Làm sao để yêu cuộc sống của bạn Cuộc sống thật ngắn ngủi và vất vả. Tuy nhiên, không phải vì thế mà ta mất thời gian vào việc than vãn, chán ghét cuộc sống. Thay vào đó, ta chọn cách tận hưởng và kỉ niệm cuộc sống duy nhất này của mình. Hãy tham khảo những gợi ý sau đây của chúng tôi. ảnh minh họa Tập trung vào sự “giàu có” của mình Nếu bạn chỉ tập trung vào ý nghĩ mình đang thiếu những gì, thì thế giới sẽ tiếp tục đảm bảo rằng bạn không bao giờ có đủ những thứ bạn thiếu. Ý nghĩ của chúng ta rất mạnh mẽ nên nếu bạn chỉ tập trung vào những ý nghĩ tiêu cực thì bạn sẽ chỉ càng cảm thấy mình bất hạnh mà thôi. Thay vào đó, hãy nhìn cuộc sống của bạn để nhận ra mình “giàu có” như thế nào. Hãy dành thời gian để ngưỡng mộ tất cả những thứ bạn có như sức khỏe, đồ ăn trong tủ lạnh, những người bạn tốt, công việc, gia đình hoặc một mái nhà ấp áp trong những ngày đông lạnh giá. Nếu suy nghĩ về những điều này vẫn chưa giúp bạn cảm thấy khá hơn thì hãy vui vì bạn có đôi mắt, Internet và thời gian rảnh để đọc bài này. Chỉ cần nhìn một nửa đầy đủ trong cuộc sống của bạn thôi, bạn sẽ thấy nó ngập tràn niềm vui rồi. Không so sánh cuộc sống của mình với người khác Trừ khi bạn là người ta, bạn mới thực sự biết rằng họ cảm thấy thế nào. Vì vậy, hãy đừng phung phí thời gian của mình vào mong muốn có cuộc sống như người này, người kia. Hạnh phúc đến từ trong tâm mỗi con người. Vì vậy, nếu bạn biết người nào đó thực sự hạnh phúc hơn bạn, đó có thể bởi vì người đó đang chọn để sống hạnh phúc. Nếu bạn dành thời gian yêu cuộc sống của mình như thời gian bạn ngồi để nghĩ về cuộc sống mà bạn cho là hạnh phúc của người khác, cuộc sống của bạn sẽ thay đổi theo chiều hướng tốt hơn đấy. Lập kế hoạch cho cuộc sống Nhiều người trong số chúng ta bận rộn đến nỗi, không dành lấy chỉ vài phút để tự hỏi mình câu hỏi: Mình cần gì ở cuộc sống? Chúng ta sống trôi nổi trong cuộc đời này với cảm giác không mục đích, không hạnh phúc, không được đánh giá đúng, luôn gắt gỏng và không có động lực và chúng ta thậm chí không biết tại sao. Nếu những điều này đúng với bạn thì hãy lấy ngay giấy, bút để thiết lập kế hoạch và mục tiêu cho cuộc sống của bạn. Khi bạn đã rõ ràng về bản thân và vũ trụ, bạn có thể ngả lưng vào ghế và xem điều kỳ diệu xảy ra. Đừng ngồi đợi Bạn nghĩ rằng mình sẽ hạnh phúc khi giảm được 10kg, tìm được người đàn ông của cuộc đời hoặc được thăng chức? Trong trường hợp này, hãy chuẩn bị tư tưởng vì chắc chắn, bạn sẽ tiếp tục cảm thấy bất hạnh và sẽ mất những năm tiếp theo cảm thấy chán ghét cuộc sống bởi khi bạn đã giảm được cân hoặc tìm thấy người đàn ông tuyệt vời của mình, bạn sẽ tiếp tục tìm được những lý do khác để cảm thấy không hạnh phúc. Hãy đừng đợi điều gì đó xảy đến để bạn cảm thấy yêu cuộc sống của mình bởi trước khi bạn nhận ra, bạn đã mất rất nhiều thứ trong lúc chờ đợi. Hãy bắt đầu yêu từng giây phút trong cuộc sống của bạn ngay từ bây giờ. Làm những thứ bạn thích Thật nực cười và “điên rồ” khi những thứ bạn yêu thích nhất thường là những thứ bạn thường xuyên không có thời gian để làm. Điều gì thực sự khiến bạn hạnh phúc? Tham gia một lớp tập yoga cùng bạn bè, nấu ăn, hay rượu, chocolate và tình dục? Hãy nghĩ xem điều gì khiến bạn thực sự cảm thấy mình đang sống và có cảm hứng. Sau đó, đặt nó vào vị trí ưu tiên rồi dành thời gian cho nó. Bát đĩa chưa rửa, hóa đơn hay bản tin buổi tối, tất cả có thể đợi được trong lúc bạn say mê với điều mình thích. Rối loạn lo âu: Căn bệnh đe dọa sống bạn Đối mặt với áp lực dẫn khiến bạn mắc chứng rối loạn lo âu Hãy xem mức độ stress bạn đến đâu Rối loạn lo âu xảy nào? Bạn cảm thấy lo lắng đối mặt với tình khó khăn: vấn hay kỳ thi quan trọng Điều hoàn toàn bình thường Nhưng lo lắng sợ hãi gây trở ngại cho sống hàng ngày bạn, bạn bị rối loạn lo âu Có nhiều kiểu rối loạn lo âu Một bạn hiểu rối loạn mình, bạn bước để đẩy lùi triệu chứng sống vui vẻ Lo phản ứng tự nhiên thể đối mặt với nguy hiểm Tuy nhiên, lo lắng lúc điều xấu Trong thực tế, lo lắng giúp bạn tỉnh táo tập trung, thúc đẩy hành động, tạo động lực giải vấn đề Nhưng lo lắng thái quá, cản trở mối quan hệ hoạt động bạn, lo lắng không phát huy tác dụng nữa, mà bạn giới hạn, lo lắng trở thành rối loạn lo âu Triệu chứng lo lắng mức Lo lắng mức, hay gọi hoảng loạn, đỉnh điểm sợ hãi Lo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lắng mức thường xảy đột ngột không báo trước Ví dụ, suy nghĩ phát biểu tới, bạn có xu hướng phương hướng việc điều chỉnh cảm xúc Trong nhiều trường hợp, lo lắng đến cách bất ngờ khiến bạn có cảm giác bị rơi tự thang máy Sự lo âu đáng sợ nhiều người tin họ trải qua đau tim Đặc biệt nơi đông người, mà bạn nhờ cậy vào bạn không dễ dàng thoát khỏi hoàn cảnh thực Rối loạn lo âu tổng quát Bạn mắc chứng rối loạn lo âu tổng quát lo lắng sợ hãi liên tục làm bạn hoảng hốt từ ngày sang ngày khác xáo trộn hoạt động ngày Hơn nữa, bạn thường xuyên có cảm giác điều xấu xảy ra, cảm giác dai dẳng thường trực Nếu kéo dài, bạn mắc chứng lo âu mãn tính, cảm thấy bất an thời điểm, dù lí rõ ràng Những triệu chứng thường thấy ngủ, đau dày, bồn chồn mệt mỏi Rối loạn hoảng sợ (bệnh hoảng sợ) Biểu rối loạn hoảng sợ hoảng sợ lặp lặp lại, xuất bất VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ngờ, nỗi sợ có điều xấu xảy xảy Rối loạn hoảng sợ kèm theo sợ khoảng rộng Nếu bạn sợ khoảng rộng, bạn có xu hướng tránh nơi công cộng trung tâm mua sắm không gian hạn chế máy bay Rối loạn ám ảnh cưỡng chế Rối loạn ám ảnh cưỡng chế gồm triệu chứng kiểm soát hành vi không mong muốn Bạn lặp lặp lại nỗi lo quên tắt lò nướng làm tổn thương Bạn có hành động không kiểm soát được, việc rửa tay tay lặp lại nhiều lần dù Ám ảnh Ám ảnh nỗi sợ hãi thực phóng đại đối tượng tình cụ thể, mà thực tế không nguy hiểm đến Ám ảnh thường gặp nỗi sợ động vật rắn nhện, sợ độ cao Trong trường hợp bị ám ảnh nặng, bạn có xu hướng tránh thứ làm bạn sợ Tuy nhiên, tránh, bệnh trầm trọng Bạn né tránh thứ, bệnh không tầm thường bạn nghĩ (Người mắc chứng sợ hãi có biểu nghĩ thân bị người khác đánh giá hay soi mói nơi công cộng Nhìn chung, người bị rối loạn lo âu xã hội thường người nhút nhát Trong trường hợp nặng, họ thường tránh sợ nơi đông người Rối loạn căng thẳng sau chấn thương Rối loạn căng thẳng sau chấn thương rối loạn lo âu thái quá, xảy hậu việc đau buồn đe dọa tính mạng Rối loạn căng thẳng sau chấn thương bao gồm hồi tưởng ác mộng xảy ra, dễ giật mình, khép trước người, bệnh nặng bạn có xu hướng tránh xa thứ Điều trị rối loạn lo âu nào? VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nếu không điều trị, rối loạn lo âu nặng gây đau đớn buồn rầu, đòi hỏi phải điều trị đặc hiệu Bệnh nhân cần nhà chuyên môn bác sĩ đa khoa, nhà tâm thần học thăm khám cho định điều trị Có số cách làm giảm lo âu nhẹ: - Nói với người khác cảm giác - Ăn uống, nghỉ ngơi, giải trí hợp lý, thường xuyên tập thể dục, thể thao (những điều mà người rối loạn lo âu thường bỏ qua) Đôi việc ăn uống nghỉ ngơi hợp lý, tập luyện đặn ngày tạo nên chuỗi yếu tố giúp lành bệnh - Thư giãn, dưỡng sinh luyện tập, thở khí công có lợi cho việc trị bệnh Một số cách phòng ngừa suy nhược thần kinh - Thực lối sống lành mạnh dinh dưỡng hợp lý, ngủ đủ giấc, tập thể dục, tránh lạm dụng rượu bia, tránh sử dụng thuốc kích thích… - Biết lượng sức mình, không nên đặt tham vọng thử thách cao mà thân thực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Học hỏi bạn bè, quan hệ cởi mở - Tránh ích kỷ, thù hằn - Nên nói tình trạng buồn phiền, lo lắng hay tình trạng suy nhược (cơ thể thần kinh) với người thân cận mà tin tưởng Nếu biết cân công việc sống, bạn hoàn toàn tránh rối loạn Muốn thứ tốt đẹp, trước tiên, yêu thân mình! VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ngủ ngáy đe dọa đến mạng sống của bạn Ngáy ngủ rất phổ biến và xảy ra ở mọi lứa tuổi. Ngáy ngủ tiềm ẩn nhiều nguy cơ về sức khỏe, thậm chí đe dọa đến mạng sống. Ngáy và tắc động mạch Ngáy có thể là nguyên nhân gây ra đột quỵ và đau tim. Bởi ngáy ngủ thường xuyên có thể sẽ dẫn đến tình trạng thu hẹp động mạch cảnh. Động mạch cảnh là động mạch chính ở cổ có nhiệm vụ cung cấp oxy lên não. Các nhà khoa học của Trường Đại học Detroit tin rằng, ngáy gây ra tình trạng viêm nhiễm làm cho động mạch dày lên và đây chính là giai đoạn đầu của xơ vữa động mạch cảnh. Điều này sẽ làm tăng nguy cơ đột quỵ. Trong một cuộc nghiên cứu khác ở Australia, các nhà khoa học cũng đã tìm ra những bằng chứng cho thấy sự liên quan giữa ngáy ngủ và xơ vữa động mạch cảnh. Sau một thời gian dài theo dõi giấc ngủ của 110 người tham gia, các nhà khoa học phát hiện tình trạng xơ vữa động mạch cảnh xuất hiện với tỷ lệ 20% ở người ngáy ít (ngáy dưới 25% thời gian ngủ), 32% ở người ngáy bình thường (từ 25 - 50% thời gian ngủ) và 64% ở người ngáy nhiều (ngáy hơn một nửa thời gian ngủ). Ngáy khi ngủ cũng gây nguy hiểm cho sức khỏe trái tim, bởi nó cũng liên quan đến tình trạng xơ vữa động mạnh cảnh quanh tim và có thể dẫn đến đau tim. Ngáy cũng có thể sẽ gây ra tình trạng ngừng thở khi ngủ. Thậm chí, ngáy thường xuyên có thể dẫn đến viêm động mạch bên trong cơ thể và làm động mạch dày hơn, từ đó dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe khác. Ngủ ngáy nguy hiểm với thai phụ Các nhà nghiên cứu của trường Đại học Michigan, Mỹ đã tìm ra những dấu hiệu cho thấy, phụ nữ bắt đầu ngủ ngáy khi mang thai sẽ tăng nguy cơ bị tiền sản giật và cao huyết áp. Nghiên cứu trên 1.700 thai phụ, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra ngủ ngáy thường xuyên (3 - 4 đêm/tuần) là nguyên nhân chính gây ra các vấn đề cao huyết áp. Khoảng 25% thai phụ khởi phát ngáy ngủ khi mang thai sẽ đối mặt với nguy cơ tăng huyết áp cao gấp đôi so với những thai phụ không ngủ ngáy. Cao huyết áp thai nghén, đặc biệt là tiền sản giật đã được chứng minh là có liên quan với việc sinh con nhẹ cân và tăng nguy cơ sinh non. Các rối loạn cao huyết áp trong thai kỳ cũng là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong mẹ và trẻ trên thế giới. Vì vậy mà tình trạng khởi phát ngáy khi ngủ trong thời kỳ mang thai rất nguy hiểm đối với cả mẹ và con. Ngủ ngáy - nguyên nhân gây đau đầu mãn tính Một cuộc nghiên cứu về chứng ngáy khi ngủ được đăng tải trên Tạp chí Thần kinh học của Viện Hàn lâm Hoa Kỳ cho biết, có sự liên hệ giữa chứng ngáy ngủ và bệnh đau đầu mãn tính. Cuộc nghiên cứu được thực hiện với sự tham gia của 206 người đau đầu theo giai đoạn và 507 người đau đầu thường xuyên. Từ kết quả thu được, các nhà nghiên cứu kết luận, những người ngáy khi ngủ đối mặt với nguy cơ đau đầu cao gấp ba lần so với người không ngủ ngáy. Ngáy ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần của trẻ nhỏ Theo ước tính, khoảng 2 - 3% trẻ em bị mắc phải chứng ngáy khi ngủ. Ngáy trong lúc ngủ ở trẻ cũng nguy hiểm không kém so với người lớn. Ngủ ngáy là một trong những triệu chứng đầu tiên của tình trạng bệnh lí có tên là “tình trạng ngưng thở trong khi ngủ.” Nếu như ở người trưởng thành, tình trạng này có thể dẫn họ tới một số căn bệnh mãn tính như huyết áp cao, tim mạch, đột quỵ thì với trẻ em, nó cũng có thể gây ra nhiều vấn đề sức khỏe và tâm thần. Nó có thể làm trẻ chậm phát triển, rối loạn về hành vi, giảm khả năng tập trung và ảnh hưởng tới thành tích học tập. Việc ngưng thở này cũng có thể khiến cho đứa trẻ bị thức giấc vài lần trong một đêm, điều này khiến các bé trở nên gắt gỏng, bị đau đầu và đôi khi là không muốn ăn sáng. Tình trạng trên, nếu tiếp tục kéo dài sẽ tác động mạnh tới chỉ số IQ và thành tích học tập của trẻ. Chính vì vậy mà việc phát hiện và điều trị kịp thời sẽ giúp cho trẻ không phải chịu những di chứng đáng tiếc từ việc ngáy khi ngủ. Giáp pháp giúp hạn chế tình trạng ngáy khi ngủ Ngủ nghiêng: Những người nằm ngửa có xu hướng ngủ ngáy nhiều hơn so với những người nằm ngủ nghiêng sang một Rối loạn lo âu, căn bệnh gây phiền toái! Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc phải cảm thấy lo lắng hồi hộp trước một sự việc quan trọng. Ðó là những lo lắng mang tính chất bình thường và là một sự đáp ứng tự nhiên của cơ thể. Nhưng khi sự việc đó không còn, mà sự lo lắng vẫn tồn tại và làm ảnh hưởng đến mối quan hệ trong cuộc sống hàng ngày, những hoạt động về công việc, học tập, giao tiếp thì bạn đã chuyển sang một trạng thái lo âu bệnh lý. Ảnh: minh họa - Internet Bạn có bị rối loạn lo âu hay không? Nếu bạn có ít nhất 4 câu trả lời “có” cho các câu hỏi dưới đây thì bạn đã bị rối loạn lo âu: • Bạn có thường xuyên thấy căng thẳng, lo lắng hoặc dễ cáu kỉnh, bực mình? • Sự lo lắng của bạn có ảnh hưởng đến công việc, học tập hoặc nhiệm vụ của bạn trong gia đình không? • Bạn cảm thấy sợ hãi mà bạn biết là mình sợ rất vô lý nhưng không thể kiểm soát được điều đó? • Bạn có tin rằng có một điều gì xấu sẽ xảy ra nếu có một số việc không được làm theo cách mà bạn nghĩ? • Bạn có né tránh những tình huống hoặc những hoạt động nhất định nào đó bởi vì nó gây cho bạn lo lắng? • Bạn có bị những cơn nhịp tim đập nhanh mà bạn thường cho là mình bị bệnh lý về tim mạch và đi khám thì không có bệnh lý gì về tim mạch không? • Bạn có cảm giác như là có điều gì nguy hiểm và thảm họa gì đó sắp xảy ra đối với bạn không? Biểu hiện thế nào? Rối loạn lo âu là một nhóm triệu chứng liên quan đến nhiều trạng thái khác nhau. Vì vậy biểu hiện lâm sàng có thể rất khác nhau và ngay từ ban đầu người bệnh thường đi khám ở những chuyên khoa khác nhau như là tim mạch, hô hấp, thần kinh… chứ ít khi người bệnh đến chuyên khoa tâm thần. Ngay từ đầu người bệnh ít khi công nhận đây là những bệnh lý về tâm thần, đôi khi họ còn rất khó chịu, nổi cáu với thầy thuốc khi chuyển họ đi khám chuyên khoa về tâm thần. Với người này, bệnh có thể biểu hiện dưới dạng một cơn lo âu kịch phát mà không có dấu hiệu báo trước, nhưng với người khác bệnh lại có thể xuất hiện từ từ, có người lại có những sự căng thẳng, lo lắng về mọi thứ trong cuộc sống nhưng tất cả những rối loạn này tập trung vào việc lo lắng hoặc sợ hãi một cách nghiêm trọng về một tình huống mà hầu hết người bình thường không có ai cho là nghiêm trọng với biểu hiện ở những nhóm rối loạn sau: - Biểu hiện về cảm xúc: sợ và lo lắng một cách quá mức trước những sự việc không đáng lo, cảm giác rất sợ chết, khiếp sợ cái chết, có vấn đề về tập trung, chú ý vào công việc, dễ bị kích thích, cảm thấy đứng ngồi không yên, cảm giác căng thẳng, hay giật mình, hay nghĩ đến những điều nguy hiểm xảy ra với mình, cảm thấy đầu óc mình trống rỗng, cảm thấy có điều gì xấu sẽ xảy ra với mình. - Những biểu hiện về triệu chứng cơ thể: rối loạn lo âu không chỉ là triệu chứng của cảm xúc mà tất cả các cơ quan, bộ phận trong cơ thể đều có thể bị ảnh hưởng và làm cho cơ thể có những biểu hiện về triệu chứng cơ thể khác nhau và chính điều này làm cho người bệnh bị chẩn đoán nhầm với những bệnh lý khác và không được điều trị đúng chuyên khoa hoặc phải mất thời gian dài mới có thể gặp được đúng thầy thuốc chuyên khoa tâm thần. Những biểu hiện phổ biến về triệu chứng cơ thể của rối loạn lo âu là: cơn nhịp tim nhanh, vã mồ hôi, khó chịu ở dạ dày hoặc cảm giác hoa mắt, chóng mặt, người bệnh hay đi tiểu hoặc hay phải đi ngoài, thở nhanh và nông, run tay chân và co quắp chân tay, căng cơ, đau đầu, mệt mỏi và mất ngủ. Các thể loại rối loạn lo âu Rối loạn lo âu có sáu thể bệnh: - TRẦM CẢM, RỐI LOẠN LO ÂU VÀ BỆNH TIM MẠCH 2012 PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Bệnh viện Tim Tâm Đức Viện Tim Tp. Hồ Chí Minh Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012 Phân loại trầm cảm và tần suất Ba thể của trầm cảm : * Cơn trầm cảm nặng (major depression) * Rối loạn khí sắc (dysthymia) * Rối loạn lưỡng cực (bipolar disorder) Tần suất/Mỹ : * 13% dân chúng có cơn trầm cảm nặng/đời người * 5% có rối loạn khí sắc TL : Kessler RC et al. Arch Gen Psychiatry 1994 ; 51 : 8-19 2 Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012 Tầm quan trọng của rối loạn lo âu Tần suất cao nhất/rối loạn tâm thần Rối loạn thần kinh tim (cardiac neurosis) : một thể bệnh của rối loạn lo âu 3 Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012 Tần suất Trầm cảm trên bệnh nhân tim mạch Trầm cảm/ bệnh nhân BĐMV: 15-23%* Nghiên cứu Purebl G và c/s:** Trầm cảm nặng (Major depression) 30% bệnh nhân tim mạch Có triệu chứng trầm cảm: 52% bệnh nhân tim mạch 4 TL: * Lesperance F. et al. Circulation 2002; 105: 1049 – 1053 ** Purebl G et al. Behav Med 2006; 31: 133-139 Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012 Tương quan giữa trầm cảm và bệnh tim mạch Trầm cảm Bệnh tim mạch? hoặc Bệnh tim mạch Trầm cảm? 5 Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012 Trầm cảm : yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh tim TMCB N/c của Ford và c/s : * 1190 nam > 59 tuổi * BN có tiền căn trầm cảm, có nguy cơ cao NMCT cấp N/c của Pratt và c/s, Wassertheil Smoller và c/s : Kết quả tương tự TL : Ford DE et al. Arch Intern Med 1998 ; 158 : 1422-1426 Pratt LA et al. Circulation 1996 ; 94 : 3123-3129 Wassertheil-Smoller S et al. Arch Intern Med 1996 ; 156 : 553-561 6 Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012 Hậu quả sinh lý bệnh của Trầm cảm Tăng hoạt hệ giao cảm thượng thận Giảm biến đổi tần số tim (HRV : Heart Rate Variability) Thay đổi thụ thể tiểu cầu và/hoặc phản ứng tiểu cầu 7 Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012 Sơ đồ cắt nghóa hậu quả sinh lý bệnh của Trầm cảm lên bệnh tim mạch 8 TL : Fuster, Alexander, O’Rourke. Hurst’s The Heart, 10th ed, 2001, p. 2231 Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012 Làm cách nào chẩn đoán xác định trầm cảm? Trầm cảm, rối loạn lo âu và bệnh tim mạch 2012 Tầm sốt trầm cảm Hãy sử dụng 2 câu hỏi tầm soát sau đây ngay khi Bác só nghó đến trầm cảm: Hỏi trực tiếp về cảm giác của bệnh nhân hay về tình trạng khí sắc của họ trong vòng 2 tuần vừa qua. Bệnh nhân cảm thấy không quan tâm hay không cảm thấy vui vẻ đối với các hoạt động hàng ngày trong 2 tuần vừa qua không? 10