Bệnh khớp lúc giao mùa tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ lúc giao mùa Thời tiết chuyển mùa mưa nắng thất thường cùng với độ ẩm tăng cao đang là yếu tố thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virut gây bệnh. Trẻ em là đối tượng dễ bị các tác nhân này tấn công nhất, đặc biệt là các bệnh lý đường hô hấp. Trong đó viêm tiểu phế quản (VTPQ) là bệnh thường gặp, có thể dẫn đến những hậu quả nặng nề nếu trẻ không được phát hiện và điều trị kịp thời. VTPQ có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm VTPQ là bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ, nhất là 3-6 tháng tuổi. Khi mắc bệnh, các phế quản nhỏ này bị viêm, sưng phù, tiết nhiều dịch làm cho đường thở của trẻ bị chít hẹp thậm chí tắc nghẽn. Các bậc cha mẹ không được chủ quan khi thấy trẻ có những dấu hiệu như ho, chảy nước mũi trong, sốt vừa hoặc cao. Sau từ 3 - 5 ngày thì trẻ ho ngày một nhiều, xuất hiện thở khó, thở rít. Những trường hợp nặng thì tím tái, thậm chí ngừng thở. Những trẻ đến viện khi thăm khám thường thấy nhịp thở của trẻ nhanh, sốt vừa, xuất hiện các cơn co kéo cơ hô hấp, lồng ngực bị rút lõm, trẻ thở rên. Tiếng thở có thể nghe ran rít, ran ngáy, thông khí phổi kém. Sau đó, trẻ ho nhiều hơn kèm khò khè và có thể bị khó thở (thở nhanh hơn, thở co kéo lồng ngực). Nặng hơn nữa trẻ có thể bỏ bú, tím tái. Bệnh có triệu chứng tương tự hen suyễn. Thông thường, trẻ sẽ khò khè kéo dài khoảng 7 ngày, ho giảm dần trong khoảng 14 ngày rồi khỏi hẳn nếu được chăm sóc tốt. Tuy nhiên, trong khoảng 1/5 trường hợp, bệnh có thể kéo dài nhiều tuần lễ. Biến chứng thường gặp của bệnh là suy hô hấp, viêm phổi (do dễ bị bội nhiễm), xẹp phổi, viêm tai giữa. Cần lưu ý là bệnh có thể sẽ nặng hơn, kéo dài hơn, nhiều biến chứng hơn và tử vong cũng cao hơn trong các trường hợp sau: trẻ dưới 3 tháng tuổi, trẻ sinh non - nhẹ cân, trẻ suy dinh dưỡng nặng, trẻ có sẵn bệnh tim, phổi, suy giảm miễn dịch. Đây là những trẻ có yếu tố nguy cơ cần được cho nhập viện sớm khi bị VTPQ. Ngoài ra, bệnh cũng dễ tái phát. Viêm tiểu phế quản ở trẻ em. Những thủ phạm gây bệnh Tác nhân làm cho trẻ bị VTPQ thường là do các virut, đứng hàng đầu là virut hợp bào hô hấp, chiếm 30- 50% các trường hợp mắc bệnh. Virut này có 2 điểm đặc biệt: có khả năng lây lan rất mạnh nên bệnh có khả năng xảy ra thành dịch; người lớn, trẻ lớn cũng có thể bị nhiễm nhưng biểu hiện thường nhẹ, chỉ như cảm ho thông thường. Nhưng nếu trẻ dưới 2 tuổi bị lây nhiễm có thể biểu hiện dưới dạng nặng là VTPQ. Virut cúm và á cúm cũng gây bệnh cho khoảng 25% số trẻ bị VTPQ. Ngoài ra phải kể đến Adenovirus với 10% số mắc. Nếu trẻ sống trong vùng có dịch cúm hay viêm đường hô hấp trên (do virut hợp bào) thì tỷ lệ bị lây nhiễm rất cao do sức đề kháng ở cơ thể trẻ còn quá yếu, nhất là trẻ tuổi bú mẹ mà không được bú đầy đủ sữa mẹ. Những trẻ từng bị ốm do nhiễm virut trước đó như viêm mũi họng, viêm amidan, viêm VA . đều có nguy cơ dễ nhiễm bệnh nếu không được chăm sóc tốt. Các trường hợp trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, sống trong môi trường hút thuốc lá thụ động, bị bệnh phổi bẩm sinh hay bị suy giảm miễn dịch đều có nguy cơ cao mắc phải VTPQ. Người ta cũng đề cập đến mối liên quan của VTPQ với bệnh hen. Sau khi bị VTPQ, đường thở của trẻ sẽ trở nên nhạy cảm Bệnh khớp lúc giao mùa Thời tiết chuyển mùa điều kiện để bệnh xương khớp, đặc biệt thoái hóa khớp trở nên nghiêm trọng Thoái hóa khớp gây cản trở khả lại làm xuất đau dai dẳng khớp xương, ảnh hưởng tiêu cực đến sống người bệnh Bệnh có xu hướng gia tăng trẻ hóa năm gần Để giúp độc giả hiểu rõ bệnh này, sau VnDoc chia sẻ số kiến thức hữu ích bệnh khớp lúc giao mùa giúp bạn phòng điều trị hiệu Các thể bệnh thoái hóa khớp Thoái hóa khớp nguyên phát thứ phát Thoái hóa khớp nguyên phát lão hóa mô khớp, sụn khớp tưới máu nuôi dưỡng kém… dẫn đến tính đàn hồi khô cứng Khi hoạt động, sụn chạm vào đầu xương, gây hoại tử nơi chịu áp lực mạnh Bệnh gặp người 40 tuổi Thoái hóa khớp nguyên phát người cao tuổi Thoái hóa khớp thứ phát thường lão hóa sớm sụn khớp, xuất sau chấn thương làm tổn thương diện khớp, từ chấn thương nhỏ tác động nhiều lần, khớp hoạt động tải; di chứng viêm khớp nhiễm khuẩn, viêm đa khớp dạng thấp… Những người béo phì thường mắc chứng thoái hóa khớp nặng cân, khớp tình trạng bị sức ép lớn Những thể thứ phát thường trầm trọng thể nguyên phát Ngoài ra, yếu tố thời tiết, khí hậu… điều kiện thuận lợi cho bệnh xuất Tổn thương khớp hoại tử sụn khớp, sau phá hủy hệ thống trượt vùng tỳ đè xương dạng dải xơ đường viền xung quanh khớp, gai xương ngoại vi khớp Bao hoạt dịch dày lên, hình thành đường vân, sụn hóa Sụn hóa bao hoạt dịch rơi vào ổ khớp gây cản trở cho hoạt động khớp Các co kéo gây nên tình trạng cứng khớp Triệu chứng bệnh khớp Bệnh thoái hóa khớp nguyên phát hay gặp người 40 - 50 tuổi, phụ nữ sau mãn kinh, bệnh có xu hướng trẻ hóa Nhiều người 30 - 35 tuổi mắc bệnh Điều nguy hiểm thoái hóa khớp triệu chứng Các dấu hiệu xuất xương hệ thống bao khớp hoạt dịch bị tổn thương thực Bệnh thường khởi đầu âm ỉ, tiến triển chậm với giai đoạn cải thiện theo cảm nhận chủ quan Thể điển hình, người bệnh đau khớp vào buổi sáng, sau ngủ dậy; đau giảm sau khớp hoạt động hết đau nghỉ ngơi Khớp không sưng dấu hiệu toàn thân Bệnh khớp thường tiến triển chậm, đau âm ỉ Khi có dấu hiệu đau nhức xương khớp, người bệnh cần sớm đến bệnh viện có chuyên khoa xương khớp để thăm khám điều trị phù hợp Chẩn đoán thoái hóa khớp dựa vào yếu tố như: Đau khớp tăng hoạt động giảm nghỉ ngơi; triệu chứng toàn thân sốt…; dấu hiệu viêm chỗ không có; dịch ổ khớp biểu viêm, mủ; chụp Xquang thấy hẹp khớp, ăn mòn diện khớp… Cần lưu ý phân biệt thoái hóa khớp với viêm đa khớp dạng thấp: Viêm khớp chỗ rõ (sưng, nóng đỏ, đau), dịch khớp biểu viêm; tốc độ lắng máu tăng… Điều trị bệnh khớp nào? Cho tới chưa có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn bệnh thoái hóa khớp Điều trị chủ yếu nhằm mục đích giảm đau, trì vận động khớp làm chậm tiến triển bệnh Các phương thức điều trị bao gồm nội khoa (dùng thuốc, không dùng thuốc) ngoại khoa (phục hồi thay khớp) Lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp cần dựa hoàn cảnh cụ thể bệnh nhân tuổi, cân nặng, mức độ thoái hóa bệnh kèm theo Điều trị nội khoa: Ở giai đoạn đau khớp, người bệnh cần phải nghỉ ngơi, tránh tất hoạt động gây đau Dùng vật lý trị liệu để làm tăng tưới máu chỗ cho khớp Cố định chỗ đau để tránh vẹo khớp Trong giai đoạn đau khớp cấp, bất động khớp, chí bó bột điều cần thiết (chỉ nên bất động thời gian ngắn để tránh cứng khớp) Ngay sau hết đau cấp, phải tập vận động khớp nhẹ nhàng, phù hợp Để dự phòng tư xấu (khớp gối vẹo vào quay ngoài), để giảm đau, sử dụng loại: băng, nịt, nẹp, khung đỡ,… hay đơn giản gậy, nạng bị hư khớp chi Sử dụng thuốc, thuốc thuốc chống viêm giảm đau aspirin thuốc steroid (ibuprofen, diclofenac, indometacin…) Những thuốc an thần, đặc biệt nhóm diazepam sử dụng trường hợp đau co cơ, người bệnh lo lắng, không dùng dài ngày dễ gây nghiện Điều trị ngoại khoa: Có ba loại phẫu thuật áp dụng: Đó phẫu thuật dự phòng nhằm lập lại tình trạng bình thường khớp có nguy bị thoái hóa trật khớp háng bẩm sinh, tiêu chỏm xương, nhuyễn sụn xương bánh chè, lệch trục đầu gối ; phẫu thuật bảo tồn khớp chưa bị hư hỏng nặng, sửa chữa đưa điều kiện học chức bình thường; phẫu thuật thay trường hợp khớp hư hỏng, phục hồi được, thay phần, chí toàn khớp khớp nhân tạo Phòng bệnh thoái hóa khớp Thoái hóa khớp trình bệnh khó tránh khỏi người lớn tuổi, mắc bệnh tuổi già Do phòng bệnh đóng vai trò quan trọng ngăn ngừa hạn chế yếu tố thúc đẩy trình thoái hóa, làm trình xảy chậm hơn, muộn nhẹ Phòng ngừa bệnh thoái hóa khớp tập trung vào việc giảm yếu tố nguy cơ: - Điều chỉnh cân nặng trọng lượng lý tưởng, tránh thừa cân béo phì - Tránh tư xấu sinh hoạt lao động hàng ngày động tác gập gối, ngồi xổm, leo trèo, đứng nhiều, lắc tay, bảo đảm vệ sinh an toàn lao động để giảm lực tỳ đè bất hợp lý lên sụn khớp - Cố gắng tập thể dục hàng ngày lao động Khi có tuổi, cần trì chế độ tập thể dục đặn, vừa sức, tốt xe đạp, bộ, bơi lội tập dưỡng sinh - Tránh động tác mạnh, đột ngột, tránh sai tư mang vác nặng - Phát điều trị sớm dị tật, di chứng chấn thương, bệnh lý khớp cột sống - Bảo đảm chế độ dinh dưỡng đầy đủ, cân đối Đặc biệt bổ sung canxi, vitamin D vitamin C vào phần ăn hàng ngày người có tuổi Theo Sức khỏe đời sống Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ lúc giao mùa Viêm tiểu phế quản ở trẻ em. Thời tiết chuyển mùa mưa nắng thất thường cùng với độ ẩm tăng cao đang là yếu tố thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virut gây bệnh. Trẻ em là đối tượng dễ bị các tác nhân này tấn công nhất, đặc biệt là các bệnh lý đường hô hấp. Trong đó viêm tiểu phế quản (VTPQ) là bệnh thường gặp, có thể dẫn đến những hậu quả nặng nề nếu trẻ không được phát hiện và điều trị kịp thời. VTPQ có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm VTPQ là bệnh hay gặp ở trẻ nhỏ, nhất là 3-6 tháng tuổi. Khi mắc bệnh, các phế quản nhỏ này bị viêm, sưng phù, tiết nhiều dịch làm cho đường thở của trẻ bị chít hẹp thậm chí tắc nghẽn. Các bậc cha mẹ không được chủ quan khi thấy trẻ có những dấu hiệu như ho, chảy nước mũi trong, sốt vừa hoặc cao. Sau từ 3 - 5 ngày thì trẻ ho ngày một nhiều, xuất hiện thở khó, thở rít. Những trường hợp nặng thì tím tái, thậm chí ngừng thở. Những trẻ đến viện khi thăm khám thường thấy nhịp thở của trẻ nhanh, sốt vừa, xuất hiện các cơn co kéo cơ hô hấp, lồng ngực bị rút lõm, trẻ thở rên. Tiếng thở có thể nghe ran rít, ran ngáy, thông khí phổi kém. Sau đó, trẻ ho nhiều hơn kèm khò khè và có thể bị khó thở (thở nhanh hơn, thở co kéo lồng ngực). Nặng hơn nữa trẻ có thể bỏ bú, tím tái. Bệnh có triệu chứng tương tự hen suyễn. Thông thường, trẻ sẽ khò khè kéo dài khoảng 7 ngày, ho giảm dần trong khoảng 14 ngày rồi khỏi hẳn nếu được chăm sóc tốt. Tuy nhiên, trong khoảng 1/5 trường hợp, bệnh có thể kéo dài nhiều tuần lễ. Biến chứng thường gặp của bệnh là suy hô hấp, viêm phổi (do dễ bị bội nhiễm), xẹp phổi, viêm tai giữa. Cần lưu ý là bệnh có thể sẽ nặng hơn, kéo dài hơn, nhiều biến chứng hơn và tử vong cũng cao hơn trong các trường hợp sau: trẻ dưới 3 tháng tuổi, trẻ sinh non - nhẹ cân, trẻ suy dinh dưỡng nặng, trẻ có sẵn bệnh tim, phổi, suy giảm miễn dịch. Đây là những trẻ có yếu tố nguy cơ cần được cho nhập viện sớm khi bị VTPQ. Ngoài ra, bệnh cũng dễ tái phát. Những thủ phạm gây bệnh Tác nhân làm cho trẻ bị VTPQ thường là do các virut, đứng hàng đầu là virut hợp bào hô hấp, chiếm 30- 50% các trường hợp mắc bệnh. Virut này có 2 điểm đặc biệt: có khả năng lây lan rất mạnh nên bệnh có khả năng xảy ra thành dịch; người lớn, trẻ lớn cũng có thể bị nhiễm nhưng biểu hiện thường nhẹ, chỉ như cảm ho thông thường. Nhưng nếu trẻ dưới 2 tuổi bị lây nhiễm có thể biểu hiện dưới dạng nặng là VTPQ. Virut cúm và á cúm cũng gây bệnh cho khoảng 25% số trẻ bị VTPQ. Ngoài ra phải kể đến Adenovirus với 10% số mắc. Nếu trẻ sống trong vùng có dịch cúm hay viêm đường hô hấp trên (do virut hợp bào) thì tỷ lệ bị lây nhiễm rất cao do sức đề kháng ở cơ thể trẻ còn quá yếu, nhất là trẻ tuổi bú mẹ mà không được bú đầy đủ sữa mẹ. Những trẻ từng bị ốm do nhiễm virut trước đó như viêm mũi họng, viêm amidan, viêm VA đều có nguy cơ dễ nhiễm bệnh nếu không được chăm sóc tốt. Các trường hợp trẻ bị bệnh tim bẩm sinh, sống trong môi trường hút thuốc lá thụ động, bị bệnh phổi bẩm sinh hay bị suy giảm miễn dịch đều có nguy cơ cao mắc phải VTPQ. Người ta cũng đề cập đến mối liên quan của VTPQ với bệnh hen. Sau khi bị VTPQ, đường thở của Bệnh thường gặp lúc giao mùa Giao mùa là thời điểm bùng phát nhiều dịch bệnh, đặc biệt là trẻ em. Bệnh nhân thường mắc một số bệnh liên quan đến thời tiết và đường tiêu hóa. Bệnh viêm đường hô hấp và biểu hiện Bác sĩ Trần Hữu Nhơn, Trưởng khoa Nội tổng hợp 1, Bệnh viện Nhi Đồng II cho biết, bệnh viêm phế quản cấp do siêu vi là bệnh thường gặp nhất ở trẻ em khi thời tiết diễn biến bất thường. Bệnh biểu hiện với các triệu chứng ban đầu là ho khan rồi kéo dài và tăng dần nhưng không có đờm. Cơn ho thường dai dẳng và sau đó xuất hiện đờm nhớt. Phải sau 7-10 ngày, cơn ho mới giảm dần. Tuy nhiên, nếu không phân biệt và xử lý đúng, bệnh có thể gây biến chứng như viêm tai giữa, viêm xoang, viêm phổi Bệnh tiêu chảy Do ảnh hưởng của thời tiết, trẻ cũng dễ mắc bệnh tiêu chảy cấp mà nguyên nhân là do nhiễm rota virut. Vi khuẩn hoặc siêu vi theo thức ăn vào ruột gây viêm ruột non cấp tính, rối loạn hấp thụ. Bệnh khởi phát đột ngột làm trẻ bị nôn, đi tiêu ra phân lợn cợn nước, có đờm, có lúc có máu hoặc phân xanh rêu, đau bụng, sốt, bụng trướng Nếu trẻ bị tiêu chảy cấp ở mức độ mất nước nặng, phụ cha mẹ cần cho trẻ bù nước ngay và nhanh chóng đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Về bệnh giao mùa ở người lớn, các bác sĩ giải thích: Thời tiết thay đổi, đặc biệt là trời lạnh chính là nguyên nhân khiến những người có sẵn bệnh suyễn khởi phát bệnh. Bệnh nhân sẽ ho và khò khè nhiều hơn. Đối với người bị bệnh viêm phổi có thể có các dấu hiệu sốt cao, đau ngực, ho khạc đờm, khó thở Bệnh nhân nên đi chụp Xquang phổi và điều trị tại bệnh viện. Riêng người cao tuổi, cần theo dõi những biểu hiện của bệnh tai biến mạch máu não là tê tay chân, yếu - liệt tay chân, đau ngực, giọng nói nghe khó khăn hơn, huyết áp không ổn định Do người già có sức đề kháng kém nên khi sức khỏe có sự thay đổi khác thường nên đến bệnh viện để được theo dõi bệnh. Phòng ngừa bệnh Giao mùa là thời điểm dễ phát sinh dịch bệnh, tuy nhiên theo các bác sĩ, mọi người vẫn có thể phòng tránh cho bản thân và cho gia đình bằng cách luôn giữ vệ sinh nhà cửa, đảm bảo chế độ dinh dưỡng hàng ngày, không thức khuya, tránh tiếp xúc với khói thuốc lá, tránh bị nhiễm lạnh bằng cách hạn chế sử dụng máy lạnh, tránh để quạt thổi trực tiếp vào người, cho trẻ tiêm ngừa đúng hẹn Người lớn tuổi thường có thói quen dậy sớm tập thể dục nhưng trong thời điểm trời se lạnh vào lúc sáng sớm như hiện nay cần phải giữ ấm cơ thể. Đối với trẻ em ngoài việc giữ ấm, khi ra đường nên mang khẩu trang nhằm tránh khói bụi, mầm bệnh. Phòng bệnh lúc giao mùa Bệnh tăng huyết áp Để phòng cũng như chữa bệnh tăng huyết áp, chỉ có ăn uống hợp lý, rèn luyện cơ thể đầy đủ, đúng cách. Khuyến cáo chung cho bệnh nhân tăng huyết áp chính là ăn giảm muối, ăn đúng mức cho khỏi béo, bớt rượu, tăng cường vận động thân thể Người bệnh cần tránh các chất béo chứa nhiều acid béo bão hòa làm tăng cholesterol xấu nên gây vữa xơ động mạch như mỡ bò, mỡ cừu, dầu dừa và dầu cọ, sữa nguyên kem, bơ, lòng trắng trứng. Nên thay bằng thức ăn cũng béo nhưng ít acid bão hòa như dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu ngô, dầu ô liu, lòng đỏ trứng, sữa gầy, sữa chua, thịt gà, cá Nên ăn nhiều rau và quả tươi vì đây là những thức ăn rất cần thiết cho người bị tăng huyết áp cũng như bị các bệnh tim mạch khác. Chúng chứa nhiều kali và hầu như không có natri, hai điều này rất có lợi cho người tăng huyết áp. Rau quả tươi chứa nhiều vitamin thiên nhiên, tốt hơn các vitamin tổng hợp. Chúng lại còn chứa nhiều chất chống ôxy hóa, góp phần giữ cho các tế bào trẻ trung lâu hơn. Rau quả tươi đem lại cho cơ thể nhiều chất xơ, cần thiết cho hoạt động tiêu hóa, và có thể còn góp phần thải trừ cholesterol ra ngoài cơ thể. Chúng cung cấp rất ít calo, chống được béo, giảm được trọng lượng. Tuy nhiên, người bị tăng huyết áp cũng nên hạn chế ăn các loại trái cây quá ngọt như na, mít, vải. Người bị bệnh tăng huyết áp cần hạn chế ăn bánh kẹo vì chất đường không tốt cho thành mạch, và một điều quan trọng nữa là phải tập luyện thể dục thường xuyên, hằng ngày nên đi bộ vào buổi sáng. Bệnh hô hấp Mùa xuân - hè là mùa mà các bệnh phổi - phế quản phát triển mạnh với sự “hậu thuẫn” của độ ẩm cao, khí áp thấp, sức đề kháng của cơ thể bị suy giảm, các vi sinh vật phát triển thuận lợi Các bệnh phổi - phế quản dễ phát triển trong mùa này là: - Hen phế quản: Phế quản của người bị hen rất nhạy cảm với mọi kích thích gây bệnh. Kích thích đó có thể là các dị nguyên từ bên ngoài như phấn hoa, hóa chất, bụi sinh vật, nấm, mốc, vi khuẩn, bụi vô cơ , hay có nguồn gốc nội tại trong cơ thể người bệnh: các nội tiết tố, những thay đổi của môi trường bên trong cơ thể Phòng tránh bệnh chủ yếu là phải loại trừ được các yếu tố gây bệnh như tránh lạnh, tránh bụi bậm, ký sinh vật, nấm mốc, phấn hoa Điều trị bệnh phải nhanh, có hiệu quả, cắt được cơn hen trong thời gian ngắn nhất, không để cơn hen phát triển thành ác tính. - Viêm khí - phế quản cấp: Các tác nhân gây viêm khí - phế quản cấp mùa đông xuân thường là virut cúm, virus influenza A và B, các virus parainfluenza, virut hợp bào hô hấp và các loại khác. Phòng bệnh bằng cách giữ ấm, không để bị lạnh, có thể dùng kháng sinh chống bội nhiễm. - Viêm phổi: Yếu tố gây bệnh là S.pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae, các virut gây bệnh đường hô hấp, Chlamydia pneumoniae, H. influenzae, trực khuẩn gram âm ái khí, tụ cầu vàng và các loại khác. Bệnh viêm phổi rất nguy hiểm đối với người cao tuổi và trẻ nhỏ vì sức đề kháng cũng như khả năng chịu lạnh kém. Việc phòng viêm phổi vì thế rất quan trọng. Ngoài giữ ấm, tránh lạnh, tránh ẩm, tránh gió lùa nếu thấy có các triệu chứng như ho nhiều, sốt cao kéo dài, khó thở bệnh nhân cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt. - Đợt cấp của tâm phế mạn: Tâm phế mạn là bệnh tim do bệnh phổi mạn tính gây ra. Bệnh thường đột ngột trở nặng trong mùa lạnh. Tuy là bệnh tim nhưng do nguyên nhân phổi nên muốn khỏi bệnh cần điều trị chủ yếu về phổi, điều trị nhiễm khuẩn phổi. Bệnh tâm phế mạn sau vài đợt cấp sẽ đi đến tử vong, do vậy, việc phòng chống không để xảy ra đợt cấp của tâm phế mạn Phòng bệnh cho người cao tuổi lúc giao mùa Khi thời tiết giao mùa, cơ thể người cao tuổi dễ bị nhiễm bệnh do hệ miễn dịch đã suy giảm. Việc dùng thuốc có thể gây nhiều tác dụng phụ; vì vậy, cách tốt nhất để bảo vệ sức khỏe lúc này là phòng bệnh và áp dụng các biện pháp điều trị không dùng thuốc. Các biện pháp phòng bệnh bao gồm tăng cường cơ chế miễn dịch bằng chất chống oxy hóa, chẳng hạn dùng thuốc bổ sung dinh dưỡng với thành phần Beta caroten, vitamin C, vitamin E, sélénium, kẽm. Tăng cường rau quả chứa nhiều vitamin C thiên nhiên như cam, chanh, bưởi, cà chua, quýt, su hào, xà lách, giá đậu nhằm làm tăng sức đề kháng của cơ thể, chống lại tình trạng dễ bị các virus (nhất là nhóm Rhinovirus) và vi khuẩn xâm nhập, gây cảm và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp. Người cao tuổi cần tránh để cơ thể bị lạnh đột ngột bằng cách giữ ấm khi thời tiết chuyển lạnh, lau khô và làm ấm cơ thể khi bị mắc mưa, ăn các thực phẩm giàu năng lượng khi trời trở lạnh để duy trì cân bằng thân nhiệt. Một điều cần thiết khác là giữ giấc ngủ yên trong đêm vì việc thường xuyên mất ngủ (thường gặp ở người cao tuổi) sẽ làm giảm khả năng đề kháng của cơ thể. Có thể đi bộ thong thả 20-30 phút lúc chiều tối, tắm nước ấm để tạo thư giãn khi đi ngủ, uống một ly sữa ấm trước lúc lên giường để khỏi hạ đường huyết trong đêm, gây rối loạn giấc ngủ. Nên ăn nhiều khoai, củ, bí, bầu, mướp, khổ qua, mồng tơi, bồ ngót, rau muống, xà lách. Những thực phẩm này giúp cơ thể hấp thu tryptophan, một amino acid có lợi cho giấc ngủ. Ngược lại, ăn nhiều thịt, cá có nhiều tyrosin sẽ gây hưng phấn dẫn đến khó ngủ Các biện pháp giải cảm không dùng thuốc - Gừng: Chứa tinh dầu diệt nấm, diệt khuẩn, hiệu quả với các chứng viêm nhiễm đường hô hấp, viêm họng nên thường được dùng để trừ cảm lạnh dưới dạng trà gừng nóng, cháo gừng. Mứt gừng, gừng muối có tác dụng ôn dương (làm ấm), tán hàn (chống lạnh), tiêu đàm. Gừng thường được nấu canh ăn giải cảm với hành 15 g, gừng tươi 6 g, lá tía tô 6 g hoặc gừng tươi 10 g xắt lát, cải bẹ xanh 500 g xắt đoạn. Nấu với nước, sắc 4 chén thành 2 chén, thêm muối vừa miệng, uống làm hai lần. Cũng có thể lấy giấm 500 ml, gừng tươi và tỏi lớn mỗi thứ 100 g rửa sạch, xắt lát ngâm trong giấm, đậy kín trong 30 ngày. Khi bị cảm dùng thức ăn kèm với 2 muỗng cà phê 10 ml giấm ngâm gừng tỏi. - Tỏi: Chất kháng sinh Allicin trong tỏi có tính kháng khuẩn, trị các bệnh nhiễm trùng, lại có tính tiêu đàm nên được dùng để trị các bệnh đường hô hấp thường gặp khi bị cảm như viêm họng, viêm phế quản. Canh hành, tỏi, gừng ăn nóng giúp toát mồ hôi, giải cảm. - Hành: Làm lợi ngũ tạng, giúp tăng cường hệ miễn dịch chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn đường hô hấp, tham gia quá trình thành lập testosteron và giúp ăn ngon. Riêng hành tây chứa các men tiêu hóa chất đường và lượng vitamin C lớn (đáp ứng được 20% nhu cầu mỗi ngày) cùng một lượng canxi đáng kể. Vì thế, hành thường được dùng phối hợp để giải cảm. - Lá xông: Nguyên liệu thường dùng là lá hương nhu tía, chanh, bưởi, sả, kinh giới, tía tô, gừng, lá lốt Các loại lá trên thường chứa tinh dầu có các hoạt chất như Eugenol, limonen, phellandren , giúp sát trùng đường hô hấp khi bốc hơi do đun nóng. Cho các lá vào nồi, đổ nước ngập, đậy kín, đun sôi. Sau đó mang ra, trùm chăn kín, mở nắp nồi từ từ cho hơi nước chứa tinh dầu bốc lên, hít thở thật sâu và