Giáo án Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ

5 338 1
Giáo án Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học 9 bài 51: Saccarozơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Công thức phân tử : C 12 H 22 O 11 Phân tử khối : 342 BÀI 51: SACCAROZƠ BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9 1/ Nêu tính chất hoá học của glucozơ? Viết PTHH minh hoạ? 2/ Trả lời câu hỏi trắc nghiệm * Để phân biệt 2 dung dịch: Glucozơ và Rượu êtylic người ta có thể dùng: A. Na B. KOH C. Quì tím D. AgNO 3 / NH 3 Trả lời * Tính chất hoá học của glucozơ: - Phản ứng oxihoa (Phản ứng tráng gương): C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O NH 3 t o C 6 H 12 O 7 + 2 Ag↓ - Phản ứng lên men rượu: C 6 H 12 O 6 Men rượu 2 C 2 H 5 OH + 2 CO 2 ↑ 30 – 32 o C 1/ Nêu tính chất hoá học của glucozơ? Viết PTHH minh hoạ? Click to add Title 2 Tính chất vật lí II. Click to add Title 2 Tính chất hoá học III. Click to add Title 2 Ứng dụng IV. Click to add Title 2 SACCAROZƠ Click to add Title Trạng thái tự nhiên 2 I. *Cấu trúc bài giảng Tiết 62: Công thức phân tử : C 12 H 22 O 11 Phân tử khối : 342 SACCAROZƠ Cây mía Cây thốt nốt Củ cải đường I. Trạng thái thiên nhiên: I. Trạng thái thiên nhiên: - Saccarozơ (hay đường mía) là loại đường phổ biến. - Saccarozơ có trong nhiều loại cây và trong hầu hết các bộ phận của cây như thân, củ, quả. (Học SGK) - Một số loại cây có hàm lượng Saccarozơ lớn như : Cây mía, củ cải đường, cây thốt nốt…  II. Tính chất vật lí: Nội dung hoạt động nhóm 1. Quan sát đường Saccarozơ trong ống nghiệm  Nhận xét về trạng thái, màu sắc của đường Saccarozơ ? Khi ăn mía hay uống nước đường em thấy có vị gì? 2. Cho khoảng 1–2 ml nước vào ống nghiệm trên , lắc nhẹ  Nhận xét khả năng hoà tan trong nước của Saccarozơ ? Kết quả hoạt động nhóm -Saccarozơ Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt Dễ tan trong nước, - Ở 25 o C: 100g H 2 O hoà tan được 204g Saccarozơ - Ở 100 o C: 100g H 2 O hoà tan được 487g Saccarozơ đặc biệt tan nhiều trong nước nóng  Thí nghiệm Tiến hành Hiện tượng Kết luận 1 2 - Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO 3 /NH 3 - Đun nóng nhẹ -Cho dung dịch saccarozơ vào ống nghiệm 1 -Thêm vào vài giọt dung dịch H 2 SO 4 -Đun nóng 2-3 phút -Thêm dung dịch NaOH vào để trung hoà -Cho sản phẩm vừa thu được ở ống nghiệm1 vào ống nghiệm 2 chứa dung dịch AgNO 3 trong NH 3 Có kết tủa bạc xuất hiện Không có hiện tượng Saccarozơ không có phản ứng tráng gương Sản phẩm có tham gia phản ứng tráng gương III. Tính chất hoá học: III. Tính chất hoá học: C 12 H 22 O 11 + H 2 O axit t o C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Glucozơ Fructozơ Saccarozơ * Phản ứng thuỷ phân: 

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục tiêu: Biết được trạng thái tự nhiên của sacca

  • Mục tiêu: Biết được tính chất vật lí của saccaroz

  • Mục tiêu: Biết được tnhs chất hóa học của saccaro

  • Mục tiêu: Biết được ứng ụng của saccarozơ trong đ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan