KIỂM TRA NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ LẦN Yêu cầu: - Sinh viên làm đủ bước tính tốn ví dụ slide, khơng ghi kết - Sinh viên làm giấy, chụp gửi lại cho lớp trưởng, sau đó, lớp trưởng tập hợp lại thành file lớp, nén lại gửi cho giáo viên qua email: httthuy@uneti.edu.vn trước ngày 15/3/2020 - Bài làm nhớ ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, mã sinh viên, lớp CHƯƠNG 4: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Đề sau dùng cho câu (từ câu đến câu 6): Có số liệu doanh thu cửa hàng sau: Tiền lương (1.000 đồng) 3.000 3.500 3.800 4.000 4.400 Số công nhân (người) 12 28 30 18 12 Câu 1: Tiền lương bình quân là: Câu 2: Mốt tiền lương là: Câu 3: Trung vị tiền lương là: Câu 4: Khoảng biến thiên tiền lương là: Câu 5: Khoảng tam phân vị tiền lương là: Câu 6.Khoảng tứ phân vị tiền lương là: Đề sau dùng cho câu (từ câu đến câu 9): Có số liệu tuổi nghề công nhân doanh nghiệp sau: Tuổi nghề (năm) Số công nhân (người) 4–8 15 – 12 28 12 – 16 45 16 – 20 12 Câu 7: Tuổi nghê bình quân là: Câu 8: Mốt tuổi nghề là: Câu 9: Trung vị tuổi nghề là: Câu 10: Có bốn công nhân sản xuất loại sản phẩm thời gian Người thứ làm sản phẩm hết 10 phút, người thứ hai hết 15 phút, người thứ ba hết 18 phút, người thứ tư hết Thời gian hao phí bình qn để sản xuất sản phẩm bốn công nhân nói là: Câu 11: Tốc độ phát triển doanh thu cửa hàng sau: Năm 2006 so với 2005 108% Năm 2007 so với 2006 110% Năm 2008 so với 2007 94% Năm 2009 so với 2008 102% Tốc độ phát triển bình quân doanh thu cửa hàng giai đoạn 2005-2009 là: Câu 12: Tốc độ phát triển doanh thu cửa hàng 12 năm sau: Có năm phát triển với tốc độ 112%/năm Có năm phát triển với tốc độ 118%/năm Có năm phát triển với tốc độ 92%/năm Tốc độ phát triển bình quân doanh thu cửa hàng nói là: Đề sau dùng cho câu (từ câu 13 đến câu 15): Doanh thu cửa hàng năm 2010 2,5 (tỷ đồng) Theo kế hoạch, năm 2011, cửa hàng phải đạt mức doanh thu 3,2 (tỷ đồng) Thực tế năm 2011, cửa hàng đạt mức doanh thu 3,8 (tỷ đồng) Câu 13: Số tương đối động thái doanh thu là: Câu 14: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch doanh thu là: Câu 15: Số tương đối hoàn thành kế hoạch doanh thu là: Đề sau dùng cho câu (từ câu 16 đến câu 18): Có số liệu doanh thu cửa hàng sau: Doanh thu (1.000.000đ) Số cửa hàng 3.000 20 3.500 50 4.000 30 Biết thêm tiền lương bình quân là: 3.550 (1.000.000đ) Câu 16: Độ lệch tuyệt đối bình quân doanh thu là: Câu 17: Phương sai doanh thu là: Câu 18: Độ lệch chuẩn tiền lương là: Đề sau dùng cho câu (từ câu 19 đến câu 21): Có số liệu tiền lương công nhân doanh nghiệp sau: Tiền lương (1.000đ) Số công nhân (người) 3.000 – 4.000 20 4.000 – 5.000 50 5.000 – 6.000 30 Biết thêm tiền lương bình quân là: 4.600 (1.000đ) Câu 19: Độ lệch tuyệt đối bình quân tiền lương là: Câu 20: Phương sai tiền lương là: Câu 21: Độ lệch chuẩn tiền lương là: CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Câu 1: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra cân nặng, người ta chọn 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản khơng hồn lại Kết điều tra cho thấy cân trung bình học sinh 25,6 (kg), độ lệch chuẩn 2,8 (kg) Với xác suất 0,997; cân nặng trung bình học sinh toàn trường là: Câu 2: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra cân nặng, người ta chọn 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản khơng hồn lại Kết điều tra cho thấy số học sinh có cân từ 28 (kg) trở lên 20 học sinh Với xác suất 0,997; tỷ lệ học sinh có cân nặng từ 28 (kg) trở lên toàn trường là: Câu 3: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra cân nặng, người ta chọn 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hồn lại Kết điều tra cho thấy cân trung bình học sinh 25,6 (kg), độ lệch chuẩn 2,8 (kg) Với xác suất 0,954; cân nặng trung bình học sinh tồn trường là: Câu 4: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra cân nặng, người ta chọn 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hồn lại Kết điều tra cho thấy số học sinh có cân từ 28 (kg) trở lên 20 học sinh Với xác suất 0,954; tỷ lệ học sinh có cân nặng từ 28 (kg) trở lên tồn trường là: Câu 5: Một xí nghiệp kỳ sản xuất 150 thùng chi tiết máy (mỗi thùng có 200 chi tiết) Để điều tra trọng lượng trung bình chi tiết, người ta chọn 10 thùng theo phương pháp chọn khối Kết điều tra cho thấy trọng lượng trung bình chi tiết 61 (g), phương sai mẫu 17,6 Với xác suất 0,683; trọng lượng trung bình chi tiết tất thùng là: Câu 6: Trong xí nghiệp có 1.000 cơng nhân, để điều tra tiền lương, người ta chọn 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản khơng hồn lại Kết điều tra cho thấy, tiền lương bình quân 5.700 (1.000đ), phương sai mẫu 410.000 Với xác suất 0,683; tiền lương bình quân chung tồn xí nghiệp là: Câu 7: Trong xí nghiệp có 1.000 cơng nhân, để điều tra tiền lương, người ta chọn 100 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản khơng hồn lại Kết điều tra cho thấy, số cơng nhân có tiền lương từ 6.500 (1.000đ) trở lên 10 (người) Với xác suất 0,683; tỷ lệ cơng nhân tồn xí nghiệp có tiền lương bình qn từ 5.000 (1.000đ) trở lên là: Câu 8: Một xí nghiệp kỳ sản xuất 100 thùng chi tiết máy (mỗi thùng có 500 chi tiết) Để điều tra trọng lượng trung bình chi tiết, người ta chọn thùng theo phương pháp chọn khối Kết điều tra cho thấy trọng lượng trung bình chi tiết 60 (g), phương sai mẫu 9,2 Với xác suất 0,683; trọng lượng trung bình chi tiết tất thùng là: Câu 9: Trong xí nghiệp có 2.000 cơng nhân, để điều tra suất lao động, người ta chọn 200 người theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản khơng hồn lại Kết điều tra cho thấy, suất lao động bình quân 59 (sp), độ lệch chuẩn mẫu (sp) Với xác suất 0,683; suất lao động bình qn chung tồn xí nghiệp là: ... CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Câu 1: Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra cân nặng, người ta chọn 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản khơng hồn lại Kết điều tra cho thấy... trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra cân nặng, người ta chọn 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản khơng hồn lại Kết điều tra cho thấy số học sinh có cân từ 28 (kg)... Một trường tiểu học có 1.000 học sinh, để điều tra cân nặng, người ta chọn 100 học sinh theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản có hồn lại Kết điều tra cho thấy cân trung bình học sinh 25,6 (kg),