Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
240,15 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT BÁO CÁO NÔNG NGHIỆP SẠCH VÀ BỀN VỮNG GV TS.Châu Minh Khôi Bùi Tấn Đạt B1304326 Mai Thị Thu Hà B1304329 Câu : Đồng song Cửu Long có thuận lợi khó khăn để xây dựng nông nghiệp bền vững ? So với nước, ĐBSCL chiếm khoảng 12% diện tích đất, 22% dân số (đồng bào Khmer chiếm khoảng 6% dân số toàn vùng) đóng góp khoảng 27% vào GDP nước Với diện tích khoảng 3,96 triệu ha, đất nông nghiệp (NN) chiếm khoảng 3,21 triệu Trong đó, đất lúa chiếm 1,85 triệu ha, đất ăn trái chiếm khoảng 0,22 triệu ha, khoảng 0,22 triệu cho công nghiệp ngắn ngày, 0,63 triệu cho nuôi trồng thuỷ sản khoảng 0,39 triệu rừng Diện tích đất tự nhiên đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) gần triệu xếp vào nhóm chính: đất phù sa ven sông (chiếm 28%), đất phèn hoạt động (chiếm 28%), đất phèn tiềm tàng (chiếm 13%), đất mặn (chiếm 21%) đất đồi núi (chiếm 10%) Điều kiện tự nhiên Thuận lợi - ĐBSCL tương đối rộng, phẳng thổ nhưỡng tốt Kiểm soát xói mòn bạc màu đất: Do địa hình ĐBSCL tương - đối phẳng nên hạn chế xói mòn đất ĐBSCL có nguồn nước dồi cung cấp lượng nước mưa nước sông Mêkông đổ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Hệ thống sông gạch ĐBSCL dày đặc, trải rộng khắp vùng ( gồm 37 sông sông nhánh với tổng chiều dài 1708 km, 137 kênh gạch lớn với tổng chiều dài 2780 km kênh gạch nhỏ nhiều không kể hết), - thuận lợi cho việc tưới tiêu, xổ phèn, rửa mặn lưu thông hàng hóa Đồng sông cửu long nằm vùng khí hậu nhiệt đới, mưa nhiều tiết kiệm nguồn nước giảm chi phí sản xuất Khó khăn - Đất đai ĐBSCL bị ô nhiễm việc sử dụng nông dược phân hóa học, chúng tích lũy dần đất qua vụ mùa 2 - Tuy nhiên, ĐBSCL có hạn chế lớn như: Thường vào vụ 2, mùa hạn kéo dài, mặn xâm nhập sâu việc tưới tiêu trở nên cấp bách,khi đến vụ thường có tình trạng gây ngập úng phạm vi rộng làm cho việc thu hoạch, phơi sấy chạy lũ khó khăn… với hạn chế làm cho giá thành sản phẩm cao vùng khác, gây tổn thất lớn giảm chất lượng loại hàng nông phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống - người nông dân Do tình trạng giới hóa nông nghiệp yếu chưa đồng bộ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật hạn chế nên suất chất lượng thấp, chưa cạnh tranh với số nước khu vực Nơi nghèo khó trình độ khoa học kỹ thuật thấp ĐIỀU KIỆN KT – XH Thuận lợi - Chính sách nhà nước hộ trợ vay vốn xuất thấp, chuyển giao khoa - học công nghệ vào sản xuất Cơ sơ hạ tầng đầu tư liên xã huyện tạo thuận lợi cho việc người dân - tiếp cận với thị trường giảm chi phí vận chuyển Hiểu biết thông tin thị trường tập huấn, hội thảo cho người dân, nâng cao kỹ thuật canh tác Khó khăn - Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ đẩy giá thành sản xuất nông nghiệp cao; chất lượng nông sản thấp tính cạnh tranh thị trường kém, đặc biệt thị trường xuất 3 - Ngành nông nghiệp nông dân xúc giá vật tư phục vụ sản - xuất nông nghiệp không ổn định, biến động tăng cao vụ mùa Tình hình kinh tế vùng ĐBSCL chưa ổn định; chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp - Người dân nghèo khó - Có truyền thống lâu đời độc canh lúa việc khó khăn với nhà quy hoạch Ví dụ: Mô hình liên kết “4 nhà” nhiều địa phương thực phát huy vai trò nhà Tuy nhiên, nhà có khó khăn định khiến mô hình chưa nhân rộng Nhà khoa học gặp khó khăn nguồn lực (cơ sở vật chất, người kinh phí); nghiên cứu chồng chéo nhau; nhiều nghiên cứu chưa gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nhà doanh nghiệp chưa có liên kết chặt chẽ với người nông dân lực cạnh tranh thấp chưa chủ động Với nhà quản lý, theo chuyên gia việc đầu tư nghiên cứu khoa học cho vùng ít; để ĐBSCL phát triển trở thành nông nghiệp bền vũng thách thức lớn Định hướng : phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững cho vùng ĐBSCL phải theo hướng đa dạng hóa, chuyển dịch cấu trồng thích hợp, gắn với vấn đề: Quản lý nguồn nước, quy hoạch nông nghiệp, phát triển công nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu Theo đó, nhà nước cần đầu tư mạnh cho ĐBSCL, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển công nghệ sinh học, áp dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp… 4 Câu 2: Nông nghiệp hữu lựa chọn nước phát triển ? Sản xuất nông nghiệp hữu sản xuất theo nguyên tắc quy định tiêu chuẩn Quốc tế IFOAM (Liên đoàn Quốc tế phong trào canh tác nông nghiệp hữu cơ: www.ifoam.org) với mục tiêu đảm bảo hệ sinh thái trồng, vật nuôi, tạo sản phẩm có chất lượng an toàn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế, trì nâng cao độ màu mỡ đất Đó phương pháp nuôi, trồng rau quả, thực phẩm mà không sử dụng loại hoá chất độc hại nào, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ hoá chất loại phân hoá học, sản xuất hữu trọng đến cân hệ sinh thái tự nhiên Các nguyên tắc nông nghiệp hữu cơ: • Nông nghiệp hữu hình thức nông nghiệp tránh loại bỏ phần lớn việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu, chất điều tiết tăng trưởng trồng, chất phụ gia thức ăn gia súc • Các nông dân canh tác theo hình thức nông nghiệp hữu dựa tối đa vào việc quay vòng mùa vụ, phần thừa sau thu hoạch, phân động vật việc canh tác giới để trì suất đất để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, kiểm soát cỏ, côn trùng loại sâu bệnh khác • Mục đích hàng đầu nông nghiệp hữu tối đa hóa sức khỏe suất cộng đồng độc lập đời sống đất đai, trồng, vật nuôi người 5 Vai trò nông nghiệp hữu : IFOAM: “Dù cho canh tác, chế biến, phân phối hay tiêu dùng, nhằm mục đích trì sức khỏe hệ sinh thái sinh vật từ sinh vật có kích thước nhỏ sống đất đến người" Ưu điểm nông nghiệp hữu cơ: - Cải thiện trì cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp - Tránh việc khai thác mức gây ô nhiễm cho nguồn lực tự nhiên - Giảm thiểu việc sử dụng lượng nguồn lực tái sinh - Sản xuất đủ lương thực có dinh dưỡng, không độc hại, có chất lượng cao - Đảm bảo, trì gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất, củng cố chu kỳ sinh học nông trại, đặc biệt chu trình dinh dưỡng - Bảo vệ trồng dựa việc phòng ngừa thay cho cứu chữa, đa dạng vụ mùa loại vật nuôi, phù hợp với điều kiện địa phương,… Đối với nông nghiệp truyền thống : Mục đích nông nghiệp truyền thống sản xuất nông sản với số lượng lớn rẻ tiền Đây mục tiêu xã hội tốt 6 không xét đến tổn thất tài nguyên thiên nhiên môi trường Đặc điểm chung sản xuất nông nghiệp truyền thống: • Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật • Sử dụng phân hóa học • Độc canh thâm canh tăng vụ Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: gây độc cho người, chim, động vật + Tổ chức sức khỏe Thế giới ước lượng hàng năm có khỏang triệu ca ngộ độc cấp tính thuốc trừ sâu, có 20 ngàn người chết + Nông dân người chịu ảnh hưởng trực tiếp: Tỷ lệ mắc bệnh ung thư cao gấp lần tiếp xúc với 2,4 • D Trong nghiên cứu 140.000 đàn ông phụ nữ, tỷ lệ • mắc bệnh Parkinson cao 70% nhóm người tiếp xúc với thuốc trừ sâu, bệnh từ 10-20 năm 7 Sử dụng phân hóa học: giàu hàm lượng N, P, K hòa tan rửa trôi, thẩm lậu từ đồng ruộng vào nguồn nước mặt nước ngầm • + Gây tượng phú dưỡng • + Hàm lượng nitrate nước > ppm gây độc cho người Sử dụng nước có hàm lượng nitrate 3-10 ppm thời gian dài gây thiếu oxy máu Độc canh thâm canh trồng: • + Gây chua hóa đất • + Xói mòn đất gây thiếu che phủ bề mặt, độc canh liên tục • + Giảm chất hữu đất thâm canh • + Xói mòn đất dẫn đến ô nhiễm nguồn nước sinh họat tượng bồi lắng, tích lũy thuốc trừ sâu, phân bón So sánh suất trồng sản xuất trang trại hữu truyền thống: Bắp: sau 69 vụ, suất đạt 94% suất bắp sản • xuất theo phương pháp truyền thống • Đậu nành: sau 55 vụ, suất đạt 97% • Lúa mì: sau 16 vụ, suất đạt 97% • Cà chua: sau 14 năm trồng, suất đạt tương đương 8 + Đối với sản xuất lúa, cỏ dại yếu tố gây giảm • suất trang trại hữu Tuy nhiên, luân canh trồng gia tăng giá trị / đơn • vị sản xuất trang trại hữu Như để chuyển đổi từ hướng NN truyền thống sang NN hữu ta cần dạy thêm cho nông dân cách thực hành hữu tốt vào phương pháp truyền thống họ: 1- Cung cấp dinh dưỡng tốt cho đất - vấn đề quay vòng hữu (Carbon) 2- cân khoáng chất Kiểm soát bệnh sâu hại vật làm hại tăng lên 3- Sử dụng nước hiệu 4- Có phương pháp kiểm soát cỏ dại tốt 5- Tăng cường hoạt động sinh thái – hệ thống định/vạch tuyến Nông nghiệp hữu lựa chọn cho nước phát triển Câu 3: Trồng rau ăn theo tiêu chuẩn GLOBAL GAP H.Phong Điền TP.Cần Thơ Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam (gọi tắt VIETGAP: Vietnam Good Agricultural Practices) nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Sơ đồ trình sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch rau 9 Các sơ đồ nêu lên bước từ gieo trồng tới có sản phẩm rau tiêu dùng Mỗi bước tương ứng có đầu vào gây an toàn sản phẩm rau Nhiều bước trình sản xuất xen kẽ lẫn Sơ đồ trình sản xuất Các bước Đầu vào Chọn lọc chuẩn bị địa điểm sản xuất rau Đất, phân bón, chất bổ sung, nguồn nước Sinh học, học, vật lý hoá Giống (hạt giống, con), dụng cụ gieo trồng Sinh học học, hoá Nước tưới, dụng cụ tưới Sinh học học, hoá Bón phân Phân bón , nước ( bón theo đường dung dịch), dụng cụ bón Sinh học học, hoá Quản lý dịch hại Thuốc BVTV, nước, công cụ rải thuốc Hoá học Hoạt động canh tác khác Dụng cụ, vật liệu Sinh học học, hoá Quản lý động vật Hoá chất, vật liệu Sinh học học, hoá Dụng cụ thu hoạch, đồ chứa, người thu hoạch Sinh học, học, vật lý hoá Trồng rau Tưới nước Sản xuất Thu hoạch Loại mối nguy Sơ đồ trình thu hoạch xử lý sau thu hoạch Các bước Thu hoạch Làm Xử lý sơ bộ, phân loại, đóng 10 Đầu vào Loại mối nguy Dụng cụ thu hoạch, đồ Sinh học, hoá học, chứa , người vật lý Nước, dụng cụ làm sạch, Sinh học, hoá học, người vật lý Con người, dụng cụ đóng Sinh học, hoá học, 10 BƯỚC 12: KHIẾU NẠI VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu (Biểu mẫu 12a) Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ (Biểu mẫu 12b) Trình tự khiếu nại giải khiếu nại: − Đại diện nhà sản xuất tiếp nhận hồ sơ hẹn thời gian trả lời − Căn nội dung đơn khiếu nại để xác định nguyên nhân xác định người chịu trách nhiệm tìm biện pháp khắc phục − Trường hợp khiếu nại chưa giải thỏa đáng hai bên cần phải thông báo cho quan có thẩm quyền Mẫu ghi chép: Mẫu 12a: Mẫu đơn khiếu nại nhà phân phối/khách hàng sử dụng sản phẩm VietGAP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc …Ngày…tháng…năm… Kính gửi: - Tôi tên là: - Chỗ nay: Tôi xin trình bày với … (tên tổ chức/cá nhân sản xuất chè búp tươi an toàn theo VietGAP) việc cụ thể sau: Tôi có sử dụng/mua sản phẩm chè búp tươi/chè sơ chế …….(tên tổ chức/cá nhân trực tiếp sản xuất) ngày…tháng….năm …….tại ……… Và trình sử dụng/lưu thông, phát thấy sản phẩm của………… (tên tổ chức/cá nhân trực tiếp sản xuất) có biểu ……… (ôi ngốt, có mùi lạ, có mùi thuốc trừ sâu/dư lượng thuốc sâu cao, có kim loại nặng … ) Vì lý trên, mà sản phẩm tình trạng …(chưa dùng, lưu kho, đưa tiêu huỷ…) Tôi làm đơn kính đề nghị ……(như kính gửi) cần xem xét rõ nguyên nhân gây ô nhiễm cho sản phẩm để xử lý có trách nhiệm giải tình trạng lô sản phẩm bị ô nhiễm Rất mong tổ chức/cá nhân quan tâm giải Xin chân thành cảm ơn! Ký, ghi rõ họ tên 43 43 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH YÊU CẦU CHỨNG NHẬN VIETGAP Nhàlưu sảntrữ: xuất đáp ứng Quy trình VietGAP cho rau an toàn gửi hồ sơ đăng BướcHồ sơ cần ký chứng nhận VietGAP (phụ lục 4) Tổ chức Chứng nhận − Mẫu đơn khiếu nại cho khách hàng Trong thời hạn không 03 (ba) ngày làm việc kể từ nhận hồ khiếu nại khách hàng (bao gồm đơn khiếu nại, phương pháp Bước−2 Hồ sơ sơ đăng ký, Tổ chức Chứng nhận xem xét hồ sơ, hướng dẫn văn kết giải khiếu nại) cho nhà sản xuất bổ sung hồ sơ thiếu chưa quy định Bước Sau nhận hồ sơ đăng ký đầy đủ, hợp lệ, Tổ chức Chứng nhận thoả thuận để ký hợp đồng chứng nhận VietGAP với nhà sản xuất Hợp đồng cần bảo đảm quyền lợi trách nhiệm hai bên hoạt động chứng nhận VietGAP Trong thời hạn không 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ký Hợp đồng Chứng nhận, Tổ chức Chứng nhận thành lập Đoàn kiểm tra thực kiểm tra lần đầu địa điểm sản xuất nhà sản xuất theo trình tự, thủ tục sau: a) Thông báo định kiểm tra; Bước b) Kiểm tra theo nội dung phương pháp đánh giá quy định Phụ lục 6; lấy mẫu định tiêu kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định (nếu cần); c) Lập biên kiểm tra theo mẫu quy định; d) Thông báo kết kiểm tra cho nhà sản xuất Trường hợp đại diện nhà sản xuất từ chối ký vào biên kiểm tra, biên có giá trị pháp lý có đầy đủ chữ ký thành viên Đoàn kiểm tra Bước Trong thời hạn không 10 (mười) ngày làm việc sau kết thúc kiểm tra, Tổ chức Chứng nhận cấp Giấy chứng nhận VietGAP cho nhà sản xuất đủ điều kiện Bước Nếu nhà sản xuất chưa đủ điều kiện để chứng nhận VietGAP Tổ chức Chứng nhận thông báo sai lỗi cho nhà sản xuất để khắc phục thời hạn định Sau khắc phục sai lỗi, nhà sản xuất gửi báo cáo khắc phục sai lỗi theo mẫu quy định Phụ lục Tổ chức Chứng nhận để kiểm tra lại Thành phần hồ sơ: Giấy đăng ký chứng nhận VietGAP theo mẫu phụ lục Trong trường hợp nhà sản xuất đăng ký kiểm tra chứng nhận VietGAP tổ chức có nhiều thành viên cần gửi kèm theo danh sách thành viên (bao gồm họ tên, địa chỉ, địa điểm, diện tích sản xuất) Bản đồ giải phân lô khu vực sản xuất, thuyết minh thiết kế, bố trí mặt khu vực sản xuất, xử lý sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản Kết kiểm tra nội theo quy định Báo cáo khắc phục sai lỗi (nếu có) theo mẫu phụ lục Số lượng hồ sơ: Không quy định 44 44 PHỤ LỤC Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng đất (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Mức giới hạn TT Nguyên tố Phương pháp thử * tối đa cho phép (mg/kg đất khô) Arsen (As) 12 TCVN 6649:2000 (ISO11466:1995) Cadimi (Cd) TCVN 6496:1999 (ISO11047:1995) Chì (Pb) 70 Đồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương 45 45 Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số kim loại nặng nước tưới (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Mức giới hạn tối TT Nguyên tố đa cho phép Phương pháp thử* (mg/lít) Thuỷ ngân (Hg) 0,001 TCVN 5941:1995 Cadimi (Cd) 0,01 TCVN 665:2000 Arsen (As) 0,1 TCVN 665:2000 Chì (Pb) 0,1 TCVN 665:2000 * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương 46 46 Phụ lục Mức giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau , quả, chè (Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) STT I đa cho phép mg/kg (quy định cho rau ) Xà lách Rau ăn lá, gia vị Mức giới hạn tối Hàm lượng nitrat NO3 TCVN 5247:1990 600 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ 500 cải, tỏi Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà 400 tím Ngô rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt 200 Cà chua, Dưa chuột 150 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 II Phương pháp thử* 1.500 47 Chỉ tiêu Vi sinh vật gây hại CFU/g ** (quy định cho rau , quả) Salmonella TCVN 4829:2005 Coliforms 200 TCVN 4883:1993; 47 TCVN 6848:2007 Escherichia coli III 10 Hàm lượng kim loại nặng mg/kg (quy định cho rau , quả, chè) Arsen (As) Chì (Pb) TCVN 6846:2007 1,0 TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 - Cải bắp, rau ăn 0,3 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 Cadimi (Cd) TCVN 7603:2007 - Ran ăn lá, rau thơm, nấm - Rau ăn thân, rau TCVN 7604:2007 0,1 ăn củ, 0,2 khoai tây - Rau khác 0,05 - Chè 1,0 Dư lượng thuốc bảo vệ thực IV vật (quy định cho rau , quả, chè) Những hóa chất có Theo Quyết định Quyết định 46/2007/QĐ-BYT 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế ngày 19/12/2007 Theo TCVN ISO, CODEX tương ứng Bộ Y tế Những hóa chất Theo CODEX Quyết 46/2007/QĐ-BYT định ASEAN ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Ghi chú: Căn thực tế tình hình sử dụng thuốc BVTV sở sản xuất để xác định hóa chất có nguy gây ô nhiễm cao cần phân tích * Có thể sử dụng phương pháp thử khác có độ xác tương đương 48 48 ** Tính 25 g Salmonella 49 49 Phụ lục MẪU GIẤY ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN VIETGAP (Ban hành kèm theo Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc GIẤY ĐĂNG KÝ CHỨNG NHẬN VIETGAP Kính gửi: Tổ chức Chứng nhận - Tên nhà sản xuất:…………………………………………………… - Địa chỉ:………………………………………………………………… - Số điện thoại:………………………… Fax: (nếu có)………………… Sau nghiên cứu Quy chế chứng nhận Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, chè an toàn ban hành kèm theo Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, xin đăng ký kiểm tra chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho mô hình: Trang trại Hợp tác xã (tổ hợp tác, ) - Diện tích sản xuất: ……….m2 - Địa điểm: thôn…………………… xã, (phường)……………………… huyện(quận)…………… tỉnh/thành phố…………………… - Tên sản phẩm đăng ký chứng nhận VietGAP ………… ……………………………………………………………………………… - Sản lượng dự kiến: … … kg tấn/đơn vị thời gian - Phạm vi sản xuất: Đề nghị Tổ chức Chứng nhận kiểm tra cấp Giấy chứng nhận VietGAP Tài liệu kèm theo: Bản đồ giải phân lô khu vực sản xuất, thuyết minh thiết kế, bố trí mặt khu vực sản xuất, xử lý sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản (nếu có); Kết kiểm tra nội bộ; Danh sách thành viên hợp tác xã (họ tên, địa chỉ, địa điểm, diện tích sản xuất, mã số địa điểm sản xuất (nếu có) ……, ngày… tháng…năm…… Đại diện nhà sản xuất (Ký tên đóng dấu có) 50 50 Phụ lục MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẮC PHỤC SAI LỖI (Ban hành kèm theo Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẮC PHỤC SAI LỖI I Thông tin chung: - Tên nhà sản xuất:…………………………………………………… - Địa chỉ:………………………………………………………………… - Số điện thoại:………………………… Fax: (nếu có)………………… - Diện tích sản xuất: ……….m2 - Địa điểm: thôn…………………… xã, (phường)……………………… huyện(quận)…………… tỉnh/thành phố…………………… - Tên sản phẩm đăng ký chứng nhận VietGAP ………… …………………………………………………………………………… II Kết khắc phục sai lỗi TT Sai lỗi theo kết luận kiểm tra Biện pháp khắc phục Kết - Tài liệu kèm theo (nếu có): ………………………………………………… ……, ngày… tháng… năm…… Đại diện nhà sản xuất (ký tên đóng dấu có) 51 51 Phụ lục BẢNG CHỈ TIÊU KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ (Ban hành kèm theo Quyết định số 84/2008/QĐ-BNN ngày 28 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) I BẢNG CHỈ TIÊU KIỂM TRA VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ: TT Chỉ tiêu Mức độ Yêu cầu theo VietGAP Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất 10 52 Vùng sản xuất có phù hợp với quy hoạch Nhà nước địa phương loại trồng dự kiến sản xuất không? Đã đánh giá nguy ô nhiễm hoá học, sinh vật, vật lý vùng sản xuất gây nhiễm bẩn sản phẩm chưa? Đã có đủ sở khoa học để khắc phục giảm nguy ô nhiễm hoá học, sinh vật, vật lý chưa? 2.Giống gốc ghép A Đã có hồ sơ ghi lại đầy đủ biện pháp xử lý giống gốc ghép tự sản xuất chưa? Trong trường hợp phải mua, có hồ sơ ghi lại đầy đủ nguồn gốc giống gốc ghép chưa? Quản lý đất giá thể Đã tiến hành hàng năm công tác phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn hoá học, sinh vật, vật lý đất giá thể vùng sản xuất gây nhiễm bẩn sản phẩm chưa? Đã có biện pháp chống xói mòn thoái hoá đất không? B Có chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm đất, nguồn nước vùng sản xuất không? Nếu có chăn thả vật nuôi, có biện pháp xử lý để bảo đảm không làm ô nhiễm môi trường sản phẩm chưa? Phân bón chất phụ gia Đã đánh giá nguy ô nhiễm hoá học, sinh vật, vật lý gây nhiễm bẩn sản phẩm từ việc sử dụng phân bón chất phụ gia chưa? A B B A B B A B Vùng sản xuất phù hợp với quy hoạch nước địa phương loại tr kiến sản xuất Vùng sản xuất mối nguy hoá học, sinh vật, vật lý sản ph mức giới hạn cho phép theo quy đ Có đủ sở khoa học để khắc phục ho nguy ô nhiễm hoá học, sinh vật, vậ Lập hồ sơ giống gốc ghép theo b quy định VietGAP Lập hồ sơ giống gốc ghép theo b quy định VietGAP Kết phân tích mối nguy hoá họ học, vật lý đất giá thể vùn xuất không vượt mức tối đa cho p quy định Có biện pháp phù hợp để chống xói m thoái hoá đất trồng ghi chép l hồ sơ Không chăn thả vật nuôi gây ô nhiễm đất, nước vùng sản xuất Có chuồng trại biện pháp xử lý chấ bảo không gây ô nhiễm môi trường sau thu hoạch Phương pháp, kết đánh giá nguy c hoá học, sinh vật, vật lý gây nh sản phẩm từ việc sử dụng phân bón gia ghi chép lưu giữ hồ 52 TT Chỉ tiêu Mức độ Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép kinh doanh Việt Nam phải không? Chỉ sử dụng loại phân hữu qua xử lý có đầy đủ hồ sơ loại phân hữu phải không? A Sử dụng loại phân bón có da phép kinh doanh Việt Nam A 13 Dụng cụ, nơi trộn lưu giữ phân bón chất phụ gia bảo dưỡng, giữ vệ sinh nhằm giảm nguy gây ô nhiễm phải không? A 14 Đã ghi chép lưu vào hồ sơ mua sử dụng phân bón chất phụ gia chưa? Nước tưới Chất lượng nước tưới nước sử dụng sau thu hoạch cho sản xuất đảm bảo theo tiêu chuẩn hành chưa? A Sử dụng loại phân hữu qua x hoai mục) Trường hợp phân hữu đ chỗ, phải ghi lại thời gian phươn xử lý Dụng cụ sau bón phân phải v bảo dưỡng thường xuyên Nơi trộn lưu giữ phân bón chất p xây dựng bảo dưỡng để đảm b nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nước Ghi chép lưu giữ hồ sơ mua sử d bón chất phụ gia A Kết phân tích chất lượng nước tướ sử dụng sau thu hoạch phù hợp với tiê hành Đã lưu vào hồ sơ đánh giá nguy ô nhiễm hoá chất sinh học từ nguồn nước sử dụng chưa? Sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật Tổ chức, cá nhân sử dụng lao động tập huấn hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật cách sử dụng chưa? Người lao động sử dụng hay hướng dẫn sử dụng hoá chất huấn luyện chưa? Có áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM) quản lý trồng tổng hợp (ICM) không? Hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sinh học mua có danh mục phép sử dụng không? Có mua loại hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sinh học từ cửa hàng có giấy phép kinh doanh không? Có sử dụng hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn ghi nhãn không? A Phương pháp xử lý, kết đánh giá n nhiễm hoá chất sinh học từ nguồn dụng ghi chép lưu hồ sơ B Tổ chức, cá nhân tập huấn ho cách sử dụng hoá chất A Người lao động tập huấn cách hoá chất Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệ hợp (IPM) quản lý trồng tổng h (ICM) Hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc có Danh mục phép sử dụng Đã lập nhật ký hồ sơ theo dõi việc sử dụng xử lý hoá chất, thuốc bảo vệ thực vật chưa? A 11 12 15 16 17 18 19 20 21 22 23 53 C A B A Yêu cầu theo VietGAP Mua loại hoá chất, thuốc bảo vệ th thuốc sinh học từ cửa hàng có giấy ph doanh Sử dụng hoá chất theo hướng dẫ nhãn hướng dẫn quan nhà thẩm quyền Lập, ghi chép lưu giữ đầy đủ hố sơ xử lý hoá chất 53 TT 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 54 Chỉ tiêu Mức độ Kho chứa, cách xếp, bảo quản, sử dụng xử lý loại hoá chất thực VietGAP hướng dẫn chưa? Các loại nhiên liệu xăng, dầu, hoá chất khác có bảo quản riêng nơi phù hợp không? A Có tiến hành kiểm tra thường xuyên kho hoá chất để loại bỏ hoá chất hết hạn sử dụng, bị cấm sử dụng không? Khi thay bao bì, thùng chứa có ghi đầy đủ tên hoá chất, hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa gốc không? Việc tiêu huỷ hoá chất bao bì có thực theo quy định nhà nước không? Có thường xuyên kiểm tra việc thực quy trình sản xuất dư lượng hoá chất không? B 7A Thu hoạch xử lý sau thu hoạch (đối với rau, quả) Việc thu hoạch sản phẩm có thời gian cách ly không? Dụng cụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm có bảo đảm sẽ, an toàn phù hợp không? Có tuân thủ việc không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với đất không? Khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản sản phẩm có cách ly với kho, bãi chứa hoá chất hay vật tư khác không? Có sử dụng nguồn nước để rửa sản phẩm sau thu hoạch không? Sản phẩm có sơ chế, phân loại đóng gói qui định để đảm bảo không gây nhiễm bẩn hay không? Việc sử dụng hoá chất để xử lý sản phẩm sau thu hoạch thực quy định sử dụng an toàn hoá chất không? Có nghiêm chỉnh thực điều kiện an toàn B vệ sinh, bảo vệ bóng đèn nơi khu vực sơ chế B A B B Yêu cầu theo VietGAP Kho chứa hoá chất, cách xếp, bảo dụng xử lý loại hoá chất t theo hướng dẫn VietGAP Các loại nhiên liệu xăng, dầu hoá c bảo quản riêng nơi phù hợp Có quy định kiểm tra định kỳ kho hoá loại bỏ hoá chất hết hạn sử dụng dụng Khi thay bao bì, thùng chứa hoá ch đủ tên hoá chất, hướng dẫn sử dụng nh thùng chứa gốc Tiêu huỷ hoá chất bao bì theo quy đ nhà nước Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên vi quy trình sản xuất lấy mẫu kiể lượng hoá chất sản phẩm phò nghiệm công nhận định phân tích dư lượng hoá chất không vư mức giới hạn tối đa theo quy định A Thu hoạch sản phẩm thời gian cá A Dụng cụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản s vệ sinh, bảo dưỡng thường xuyê A Không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp A Khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản cách ly với kho chứa hoá chất khác Kết phân tích chất lượng nguồn nư sản phẩm sau thu hoạch phù hợp với q hành Sản phẩm sơ chế, phân loại đ đảm bảo không gây nhiễm bẩn A A A Thực quy định sử dụng an t chất sử dụng hoá chất để xử lý s sau thu hoạch Có biện pháp bảo vệ bóng đèn khu chế 54 TT 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Chỉ tiêu chưa? Nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ có thường xuyên vệ sinh không? Gia súc, gia cầm có cách ly khỏi khu vực sơ chế không? Đã có biện pháp ngăn chặn loài sinh vật lây nhiễm khu vực sơ chế, đóng gói chưa? Đã ghi bả, bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm sản phẩm chưa? Đã thiết kế xây dựng nhà vệ sinh vị trí phù hợp ban hành nội quy vệ sinh cá nhân chưa? Các loại hoá chất, chế phẩm, màng sáp sử dụng sau thu hoạch có Nhà nước cho phép sử dụng không? Chất lượng nước sử dụng sau thu hoạch có với qui định không? Dụng cụ sau thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm có bảo đảm sẽ, an toàn phù hợp không? 7B Thu hoạch, bảo quản vận chuyển (đối với chè) Việc thu hoạch sản phẩm có thời gian cách ly không? Dụng cụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm có bảo đảm sẽ, an toàn phù hợp không? Có tuân thủ việc không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với đất không? Khu vực bảo quản chè có xây dựng cách xa kho chứa xăng dầu, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật không? Gia súc, gia cầm có cách ly khỏi khu vực bảo quản không? Đã có biện pháp ngăn chặn loại sinh vật lây nhiễm khu vực bảo quản chưa? Quản lý xử lý chất thải Nước thải, rác thải có thu gom xử lý theo quy định để giảm 55 Mức độ B Yêu cầu theo VietGAP Có quy định vệ sinh thường xuyên nhà thiết bị, dụng cụ nơi sơ chế Có biện pháp cách ly gia súc, gia cầm vực sơ chế Có biện pháp ngăn chặn sinh vật lây n khu vực sơ chế, đóng g A A B Có ghi bả, bẫy để phòng trừ dịch h B Có nhà vệ sinh cá nhân trang thiết b thiết để đảm bảo vệ sinh cho người lao quy định vệ sinh cá nhân Chỉ sử dụng hoá chất, chế phẩm, màng phép sử dụng A A Kết phân tích nước sử dụng sau th phù hợp với quy định hành Dụng cụ sau thu hoạch, sơ chế, bảo qu phẩm vệ sinh, bảo dưỡng thường A A Thu hoạch sản phẩm thời gian cá A Dụng cụ thu hoạch, sơ chế, bảo quản s vệ sinh, bảo dưỡng thường xuyê A Không để sản phẩm tiếp xúc trực tiếp A Nhà bảo quản sản phẩm chè búp tươi p xây dựng cách xa kho chứa xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật Nhà bảo quản sản phẩm chè búp tươi p ly khu chăn thả gia súc, gia cầm Có biện pháp ngăn chặn loại sinh nhiễm khu vực bảo A A A Có biện pháp thu gom xử lý nư rác thải để giảm thiểu nguy gây 55 TT Chỉ tiêu Mức độ thiểu nguy gây nhiễm bẩn đến người lao Yêu cầu theo VietGAP bẩn theo quy định động sản phẩm không? Người lao động 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 56 Người lao động làm việc vùng sản xuất có hồ sơ cá nhân không? Người lao động có nằm độ tuổi lao động theo quy định pháp luật không? Người lao động tập huấn vận hành máy móc, sử dụng hoá chất, an toàn lao động trang bị đầy đủ bảo hộ lao động chưa? Người lao động có cung cấp điều kiện làm việc sinh hoạt theo VietGAP không? Người lao động tham gia vận chuyển, bốc dỡ có tập huấn thao tác để thực nhiệm vụ không? Đã trang bị đầy đủ thuốc, dụng cụ y tế bảng hướng dẫn sơ cứu bị ngộ độc hoá chất chưa? Đã có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc chưa? 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm Đã ghi chép đầy đủ nhật ký thu hoạch, bán sản phẩm v.v… chưa? Có kiểm tra nội bộ, ghi chép lưu trữ hồ sơ chưa? Đã ghi rõ vị trí lô sản xuất chưa? Bao bì, thùng chứa sản phẩm dán nhãn hàng hoá để việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng không? Có ghi chép thời gian bán sản phẩm, tên địa bên mua lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm xuất hàng không? Khi phát sản phẩm bị ô nhiễm có nguy ô nhiễm, cách ly ngừng phân phối; đồng thời thông báo cho người tiêu dùng chưa? 11 Kiểm tra nội C Có hồ sơ cá nhân người lao động B Độ tuổi người lao động phù hợp v định pháp luật Người lao động tập huấn vận móc, sử dụng hoá chất, an toàn lao độ trang bị bảo hộ lao động Điều kiện làm việc phù hợp với sức kh lao động Người lao động tập huấn thao tá chuyển, bốc dỡ A Có biện pháp cách ly sản phẩm bị ô nh có nguy ô nhiễm Có biện pháp điề ghi chép lại nguy gây ô nhiễm g xử lý Đã tiến hành kiểm tra nội năm lần chưa? A Tiến hành kiểm tra nội lần có kết kiểm tra đáp ứng yêu B B C B Có trang bị thuốc, dụng cụ y tế tài l dẫn sơ cứu ngộ độc hoá chất A Có biển cảnh báo khu vực sản xuất mớ phun thuốc bảo vệ thực vật A Ghi chép đầy đủ nhật ký thu hoạch, bá phẩm theo quy định VietGAP Có quy định ghi chép, lưu giữ hồ sơ v nội Ghi rõ vị trí lô sản xuất Bao bì, thùng chứa sản phẩm dán hàng hoá thuận lợi cho việc truy nguy gốc Lập ghi chép hồ sơ tiêu thụ sản phẩ quy định VietGAP A A A A 56 TT Chỉ tiêu Mức độ Yêu cầu theo VietGAP củaVietGAP 67 Có phải thuê kiểm tra viên kiểm tra nội không? 68 69 70 71 Đã ký vào bảng kiểm tra đánh giá/kiểm tra nội chưa? Đã tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu chưa? 12 Khiếu nại giải khiếu nại Tổ chức cá nhân sản xuất có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu chưa? Tổ chức cá nhân sản xuất giải đơn khiếu nại quy định pháp luật chưa? Có lưu hồ sơ không? C Tự kiểm tra thuê kiểm tra viên nộ B Bảng kiểm tra đánh giá/kiểm tra nội b người có thẩm quyền B Tổng kết báo cáo kết kiểm tra c quan quản lý chất lượng có yêu cầ B Có mẫu đơn khiếu nại khách hàng cầu B Có quy định giải đơn khiếu n khách hàng theo quy định pháp lu Ghi chú: A: Chỉ tiêu bắt buộc thực hiện; B: Chỉ tiêu cần thực hiện; C: Chỉ tiêu khuyến khích thực II HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ KẾT QUẢ: Nhà sản xuất cấp Giấy chứng nhận VietGAP đạt 100% tiêu mức độ A tối thiểu 90% tiêu mức độ B Đối với nhà sản xuất gồm nhiều thành viên, việc xử lý kết kiểm tra quy định sau: a Nhà sản xuất đánh giá đạt tiêu mức độ A 100% thành viên kiểm tra tuân thủ tiêu b Nhà sản xuất đánh giá đạt tiêu mức độ B có tối thiểu 90% thành viên kiểm tra tuân thủ tiêu 57 57 [...]... nhân sử dụng lao động phải được tập huấn về cách sử dụng thuốc BVTV và các biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn 23 23 Sử dụng thuốc BVTV không đúng sẽ dẫn đến ô nhiễm con người, nông sản và môi trường Nội dung tập huấn: − Cây trồng, dịch hại và biện pháp phòng trừ bằng hoá học − Các mối nguy từ việc sử dụng hóa chất BVTV − Sử dụng hoá chất BVTV và các hóa chất khác an toàn và hiệu quả (sử dụng hoá chất... hành phân tích, đánh giá các mối nguy tiềm ẩn trong đất và giá thể, bao gồm các mối nguy sinh học và hoá học Đánh giá mối nguy bằng phân tích hiện trạng và lấy mẫu đất và giá thể một cách đại diện và phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm hoá học và sinh học của chúng (Mẫu 3a) • Xử lý với mối nguy Khi các chỉ tiêu về ô nhiễm sinh học, hóa học từ đất và giá thể vượt giới hạn cho phép nhà sản xuất phải được... HOẠCH VÀ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH − Hồ sơ tập huấn hoặc chứng chỉ cho tổ chức, cá nhân, người lao động về hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật và hướng dẫn sử dụng 7.1 Phân tích và nhận diện mối nguy (thu hoạch và xử lý sau thu hoạch) − Hồ sơ áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM) và quản lý cây Cách thức gây ô trồng tổng hợp (ICM) TT Mối nguy Nguồn gốc Mức độ nhiễm − Nhật ký, hồ sơ mua, sử dụng và xử... và xử lý chất thải Tên chất thải Có xử lý/ không xử lý Biện pháp xử lý đã áp dụng Ghi chú Hồ sơ cần lưu trữ: − Nhật ký ghi chép thông tin về thu gom và tiêu hủy các loại rác thải 35 35 BƯỚC 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG • An toàn lao động Người được giao nhiệm vụ quản lý và sử dụng hoá chất phải có kiến thức và kỹ năng về hóa chất và kỹ năng ghi chép Tổ chức và cá nhân sản xuất phải cung cấp trang thiết bị và. .. phân và chất bón bổ sung Các dụng cụ để bón phân và chất phụ gia phải được duy trì trong tình trạng hoạt động tốt và sau khi sử dụng phải được vệ sinh và phải được bảo dưỡng thường xuyên Các dụng cụ chuyên dụng liên quan đến định lượng phân bón phải được kiểm tra bởi cán bộ kỹ thuật chuyên trách ít nhất mỗi năm một lần Dụng cụ sau khi dùng để bón phân phải được rửa sạch bằng nước ở đúng nơi quy định và. .. cất giữ ở nơi quy định 4.6 Nơi chứa phân bón và các dụng cụ phối trộn, bón phân Nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phục vụ phối trộn và đóng gói phân bón, chất phụ gia cần phải được xây dựng và bảo dưỡng để đảm bảo giảm nguy cơ gây ô nhiễm vùng sản xuất và nguồn nước Nơi chứa và xử lý phân bón phải được xây dựng cách ly với khu vực sản xuất và xử lý sau thu hoạch, có che phủ Không để nước... liệu và công cụ thu hoạch và xử lý sau thu hoạch: Thiết bị, vật liệu, đồ chứa phải làm từ nguyên liệu không ô nhiễm, được kiểm tra và đảm bảo sạch sẽ trước khi sử dụng và bảo dưỡng thường xuyên, để cách ly với kho chứa hoá chất, phân bón 31 31 Không sử dụng chung thùng đựng các chất thải với thùng đựng sản phẩm rau Không để trực tiếp sản phẩm rau xuống đất hoặc nền nhà mà phải có lớp cách ly sạch giấy... phải tách biệt với khu chứa xăng dầu, mỡ, máy móc và vật tư nông nghiệp để tránh ô nhiễm sang sản phẩm rau Các bóng đèn khu vực xử lý sau thu hoạch phải có lớp bảo vệ, nếu vỡ phải làm vệ sinh ngay và loại ngay sản phẩm đã bị roi mảnh vỡ vào Nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ phải được thường xuyên vệ sinh bằng các hoá chất thích hợp, không gây ô nhiễm sản phẩm và môi trường • Phòng chống dịch hại nơi xử lý... nguy cơ ô nhiễm hoá chất và sinh học từ nguồn nước sử dụng cho: tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm, làm sạch và vệ sinh, phải được ghi chép và lưu trong hồ sơ (Mẫu 5a) Nước rửa lần cuối cho phần ăn của sản phẩm rau, đặc biệt là rau ăn sống phải là nước sạch như nước sinh hoạt Tiêu chuẩn về chất lượng nguồn nước về kim loại nặng và phương pháp thử là TCVN... các biện pháp sơ cứu cần thiết và đưa đến bệnh viện gần nhất khi người lao động bị nhiễm hóa chất Phải có tài liệu hướng dẫn các bước sơ cứu và có bảng hướng dẫn tại kho chứa hoá chất Người được giao nhiệm vụ xử lý và sử dụng hoá chất hoặc tiếp cận các vùng mới phun thuốc phải được trang bị quần áo bảo hộ và thiết bị phun thuốc Quần áo bảo hộ lao động phải được giặt sạch và không được để chung với thuốc