝ CTR KHU
ĐÔ THỊ TỪ NĂM 2012 – 2021
I PHÂN TÍCH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM:
A Bãi chôn lấp hợp vệ sinh:
1 BCL hợp vệ sinh
Chôn lấp hợp vệ sinh là phương pháp kiểm soát sự phân hủy của CTR khichúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt CTR trong bãi chôn lấp sẽ bị phân hủy theothời gian nhờ hoạt động của các vi sinh vật để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chấtgiàu dinh dưỡng như các axit hữu cơ, nitơ, các hợp chất amon và các chất khí như , , S
Như vậy, chôn lấp hợp vệ sinh chất thải đô thị vừa là phương pháp tiêu hủysinh học, vừa là biện pháp kiểm soát các thông số chất lượng môi trường trong quátrình phân hủy các chất thải khi chôn lấp
2 Điều kiện chôn lấp các loại chất thải
Chất thải rắn được chấp nhận thải bỏ vào bãi chôn lấp hợp vệ sinh phải đảmbảo các điều kiện sau:
- Không phải là chất thải nguy hại;
- Có khả năng phân hủy tự nhiên theo thời gian
a Các loại chất thải có thể chôn lấp bao gồm:
- Rác thải sinh hoạt từ các gia đình;
- Rác thải đường phố, trung tâm thương mại;
- Giấy, bìa các tông, cành, lá cây, cỏ, rơm rạ;
- Tro và củi mục, vải, da (không chứa crôm);
- Rác thải từ văn phòng công sở, khách sạn, nhà hang ;
- Phế thải từ sản xuất lương thực, thực phẩm, thủy sản, rượu bia, nước giải khát ;
- Bùn sệt từ các trạm xử lý nước;
- Tro xỉ không chứa các thành phần nguy hại;
- Tro xỉ từ quá trình đốt nhiên liệu
b Các loại chất thải không được chôn lấp bao gồm:
- Rác thải thuộc danh mục chất thải nguy hại (quyết định 155/1999 về rác thảinguy hại);
- Rác thải có đặc tính lây nhiễm;
- Rác thải phóng xạ;
- Thuốc bảo vệ thực vật;
- Các phế thải có chứa hàm lượng PCB lớn hơn 50mg/kg;
- Các chất dễ gây cháy nổ;
- Các phế thải vật liệu xây dựng, khai khoáng;
- Các loại đất có chứa chất thải nguy hại vượt quá tiêu chuẩn cho phép;
Trang 103 Phân loại bãi chôn lấp hợp vệ sinh:
a Theo chủng loại, bãi chôn lấp có thể chia theo:
Loại 1: Bãi chôn lấp rác thải đô thị Loại này đòi hỏi có hệ thống thu gom và
xử lý nước rác, thu hồi khí bãi rác;
Loại 2: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại
Loại 3: Bãi chôn lấp chất thải đã xác định Loại bãi này đòi hỏi đầu tư và quản
lý nhiều hơn và được kiểm soát rất nghiêm ngặt; Loại này bao gồm các loại chất thải
đã xác định như tro sau khi đốt, các loại chất thải công nghiệp khó phân hủy
b.Theo cơ chế phân hủy sinh học, bãi chôn lấp có thể chia thành:
- Bãi chôn lấp phân hủy kị khí;
- Bãi chôn lấp vệ sinh kị khí với hệ thống thu gom nước rác;
- Bãi chôn lấp vệ sinh kị khí với hệ thống thông gió tự nhiên;
- Bãi chôn lấp bán hiếu khí ;
- Bãi chôn lấp hiếu khí với hệ thống cung cấp khí cưỡng bức
c Theo cơ chế phân hủy sinh học, bãi chôn lấp có thể chia thành:
- Bãi chôn lấp yếm khí;
- Bãi chôn lấp yếm khí hợp vệ sinh;
- Bãi chôn lấp yếm khí hợp vệ sinh cải tiến;
- Bãi chôn lấp bán hiếu khí;
- Bãi chôn lấp hiếu khí
d Theo phương thức vận hành, bãi chôn lấp được chia thành:
- Bãi chôn lấp khô: Chủ yếu dùng để chôn lấp rác thải sinh hoạt và côngnghiệp Chất thải được chôn lấp ở trạng thái khô Bãi chôn lấp được xây dựng ở nơikhô ráo
- Bãi chôn lấp ướt: bùn nhão Loại này có nhược điểm là bề mặt thoát nướckém, dễ gây ô nhiễm
e Theo hình thức chôn lấp:
- Bãi chôn lấp nổi: Loại này thường được xây dựng ở những nơi có địa hìnhbằng phẳng, chôn lấp theo phương pháp bề mặt Chất thải được đổ thành đống cao từ
10 đến 15m Xung quanh bãi chôn lấp có xây dựng đê bao bảo vệ
- Bãi chôn lấp chìm: Là các bãi tận dụng điều kiện địa hình tự nhiên như hồ,
ao, các vùng khai thác mỏ, rãnh hào hay thung lũng có sẵn Rác được chôn theothương thức lấp đầy dần
B Nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng khu xử lý
Bãi chôn lấp là công nghệ xử lý CTR đơn giản và rẻ tiền nhất, phù hợp với cácnước nghèo và đang phát triển nhưng tốn diện tích đất rất lớn và có nguy cơ gây ônhiễm môi trường cao Vì vậy, việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp là hết sức quan trọngđảm bảo các yêu cầu như quy mô, địa chất thủy văn (xây dựng ở vùng đất ít thấm)….Theo dự thảo hướng dẫn của đề tài nghiên cứu về kiểm soát CTR của Cục MôiTrường năm 1998 thì việc xây dựng bãi chôn lấp cần thỏa mãn các yêu cầu sau:
Trang 111 Quy mô diện tích bãi chôn lấp:
* Quy mô diện tích bãi chôn lấp CTR được xác định dựa trên cơ sở:
a Dân số và lượng CTR hiện tại, tỷ lệ gia tăng dân số và tăng lượng CTRtrong suốt thời gian vận hành của BCL
b Khả năng tăng trưởng kinh tế và định hướng phát triển của đô thị
* Việc thiết kế BCL phải phù hợp với sức chứa của nó, ít nhất là phải sử dụngđược từ 5 – 10 năm
Việc thiết kế bãi chôn lấp phải đảm bảo tổng chiều dày của đáy lên đến đỉnh cóthể từ 10 – 25 m, tùy thuộc vào loại hình của BCL và điều kiện xung quanh của BCL
Tỷ lệ diện tích xây dựng các công trình phụ trợ : đường, hệ thống thoát nước,dẫn nước, nhà kho, sân bãi, khu thu hồi vật liệu tái chế, hệ thống xử lý nước rác vàcác công trình phụ trợ khác trong BCL chiếm 25% tổng diện tích bãi
* Quy mô diện tích BCL được lựa chọn dựa theo Thông Tư Liên Tịch số01/2001/TTLT – BKHCNMT – BXD ban hành ngày 18/01/2001 “ hướng dẫn quyđịnh về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn, xây dựng và vận hành bãi chôn lấpchất thải rắn” thì quy mô lựa chọn dựa theo bảng sau:
STT Loại bãi Dân số đô thị hiện tại
(người)
Lượng chấtthải rắn (tấn/
năm)
Diện tíchbãi (ha)
Thời hạn sửdụng (năm)
cư này là loại chất thải (mức độ độc hại), điều kiện hướng gió, nguy cơ gây lụt lội,…
Địa điểm bãi chôn lấp phải cách xa sân bay, khu dân cư…là các nơi có khuvực đất trống, tính kinh tế không cao Đường xá đi đến nơi thu gom phải đủ tốt và đủchịu tải cho nhiều xe tải hạng nặng trong cả năm
Tất cả vị trí đặt bãi chôn lấp phải được quy hoạch cách nguồn nước cấp sinhhoạt và nguồn nước sử dụng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ít nhất
là 1000m Ngoài ra chú ý các khoảng cách khác để đảm bảo an toàn cho khu vựcxung quanh
Cần đặc biệt lưu ý các vấn đề sau:
- BCL hợp vệ sinh không được đặt tại các khu vực ngập nước
- BCL hợp vệ sinh không được đặt tại những nơi có tiềm năng nước ngầm lớn
- BCL hợp vệ sinh phải có một vùng đệm rộng ít nhất 50 m cách biệt với bênngoài Bao bọc bên ngoài vùng đệm là hàng rào bãi
Trang 12- BCL hợp vệ sinh phải hòa nhập với cảnh quan môi trường tổng thể trongvòng bán kính 1000 m (có thể tạo vành đai cây xanh, các mô đất hoặc các hình thứckhác để bên ngoài bãi không thể nhìn thấy được.
Các quy định về khoảng cách tối thiểu từ BCL tới các công trình được trìnhbày dưới bảng sau:
Quy định khoảng cách tối thiểu khi lựa chọn bãi chôn lấpCác công trình Địa điểm và quy môcông trình
Khoảng cách tối thiểu từ vành đai công trình
đến bãi chôn lấpBãi chôn lấp
nhỏ và vừa Bãi chôn lấplớn Bãi chôn lấprất lớn
thị trấn, thị tứ
3.000-5.000 5.000-15.000 15.000
Sân bay, các khu
công nghiệp, hải
>5.000
Không quyđịnh
>5.000
Không quyđịnh
3 Địa chất công trình thủy văn:
Địa chất tốt nhất là có lớp đất đá nền chắc và đồng nhất, nên tránh vùng đá vôi
và tránh các vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ bị rạn nứt Nếu lớp đá nền có nhiều vết nứt
và vỡ tổ ong thì điều cực kỳ quan trọng là phải đảm bảo lớp phủ bề mặt dày và thẩmthấu chậm Vật liệu phủ bề mặt thích hợp nhất là đất cần phải mịn để làm chậm quátrình rò rỉ, hàm lượng sét trong đất càng cao càng tốt để tạo khả năng hấp thụ cao vàthẩm thấu chậm Hỗn hợp giữa đất sét bùn và cát là lý tưởng nhất, không nên sử dụngcát sỏi và đất hữu cơ Đồng thời việc lựa chọn vị trí bãi chôn lấp cũng cần phải xemxét đến điều kiện khí hậu thủy văn (hướng gió, tốc độ gió, ít ngập lụt,…)
Để đảm bảo cho BCL chất thải hoạt động, hàng ngày chất thải phải được mangtới và nén ép Cuối mỗi ngày, đống chất thải được san bằng, đầm nén và dùng một lớpchất bao phủ khoảng 0,25 m, nên dùng loại đất có độ sét thấp
4 Khía cạnh môi trường:
Trong quá trình xây dựng và vận hành BCL sẽ gây nhiều tác động đến môitrường như:
- Ô nhiễm bụi do xử lý và vùi lấp chất thải
- Gây mùi hôi thối do sự phân hủy của chất thải tươi
- Gây ô nhiễm môi trường nước…
Trang 13Vì vậy khi lựa chọn vị trí BCL cần bố trí cách xa khỏi tầm nhìn và các khu vựcgiải trí, địa điểm nên khuất gió và có hướng gió cách xa khu dân cư Một điều quantrọng nữa là BCL không được ở gần các ngã tư đường hoặc gây cản trở nào khác đốivới trục đường giao thông chính.
II: ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ BÃI CHÔN LẤP XLCTR
Khu đô thị có số dân là 20.000 dân với công suất thải rác là 1,5 kg/người/ng.đ,lượng rác thải ra của khu đô thị trong một ngày là rất nhiều lượng CTR nhiều phátsinh chủ yếu từ:
- Rác từ các hộ dân: trong quá trình sinh hoạt hằng ngày
- Rác thải từ các hoạt động của các đơn vị, cơ quan hành chính
- Rác công viên và đường phố: từ cây xanh, hoạt động ăn uống, vui chơi…
- Rác công trình xây dựng: hoạt động xây dựng, sửa chữa nhà,…
Hiện nay khối lượng rác được thu gom chỉ đạt 75% tổng lượng rác khu đô thị
Từ bảng thành phần CTRSH khu đô thị cho thấy:
- Rác sinh hoạt có thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy khá cao và đây là mộttrong những đặc điểm có thể lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp
- Thành phần rác theo thời gian cũng thay đổi đáng kể theo tập quán tiêu dùng,tăng trưởng kinh tế và mức sống
- Dự đoán thành phần CTR của khu đô thị sẽ không thay đổi nhiều trong 10năm
Độ ẩm:
Độ ẩm được xác định trên cơ sở thất thoát nước sau khi sấy ở 1050C Độ ẩmđược biểu diễn bằng phần trăm trọng lượng ướt của mẫu, còn độ ẩm khô được biểudiễn bằng thành phần trọng lượng khô của mẫu
Độ ẩm của rác sinh hoạt của khu đô thị là 75%