Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu để xâm lược Việt Nam ?

1 1.2K 5
Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu để xâm lược Việt Nam ?

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sau hai trận thăm dò thử sức lực lượng phòng thủ nhà Nguyễn Đà Nẵng vào tháng – 1847 ngày 26 – – 1856, ủy ban có tên Commission de la Cochinchine Nam tước Brenien đứng đầu đệ trình vua Napoléon III chấp thuận chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu kế hoạch đánh chiếm Việt Nam Sở dĩ Pháp lại chọn Đà Nẵng làm điểm khởi đầu kế hoạch công xâm lược, số lí sau: - Thứ nhất, Đà Nẵng có vị trí chiến lược quan trọng, hải cảng sâu rộng, tàu chiến vào dễ dàng, mặt khác, Đà Nẵng lại nằm đường thiên lí Bắc – Nam, sang Lào, chiếm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” công xâm lược Việt Nam - Thứ hai, Pháp đánh trực tiếp vào cửa biển Thuận An Huế, Huế thủ phủ triều đình phong kiến Nguyễn, nên phòng thủ chắn, đặc biệt việc phòng thủ bờ biển, mặt khác, Thuận An cửa biển nhỏ, tàu chiến vào dễ dàng thuận lợi cửa biển Đà Nẵng… - Thứ ba, hậu phương Đà Nẵng có vùng đồng Nam – Ngãi (Quảng Nam, Quảng Ngãi) trù phú, hội cho Pháp lợi dụng để thực âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” (để nuôi quân) nhằm thực kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” kế hoạch xâm lược Việt Nam - Thứ tư, Đà Nẵng cổ họng kinh thành Huế, cách Huế khoảng 100km, chiếm Đà Nẵng cần vượt qua đèo Hải Vân công Huế, đường ngắn nhất, nhanh chóng nhất, hao tốn tiền nhân lực cho quân Pháp thực ý đồ đánh chiếm thu phục vương triều Nguyễn - Hơn nữa, (tức Đà Nẵng) có nhiều người theo đạo Thiên Chúa nhiều giáo sĩ, gián điệp đội lốt thầy tu, buôn… hoạt động từ trước, họ trở thành người tiên phong, vạch đường cho thực dân Pháp chiến tranh xâm lược…  Chính thế, mà chiều ngày 31 – – 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng Sáng hôm sau, sáng – – 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha với lực lượng khoảng 000 quân, bố trí 14 tàu chiến, nổ súng công bán đảo Sơn Trà, mở đầu công xâm lược Việt Nam

Ngày đăng: 23/06/2016, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan