Chế độ ăn uống cho người bị đau dạ dày

7 248 0
Chế độ ăn uống cho người bị đau dạ dày

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Những nguyên tắc trong chế độ ăn uống cho người cao tuổi Đối với người cao tuổi, các cơ quan đã bị lão hóa, suy giảm chức năng nên cần phải cung cấp năng lượng đầy đủ để các cơ quan hoạt động, giảm tốc độ lão hóa. Do vậy, việc ăn uống trở nên rất quan trọng. Chế độ ăn cho người cao tuổi cần tuân thủ những nguyên tắc nhất định sau đây: Nguyên tắc chung trong ăn uống của người cao tuổi Chế độ ăn phải lỏng, mềm nhiều nước: Vì mùa hè mất nhiều mồ hôi do thời tiết nắng nóng, vì vậy cần một chế độ ăn nhiều nước, mềm, vừa dễ tiêu hoá, hấp thu lại cung cấp thêm nước cho cơ thể, các món nên ăn thường xuyên là: cháo, súp, sữa, nước ép trái cây… Chọn loại thức phẩm ít béo, giàu chất đạm, giàu vitamin và khoáng chất: thịt nạc, thịt gà, cá ,tôm, đậu đỗ, rau xanh và quả chín. Khi chế biến món ăn hạn chế xào, rán, nên tăng cuờng các món ăn hấp, luộc, nấu canh và ăn nhạt. Thực phẩm nên chọn loại tươi, ngon, tránh ăn thực phẩm đã bị ôi thiu. Nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày, tránh ăn quá no, không để bữa ăn cách xa nhau dễ gây tình trạng hạ đường huyết. Nên ăn nhiều vào bữa sáng, trưa ăn vừa phải, bữa tối không nên ăn quá no, không ăn tối muộn sau 7giờ, người cao tuổi nên giữ chế độ ăn từ 4 - 5 bữa trong một ngày, đồng thời khoảng cách giữa các bữa đều nhau và nên thực hiện tương đối đúng giờ. Nếu người cao tuổi trong mỗi một bữa ăn không ăn được đủ số lượng cần thiết, đặc biệt là loại tinh bột (glucid) thì nên ăn tăng thêm bữa (xen vào giữa các bữa chính), ví dụ như vào khoảng 9 giờ sáng, 4 - 5 giờ chiều. Những thực phẩm nên ăn Gạo, mỳ khoai củ Thịt nạc , thịt gà, cá, tôm, sữa, đậu phụ Dầu thực vật Rau xanh: mồng tơi, muớp, bầu bí, rau dền, rau muống Các loại quả chín : đu đủ, cam, bưởi, chuối , thanh long… Những thực phẩm nên hạn chế Thực phẩm chế biến sẵn: batê, xúc xích, lạp sườn, thịt hộp, thịt xông khói… Các loại nước ngọt có ga, bánh kẹo, sôcla, sữa đặc có đường… Thức ăn nhiều muối mặn : dưa cà muối mắm tôm, mắm tép… Các loại thịt đỏ : thịt bò, thịt chó, trâu, dê, ngựa… Các loại phủ tạng : óc, tim, gan, thận… Thức ăn xào rán, thức ăn nhiều mỡ động vật. Không nên ăn các thức ăn tươi, sống như rau sống, gỏi cá, nem chua, tiết canh, nem chạo. Hạn chế dùng các loại gia vị như ớt, hạt tiêu, mù tạt. Không nên uống bia, rượu quá nhiều, cũng không nên uống cà phê nhất là vào buổi tối Uống nước cả khi không khát Nước uống rất quan trọng vì người già thường giảm cảm giác khát, do trung tâm điều khiển cảm giác khát ở não bị thoái hoá. Vì vậy người già dễ bị thiếu nước nếu chỉ uống nước khi khát, vì khi chưa khát đã bị thiếu nước rồi, về mùa hè nhu cầu nước lại càng cần nhiều hơn do thời tiết nóng Chế độ ăn uống cho người bị đau dày Người mắc bệnh đau dày phải coi trọng vấn đề ăn uống ăn tác động trực tiếp lên dày Người bệnh chế độ ăn cẩn thận, điều trị, kiêng khem để lâu bệnh tiến triển thành ung thư dày Sau chế độ ăn uống cho người đau dày mà bạn nên lưu ý Các loại thực phẩm nên ăn bị dày Chuối: - Chuối loại trái bổ dưỡng tốt cho lứa tuổi Chuối chứa protein, nhiều chất xơ, kali, magie, natri, canxi, sắt, vitamin C, A, B6,… - Ăn chuối buổi sáng giảm cân buổi sáng ăn chuối thay cho khác phở, hủ tiếu, bánh mì,… - Ăn chuối chuối tiêu xanh, lúc bụng đói gây cồn cào đầy bụng, khó tiêu, người có bệnh viêm dày tá tràng Người bị đau dày chuyển sang ăn loại chuối khác chuối già, chuối cau,… chọn chuối chín vừa nên ăn chuối no Chuối có tác dụng bảo vệ dày trung hòa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí axit dày Gừng Gừng điều trị tình trạng đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng, gừng có chứa nhiều chất chống oxy hoá Đu đủ Đu đủ có tác dụng xoa dịu dày tạo cảm giác dễ chịu Ăn đu đủ chín thường xuyên kích thích hệ tiêu hoá, giảm bớt triệu chứng khó tiêu, táo bón Chú ý nên ăn đu đủ làm sau bữa ăn bạn tốt cho sức khỏe Tuy nhiên có số người không hợp với đu đủ, ăn đu đủ xanh chưa hẳn gây đau bụng, tùy vào thể người mà có lựa chọn riêng cho Thì Thì giúp kích thích sản xuất tăng tiết sữa cho phụ nữ cho bú làm giảm trọng lượng thể Trong có chứa nhiều khoáng chất Fennel, vitamin C, chất xơ, mangan, kali, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí magiê, canxi, sắt, vitamin B3, giúp kháng khuẩn, hữu ích cho hệ miễn dịch Các chất xơ có ngăn ngừa ung thư đường ruột có tác dụng loại bỏ độc tố chất gây ung thư từ đường ruột Táo bí đỏ Trong thành phần táo bí đỏ chứa nhiều pectin, chất thúc đẩy hoạt động đường ruột dày, giúp trình tiết thuận lợi Khoai lang + khoai tây Hai loại củ chứa hàm lượng tinh bột cao, sau tinh bột xâm nhập vào thể chuyển đổi thành glucose giúp bảo vệ dày hiệu Tuy nhiên không nên ăn bụng đói Bắp cải Cải bắp có chứa nhiều vitamin K1 vitamin U Sự hấp thụ hai loại vitamin chống loét dày, bảo vệ màng nhầy làm giảm nguy mắc bệnh dày Hãy chắn bạn ăn bắp cải chín VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rau chân vịt Rau chân vịt (hay gọi rau bó xôi) có nguồn gốc miền Trung Tây Nam Á Trong thành phần rau chân vịt có chứa hàm lượng lớn cellulose Sự hấp thụ đầy đủ cellulose thúc đẩy nhu động đường ruộng cải thiện đại tiện Nếu bạn thường xuyên ăn rau chân vịt, gan, ruột, dày bạn bảo vệ tốt Với chứng đau dày không nên ăn Các chuyên gia dinh dưỡng, khyên người mắc bệnh dày không nên ăn số nhóm thức ăn Thức ăn có hại có niêm mạc dày Bạn có biết, niêm mạc dày dễ bị tổn thương nên bị đau dày, đặc biệt viêm loét dày cần tránh số loại thực phẩm có chất chua, tăng tiết dịch dày, tăng viêm nhiễm,… Những bệnh nhân đau dày nên tránh: chanh, quýt, dưa cà muối,… Các loại chất kích thích Một số loại chất kích thích tác nhân gây đau dày: rượu, bia, cà phê, thuốc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí lá,… Ngoài ra, người bệnh cần tránh chất kích thích mạnh như: tiêu, tỏi, ớt ăn nhiều dầu mỡ, loại thịt quay, thịt hun khói… Bên cạnh đó, thức ăn tăng tiết vị dày người bệnh cần hạn chế: loại thực phẩm chua: cam, chanh, xoài, giấm,… Hơn nữa, loại nước có chúa acid nên tránh: loại nước ngọt, nước trái có ga,… Đồ ăn nóng lạnh Nếu bạn thắc mắc đau dày không nên ăn gì, chuyên gia trả lời bạn: Không nên ăn đồ ăn nóng lạnh Một số loại thực phẩm có tính lạnh: ốc, ngao, sò,… Tuy nhiên, không cần phải tuyệt đối tránh loại ăn này, ăn bạn thêm chút gừng tươi để điều hòa Ngoài ra, người bệnh cần kiêng loại thực phẩm ướp lạnh thức ăn nóng Tốt nhất, bạn nên sử dụng thức ăn khoảng 25 - 30 độ Các loại nấm Các chất hóa học loại nấm gây hại cho sức khỏe người bệnh Đặc biệt, chất chất phalin độc chưa bị hủy có nhiều nấm, làm tổn thương dày VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trứng chưa chín chín Vì lòng trắng trứng sống có chất antitrypsin chống lại tiêu hóa protein, gây đầy bụng, khó tiêu ảnh hưởng đến tiêu hóa chất protein có thịt, cá, sữa Nếu nấu trứng chín kỹ ăn khó tiêu, nên chiên (rán) luộc vừa chín tới tốt Thực phẩm làm tăng tiết dịch vị Cụ thể chanh, cam, quýt, mơ, ổi, xoài xanh, khế chua, me, chùm ruột, sơ ri, dưa muối loại, cà chua, giấm ăn, mù tạt,… Các loại nước trái có acid, nước có gas; lưu ý sau ăn hải sản mà lại ăn loại trái có nhiều vitamin C, acid tactric (như: cam, quýt, bưởi, nho,…) làm chất dinh dưỡng mà sinh chất độc hại, gây khó tiêu hóa, kích thích đường ruột gây đau bụng, nôn ọe Thực phẩm khó tiêu, nhiều chất xơ Cụ thể củ cải già, rau cần, rau hẹ, loại rau đậu già, đậu khô, khoai môn… Nếu dùng nên lấy nước bỏ cắt nhỏ, vụn, xay nhuyễn để nấu chín nhừ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một số loại củ, rễ Cụ thể măng, khoai mì chúng có hàm lượng acid cyanhydric chất độc hại cho dày Thay băn khoăn đau dày không nên ăn gì, bạn nên chủ động phòng tránh hỗ trợ điều trị bệnh dày cách: - Chủ động thực chế độ ăn uống điều độ, không nên bỏ bữa ...Quy tắc ăn uống cho người bị bệnh dạ dày Bệnh đau dạ dày có liên quan tới chế độ ăn uống, do đó việc ăn uống đối với người mắc căn bệnh này cũng quan trọng như việc chữ trị bệnh của các bác sỹ. Vậy, rốt cuộc nên ăn đồ gì và không nên ăn đồ gì? Dưới đây là 11 quy tắc ăn uống cho người bị bệnh dạ dày. 1. Ăn ít các thực phẩm chiên rán Do các loại đồ ăn này không dễ tiêu hóa nên có thể làm gia tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa. Ăn nhiều có thể khiến máu nhiễm mỡ, không tốt cho sức khỏe. 2. Ăn ít các thực phẩm ngâm muối Trong các thực phẩm này chứa muối nên cũng làm cho dạ dày “vất vả” hơn trong khâu xử lý. Hơn nữa, chúng còn chứa một số chất gây ung thư nên bạn càng không nên ăn. 3. Hạn chế đồ sống, lạnh và thực phẩm kích thích Đồ ăn sống, lạnh và kích thích mạnh có tác dụng kích thích khá mạnh đối với niêm mạc đường tiêu hóa, nhất là niêm mạc dạ dày nên dễ gây tiêu chảy hoặc viêm dạ dày. 4. Ăn uống điều độ Nghiên cứu cho thấy, ăn uống điều độ đúng giờ, có định lượng sẽ hình thành phản xạ có điều kiện, hỗ trợ bài tiết tuyến tiêu hóa, có lợi cho tiêu hóa. 5. Đúng giờ, định lượng Bạn cần ăn đầy đủ 3 bữa/ngày và ăn đúng giờ, cho dù đói hay không đói. Tuyệt đối không được để dạ dày quá đói hoặc quá no vì khi đó các axit trong dạ dày sẽ tiết ra, gây ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa. 6. Ăn chậm rãi để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày Khi bạn nhai kỹ, nước bọt cũng sẽ tiết ra nhiều hơn. Điều này rất có lợi cho việc bảo vệ niêm mạc dạ dày. 7. Chọn giờ uống nước Thời điểm uống nước tốt nhất là lúc ngủ dậy vào sáng sớm và một giờ trước khi ăn. Uống nước ngay sau bữa ăn sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, càng dễ gây ra chứng đau dạ dày. Uống quá nhiều nước canh cũng sẽ ảnh hưởng tới việc tiêu hóa thức ăn trong và sau bữa ăn. 8. Chú ý phòng lạnh Vùng bụng sau khi bị lạnh sẽ khiến chức năng dạ dày kém đi. Vì vậy, những người bị bệnh dạ dày càng nên chú ý giữ ấm vùng bụng, đừng để nhiễm lạnh. 9. Tránh các chất kích thích Không hút thuốc, bởi vì hút thuốc khiến mạch máu ở bụng bị co lại, ảnh hưởng tới việc cung cấp máu cho tế bào thành dạ dày, khiến sức đề kháng của niêm mạc dà dày giảm. Bạn cũng nên uống ít rượu, ăn ít các món cay như ớt, hạt tiêu… để bảo vệ dạ dày hoạt động tốt nhất có thể. 10. Bổ sung vitamin C Vitamin C có tác dụng bảo vệ dạ dày nếu tiêu thụ trong mức cho phép. Duy trì hàm lượng vitamin C bình thường trong dịch dạ dày có thể phát huy hiệu quả chức năng của dạ dày, bảo vệ bụng và tăng cường sức đề kháng cho dạ dày. Bạn nên bổ sung Quy tắc ăn uống cho người bị bệnh dạ dày Bệnh đau dạ dày có liên quan tới chế độ ăn uống, do đó việc ăn uống đối với người mắc căn bệnh này cũng quan trọng như việc chữ trị bệnh của các bác sỹ. Vậy, rốt cuộc nên ăn đồ gì và không nên ăn đồ gì? Dưới đây là 11 quy tắc ăn uống cho người bị bệnh dạ dày. 1. Ăn ít các thực phẩm chiên rán Do các loại đồ ăn này không dễ tiêu hóa nên có thể làm gia tăng gánh nặng cho đường tiêu hóa. Ăn nhiều có thể khiến máu nhiễm mỡ, không tốt cho sức khỏe. 2. Ăn ít các thực phẩm ngâm muối Trong các thực phẩm này chứa muối nên cũng làm cho dạ dày “vất vả” hơn trong khâu xử lý. Hơn nữa, chúng còn chứa một số chất gây ung thư nên bạn càng không nên ăn. 3. Hạn chế đồ sống, lạnh và thực phẩm kích thích Đồ ăn sống, lạnh và kích thích mạnh có tác dụng kích thích khá mạnh đối với niêm mạc đường tiêu hóa, nhất là niêm mạc dạ dày nên dễ gây tiêu chảy hoặc viêm dạ dày. 4. Ăn uống điều độ Nghiên cứu cho thấy, ăn uống điều độ đúng giờ, có định lượng sẽ hình thành phản xạ có điều kiện, hỗ trợ bài tiết tuyến tiêu hóa, có lợi cho tiêu hóa. 5. Đúng giờ, định lượng Bạn cần ăn đầy đủ 3 bữa/ngày và ăn đúng giờ, cho dù đói hay không đói. Tuyệt đối không được để dạ dày quá đói hoặc quá no vì khi đó các axit trong dạ dày sẽ tiết ra, gây ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa. 6. Ăn chậm rãi để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày Khi bạn nhai kỹ, nước bọt cũng sẽ tiết ra nhiều hơn. Điều này rất có lợi cho việc bảo vệ niêm mạc dạ dày. 7. Chọn giờ uống nước Thời điểm uống nước tốt nhất là lúc ngủ dậy vào sáng sớm và một giờ trước khi ăn. Uống nước ngay sau bữa ăn sẽ làm loãng dịch vị dạ dày, càng dễ gây ra chứng đau dạ dày. Uống quá nhiều nước canh cũng sẽ ảnh hưởng tới việc tiêu hóa thức ăn trong và sau bữa ăn. 8. Chú ý phòng lạnh Vùng bụng sau khi bị lạnh sẽ khiến chức năng dạ dày kém đi. Vì vậy, những người bị bệnh dạ dày càng nên chú ý giữ ấm vùng bụng, đừng để nhiễm lạnh. 9. Tránh các chất kích thích Không hút thuốc, bởi vì hút thuốc khiến mạch máu ở bụng bị co lại, ảnh hưởng tới việc cung cấp máu cho tế bào thành dạ dày, khiến sức đề kháng của niêm mạc dà dày giảm. Bạn cũng nên uống ít rượu, ăn ít các món cay như ớt, hạt tiêu… để bảo vệ dạ dày hoạt động tốt nhất có thể. 10. Bổ sung vitamin C Vitamin C có tác dụng bảo vệ dạ dày nếu tiêu thụ trong mức cho phép. Duy trì hàm lượng vitamin C bình thường trong dịch dạ dày có thể phát huy hiệu quả chức năng của dạ dày, bảo vệ bụng và tăng cường sức đề kháng cho dạ dày. Bạn nên bổ sung Chế độ ăn uống cho người bị mỡ trong máu cao Hạn chế ăn những thực phẩm có chứa các chất béo: Những người bị mỡ trong máu cao thì cần phải biết kiểm soát ăn uống một cách nghiêm khắc. Nên ăn những loại thực phẩm có chứa hàm lượng cholesteron thấp như rau xanh, các sản phẩm được làm từ đậu, thịt nạc thăn Đặc biệt, nên ăn những loại rau xanh có chứa nhiều chất xơ. Chỉ có như vậy thì mới làm giảm được sự hấp thụ của đường ruột đối với cholesteron. Hạn chế ăn các đồ ăn ngọt: Đường sẽ chuyển hóa thành tryglyceride nội nguyên làm cho nồng độ tryglyceride trong huyết tương tăng cao. Chính vì vậy mà phải hạn chế ăn đồ ngọt. Giảm bớt cân nặng cơ thể: Đối với những người cân nặng hơn bình thường cần phải giảm bớt cân nặng theo hướng dẫn của bác sĩ, tốt nhất là mỗi tháng nên giảm từ 1 đến 2kg. Nguyên tắc ăn uống khi giảm cân là ăn những thức ăn có chứa đủ protein, ít chất béo, ít đường. Nếu hấp thụ nhiều chất béo thì sẽ càng làm cho mỡ trong máu cao hơn, hấp thụ nhiều đường thì đường trong cơ thể sẽ chuyển hóa thành tryglyceride, càng làm nồng độ mỡ trong máu cao hơn. Tuy nhiên, nếu ăn uống không hấp thụ đủ protein sẽ làm tổn thương các cơ quan nội tạng của cơ thể, dẫn đến tình trạng thiếu dinh dưỡng, giảm sức đề kháng, dễ sinh bệnh. Tăng cường hoạt động thể lực và chăm chỉ luyện tập thể thao: Hoạt động thể lực không chỉ làm tăng thêm sự tiêu hao nhiệt năng đối với cơ thể mà còn làm tăng cường sự trao đổi chất và nâng cao một số loại men trong cơ thể, nhất là hoạt tính của men protein. Đây là loại men rất có lợi cho việc vận chuyển và phân giải tryglyceride, từ đó làm giảm mỡ trong máu. Do đó, tăng cường vận động có thể phòng ngừa và điều trị mỡ trong máu cao. Cai rượu: Uống nhiều rượu sẽ kích thích gan tạo ra tryglyceride, làm cho nồng độ protein vốn có ít trong máu tăng cao, gây ra căn bệnh mỡ trong máu cao. Vì vậy, người già không nên uống rượu là tốt nhất. Tránh quá lo lắng, chú ý sống có quy luật: Tinh thần căng thẳng, lo lắng hoặc quá vui mừng đều làm cho hàm lượng cholesteron và tryglyceride trong huyết tương tăng cao. Khi xảy ra tình trạng này có thể uống một số loại thuốc an thần theo sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Với những người ăn uống và tập luyện mà vẫn không có hiệu quả thì nên sử dụng thuốc giảm mỡ trong máu theo sự hướng dẫn của bác sĩ. Tài liệu dịch từ quỹ CLB Gia đình trẻ Tự kỷ Hà Nội - Tháng năm 2012 KIRKMAN HƯỚNG DẪN CAN THIỆP BẰNG Y SINH VÀ BẰNG CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CHO NHỮNG NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU Tài liệu dịch từ quỹ CLB Gia đình trẻ Tự kỷ Hà Nội - Tháng năm 2012 CẦN LƯU Ý Tài liệu hướng dẫn mang tính thông tin để tham khảo Thông tin không nên dùng thay cho tư vấn chuyên gia chăm sóc sức khỏe Xin vui lòng tham khảo chuyên gia chăm sóc sức khỏe việc áp dụng thông tin tài liệu theo nhu cầu hoàn cảnh riêng bạn Ấn phẩm không dùng để chẩn đoán, điều trị, chữa bệnh ngăn chặn bệnh Tài liệu dịch từ quỹ CLB Gia đình trẻ Tự kỷ Hà Nội - Tháng năm 2012 MỤC LỤC GIỚI THIỆU Nếu chưa có bác sĩ sao? Vậy nên đâu? Tình trạng thiếu dinh dưỡng gì? Các sản phẩm để khắc phục tình trạng thiếu dinh dưỡng .7 Tôi nên dùng thử sản phẩm bao lâu? .9 CÁC CHẾ ĐỘ KIÊNG ĐẶC BIỆT 10 Giải thích chế độ ăn kiêng thành phần gluten casein (GFCF) 10 Tôi phải sử dụng chế độ ăn kiêng GF/CF bao lâu? 10 Hạn chế casein 10 Hạn chế gluten 11 Những câu hỏi thường gặp Chế độ ăn kiêng GF/CF 12 Chế độ ăn kiêng carbohydrate đặc biệt (SCD) 14 TẦM QUAN TRỌNG CỦA SỨC KHỎE ĐƯỜNG TIÊU HÓA 15 Dấu hiệu rối loạn tiêu hóa 15 Hệ thống miễn dịch đường ruột 16 Đường tiêu hóa: Ưu tiên hàng đầu 16 Chức tiêu hóa 17 Các enzyme tiêu hóa 17 Những bất thường đường tiêu hóa 18 Thời gian dùng thử enzyme nên kéo dài bao lâu? 18 Men vi sinh (Probiotics) 19 Thời gian dùng thử probiotic nên kéo dài bao lâu? 19 HỖ TRỢ MIỄN DỊCH 20 Dữ liệu chung hệ thống miễn dịch 20 Các dấu hiệu thiếu hụt miễn dịch 21 Các vấn đề giấc ngủ 22 CÁC CHUỖI PHẢN ỨNG SINH HÓA 23 Sulfat hóa 23 Methyl hóa 23 Mất cân Oxy hóa (Oxidative Stress) Error! Bookmark not defined NHỮNG VẤN ĐỀ LƯU Ý LIÊN QUAN TỚI HÀNH VI 25 NHIỄM ĐỘC / KIM LOẠI NẶNG 27 Những dấu hiệu nhiễm độc? 27 Giảm thiểu nhiễm độc 28 Công thức giải độc tiên tiến 28 Công thức giải độc tiên tiến hoạt động nào? 28 Thải độc kim loại nặng 29 ĐỪNG BỎ QUA NHỮNG YẾU TỐ ÍT GÂY DỊ ỨNG 30 Tại tất sản phẩm làm phải gây dị ứng? 31 Kết từ việc sử dụng dòng sản phẩm gây dị ứng Kirkman 31 MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP TRẺ UỐNG BỔ SUNG DINH DƯỠNG 33 Tài liệu dịch từ quỹ CLB Gia đình trẻ Tự kỷ Hà Nội - Tháng năm 2012 PHỤ LỤC A 35 Tóm tắt lại bước can thiệp 35 Ba can thiệp hàng đầu nên thử 35 Các bước thực tiếp sau 35 Các can thiệp phức tạp 35 Xét nghiệm 36 Nhân viên dịch vụ khách hàng nhân viên kỹ thuật Kirkman giúp đỡ bạn 36 Tài liệu dịch từ quỹ CLB Gia đình trẻ Tự kỷ Hà Nội - Tháng năm 2012 GIỚI THIỆU Các can thiệp y sinh học chế độ ăn kiêng cá nhân gian nan phức tạp Tài liệu hướng dẫn nỗ lực để đơn giản hóa cách tiếp cận cung cấp thông tin bạn giúp bạn hiểu can thiệp y sinh học, với trình tự hợp lý cho cá nhân, cha mẹ bác sĩ áp dụng Nhiều khách hàng Kirkman tham dự hội nghị, đọc sách báo, nghe chương trình truyền thông hay tham khảo ý kiến bác sĩ họ dẫn đến choáng ngợp, bối rối phải đâu Tài liệu hướng dẫn giúp lên lộ trình tiếp cận hợp lý cho phụ huynh bác sĩ Nó định dạng khớp với thông tin " Sơ đồ Kirkman " trình bày trang bìa sách bạn tải đặt hàng từ trang web Kirkman www.kirkmanlabs.com Một tóm tắt bước can thiệp mô tả chi tiết tài liệu hướng dẫn cung cấp Phụ lục A Bản tóm tắt nhằm giúp bạn xác định cần cân nhắc ưu tiên chương trình can thiệp y sinh học chế độ ăn kiêng phù hợp với yêu cầu riêng bạn Nếu chưa có bác sĩ sao? Kirkman luôn khuyến cáo can thiệp mô tả tài liệu hướng dẫn phải thực hướng dẫn bác sĩ chuyên chăm sóc cá nhân nhạy cảm Tuy nhiên, bác sĩ khó tìm tìm lại phải chờ đợi thời gian để hẹn gặp Thêm vào chậm trễ thời gian cần để thực xét nghiệm cần thiết, bạn phải chờ

Ngày đăng: 23/06/2016, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan