1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghia_tuong_minh_va_ham_y___tiet_2__d5d08aeb80

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG THCS KIM TRUNG Kính chào thầy, đến dự giờ, thăm lớp Giáo viên thực PHẠM THỊ HƯƠNG Tiết 136: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( tiếp theo) I Điều kiện sử dụng hàm y Tìm hiểu ví dụ: Chị Dậu vừa nói vừa mếu: - Thôi u không ăn, để phần cho Con chỉ được ăn ở nhà bữa nữa U không muốn ăn tranh của Con ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại hỏi bằng giọng luống cuống: - Vậy thì bữa sau ăn ở đâu? Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó bằng cách xót xa: - Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thơn Đồi Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ òa lên khóc: - U bán thật đấy ư? Con van u, lạy u, còn bé bỏng, u đừng bán đi, tội nghiệp U ở nhà chơi với em (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Nêu hàm y câu in đậm Thảo luận nhóm bàn Vì chị Dậu khơng dám nói thẳng với mà phải dùng hàm y? Hàm y câu nói chị Dậu rõ hơn? Vì sao? Chi tiết cho thấy Tí hiểu hàm y mẹ? Tiết 136: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( tiếp theo) I Điều kiện sử dụng hàm y Tìm hiểu ví dụ: - Con ăn nhà bữa Hàm ý: Sau bữa không còn được ở nhà với thầy mẹ các em nữa Mẹ đã bán ( Sử dụng hàm ý không thành công) - Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi Hàm ý: Mẹ đã bán cho nhà cụ Nghị thơn Đồi ( Sử dụng hàm ý thành công) -> Bán điều đau lòng, buồn khổ của người mẹ nên chị Dậu không dám nói thẳng mà phải dùng hàm y ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỬ DỤNG HÀM Ý Khi sử dụng hàm y, người nói, người nghe cần phải có điều kiện gì? Ghi nhớ: SGK/ 91 Người nói (người viết) phải có y thức đưa hàm y vào câu nói Người nghe (người đọc) phải có lực giải đoán hàm y Cho biết hàm ý cõu sau: Trời ma đấy! Hm y: Lấy đồ vào nhà cất Xúc thóc vào Mang áo mưa Đi nhanh lên kẻo bị ướt Đóng cửa sổ vào * Lu ý: - Một câu chứa nhiều hàm ý khác t thc vµo tình hng thĨ - ChØ sử dụng hàm ý cần thiết, tránh gây khó hiĨu cho người nghe (người ®äc) II Luyện tập Bài tập A Người - Anh niên nói - Anh Tấn Người - Ơng hoạ sĩ gái nghe - Chị hàng đậu ngày trước( ) Hàm y - Mời bác cô vào uống nước câu in đậm - Chúng cho Chi tiết - “Ông liền theo anh niên vào nhà” “ngồi xuống ghế” B - “ Thật giàu có, không dám rời một đồng xu! Càng không dám rời đồng xu lại giàu có” Bài tập Hàm y: Nhờ chắt nước hộ (Trước đó đã nói thẳng không có kết quả) Cơm sôi rồi, nhão bây giờ! Sử dụng hàm y không thành cơng người nghe khơng hợp tác Bài tập 4: Tìm hàm y Lỡ Tấn qua việc ơng so sánh “hy vọng” với “con đường” Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư Cũng giống những đường mặt đất; kì thực mặt đất vốn làm gì có đường Người ta mãi thì thành đường - Hàm ý: Tuy hi vọng chưa thể nói thực hay hư, nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được Nghĩa hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ Tiết 136: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( tiếp theo) + BÀI TẬP VẬN DỤNG: Tìm hàm ý câu ca dao sau? a, Bao chạch đẻ đa Sáo đẻ nước ta lấy Bao rau riếp làm đình Gỗ lim thái ghém lấy ta b, Đêm trăng anh hỏi nàng: Tre non đủ đan sàng nên a, Chạch, loại cá sống nước, sáo loài chim sống trời không thể đẻ trứng nước Rau diếp là loại rau thân mềm , gỗ lim rắn chắc… Câu ca dao lời từ hôn đưa điều không thể tồn thực, là lời từ chối cô gái thông minh có phần kênh kiệu b, Lời tỏ tình ý nhị, tình tứ chàng trai mượn hình ảnh “tre non” và hành động “đan sàng” để hỏi ý kiến cô gái tới tuổi cập kê có đã muốn lấy chồng hay chưa HƯỚNG DẪN TỰ HỌC -Học thuộc ghi nhớ (SGK/91) -Hồn thành tập cịn lại -Tập viết đoạn văn tự có sử dụng hàm y - Soạn Tổng kết VBND

Ngày đăng: 18/04/2022, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG