1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho rừng trồng các loài Keo cung cấp gỗ xẻ " ppt

13 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 576,39 KB

Nội dung

1 Ministry of Agriculture & Rural Development B¸o c¸o tiÕn ®é dù ¸n (VIE 032/05) Báo cáo 6 tháng lần thứ năm, từ 4.2008 – 9.2008 Thứ tư, ngày 1 tháng 10 năm 2008 2 Mục lục 1 Thông tin các tổ chức tham gia dự án 3 2 Tóm tắt dự án 4 3 Tóm tắt việc quản lý thực hiện kế hoạch 4 4 Lời giới thiệu tổng quan 5 5 Tiến độ tời kỳ hạn 6 5.1 Những điểm thực hiện nổi bất của kỳ đánh giá 6 5.2 Các lợi ích của hộ trồng rừng 11 5.2 5.3 Ấn phẩm 12 5.3 5.4 Quản lý dự án 12 6 Báo cáo về các vấn đề liên quan 12 6.1 Môi trường 12 6.2 Các vấn đề xã hội giới 12 7 Các vấn đề thực thi cần kéo dài 12 7.1 Vấn đề trở ngại 12 7.2 Những lựa chọn 12 7.3 7.3 Sự bền vững 12 8 Những bước then chốt tiếp theo 13 9 Kết luận 13 Công bố theo yêu cầu của pháp luật Error! Bookmark not defined. 3 1 Thông tin các tổ chức tham gia dự án Tên dự án Phát triển bền vững hiệu quả kinh tế cho rừng trồng các loài Keo cung cấp gỗ xẻ. Tổ chức đối tác Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Giám đốc dự án đối tác Việt Nam TS. Hà Huy Thịnh Tổ chức đối tác Australia Ensis Nhân sự dự án đối tác Australia TS. Chris Harwood, TS. Sadanandan Nambiar, TS. Chris Beadle, Khongsak Pinyopusarerk Ngày bắt đầu thực hiện dự án 1/03/2006 Ngàu hoàn thành dự án (gốc) 31/12/2008 Ngàu hoàn thành dự án (sửa đổi) Khoảng thời gian báo cáo 1/9/2006 – 28/2/2006 Cán bộ liên hệ Đối tác Australia: Giám đốc dự án Tên: TS. Chris Harwood Điện thoại: +61-3-62267964 Chức vụ: Nghiên cứu viên cao cấp Fax: +61-3-62267901 Cơ quan Ensis Email: Chris.harwood@ensisjv.com Đối tác Australia: Liên hệ hành chính Tên: Linda Berkhan Điện thoại: +61-3-95452222 Chức vụ: Cán bộ hành chính Fax: +61-3-95452446 Cơ quan Ensis Email: Linda.berkhan@ensisjv.com Đối tác Việt Nam Tên: TS. Ha Huy Thinh Điện thoại: +84-4-8389813 Chức vụ: Giám đốc, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng Fax: +84-4-8369722 Cơ quan Viện Khoa họ c lâm nghiệp Việt Nam Email: rcfti@vnn.vn 4 2 Tóm tắt dự án 3 Tóm tắt việc quản lý thực hiện kế hoạch Dự án tiếp tục được thực hiện tốt với tất cả các hợp phần của dự án được hoàn thành theo đúng kế hoạch. Đây là báo cáo tiến độ từ ngày 1 tháng 4 năm 2008 tới ngày 30 tháng 9 năm 2008. Tiến sĩ Harwood thực hiện chuyến công tác tới Việt Nam vào tháng 7/2008 để làm việc với các đối tác tại Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam về các hoạt động của dự án, bao gồm c ả một chuyến thăm quan các hiện trường tại miền Trung miền Bắc – Việt Nam. Khóa học thứ hai của ba khóa học khuyến lâm được lên kế hoạch trong dự án đã được tổ chức từ ngày thứ tư 16 tháng 7 tới ngày 17 tháng 7 năm 2008, với sự giảng dạy của Ông Phí Hồng Hải, Ông Đặng Thịnh Triều (FSIV) Tiến sĩ Harwood, đại diện CSIRO. Một bộ tài liệu đơn giản đã được chuẩn bị bằng tiếng Việt tiếng Anh tài liệu này cũng đã được thảo luận về nội dung với Trung tâm khuyến Nông quốc gia (Bộ Nông nghiệp phát triển nong thôn) trước khi tổ chức khóa học. Dự án này trợ giúp phát triển mang lại lợi ích cho các hộ nông dân trồng rừng quy mô nhỏ ở miền Trung - Việt Nam, những hộ đang trồng các loài Keo cung cấp gỗ xẻ giá trị cao cho các ngành chế biến gỗ cứng ở Việt Nam. Dự án xây dựng năng lực nghiên cứu cho các cán bộ của Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam về chọn tạo các giống Keo đã khá phù hợp với việc sản xuất gỗ xẻ nghiên cứ u các biện pháp lâm sinh để trợ giúp cho việc trồng rừng bền vững mang lại hiệu quả kinh tế. Dự án cũng nâng cao năng lực khuyến lâm cho các nhà trồng rừng cấp địa phương cấp vùng nhằm trình diễn các kỹ thuật gây trồng tối ưu cho các giống Keo đã được cải thiện, sẽ giúp đỡ các nhóm nông dân trồng rừng đầu tư hiệu quả nguồn tài chính lao động sao cho phù hợp với tình hình của địa phương mình. Các hoạt động của dự án bao gồm: • Xây dựng bản hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh phù hợp với quản lý rừng trồng Keo cung cấp gỗ xẻ bền vững • Chọn các giống Keo phù hợp nhất cho trồng rừng cung cấp gỗ xẻ ở miền Bắc miền Trung Việt Nam, lập kế hoạch cải thiện di truyền hơn nữa cho các giống Keo nh ằm tăng giá trị gỗ xẻ. • Xây dựng các điểm khảo nghiệm để so sánh các biện pháp kỹ thuật lâm sinh được áp dụng (thâm canh quảng canh) xác định biện pháp tốt nhất để nâng cao năng suất, sản lượng gỗ xẻ, lợi nhuận kinh tế tính bền vững cho các hộ trồng rừng. • Xây dựng mô hình tài chính để giúp các nhà trồng rừng đánh giá khả năng sinh lợi chọn lự a các biện pháp lâm sinh tốt nhất để áp dụng • Tổ chức các khóa đào tạo ở Aust. Việt Nam cho các nhà quản lý, các nhà khoa học, các nhân viên kỹ thuật các cán bộ khuyến lâm 5 Mười một học viên từ các tỉnh Quảng Bình Quảng Trị một cán bộ nghiên cứu từ Viện khoa học lâm nghiệp đã tham gia khóa học. Các học viên là các cán bộ khuyến lâm khuyến nong, các cán bộ lâm nghiệp (địa phương công ty) một gia đình hộ dân trồng rừng. Năm trong tổng số 12 học viên là nữ. Khóa học bao gồm các phần thực tập được thực hiện tại các rừng trồng các khả o nghiệm nghiên cứu các nhà máy chế biến gỗ tại Quảng Bình Quảng Trị. Khóa học đã giới thiệu về xây dựng rừng trồng gỗ xẻ Keo, quản lý lâm sinh (như khoảng cách trồng, tỉa đơn thân, tỉa cành tỉa thưa), các vật liệu giống Keo đã được cải thiện phù hợp cho trồng rừng gỗ xẻ các nhà máy chế biến gỗ Keo. Các học viên cũng đã thực tập các k ỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trồng rừng Keo gỗ xẻ. Đánh giá kết quả trước sau khóa học đã chứng minh rằng rất nhiều học viên đã cải thiện đáng kể về hiểu biết một vài kiến thức cơ bản cũng như các kỹ năng đã được trình bày tại lớp tập huấn Khảo nghiệm tỉa thưa tại Đồng Hới – t ỉnh Quảng Bình, đang tiếp tục phát triển tốt kết quả sau 24 tháng đã được thu thập trong chuyến công tác của tiến sĩ Harwood. Xử lý các số liệu này đang được tiến hành nhằm so sánh hiệu quả liên quan của các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho gỗ giấy gỗ xẻ. Khảo nghiệm lâm sinh bền vững tại trạm nghiên cứu Đông Hà, tỉnh Quảng Trị đã được xây dựng r ất tốt, với tỷ lệ sống là 86% sau 8 tháng trồng. Tiến sĩ Nambiar đã có chuyến công tác vào tháng 9 năm 2008 Ông đã làm việc tại Việt Nam trong 5 ngày về các hoạt động của dự án, bao gồm cả một chuyến thăm quan va làm việc cùng với các cán bộ nghiên cứu của dự án như Ông Vũ Đình Hưởng Ông Phạm Xuân Đỉnh, tại hiện trường khảo nghiệm Đông Hà nhằm tìm ra các biện pháp lâm sinh phù hợp sau 1 nă m trong cho khảo nghiệm này. Ông cũng đã các nhà lãnh đạo của Viện Khoa học Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tại Hà Nội trong một buổi nói chuyển về quản lý lâm sinh bền vững 4 Lời giới thiệu tổng quan Mục đích chung của dự án là tạo ra cải thiện các nguồn thu nhập cho các nhà trồng rừng, đặc biệt là những người hộ gia đình trồng rừng nghèo trong các vùng nông thôn tại miền Bắc miền Trung Việt Nam, thông qua phát triển bền vững hiệu quả các rừng trồng Keo phục vụ cung cấp gỗ xẻ. Dự án đã xây dựng bản hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng Keo sản xu ất gỗ xẻ, dựa trên cơ sở kinh nghiệm của Việt Nam nước ngoài. Bản hướng dẫn này đã đánh giá lại tiến độ cải thiện giống cây rừng cho các loài Keo tại Việt Nam, với những mục tiêu cụ thể như chọn lọc các giống Keo phù hợp nhất cho rừng trồng gỗ xẻ tại miền Bắc Trung Việt Nam, từ đó sẽ phát triển một chiến l ược chọn giống cho tương lai nhằm cải tăng giá trị gỗ xẻ Keo. Chiến lược cải thiện giống cây rừng này sẽ đòi hỏi phải hiểu biết tốt hơn về các yêu cầu về chất lượng của nên công nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam, mà các thông tin này được thu thập từ các cuộc khảo sát các xưởng xẻ gỗ các nhà máy chế biến lâm sản. Các khảo nghi ệm hiện trường sẽ được xây dựng để so sánh các biện pháp lâm sinh quản canh thâm canh, quyết định trình diễn các kỹ thuật tốt nhất nhằm cải thiện năng suất rừng trồng, kinh doanh bền vững rừng trồng, chất lượng sản lượng 6 gỗ xẻ, cuối cùng là lợi nhuận cho các hộ gia đình trồng rừng. Một khảo nghiệm chính nhằm khảo nghiệm các biện pháp tỉa thuwataij một hiện trường rừng trồng sản xuất ở Quảng Bình đã được xây dựng vào tháng 6 năm 2006. Tháng 11 năm 2007 dự án cũng đã xây dựng một khảo nghiệm chính khác tại Đông Hà, tỉnh Quảng Trị phục vụ các nghiên cứu dài hạn v ề sự bền vững của rừng trồng. Một bản tính toán đơn giản dựa trên các mô hình kinh tế sẽ được phát triển, kết hợp với các kiến thức sẵn có các kết quả của dự án, nhằm giúp cho các tổ chức khuyến lâm nhà trồng rừng phán đoán lợi ích của quản lý kinh doanh gỗ xẻ đối với rừng trồng Keo lựa chọn các biện pháp lâm sinh tốt nhất cho các điề u kiện của họ. Một chuyến thăm quan học tập đã được thực hiện tại Australia vào tháng 5 tháng 6 năm 2006 cho 8 cán bộ nghiên cứu nhà quản lý, nhằm giới thiệu cho họ về các nền tảng môi trường quản lý nghiên cứu ban đầu để xây dựng nên nền công nghiệp gỗ xẻ rừng trồng. Lớp học đào tạo cụ thể hơn về nghiên cứu lâm sinh cải thiện giống cây rừng cũng đã được thực hiện vào tháng 3 tháng 4 năm 20007, cho 6 các bộ nghiên cứu của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (FSIV). Các khóa đào tạo khác cũng sẽ được tại Việt Nam cho các cán bộ nghiên cứu, kỹ thuật viên, các cán bộ khuyến lâm hộ trồng rừng. Các khóa học này sẽ tập trung vào đào tạo thực hành tại hiện trường viếng thăm các mô hình trình diễn của dự án. Tài liệu khuyến lâm sẽ bao gồ m các bản hướng dẫn, các áp phích lớn các băng đĩa tiếng hình. Những tài liệu này sẽ được các tổ chức khuyến lâm sử dụng để mô tả gói công nghệ mà dự án xây dựng tới các hộ trồng rừng. Năng lực khoa học của FSIV sẽ được tăng cường củng cố thông qua các thiết bị phân tích chất lượng gỗ. Khuyến cáo về nâng cấp thiết bị bố trí phòng thí nghiệm đất m ẫu thực vật tại FSIV ở Hà Nội cũng đã được cung cấp. Dự án sẽ có đạt được kết quả tăng cường năng lực thông qua cả đào tạo chính thức đào tạo qua công việc cả trong quá trình xây dựng khảo nghiệm hiện trường, mà sẽ được thực hiện như những mô hình trình diễn của các công nghệ được khuyến cáo. Từ các khảo nghiệm sẽ cung cấ p các kết quả có giá trị trong thời gian ngắn để củng cố tăng sản lượng gỗ xẻ. 5 Tiến độ tời kỳ hạn 5.1 Những điểm thực hiện nổi bất của kỳ đánh giá Báo cáo này trình bày các kết quả đạt được trong giai đoạn từ 1/42008 tới 30/9/2008, một kỳ 6 tháng (kỳ báo cáo trước bao gồm 7 tháng thực hiện). Chuyến công tác của Tiến sĩ Harwood tới Việt Nam Tiến sx Harwood đã thực hiện một chuyến công tác để thực hiện các hoạt động của dự án tớ i Việt Nam từ ngày 5 tháng 7 tới ngày 19 tháng 7. 7 Ông đã làm việc với các cán bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam để phát triển đánh giá lại các tài liệu lớp học các hoạt động hành chính của dự án từ ngày 6 – 8 tháng 7. Ngày 10 tháng 7, Ông cũng cán bộ dự án Phí Hồng Hải thăm quan trạm nghiên cứu Ba Vì để đánh giá sự phát triển của các lâm phần Keo phù hợp sẽ sử dụng các lâm phần này như các mô hình trình diễn trong khoa học thứ ba về khuyến lâm cho tỉnh Hà Tây vào tháng 3 năm 2009. Tại trạm Ba Vì, tỉnh Hà Tây, nhóm điều tra cũng đã tiến hành phỏng vấn một xưởng cưa nhỏ, người mua gỗ Keo Bạch đàn từ các hộ dân trồng rừng để xẻ trên hệ thống cưa vòng ngang – giống như các nghiên cứu xưởng xẻ tại Đông Hà vào năm 2006 phục vụ cho báo cáo “Baseline Conditions” Hình 1. Ông chủ xưởng cưa với chiếc tủ làm từ gỗ Keo lá tràm Ông chủ xưởng cưa này cho biết giá cả gỗ Keo lai Keo tai tượng như sau (giá này là giá tại xưởng cưa, đã bao gồm giá khai thác vận chuyển) Chu vi đầu nhỏ của khúc gỗ (cm) Đường kính đầu nhỏ tương ứng (cm) Giá 1 m 3 gỗ (được đo như 1 viên trụ dựa trên cơ sở đầu nhỏ) 50 = nhỏ nhất (ông chấp nhận) 16 50-60 16-19 1.5 triệu đồng 60-80 20-25 1.8 triệu đồng >80 25+ 2 triệu đồng Ông trả thêm 500.000 đồng/m3 cho gỗ Keo lá tram so với các loài Keo khác. Ông cũng trả giá thấp hơn một chút cho gỗ Bạch đàn. Giá gỗ này đã tăng lên nhất nhiều so với năm ngoái (báo cáo Baseline Conditions). Ông chủ xưởng xẻ này giữ lại các ván gỗ lớn không mấu mắt để đóng đồ gia dụng gồ cho nhà cửa, bán các ván nhỏ nhơ đạt kích thước tiêu chuẩn cho nhà buôn, những người sẽ bán chúng cho các nhà máy sản xuất đồ gia dụng. 8 Tiến sĩ Harwood đã thăm quan miền Trung với các cán bộ dự án của FSIV vào ngày 12 tháng 7. Họ đã thực hiện thu thập số liệu 24 tháng cho khảo nghiệm tỉa thưa tại Đồng Hới, Quảng Bình từ ngày 13 tới 15 tháng 7. Kết quả chính của đợt đánh giá này được thể hiện tại Bảng 1 dưới đây: Bảng 1. Khảo nghiệm tỉa thưa Đồng Hới – Thu th ập được thực hiện vào tháng 7 năm 2008, tuổi lâm phần: 4.5 tuổi, 24 tháng sau khi tỉa thưa Công thức tỉa thưa Mật độ tại Chiều cao bình quân Đường kính 1.3m bình quân cây/ha 4.5 tuổi (m) (cm) 300 314 16.8 16.8 450 457 17.2 16.3 600 593 17.3 15.9 1000 850 17.2 14.5 Đường kính bình quân tiếp tục tăng rất nhanh trong các công thức tỉa thưa sau 24 tháng, như đã thấy tại bảng 1. Một vài xưởng cưa ở miền Trung miền Nam – Việt Nam sử dụng cưa vòng đứng có thể chấp nhận hầu hết các khúc gỗ nhỏ hớn từ các cây trong các công thức tỉa thưa (300, 450 600 cây/ha) tại tuổi 4.5. Sinh trưởng của công thức đối chứng (ban đầu 1000 cây/ha; hiện tại 850 cây/ha do một số cây chết) thể hiện nếu mật độ ban đầu là 3 x 3 m (1111 cây/ha) hoặc 4 x 2.5m (1000 cây/ha) thì các khúc gỗ đầu nhỏ (đường kính >15 cm) có thể đạt được trong các rừng trồng sản xuất sau 6-7 tuổi mà không cần tỉa thưa. Tuy nhiên, một vài phương thức tỉa thưa sẽ được yêu cầu để tạo ra các khúc gỗ với đường kính đầu nhỏ từ 18-20m cho các xưởng cưa vòng ngang. 9 Hình 2. Đo đếm đường kính trong khảo nghiệm tỉa thưa tại Đồng Hới, tháng 7 năm 2008 Các mô hình kinh tế để so sánh lợi nhuận từ các biện pháp lâm sinh cho gỗ giấy gỗ xẻ , được dựa trên giá gỗ đã cập nhật, sẽ được chỉnh lý. Các mô hình này sẽ bao gồm các thong tin về độ vút thon thân cây được thu thập từ khảo nghiệm Đồng Hới. Lớp tập huấn khuyến lâm thứ hai, t ại Đồng Hới Đông Hà, từ 15-16 tháng 7 năm 2008 Lớp tập huấn thứ hai của 3 lớp tập huấn khuyến lâm đã được lên kê hoạch trong dự án được tổ chức tại miền Trung từ ngày thứ tư 16/7 tới ngày thứ năm 17/7/2008, với sự trình bày của Ông Phí Hồng Hải Ông Đặng Thịnh Triều (FSIV), tiến sĩ Harwood (đại diện CSIRO). Một bộ tài liệu đơn giản đã đượ c chuẩn bị bằng tiếng Việt tiếng Anh tài liệu này cũng đã được thảo luận về nội dung với Trung tâm khuyến Nông quốc gia tại Hà Nội (Bộ Nông nghiệp phát triển nong thôn) trước khi tổ chức khóa học. Mười một học viên từ các tỉnh Quảng Bình Quảng Trị một cán bộ nghiên cứu từ Viện khoa học lâm nghiệp đã tham gia khóa học. Các học viên là các cán bộ khuyến lâm khuyế n nong, các cán bộ lâm nghiệp (địa phương công ty) một gia đình hộ dân trồng rừng. Năm trong tổng số 12 học viên là nữ. Khóa học bao gồm các phần thực tập được thực hiện tại các rừng trồng các khảo nghiệm nghiên cứu các nhà máy chế biến gỗ tại Quảng Bình Quảng Trị. Khóa học đã giới thiệu về xây dựng rừng trồng gỗ xẻ Keo, quản lý lâm sinh (như khoảng cách tr ồng, tỉa đơn thân, tỉa cành tỉa thưa), các vật liệu giống Keo đã được cải thiện phù hợp cho trồng rừng gỗ xẻ các nhà máy chế biến gỗ Keo. Các học viên cũng đã thực tập các kỹ thuật lâm sinh áp 10 dụng cho trồng rừng Keo gỗ xẻ. Tổng số 16 dụng cụ (6 bộ Kéo cán dài, 3 bộ kéo ngắn 7 cưa cành nhỏ) đã được phân phát cho học viên. Đánh giá kết quả trước sau khóa học đã chứng minh rằng rất nhiều học viên đã cải thiện đáng kể về hiểu biết một vài kiến thức cơ bản cũng như các kỹ năng đã được trình bày tạ i lớp tập huấn. Một báo cáo về khóa tập huấn thứ hai cùng với danh sách học viên lớp tập huấn, phụ biểu tài liệu lớp học, đã được cung cấp như một báo cáo riêng biệt đính kèm báo cáo tiến độ này. Khảo nghiệm lâm sinh bền vững Khảo nghiệm lâm sinh bền vững tại Trạm nghiên cứu Đông Hà, tỉnh Quảng Trị (Mục đánh giá dự án 7, Đầu ra 3) hi ện nay đã được xây dựng tốt với tỷ lệ sống trung bình là 86% tại thời điệm tháng 7 năm 2008, 8 tháng sau khi trồng (Hình 3). Hàng rào xung quanh khu khảo nghiệm đã ngăn chặn thành công Trâu bò thả tự do trong rừng. Hình 3. Hình ảnh tổng thể của khảo nghiệm lâm sinh bền vững tại Đông Hà, tháng 7. 2008 Chuyến công tác của Tiến sĩ EKS Nambiar, tháng 9.2008 Tiến sĩ Nambiar thực hiện một chuyến công tác độc lập từ ngày 15 – 19 tháng 9. Ông ở lại Thành phố Hồ Chí Minh một ngày làm việc với Ông Vũ Đình Hưởng sau đó thực hiện chuyến thăm hiện trưởng 2 ngày với Ông Hưởng tại khảo nghiệm lâm sinh bền vững tại Đông Hà, tỉnh Quảng Trị . Trong quá trình thăm hiện trường ông đã làm vệc với các cán bộ nghiên cứu địa phương để: (1) đánh giá sớm tác động hạn chế của thuốc diệt cỏ tới một số cây Keo lai, (2)bàn thảo vê các bước thực hiện cho biện pháp khống chế cỏ dại, (3) quyết định phương pháp tỉa đơn thân tỉa cành, [...]... phục vụ kinh doanh rừng trồng gỗ xẻ Keo 11 5.2 5.3 Ấn phẩm Bài trình bày của tiến sĩ Nambiar tại hà Nội vào tháng 9 tập chung vào sự quan tâm của các cán bộ nghiên cứu cao cấp của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Phát triển nong thôn về các hoạt động kết quả đạt được của dự án Ông cũng nhận được rất nhiều các câu hỏi về quản lý rừng trồng bền vững 5.3 5.4 Quản lý dự án Quản... bền vững tại Đông Hà sẽ được đưa vào hệ thống các khảo nghiệm nghiên cứu nhằm đánh giá quản lý lâm sinh bền vững Trong khi làm việc tại Hà Nội, Ông cũng có buổi thảo luận với các cán bộ khoa học của Viện Bộ, với tiêu đề “Tăng năng suất quản lý bền vững rừng trồng tại Việt Nam: Những cơ hội thách thức” Ông cũng đã thảo luận với các cán bộ nghiên cứu cao cấp của Viện Bộ về sự cần thiết cho. .. lâm-khuyến nong một hộ gia đình trồng rừng, có kế hoạch thực hiện các biện pháp lâm sinh về tỉa đơn thân tỉa cành nhằm tăng giá trị rừng trồng các loài Keo mà họ quản lý Tăng cường năng lực chính trong giai đoạn đánh giá này được thể qua lớp tập huận khuyến lâm các tài liệu cũng như các dụng cụ chuyển giao cho các cán bộ thăm dự tập huấn được xác định sẽ đóng góp lớn trong truyền bá rộng rãi các kỹ... việc đánh giá các yêu tiên nghiên cứu cho rừng trồng tại Việt Nam, đưa ra một số cơ hội quốc gia quốc tế đã được đề cập từ chiến lược xây dựng năm 2001 Hình 4 Khảo nghiệm lâm sinh bền vững, tháng 9.2008, 10 tháng sau khi trồng, cho thấy sự khác nhau về sinh trưởng giữa công thức không bón phân (trái) bón phân (phải) 5.2 Các lợi ích của hộ trồng rừng Học viên trong khóa học, bao gồm cả các cán bộ... kèm theo DVD Giá của một cuốn phim ngắn có thể vào khoảng 2000 Đô la Úc 8 Những bước then chốt tiếp theo Khóa học khuyến lâm thứ ba đã được lê kế hoạch thực hiện vào tháng 3 năm 2009, sẽ tổ chức tại Tramh nghiên cứu Ba Vì thuộc FSIV Các lâm phần Keo non trẻ phù hợp đã được lựa chọn sẽ có kế hoạch áp dụng quản lý lâm sinh Các mô hình kinh tế so sánh các biện pháp lâm sinh áp dụng cho rừng Keo. .. 2008 (5) quyết định chi tiết về bón phân lien quan tới các công thức thí nghiệm vào cuối tháng 10 2008 Trong quá trình điều tra của Ông cho thấy rõ ràng rằng việc bón phấn lân trong các công thức thí nghiệm bón phân đã có ảnh hưởng đánh kể tới sinh trưởng của cây trồng Ở Hà Nội, Tiến sĩ Nambiar đã thảo luận đề tài nghiên cứu trong nước của FSIV về quản lý bền vững rừng trồng Khảo nghiệm lâm sinh bền. .. lý lâm sinh Các mô hình kinh tế so sánh các biện pháp lâm sinh áp dụng cho rừng Keo kinh danh gỗ giấy gỗ xẻ đang được chuẩn bị đánh giá trong giai đoạn báo cáo tới, sử dụng kết quả 24 tháng từ khảo nghiệm tỉa thưa Đồng Hới các kết quả từ khảo nghiệm tăng thu di truyền của Keo tai tượng của Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 9 Kết luận Chưa có kết luận 13 ... án tiếp tục tiến triển tốt Các buổi họp về kế hoạch cho giai đoạn tới của dự án được thực hiện vào tháng 7, 2008, trong chuyến công tác của Tiến sĩ Harwood, chi tiết hơn trong chuyến công tác của Tiến sĩ Nambiar 6 Báo cáo về các vấn đề liên quan 6.1 Môi trường Không có vấn đề đặc biệt xảy ra trong quá trình báo cáo 6.2 Các vấn đề xã hội giới Cân bằng giới trong cán bộ khoa học cán bộ kỹ thuật... 7 Các vấn đề thực thi cần kéo dài 7.1 Vấn đề trở ngại Không có những trở ngại chính nào ảnh hưởng tới việc thực hiện thành công dự án xuất hiện cho tới nay 7.2 Những lựa chọn Không cần áp dụng – Dự án đang tiến hành theo đúng kế hoạch 7.3 7.3 Sự bền vững Sự cần thiết của tài liệu hình ảnh âm thanh đi kèm các khóa học khuyến lâm sử dụng sâu này trong các lớp tập huấn khuyến lâm hơn là kinh. .. soạn thảo ban bạc với Trung tâm khuyến nong quốc gia tại Hà Nội Một trong các vấn đề cần cải thiện là các tài liệu có 12 thể được phát hành rộng hơn bằng tờ rơi giấy bóng mờ như một phần của các tài liệu tập huấn khác, sẽ giúp cho tài liệu bền lâu hơn, dễ sử dụng tại hiện trường Chúng tôi cũng đã thảo luận với Trung tâm khuyên nong quốc gia về phát hành một cuốn phim phù hợp mà có thể phát trên . Thông tin các tổ chức tham gia dự án Tên dự án Phát triển bền vững và hiệu quả kinh tế cho rừng trồng các loài Keo cung cấp gỗ xẻ. Tổ chức đối tác Việt Nam Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt. phát triển bền vững và hiệu quả các rừng trồng Keo phục vụ cung cấp gỗ xẻ. Dự án đã xây dựng bản hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh cho rừng trồng Keo sản xu ất gỗ xẻ, dựa trên cơ sở kinh nghiệm. cho các nhà trồng rừng cấp địa phương và cấp vùng nhằm trình diễn các kỹ thuật gây trồng tối ưu cho các giống Keo đã được cải thiện, và sẽ giúp đỡ các nhóm nông dân trồng rừng đầu tư hiệu quả

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w