Điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp

18 517 3
Điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp Bài tập học kỳ Luật Dân sự 1 8 điểm Chuyên mục Bài tập học kỳ, Luật Dân sự 1 Pháp luật dân sự là một công cụ pháp lý của Nhà nước và công dân,góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự,tạo điều kiện thuận lợi cho các quan hệ dân sự phát triển trong nền kinh tếxã hội.Theo điều 646 Bộ luật Dân sự 2005 quy định : “ Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”.Di chúc do cá nhân còn sống tự nguyện lập ra với mục đích dịch chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho người còn sống khác ( chỉ là cá nhân mà không phải là pháp nhân hay một tổ chức,cơ quan nào khác vì di chúc thể hiện ý chí của người để lại di chúc nên phải là cá nhân).Nói khác đi di chúc là sự bày tỏ,thể hiện ý chí,nguyện vọng của một con người cụ thể,rằng họ sẽ định đoạt tài sản của mình ra làm sao sau khi họ chết,Người được hưởng di chúc sẽ được hưởng di sản theo bản di chúc đónếu di chúc đó là hợp pháp.Hiện nay,Bộ luật Dân sự 2005 cũng đã quy định về:Điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp.Để tìm hiểu kĩ và có thể hoàn thiện được pháp luật hơn ta cùng nhau tìm hiểu đề tài: “ Hoàn thiện pháp luật về “ Điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp””. NỘI DUNG I.Cơ sở lí luận. 1.Di chúc là gì? Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Theo quy định này thì di chúc phải có các yếu tố sau: Đó là sự thể hiện ý chí của cá nhân mà không phải là của bất cứ chủ thể nào khác. Mục đích của việc lập di chúc là chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu của mình cho người khác. Chỉ có hiệu lực sau khi người đó chết. Do nội dung của di chúc chỉ thể hiện ý chí của một bên là người lập di chúc và chỉ có hiệu lực sau khi người đó chết.Vì thế mà người để lại di sản thừa kế không bị rằng buộc bởi bản di chúc do mình lập ra,có thể sửa đổi di chúc hoặc hủy bỏ bằng một bản di chúc khác sau này.Giữa người lập di chúc và người được chỉ định thừa kế theo di chúc còn sống sẽ không có sự rằng buộc.Sau khi người lập di chúc chết thì chỉ có người được chỉ định trong bản di chúc mới có quyền quyết định là nhận hay không nhận tài sản do người chết để lại. 2.Điều kiện hợp pháp của di chúc. Điều 652 Bộ luật Dân sự 2005 quy định. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: Người lập di chúc minh mẫn ,sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối đe dọa hoặc cưỡng ép. Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. + Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. +Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. + Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Ðiều này. + Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực. 2.1.Về người để lại di chúc. Điều 647 Bộ luật Dân sự đã quy định rõ về người lập di chúc : Thứ nhất: Người lập di chúc phải là người đã thành niên,không mắc các bệnh tâm thần hoặc các bệnh nào khác mà không thể nhận thức được và không làm chủ được hành vi của mình.Theo như điều 18 của bộ luật này thì người thành niên là người đủ 18 tuổi trở lên.Người tuy chưa đủ 18 tuổi những đã đủ 15 tuổi trở lên có quyền lập di chúc nhưng với điều kiện có sự đồng ý của cha mẹ hoặc người giám hộ trong việc lập di chúc,tuy nhiên cần chú ý rằng cha mẹ và người giám hộ không có quyền can thiệp vào nội dung của bản di chúc và chỉ xác định là có cho lập bản di chúc đó hay không.Đây là quy định đã phù hợp và đúng với tinh thần của Bộ luật lao động về độ tuổi tối thiểu có thể tham gia lao động là 15 tuổi trở lên,nghĩa là có thể lao động để có tài sản hợp pháp vì vậy họ có thể lập di chúc để định đoạt về tài sản hợp pháp đó của mình.Tuy nhiên do 15 tuổi chưa là người thành niên nên để bảo vệ quyền và lợi ích của những người này pháp luật nước ta quy định việc lập di chúc phải có sự chấp thuận của cha mẹ hoặc người giám hộ .Người bị hạn chế về thể chất (khiếm thị,mất taykhông thể viết được..) hay người không biết chữ nhưng có tài sản hợp pháp có thể lập di chúc nhưng di chúc đó phải được người làm chứng ghi chép thành văn bản và có công chứng.Người dân tộc,khi để lại di chúc có thể viết theo ngôn ngữ của dân tộc mình. Thứ hai:Người để lại di chúc có quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình,quyền sử dụng hợp pháp ( như quyền sử dụng đất – đất do hai vợ chồng làm ra trong thời kỳ hôn nhân,tuy nhiên chỉ định đoạt đối với phần đất thuộc quyền sở hữu của mình),một phần trong khối tài sản chung với đồng chủ sở hữu khác. Thứ ba, điểm a khoản 1 điều 652 Bộ luật Dân sự quy định: “ Người lập di chúc minh mẫn sáng suốt trong khi lập di chúc;không bị lừa dối ,đe dọa hoặc cưỡng ép”.Người để lại di chúc trong thời gian lập di chúc phải còn minh mẫn sáng suốt bởi lập di chúc là hành vi chủ sở hữu định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu của mình nên họ phải nhận thức được hành vi của mình và thực hiện quyền định đoạt.Bên cạnh đó người để lại di chúc hoàn toàn tự nguyện không bị chi phối về mặt tâm lý hay thể chất,không bị ép lập di chúc theo ý chí nguyện vọng của chủ thể khác.Đây là điều kiện tiên quyết,có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá giá trị pháp lí của bản di chúc,nhằm bảo đảm tính chính xác theo ý chí nguyện vọng của người để lại di chúc.Những bản di chúc được lập ra trong các trường hợp nêu trên thì bị coi là bất hợp pháp và không có giá trị pháp lí. 2.2.Nội dung của bản di chúc. Theo điểm b khoản 1 Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005 : “ Nội dung di chúc không trái pháp luật,đạo đức xã hội…” .Đây là điều kiện rất quan trọng để bảo đảm tính hợp pháp của di chúc.Di chúc được lập ra để thể hiện ý chí,nguyện vọng của người lập di chúc.Tuy nhiên không phải mong muốn,nguyện vọng nào cũng được pháp luận chấp nhận và đảm bảo.Bởi di chúc đó nằm trong sự điều chỉnh của pháp luật,do đó không được trái với pháp luật.Và di chúc cũng không được trái với đạo đức xã hội để tránh làm mất thuần phong mỹ tục,những chuẩn mực đạo đức của dân tộc ta. Đối với di chúc bằng văn bản cần đầy đủ về phần nội dung như đã được quy định: “ Ðiều 653. Nội dung của di chúc bằng văn bản 1. Di chúc phải ghi rõ: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản; d) Di sản để lại và nơi có di sản; đ) Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ. 2. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu; nếu di chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được đánh số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.” 2.3.Hình thức của di chúc. Hình thức của di chúc phải tuân thủ quy định của pháp luật, nếu không di chúc đã lập sẽ không được coi là hợp pháp. Theo quy định tại điều 649 Bộ luật dân sự thì di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Di chúc bằng văn bản cũng có nhiều nhình thức theo quy định tại điều 650 Bộ luật dân sự như sau: Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.Đối với loại di chúc này,điều 655 Bộ luật Dân sự có quy định như sau: “ Người lập di chúc phải tự tay viết và kí vào bản di chúc.Việc lập di chúc bằng văn bản không có người làm chứng còn phải tuân theo quyđịnh tại điều 653 của Bộ luật này”.Có thể hiểu di chúc bằng văn bản không có người làm chứng phải do người lập di chúc tự tay viết và kí vào bản di chúc,hay di chúc đánh máy không có giá trị pháp lý dù rằng người lập di chúc tự tay đánh máy.Xuất phát từ thực tế rất nhiều trường hợp vì một lí do hay trở ngại nào đó mà người lập di chúc muốn giữ kín nội dung của bản di chúc hoặc do trình độ hiểu pháp luật chưa cao nên người lập di chúc không đi công chứng,chứng thực tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc nhờ một người nào đó xác nhận làm chứng nên để đảm bảo đúng nguyên tắc bảo đảm quyền định đoạt tài sản của người lập di chúc thì pháp luật vẫn thừa nhận tính pháp lý của bản di chúc được lập ra trong trường hợp trên nếu nó đáp ứng đầy đủ điều kiện cần thiết. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.Pháp luật quy định loại di chúc này nhằm đảm bảo quyền lập di chúc đối với mọi cá nhân.Di chúc bằng văn bản có người làm chứng được quy định tại điều 656 Bộ luật Dân sự năm 2005 như sau : “ Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc. Việc lập di chúc phải tuân theo quy định tại Ðiều 653 và Ðiều 654 của Bộ luật này.” Với loại di chúc này các cá nhân dù không thể tự mình viết nhưng vẫn có thể lập được di chúc để định đoạt tài sản của mình sau khi chết.Nếu thiếu một trong các yếu tố đã được nêu tại điều 656 thì bản di chúc sẽ không có hiệu lực pháp luật.Hành vi lập di chúc của người có tài sản nhờ người khác viết hộ và người làm chứng phải tiến hành cùng một lúc.Người làm chứng có vai trò rất quan trọng,là người chứng kiến,viết hộ di chúc và đảm bảo nội dung của bản di chúc đúng với ý chí của người lập di chúc.Sau khi lập xong di chúc,người làm chứng phải đọc trước mặt mọi người ,được người lập di chúc thừa nhận là đã đúng và đủ với những lời đọc của người lập di chúc.Người lập di chúc và người viết hộ phải kí tên hoặc điểm chỉ vào di chúc trước mặt người làm chứng.Người lập di chúc kí tên xác nhận người lập di chúc và người viết hộ đã kí trước mặt mình. Di chúc bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực.Điều 657 Bộ luật Dân sự quy định: “ Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di chúc”.Người lập di chúc có thể lập ngay tai phòng Công chứng nhà nước,ủy ban nhân dân xã phường,thị trấn hoặc có thể tự lập di chúc sau đó mang đến phòng này yêu cầu được công chứng,chứng thực.Người lập di chúc phải tự mình đem bản di chúc đến công chứng,chứng thực.Pháp luật không cho phép người lập di chúc ủy quyền cho người khác mang đi công chứng,chứng thực.Và người được quyền công chứng,chứng thực phải có trách nhiệm thực hiện quyền công chứng cho người lập di chúc.Trong những trường hợp cơ quan nhà nước có sự nghi ngờ về bản di chúc thì có quyền yêu cầu người lập di chúc chứng minh các điều trên bởi văn bản của cơ quan giám định xác minh. Việc lập di chúc theo thể thức này còn tuân thủ trình tự và thủ tục được quy định tại điều 658 Bộ luật Dân sự: Việc lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: “1. Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc sau khi xác nhận bản di chúc đã được ghi chép chính xác và thể hiện đúng ý chí của mình. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào bản di chúc; 2. Trong trường hợp người lập di chúc không đọc được hoặc không nghe được bản di chúc, không ký hoặc không điểm chỉ được thì phải nhờ người làm chứng và người này phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận bản di chúc trước mặt người lập di chúc và người làm chứng”. Pháp luật cũng có những quy định đối với người công chứng,chứng thực di chúc.Điều 659 Bộ luật Dân sự quy định: “Công chứng viên, người có thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn không được công chứng, chứng thực đối với di chúc, nếu họ là: 1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; 2. Người có cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật; 3. Người có quyền, nghĩa vụ về tài sản liên quan tới nội dung di chúc.” Quy định như vậy của pháp luật là cần thiết vì một người không thể tự công chứng,chứng thực cho quyền lợi của mình.Ngoài ra,pháp luật về thừa kế còn công nhận hình thức di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc có công chứng,chứng thực tại Điều 660 Bộ luật Dân sự: “ Di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng, chứng thực Di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực bao gồm: 1. Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực; 2. Di chúc của người đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của người chỉ huy phương tiện đó; 3. Di chúc của người đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận của người phụ trách bệnh viện, cơ sở đó; 4. Di chúc của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận của người phụ trách đơn vị; 5. Di chúc của công dân Việt Nam đang ở nước ngoài có chứng nhận của cơ quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước đó; 6. Di chúc của người đang bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, người đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh có xác nhận của người phụ trách cơ sở đó”. Mỗi loại di chúc khi được lập đều phải tuân thủ theo những điều kiện nhất định. Các hình thức di chúc bằng văn bản nói trên đều có giá trị pháp lý như nhau. Tuy nhiên, khi lập di chúc bằng văn bản người lập di chúc cần lưu ý phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập di chúc. Vì pháp luật quy định người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế di chúc. Do đó di chúc được lập sau sẽ có giá trị pháp lý hủy bỏ phần di chúc lập trước có nội dung trái với di chúc lập sau. Di chúc miệng: Là sự thể hiện ý chí thông qua lời nói của cá nhân nhằm chuyển dịch tài sản của mình cho người còn sống khác sau khi chết. Theo quy định tại điều 651 Bộ luật Dân sự về di chúc miệng: “1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. 2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ”. Khoản 5 Điều 652 Bộ luật Dân sự : “ Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng hoặc chứng thực”. Với quy định trên ta có thể thấy chỉ khi nào tính mạng của một người lâm vào tình trạng nguy kịch không thể viết di chúc bằng văn bản được buộc phải dùng di chúc miệng thì di chúc này mới được thừa nhận.Tuy nhiên do ý chí được thể hiện thông qua lời nói nên tính xác thực của nó không cao,dễ bị phản bác và xảy ra tranh chấp vì vậy pháp luật đã quy định sự thể hiện ý chí bằng lời nói của người để lại di sản phải là sự thể hiện ý chí cuối cùng và có sự làm chứng của ít nhất hai người và được người làm chứng ghi lại bằng văn bản của người lập di chúc đó.Mặt khác do di chúc đó không có chữ ký và điểm chỉ của người lập di chúc đó cũng không thể kiểm tra việc ghi chép của người làm chứng được nên điều này ảnh hưởng đến tính xác thực của văn bản ghi chép lại di chúc miệng.Vì vậy pháp luật đã quy định sau khi người làm chứng ghi chép và xác thực đúng với nguyện vọng của người để lại di chúc thì họ cùng nhau kí tên hoặc điểm chỉ vào bản di chúc đó.Đồng thời sau 5 ngày,kể từ ngày người để lại di chúc thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng,chứng thực. Mặt khác di chúc miệng là một hình thức di chúc đặc biệt nên pháp luật quy định di chúc miệng với những thủ tục chặt chẽ.Theo khoản 2 điều 651 Bộ luật Dân sự có quy định: “ Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ”.Có quy định như trên bởi lẽ khi người lập di chúc đã thoát khỏi hoàn cảnh nguy kịch,và đủ minh mẫn thì họ có thể lập một bản di chúc phù hợp với ý chí của mình hơn,vì vậy di chúc cũ mặc nhiên bị hủy bỏ.II.Thực tiễn áp dụng. Thực tiễn cho thấy không phải lúc nào di chúc lập ra cũng được coi là hợp pháp vì rất nhiều trường hợp người lập di chúc đã vi phạm các điều đã được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005 như: vi phạm về nội dung hay hình thức….Trong rất nhiều trường hợp,nhất là ở vùng sâu,vùng xa sự hiểu biết về pháp luật còn hạn chế.Rất nhiều trường hợp người hấp hối nhất là người già thường gọi con cháu đến dặn dò vì không có điều kiện lập di chúc bằng văn bản nên lời dặn đó được coi là di chúc miệng.Nhưng những người liên quan đến nội dung của di chúc lại là người ghi chép và làm chứng.Điều này không đúng với quy định của pháp luật về thời hiệu của di chúc vì vậy di chúc này không có giá trị pháp lý.Cũng có thể,người ghi chép và người làm chứng không là những người liên quan đến nội dung của di chúc nhưng bản di chúc đó không đi công chứng,chứng thực thì mặc nhiên bản di chúc đó vô hiệu. Di chúc thể hiện ý nguyện của người đã chết về việc phân chia di sản.Thực tiễn xét xử đã phát sinh nhiều tình huống gây tranh cãi về tính hợp pháp của di chúc. Theo “Tờ di chúc” ngày 28102005, ông Nguyễn Thanh Sơn và bà Bùi Thị Ngọc Điệp để lại tài sản chung của hai vợ chồng cho các con là Nguyễn Ngọc Khánh và Nguyễn Khánh Ngọc được thừa hưởng nhà số 384222 Lý Thái Tổ, phường 10, quận 10, TP Hồ Chí Minh; nhà số 1987A22 đường Bình Thới, phường 14, quận 11, TP Hồ Chí Minh cùng với các tài sản khác như phương tiện đi lại, tín phiếu, tín dụng, tiền cho vay, góp vốn, tiền ngân hàng… Ngày 262006, ông Sơn chết, nhưng di chúc chưa phát sinh hiệu lực pháp luật vì theo quy định tại Điều 668 BLDS 2005: “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết”. Để kê khai di sản của ông Sơn, bà Điệp và các con Ngọc Khánh, Khánh Ngọc đã kê khai thừa kế phần di sản của ông Sơn theo pháp luật. Bà Điệp phải cam kết, hàng thừa kế thứ nhất của ông Sơn chỉ có bà và hai con là Khánh và Ngọc, cha mẹ ông Sơn không còn. Tuy nhiên, trước khi kết hôn với bà Điệp (năm 1979), ông Sơn đã có vợ là bà Dương Thị Minh Hảo và đã ly hôn vào năm 1977. Ông Sơn và bà Hảo có 4 người con chung là Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Lệ Thanh và Nguyễn Thị Minh Tâm. Năm 2011, bà Nguyễn Thị Minh Tâm có đơn khởi kiện ra TAND TP. HCM, yêu cầu công nhận đồng thừa kế thuộc hàng thứ nhất gồm bà Oanh, bà Thủy, bà Thanh, bà Tâm; chia thừa kế theo pháp luật di sản thừa kế của ông Sơn. Đối với di chúc ngày 28102005 do ông Sơn và bà Điệp lập, bà Tâm không có ý kiến. Khi các người con riêng của ông Sơn tranh chấp thừa kế, yêu cầu chia di sản của ông Sơn theo pháp luật và Tòa án phải giải quyết tranh chấp thừa kế. Vấn đề đặt ra là chia thừa kế phần di sản của ông Sơn theo pháp luật hay theo di chúc?. Trong trường hợp này, nếu là di chúc hợp pháp thì bà Điệp còn sống nên chưa phát sinh hiệu lực pháp luật, không thể chia di sản của ông Sơn vì phần tài sản của ông Sơn đã được định đoạt theo di chúc, và theo di chúc thì ông Sơn không để lại thừa kế cho chị em bà Tâm. Trong trường hợp chia thừa kế theo pháp luật, 4 chị em bà Tâm là hàng thừa kế thứ nhất. Và, chia thừa kế theo pháp luật đối với phần di sản của ông Sơn cũng đồng nghĩa với việc di chúc ngày 28102005 của ông Sơn và bà Điệp bị vô hiệu. Hay nói cách khác, quyền lợi của chị em bà Tâm sẽ phụ thuộc vào tính hợp pháp của di chúc do Tòa án phán quyết. Tại bản án sơ thẩm số 8422011DSST ngày 1362011, TAND TP. HCM không chấp nhận yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật của chị em bà Tâm với tư cách là nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ kiện. Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm cũng không quyết định về tính hợp pháp của tờ di chúc. Sau khi xét xử sơ thẩm, nguyên đơn kháng cáo có yêu cầu mới là hủy di chúc để chia thừa kế theo pháp luật. Tại bản án phúc thẩm số 1062012DSPT ngày 632012, Tòa Phúc thẩm TANDTC tại TP. HCM đã chấp nhận kháng cáo của nguyên đơn, vô hiệu di chúc và chia di sản của ông Sơn theo pháp luật. Sau khi tòa tuyên án đã có một số ý kiến phản hồi: Tòa Phúc thẩm cho rằng di chúc có thiếu sót về hình thức. Di chúc được lập thành hai trang in rời thành hai tờ giấy, nhưng người chứng thực di chúc chỉ ký trên tờ thứ hai, tờ thứ nhất chỉ ghi nội dung di chúc không có chữ ký của người chứng thực. Vấn đề này liên quan đến việc chứng thực và việc chứng thực trong trường hợp này là phù hợp với quy định pháp luật bởi dấu giáp lai của UBND phường vẫn còn nguyên vẹn trên hai trang giấy. Dựa vào nhật ký của ông Sơn với nội dung ghi chép không liên quan gì đến việc thay đổi di chúc, Tòa án cấp phúc thẩm lại cho rằng nội dung di chúc không phù hợp với ý chí của ông Sơn, và nhận định “ngay sau khi ông Sơn chết thì bà Ngọc Điệp, bà Ngọc Khánh và bà Khánh Ngọc đều đã xác định ông Sơn không để lại di chúc và cùng nhau lập “Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế” để chia di sản của ông Sơn theo pháp luật là đã tự nguyện từ bỏ di chúc này”. Cách lập luận này là hoàn toàn suy diễn vì việc hủy bỏ di chúc phải do ông Sơn và bà Điệp thống nhất hủy bỏ theo quy định của pháp luật. Cuối cùng, Tòa phúc thẩm đã vô hiệu di chúc để chia thừa kế theo pháp luật đối với phần di sản của ông Sơn. Sau khi vô hiệu di chúc, di sản của ông Sơn là ½ giá trị tài sản chung của vợ chồng ông Sơn và bà Điệp được Tòa Phúc thẩm phân chia thừa kế theo pháp luật cho các đồng thừa kế, trong đó 4 người con riêng được hưởng 7.214.090.890. đồng và 47.856 cổ phiếu. Còn bà Điệp cùng 2 con được hưởng 5.410.568.169 đồng và 35.892 cổ phiếu. Riêng bà Tâm được hưởng căn nhà 1987A 22 Bình Thới, phường 14, quận 11, TP. HCM và hoàn trả lại tiền chênh lệch cho các thừa kế khác. Có thể nói, để chia thừa kế theo pháp luật, Tòa Phúc thẩm đã không ngần ngại tính đến việc vô hiệu tờ di chúc hợp pháp của vợ chồng ông Sơn, bà Điệp dù không có căn cứ; và việc Tòa Phúc thẩm vô hiệu di chúc là vi phạm nguyên tắc xét xử hai cấp bởi vì cấp sơ thẩm không quyết định về tính hợp pháp của di chúc nên cấp phúc thẩm không thể đặt ra để giải quyết, việc làm này của cấp phúc thẩm là vi phạm nghiêm trọng tố tụng. Do đó, việc xem xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm là cần thiết và ngày 23112012, Chánh án TANDTC đã có văn bản số 40TANDTCDS yêu cầu hoãn thi hành án bản án dân sự phúc thẩm nêu trên để xem xét đơn khiếu nại của bà Bùi Thị Ngọc Điệp. Từ án trên ta có nhận xét. Theo Điều 668 Bộ luật Dân sự 2005 quy định: “Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết”. Quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi cho người vợ chồng còn sống, giúp cho tài sản chung không bị phân chia ngay sau khi có một người chết trước. Tuy nhiên, qua thực tế xét xử các vụ án tranh chấp thừa kế, nhận thấy quy định này cũng bộc lộ hạn chế. Đó là, sau khi một người chết, người vợ (chồng) còn lại có thể còn sống 5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn.Trong khi đó người sẽ được hưởng thừa kế đang có hoàn cảnh rất khó khăn, chờ đến khi người còn lại chết rồi mới được hưởng phần di sản thừa kế thì cũng bất cập. Thiết nghĩ, cần phải cân bằng lợi ích của các bên khi xét đến quy định này. So sánh với Bộ luật Dân sự 1995, Điều 671 quy định: “Trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có một người chết trước, thì chỉ phần di chúc liên quan đến phần di sản của người chết trong tài sản chung có hiệu lực pháp luật; nếu vợ, chồng có thỏa thuận trong di chúc về thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm người sau cùng chết, thi di sản của vợ, chồng theo di chúc chung chỉ được chia từ thời điểm đó”. Quá trình áp dụng quy định của BLDS 1995 về di chúc chung vợ chồng cũng không thấy có vấn đề gì. Một vấn đề rất đáng được quan tâm,là vấn đề của người làm chứng.Người để lại di sản thừa kế phải tìm hai người thừa kế mà không thuộc điều 654,hay số lương người làm chứng trong trường hợp lập di chúc miệng tại điều 651.Vấn đề ở đây là,nếu như một ai đó đang bị đe dọa đến tính mạng hay sức khỏe mà xung quanh chỉ có một người mà người này lại liên quan đến nội dung của bản di chúc thì đã đáp ứng được chỉ tiêu trên chưa. Nhiều trường hợp xảy ra tranh chấp do hình thức thể hiện của di chúc không đúng với quy định của pháp luật:pháp luật của nước ta quy định di chúc chỉ bao gồm hai hình thức là di chúc bằng văn bản và di chúc miệng.Nhưng di chúc bằng văn bản có thể được thể hiện bằng nhiều phương diện khác nhau: viết tay,đánh máy và in thành văn bản hay coppy vào đĩa mềm.Tuy nhiên,nếu di chúc bằng văn bản được lập theo trình tự di chúc tự lập thì phương tiện thể hiện và vật mang tin phải đúng theo quy định của pháp luật:viết tay vào giấy và ký tên hay điểm chỉ.Như vậy nếu di chúc do chính người để lại di chúc đánh máy và ký tên hay điểm chỉ để xác nhận cũng sẽ bị vô hiệu hóa. III.Một số giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp. 1.Hoàn thiện quy định của pháp luật. Qua những phân tích ở trên,ta có thể thấy Bộ luật Dân sự năm 2005 đã quy định khá chặt chẽ về tính hợp pháp của di chúc,tuy nhiên vẫn còn một số bất cập diễn ra trong thực tế đời sống.Suất phát từ thức tiễn em có một số phương hướng hoàn thiện sau: Có những bản di chúc không ghi đầy dủ các nội dung như quy định của điều 653 ( cụ thể: không ghi nơi cư trú,nơi để tài sản) nhưng vẫn được chấp nhận di chúc đó là hợp pháp nếu có căn cứ kết luận di chúc đó do người mất để lại và di sản đó thuộc quyền sở hữu của người chết. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng có rất nhiều hợp không phải tự tay người làm chứng viết mà là người đó đánh máy nhưng có điểm chỉ và ký tên rõ ràng;hoặc di chúc có người làm chứng nhưng những người làm chứng đều là các thừa kế ký vào bản di chúc còn người không thuộc diện thừa kế tuy họ có chứng kiến nhưng không ký vào bản di chúc,có trường họp chỉ có một người ký.Sau này các thừa kế công nhận đó là di chúc của người để lại di sản thì vẫn coi đó là một bản di chúc hợp pháp. Đối với di chúc miệng,pháp luật quy định: “ di chúc miệng được coi là hợp pháp,nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí sau cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại…..” Vậy câu hỏi đặt ra là ai sẽ viết hộ?và thời hạn viết hộ kể từ ngày người làm chứng nghe được lời di chúc là bao lâu? Đây là những vấn đề mà pháp luật hiện hành chưa quy định cụ thể.Giải pháp đặt ra là phạm vi những người viết hộ này cũng cần được quy định như đối với phạm vi của người làm chứng và cũng cần quy định người làm chứng nếu không thể viết được ngay lúc đó thì có thể nhờ người khác viết hộ sau đó người viết hộ và người làm chứng cùng kí tên. Một vấn đề nữa cũng nên quy định trong luật,dù có thể hiểu dán tiếp thông qua quy định khác đó là hình thức di chúc chung của vợ chồng phải được lập bằng văn bản để đảm bảo hơn nữa tính hợp pháp của di chúc.Bởi vì theo điều 651 : “Di chúc miệng: 1. Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. 2. Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ”.Việc vợ chồng lập di chúc miệng chung là khó có thể xảy ra trong thực tế vì di chúc chung là sự thể hiện ý chí chung của cả hai vợ chồng.Sự bày tỏ ý kiến mỗi người về bản di chúc chung đó liệu có đảm bảo tính khách quan,chung thực và sự thống nhất ý chí của cả hai vợ chồng.Hơn nữa như vậy còn phát sinh,nếu sau khi lập bản di chúc miệng đó mà một người vẫn còn sống và minh mẫn vậy bản di chúc đó có hiệu lực không? Bị hủy bỏ hay vẫn có hiệu lực một phần? Do vậy nên quy định vợ chồng không phép được lập di chúc chung bằng miệng mà phải lập bằng văn bản có công chứng,chứng thực mới đảm bảo tính công bằng. Nếu sau khi lập di chúc chung của vợ chồng mà vợ hoặc chồng lập một di chúc khác,rồi tuyên bố hủy di chúc chung,thì pháp luật có quy định rằng buộc dì để đảm bảo quyền lợi của người kia.Cụ thể pháp luật quy định rằng:Nếu sau khi lập di chúc chung,vợ hoặc chồng muốn lập di chúc riêng tuyên bố hủy di chúc chung thì phải thông báo người còn lại biết và phải được sự đồng ý của người đó bằng văn bản,khi đó di chúc chung của vợ chồng sẽ chấm dứt hiệu lực pháp luật. 2.Tuyên truyền,phổ biến kiến thức về pháp luật. Không phải xây dựng luật rồi để đó cần phải tuyên truyền phổ biến kiến thức tới người dân.Một khi người dân hiểu được nghĩa vụ và quyền lợi của chính bản thân họ thì việc áp dụng pháp luật vào cuộc sống hàng ngày sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.Đặc biệt khi nền kinh tế phát triển,đời sống của nhân ngày càng tăng.Để tránh giải quyết nhiều tranh chấp liên quan đến thừa kế,thì các cơ quan nhà nước cần phải tuyên truyền phổ biến pháp luật.Cần phải có những hình thức tuyên truyền,phổ biến sinh động và phù hợp với các vùng miền khác nhau.Điềuquan trọng nhất là người nói phải tạo được lòng tin, sự tôn trọng của người nghe; làm sao để người nghe tin rằng vận dụng pháp luật vào. Để đạt được mục đích, yêu cầu này người nói không những phải am hiểu pháp luật, hiểu biết đời sống xã hội mà phải có sự cảm thông sâu sắc với cuộc sống của đối tượng. Đôi khi, trong quá trình tuyên truyền cá biệt người nói cần phải tâm sự chân tình, chia sẻ với người nghe về hoàn cảnh của họ; có những lời khuyên, động viên một cách chân thành, tình cảm để tạo sự tin tưởng, yêu mến của người nghe với mình. Đó là những yếu tố cơ bản để thuyết phục đối tượng. KẾT LUẬN Quan hệ thừa kế là một loại quan hệ pháp luật có nội dung kinh tế,xã hội sâu sắc,tồn tại và phát triển song hành cùng với sự phát triển của loài người.Khi nền kinh tế phát triển,đời sống khấm khá hơn,người dân có tài sản để giành mà khi chết không dùng đến,từ đó nảy sinh việc để lại tài sản cho con cháu.Di chúc là hình thức để cá nhân tuyên bố ý định của mình sau khi chết thì di sản sẽ được giải quyết như thế nào thông qua hai hình thức là văn bản và miệng.Tuy nhiên ,vấn đề là muốn thực hiện theo ý định của bản di chúc đó thì trước tiên ta cần xem xét xem bản di chúc đó có hiệu lực pháp lý hay không.Vì vậy,khi tìm hiểu một di chúc ta cần chú trọng đến tính hợp pháp của bản di chúc đó.Qua một số vấn đề đã nêu ở trên,ta sẽ hiểu hơn và việc sự dụng bản di chúc và làm thế nào để bản di chúc của ta được coi là hợp pháp và một số phương pháp để hoàn thiện pháp luật về vấn đề:điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp.

Điều kiện để di chúc coi hợp pháp Pháp luật dân công cụ pháp lý Nhà nước công dân,góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự,tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ dân phát triển kinh tế-xã hội.Theo điều 646 Bộ luật Dân 2005 quy định : “ Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết”.Di chúc cá nhân sống tự nguyện lập với mục đích dịch chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu cho người sống khác ( cá nhân mà pháp nhân hay tổ chức,cơ quan khác di chúc thể ý chí người để lại di chúc nên phải cá nhân).Nói khác di chúc bày tỏ,thể ý chí,nguyện vọng người cụ thể,rằng họ định đoạt tài sản sau họ chết,Người hưởng di chúc hưởng di sản theo di chúc đó-nếu di chúc hợp pháp.Hiện nay,Bộ luật Dân 2005 quy định về:Điều kiện để di chúc coi hợp pháp.Để tìm hiểu kĩ hoàn thiện pháp luật ta tìm hiểu đề tài: “ Hoàn thiện pháp luật “ Điều kiện để di chúc coi hợp pháp”” NỘI DUNG I.Cơ sở lí luận 1.Di chúc gì? Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm chuyển dịch tài sản cho người khác sau chết Theo quy định di chúc phải có yếu tố sau: -Đó thể ý chí cá nhân mà chủ thể khác -Mục đích việc lập di chúc chuyển tài sản thuộc quyền sở hữu cho người khác -Chỉ có hiệu lực sau người chết Do nội dung di chúc thể ý chí bên người lập di chúc có hiệu lực sau người chết.Vì mà người để lại di sản thừa kế không bị buộc di chúc lập ra,có thể sửa đổi di chúc hủy bỏ di chúc khác sau này.Giữa người lập di chúc người định thừa kế theo di chúc sống buộc.Sau người lập di chúc chết có người định di chúc có quyền định nhận hay không nhận tài sản người chết để lại 2.Điều kiện hợp pháp di chúc Điều 652 Bộ luật Dân 2005 quy định Di chúc coi hợp pháp phải có đủ điều kiện sau đây: -Người lập di chúc minh mẫn ,sáng suốt lập di chúc; không bị lừa dối đe dọa cưỡng ép -Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định pháp luật + Di chúc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải lập thành văn phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý +Di chúc người bị hạn chế thể chất người chữ phải người làm chứng lập thành văn có công chứng chứng thực + Di chúc văn công chứng, chứng thực coi hợp pháp, có đủ điều kiện quy định khoản Ðiều + Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực 2.1.Về người để lại di chúc Điều 647 Bộ luật Dân quy định rõ người lập di chúc : Thứ nhất: Người lập di chúc phải người thành niên,không mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức không làm chủ hành vi mình.Theo điều 18 luật người thành niên người đủ 18 tuổi trở lên.Người chưa đủ 18 tuổi đủ 15 tuổi trở lên có quyền lập di chúc với điều kiện có đồng ý cha mẹ người giám hộ việc lập di chúc,tuy nhiên cần ý cha mẹ người giám hộ quyền can thiệp vào nội dung di chúc xác định có cho lập di chúc hay không.Đây quy định phù hợp với tinh thần Bộ luật lao động độ tuổi tối thiểu tham gia lao động 15 tuổi trở lên,nghĩa lao động để có tài sản hợp pháp họ lập di chúc để định đoạt tài sản hợp pháp mình.Tuy nhiên 15 tuổi chưa người thành niên nên để bảo vệ quyền lợi ích người pháp luật nước ta quy định việc lập di chúc phải có chấp thuận cha mẹ người giám hộ Người bị hạn chế thể chất (khiếm thị,mất tay-không thể viết ) hay người chữ có tài sản hợp pháp lập di chúc di chúc phải người làm chứng ghi chép thành văn có công chứng.Người dân tộc,khi để lại di chúc viết theo ngôn ngữ dân tộc Thứ hai:Người để lại di chúc có quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu mình,quyền sử dụng hợp pháp ( quyền sử dụng đất – đất hai vợ chồng làm thời kỳ hôn nhân,tuy nhiên định đoạt phần đất thuộc quyền sở hữu mình),một phần khối tài sản chung với đồng chủ sở hữu khác Thứ ba, điểm a khoản điều 652 Bộ luật Dân quy định: “ Người lập di chúc minh mẫn sáng suốt lập di chúc;không bị lừa dối ,đe dọa cưỡng ép”.Người để lại di chúc thời gian lập di chúc phải minh mẫn sáng suốt lập di chúc hành vi chủ sở hữu định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu nên họ phải nhận thức hành vi thực quyền định đoạt.Bên cạnh người để lại di chúc hoàn toàn tự nguyện không bị chi phối mặt tâm lý hay thể chất,không bị ép lập di chúc theo ý chí nguyện vọng chủ thể khác.Đây điều kiện tiên quyết,có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá giá trị pháp lí di chúc,nhằm bảo đảm tính xác theo ý chí nguyện vọng người để lại di chúc.Những di chúc lập trường hợp nêu bị coi bất hợp pháp giá trị pháp lí 2.2.Nội dung di chúc Theo điểm b khoản Điều 652 Bộ luật Dân năm 2005 : “ Nội dung di chúc không trái pháp luật,đạo đức xã hội…” Đây điều kiện quan trọng để bảo đảm tính hợp pháp di chúc.Di chúc lập để thể ý chí,nguyện vọng người lập di chúc.Tuy nhiên mong muốn,nguyện vọng pháp luận chấp nhận đảm bảo.Bởi di chúc nằm điều chỉnh pháp luật,do không trái với pháp luật.Và di chúc không trái với đạo đức xã hội để tránh làm phong mỹ tục,những chuẩn mực đạo đức dân tộc ta Đối với di chúc văn cần đầy đủ phần nội dung quy định: “ Ðiều 653 Nội dung di chúc văn Di chúc phải ghi rõ: a) Ngày, tháng, năm lập di chúc; b) Họ, tên nơi cư trú người lập di chúc; c) Họ, tên người, quan, tổ chức hưởng di sản xác định rõ điều kiện để cá nhân, quan, tổ chức hưởng di sản; d) Di sản để lại nơi có di sản; đ) Việc định người thực nghĩa vụ nội dung nghĩa vụ Di chúc không viết tắt viết ký hiệu; di chúc gồm nhiều trang trang phải đánh số thứ tự có chữ ký điểm người lập di chúc.” 2.3.Hình thức di chúc Hình thức di chúc phải tuân thủ quy định pháp luật, không di chúc lập không coi hợp pháp Theo quy định điều 649 Bộ luật dân di chúc phải lập thành văn bản; lập di chúc văn di chúc miệng Di chúc văn có nhiều nhình thức theo quy định điều 650 Bộ luật dân sau: - Di chúc văn người làm chứng.Đối với loại di chúc này,điều 655 Bộ luật Dân có quy định sau: “ Người lập di chúc phải tự tay viết kí vào di chúc.Việc lập di chúc văn người làm chứng phải tuân theo quyđịnh điều 653 Bộ luật này”.Có thể hiểu di chúc văn người làm chứng phải người lập di chúc tự tay viết kí vào di chúc,hay di chúc đánh máy giá trị pháp lý người lập di chúc tự tay đánh máy.Xuất phát từ thực tế nhiều trường hợp lí hay trở ngại mà người lập di chúc muốn giữ kín nội dung di chúc trình độ hiểu pháp luật chưa cao nên người lập di chúc không công chứng,chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền nhờ người xác nhận làm chứng nên để đảm bảo nguyên tắc bảo đảm quyền định đoạt tài sản người lập di chúc pháp luật thừa nhận tính pháp lý di chúc lập trường hợp đáp ứng đầy đủ điều kiện cần thiết - Di chúc văn có người làm chứng.Pháp luật quy định loại di chúc nhằm đảm bảo quyền lập di chúc cá nhân.Di chúc văn có người làm chứng quy định điều 656 Bộ luật Dân năm 2005 sau : “ Trong trường hợp người lập di chúc tự viết di chúc nhờ người khác viết, phải có hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng; người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm người lập di chúc ký vào di chúc Việc lập di chúc phải tuân theo quy định Ðiều 653 Ðiều 654 Bộ luật này.” Với loại di chúc cá nhân dù tự viết lập di chúc để định đoạt tài sản sau chết.Nếu thiếu yếu tố nêu điều 656 di chúc hiệu lực pháp luật.Hành vi lập di chúc người có tài sản nhờ người khác viết hộ người làm chứng phải tiến hành lúc.Người làm chứng có vai trò quan trọng,là người chứng kiến,viết hộ di chúc đảm bảo nội dung di chúc với ý chí người lập di chúc.Sau lập xong di chúc,người làm chứng phải đọc trước mặt người ,được người lập di chúc thừa nhận đủ với lời đọc người lập di chúc.Người lập di chúc người viết hộ phải kí tên điểm vào di chúc trước mặt người làm chứng.Người lập di chúc kí tên xác nhận người lập di chúc người viết hộ kí trước mặt - Di chúc văn có công chứng chứng thực.Điều 657 Bộ luật Dân quy định: “ Người lập di chúc yêu cầu công chứng chứng thực di chúc”.Người lập di chúc lập tai phòng Công chứng nhà nước,ủy ban nhân dân xã phường,thị trấn tự lập di chúc sau mang đến phòng yêu cầu công chứng,chứng thực.Người lập di chúc phải tự đem di chúc đến công chứng,chứng thực.Pháp luật không cho phép người lập di chúc ủy quyền cho người khác mang công chứng,chứng thực.Và người quyền công chứng,chứng thực phải có trách nhiệm thực quyền công chứng cho người lập di chúc.Trong trường hợp quan nhà nước có nghi ngờ di chúc có quyền yêu cầu người lập di chúc chứng minh điều văn quan giám định xác minh Việc lập di chúc theo thể thức tuân thủ trình tự thủ tục quy định điều 658 Bộ luật Dân sự: Việc lập di chúc quan công chứng Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: “1 Người lập di chúc tuyên bố nội dung di chúc trước công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc tuyên bố Người lập di chúc ký điểm vào di chúc sau xác nhận di chúc ghi chép xác thể ý chí Công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ký vào di chúc; Trong trường hợp người lập di chúc không đọc không nghe di chúc, không ký không điểm phải nhờ người làm chứng người phải ký xác nhận trước mặt công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn chứng nhận di chúc trước mặt người lập di chúc người làm chứng” Pháp luật có quy định người công chứng,chứng thực di chúc.Điều 659 Bộ luật Dân quy định: “Công chứng viên, người có thẩm quyền Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn không công chứng, chứng thực di chúc, họ là: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có cha, mẹ, vợ chồng, người thừa kế theo di chúc theo pháp luật; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.” Quy định pháp luật cần thiết người tự công chứng,chứng thực cho quyền lợi mình.Ngoài ra,pháp luật thừa kế công nhận hình thức di chúc văn có giá trị di chúc có công chứng,chứng thực Điều 660 Bộ luật Dân sự: “ Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng, chứng thực Di chúc văn có giá trị di chúc công chứng chứng thực bao gồm: Di chúc quân nhân ngũ có xác nhận thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội trở lên, quân nhân yêu cầu công chứng chứng thực; Di chúc người tàu biển, máy bay có xác nhận người huy phương tiện đó; Di chúc người điều trị bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác có xác nhận người phụ trách bệnh viện, sở đó; Di chúc người làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu vùng rừng núi, hải đảo có xác nhận người phụ trách đơn vị; Di chúc công dân Việt Nam nước có chứng nhận quan lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam nước đó; Di chúc người bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù, người chấp hành biện pháp xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận người phụ trách sở đó” Mỗi loại di chúc lập phải tuân thủ theo điều kiện định Các hình thức di chúc văn nói có giá trị pháp lý Tuy nhiên, lập di chúc văn người lập di chúc cần lưu ý phải ghi rõ ngày, tháng, năm lập di chúc Vì pháp luật quy định người lập di chúc sửa đổi, bổ sung thay di chúc Do di chúc lập sau có giá trị pháp lý hủy bỏ phần di chúc lập trước có nội dung trái với di chúc lập sau Di chúc miệng: Là thể ý chí thông qua lời nói cá nhân nhằm chuyển dịch tài sản cho người sống khác sau chết Theo quy định điều 651 Bộ luật Dân di chúc miệng: “1 Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng 2 Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ” Khoản Điều 652 Bộ luật Dân : “ Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực” Với quy định ta thấy tính mạng người lâm vào tình trạng nguy kịch viết di chúc văn buộc phải dùng di chúc miệng di chúc thừa nhận.Tuy nhiên ý chí thể thông qua lời nói nên tính xác thực không cao,dễ bị phản bác xảy tranh chấp pháp luật quy định thể ý chí lời nói người để lại di sản phải thể ý chí cuối có làm chứng hai người người làm chứng ghi lại văn người lập di chúc đó.Mặt khác di chúc chữ ký điểm người lập di chúc kiểm tra việc ghi chép người làm chứng nên điều ảnh hưởng đến tính xác thực văn ghi chép lại di chúc miệng.Vì pháp luật quy định sau người làm chứng ghi chép xác thực với nguyện vọng người để lại di chúc họ kí tên điểm vào di chúc đó.Đồng thời sau ngày,kể từ ngày người để lại di chúc thể ý chí cuối di chúc phải công chứng,chứng thực Mặt khác di chúc miệng hình thức di chúc đặc biệt nên pháp luật quy định di chúc miệng với thủ tục chặt chẽ.Theo khoản điều 651 Bộ luật Dân có quy định: “ Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ”.Có quy định lẽ người lập di chúc thoát khỏi hoàn cảnh nguy kịch,và đủ minh mẫn họ lập di chúc phù hợp với ý chí hơn,vì di chúc cũ bị hủy bỏ.II.Thực tiễn áp dụng Thực tiễn cho thấy lúc di chúc lập coi hợp pháp nhiều trường hợp người lập di chúc vi phạm điều quy định Bộ luật Dân năm 2005 như: vi phạm nội dung hay hình thức….Trong nhiều trường hợp,nhất vùng sâu,vùng xa hiểu biết pháp luật hạn chế.Rất nhiều trường hợp người hấp hối người già thường gọi cháu đến dặn dò điều kiện lập di chúc văn nên lời dặn coi di chúc miệng.Nhưng người liên quan đến nội dung di chúc lại người ghi chép làm chứng.Điều không với quy định pháp luật thời hiệu di chúc di chúc giá trị pháp lý.Cũng có thể,người ghi chép người làm chứng không người liên quan đến nội dung di chúc di chúc không công chứng,chứng thực di chúc vô hiệu Di chúc thể ý nguyện người chết việc phân chia di sản.Thực tiễn xét xử phát sinh nhiều tình gây tranh cãi tính hợp pháp di chúc Theo “Tờ di chúc” ngày 28/10/2005, ông Nguyễn Thanh Sơn bà Bùi Thị Ngọc Điệp để lại tài sản chung hai vợ chồng cho Nguyễn Ngọc Khánh Nguyễn Khánh Ngọc thừa hưởng nhà số 384/222 Lý Thái Tổ, phường 10, quận 10, TP Hồ Chí Minh; nhà số 198/7A/22 đường Bình Thới, phường 14, quận 11, TP Hồ Chí Minh với tài sản khác phương tiện lại, tín phiếu, tín dụng, tiền cho vay, góp vốn, tiền ngân hàng… Ngày 2/6/2006, ông Sơn chết, di chúc chưa phát sinh hiệu lực pháp luật theo quy định Điều 668 BLDS 2005: “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết” Để kê khai di sản ông Sơn, bà Điệp Ngọc Khánh, Khánh Ngọc kê khai thừa kế phần di sản ông Sơn theo pháp luật Bà Điệp phải cam kết, hàng thừa kế thứ ông Sơn có bà hai Khánh Ngọc, cha mẹ ông Sơn không Tuy nhiên, trước kết hôn với bà Điệp (năm 1979), ông Sơn có vợ bà Dương Thị Minh Hảo ly hôn vào năm 1977 Ông Sơn bà Hảo có người chung Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Lệ Thanh Nguyễn Thị Minh Tâm Năm 2011, bà Nguyễn Thị Minh Tâm có đơn khởi kiện TAND TP HCM, yêu cầu công nhận đồng thừa kế thuộc hàng thứ gồm bà Oanh, bà Thủy, bà Thanh, bà Tâm; chia thừa kế theo pháp luật di sản thừa kế ông Sơn Đối với di chúc ngày 28/10/2005 ông Sơn bà Điệp lập, bà Tâm ý kiến Khi người riêng ông Sơn tranh chấp thừa kế, yêu cầu chia di sản ông Sơn theo pháp luật Tòa án phải giải tranh chấp thừa kế Vấn đề đặt chia thừa kế phần di sản ông Sơn theo pháp luật hay theo di chúc? Trong trường hợp này, di chúc hợp pháp bà Điệp sống nên chưa phát sinh hiệu lực pháp luật, chia di sản ông Sơn phần tài sản ông Sơn định đoạt theo di chúc, theo di chúc ông Sơn không để lại thừa kế cho chị em bà Tâm Trong trường hợp chia thừa kế theo pháp luật, chị em bà Tâm hàng thừa kế thứ Và, chia thừa kế theo pháp luật phần di sản ông Sơn đồng nghĩa với việc di chúc ngày 28/10/2005 ông Sơn bà Điệp bị vô hiệu Hay nói cách khác, quyền lợi chị em bà Tâm phụ thuộc vào tính hợp pháp di chúc Tòa án phán Tại án sơ thẩm số 842/2011/DS-ST ngày 13/6/2011, TAND TP HCM không chấp nhận yêu cầu chia thừa kế theo pháp luật chị em bà Tâm với tư cách nguyên đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ kiện Tuy nhiên, Tòa án cấp sơ thẩm không định tính hợp pháp tờ di chúc Sau xét xử sơ thẩm, nguyên đơn kháng cáo có yêu cầu hủy di chúc để chia thừa kế theo pháp luật Tại án phúc thẩm số 106/2012/DS-PT ngày 6/3/2012, Tòa Phúc thẩm TANDTC TP HCM chấp nhận kháng cáo nguyên đơn, vô hiệu di chúc chia di sản ông Sơn theo pháp luật Sau tòa tuyên án có số ý kiến phản hồi: Tòa Phúc thẩm cho di chúc có thiếu sót hình thức Di chúc lập thành hai trang in rời thành hai tờ giấy, người chứng thực di chúc ký tờ thứ hai, tờ thứ ghi nội dung di chúc chữ ký người chứng thực Vấn đề liên quan đến việc chứng thực việc chứng thực trường hợp phù hợp với quy định pháp luật dấu giáp lai UBND phường nguyên vẹn hai trang giấy Dựa vào nhật ký ông Sơn với nội dung ghi chép không liên quan đến việc thay đổi di chúc, Tòa án cấp phúc thẩm lại cho nội dung di chúc không phù hợp với ý chí ông Sơn, nhận định “ngay sau ông Sơn chết bà Ngọc Điệp, bà Ngọc Khánh bà Khánh Ngọc xác định ông Sơn không để lại di chúc lập “Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế” để chia di sản ông Sơn theo pháp luật tự nguyện từ bỏ di chúc này” Cách lập luận hoàn toàn suy diễn việc hủy bỏ di chúc phải ông Sơn bà Điệp thống hủy bỏ theo quy định pháp luật Cuối cùng, Tòa phúc thẩm vô hiệu di chúc để chia thừa kế theo pháp luật phần di sản ông Sơn Sau vô hiệu di chúc, di sản ông Sơn ½ giá trị tài sản chung vợ chồng ông Sơn bà Điệp Tòa Phúc thẩm phân chia thừa kế theo pháp luật cho đồng thừa kế, người riêng hưởng 7.214.090.890 đồng 47.856 cổ phiếu Còn bà Điệp hưởng 5.410.568.169 đồng 35.892 cổ phiếu Riêng bà Tâm hưởng nhà 198/7A/ 22 Bình Thới, phường 14, quận 11, TP HCM hoàn trả lại tiền chênh lệch cho thừa kế khác Có thể nói, để chia thừa kế theo pháp luật, Tòa Phúc thẩm không ngần ngại tính đến việc vô hiệu tờ di chúc hợp pháp vợ chồng ông Sơn, bà Điệp dù cứ; việc Tòa Phúc thẩm vô hiệu di chúc vi phạm nguyên tắc xét xử hai cấp cấp sơ thẩm không định tính hợp pháp di chúc nên cấp phúc thẩm đặt để giải quyết, việc làm cấp phúc thẩm vi phạm nghiêm trọng tố tụng Do đó, việc xem xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm cần thiết ngày 23/11/2012, Chánh án TANDTC có văn số 40/TANDTC-DS yêu cầu hoãn thi hành án án dân phúc thẩm nêu để xem xét đơn khiếu nại bà Bùi Thị Ngọc Điệp Từ án ta có nhận xét Theo Điều 668 Bộ luật Dân 2005 quy định: “Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết” Quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho người vợ / chồng sống, giúp cho tài sản chung không bị phân chia sau có người chết trước Tuy nhiên, qua thực tế xét xử vụ án tranh chấp thừa kế, nhận thấy quy định bộc lộ hạn chế Đó là, sau người chết, người vợ (chồng) lại sống năm, 10 năm lâu hơn.Trong người hưởng thừa kế có hoàn cảnh khó khăn, chờ đến người lại chết hưởng phần di sản thừa kế bất cập Thiết nghĩ, cần phải cân lợi ích bên xét đến quy định So sánh với Bộ luật Dân 1995, Điều 671 quy định: “Trong trường hợp vợ, chồng lập di chúc chung mà có người chết trước, phần di chúc liên quan đến phần di sản người chết tài sản chung có hiệu lực pháp luật; vợ, chồng có thỏa thuận di chúc thời điểm có hiệu lực di chúc thời điểm người sau chết, thi di sản vợ, chồng theo di chúc chung chia từ thời điểm đó” Quá trình áp dụng quy định BLDS 1995 di chúc chung vợ chồng không thấy có vấn đề Một vấn đề đáng quan tâm,là vấn đề người làm chứng.Người để lại di sản thừa kế phải tìm hai người thừa kế mà không thuộc điều 654,hay số lương người làm chứng trường hợp lập di chúc miệng điều 651.Vấn đề là,nếu bị đe dọa đến tính mạng hay sức khỏe mà xung quanh có người mà người lại liên quan đến nội dung di chúc đáp ứng tiêu chưa Nhiều trường hợp xảy tranh chấp hình thức thể di chúc không với quy định pháp luật:pháp luật nước ta quy định di chúc bao gồm hai hình thức di chúc văn di chúc miệng.Nhưng di chúc văn thể nhiều phương diện khác nhau: viết tay,đánh máy in thành văn hay coppy vào đĩa mềm.Tuy nhiên,nếu di chúc văn lập theo trình tự di chúc tự lập phương vật mang tin phải theo quy định pháp luật:viết tay vào giấy ký tên hay điểm chỉ.Như di chúc người để lại di chúc đánh máy ký tên hay điểm để xác nhận bị vô hiệu hóa III.Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện để di chúc coi hợp pháp 1.Hoàn thiện quy định pháp luật Qua phân tích trên,ta thấy Bộ luật Dân năm 2005 quy định chặt chẽ tính hợp pháp di chúc,tuy nhiên số bất cập diễn thực tế đời sống.Suất phát từ thức tiễn em có số phương hướng hoàn thiện sau: Có di chúc không ghi đầy dủ nội dung quy định điều 653 ( cụ thể: không ghi nơi cư trú,nơi để tài sản) chấp nhận di chúc hợp pháp có kết luận di chúc người để lại di sản thuộc quyền sở hữu người chết Di chúc văn người làm chứng có nhiều hợp tự tay người làm chứng viết mà người đánh máy có điểm ký tên rõ ràng;hoặc di chúc có người làm chứng người làm chứng thừa kế ký vào di chúc người không thuộc diện thừa kế họ có chứng kiến không ký vào di chúc,có trường họp có người ký.Sau thừa kế công nhận di chúc người để lại di sản coi di chúc hợp pháp Đối với di chúc miệng,pháp luật quy định: “ di chúc miệng coi hợp pháp,nếu người di chúc miệng thể ý chí sau trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại… ” Vậy câu hỏi đặt viết hộ?và thời hạn viết hộ kể từ ngày người làm chứng nghe lời di chúc bao lâu? Đây vấn đề mà pháp luật hành chưa quy định cụ thể.Giải pháp đặt phạm vi người viết hộ cần quy định phạm vi người làm chứng cần quy định người làm chứng viết lúc nhờ người khác viết hộ sau người viết hộ người làm chứng kí tên Một vấn đề nên quy định luật,dù hiểu dán tiếp thông qua quy định khác hình thức di chúc chung vợ chồng phải lập văn để đảm bảo tính hợp pháp di chúc.Bởi theo điều 651 : “Di chúc miệng: Trong trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật nguyên nhân khác mà lập di chúc văn di chúc miệng Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ”.Việc vợ chồng lập di chúc miệng chung khó xảy thực tế di chúc chung thể ý chí chung hai vợ chồng.Sự bày tỏ ý kiến người di chúc chung liệu có đảm bảo tính khách quan,chung thực thống ý chí hai vợ chồng.Hơn phát sinh,nếu sau lập di chúc miệng mà người sống minh mẫn di chúc có hiệu lực không? Bị hủy bỏ hay có hiệu lực phần? Do nên quy định vợ chồng không phép lập di chúc chung miệng mà phải lập văn có công chứng,chứng thực đảm bảo tính công Nếu sau lập di chúc chung vợ chồng mà vợ chồng lập di chúc khác,rồi tuyên bố hủy di chúc chung,thì pháp luật có quy định buộc dì để đảm bảo quyền lợi người kia.Cụ thể pháp luật quy định rằng:Nếu sau lập di chúc chung,vợ chồng muốn lập di chúc riêng tuyên bố hủy di chúc chung phải thông báo người lại biết phải đồng ý người văn bản,khi di chúc chung vợ chồng chấm dứt hiệu lực pháp luật 2.Tuyên truyền,phổ biến kiến thức pháp luật Không phải xây dựng luật để cần phải tuyên truyền phổ biến kiến thức tới người dân.Một người dân hiểu nghĩa vụ quyền lợi thân họ việc áp dụng pháp luật vào sống hàng ngày dễ dàng thuận lợi hơn.Đặc biệt kinh tế phát triển,đời sống nhân ngày tăng.Để tránh giải nhiều tranh chấp liên quan đến thừa kế,thì quan nhà nước cần phải tuyên truyền phổ biến pháp luật.Cần phải có hình thức tuyên truyền,phổ biến sinh động phù hợp với vùng miền khác nhau.Điềuquan trọng người nói phải tạo lòng tin, tôn trọng người nghe; để người nghe tin vận dụng pháp luật vào Để đạt mục đích, yêu cầu người nói phải am hiểu pháp luật, hiểu biết đời sống xã hội mà phải có cảm thông sâu sắc với sống đối tượng Đôi khi, trình tuyên truyền cá biệt người nói cần phải tâm chân tình, chia sẻ với người nghe hoàn cảnh họ; có lời khuyên, động viên cách chân thành, tình cảm để tạo tin tưởng, yêu mến người nghe với Đó yếu tố để thuyết phục đối tượng KẾT LUẬN Quan hệ thừa kế loại quan hệ pháp luật có nội dung kinh tế,xã hội sâu sắc,tồn phát triển song hành với phát triển loài người.Khi kinh tế phát triển,đời sống khấm hơn,người dân có tài sản để giành mà chết không dùng đến,từ nảy sinh việc để lại tài sản cho cháu.Di chúc hình thức để cá nhân tuyên bố ý định sau chết di sản giải thông qua hai hình thức văn miệng.Tuy nhiên ,vấn đề muốn thực theo ý định di chúc trước tiên ta cần xem xét xem di chúc có hiệu lực pháp lý hay không.Vì vậy,khi tìm hiểu di chúc ta cần trọng đến tính hợp pháp di chúc đó.Qua số vấn đề nêu trên,ta hiểu việc dụng di chúc làm để di chúc ta coi hợp pháp số phương pháp để hoàn thiện pháp luật vấn đề:điều kiện để di chúc coi hợp pháp [...]... nhận đó là di chúc của người để lại di sản thì vẫn coi đó là một bản di chúc hợp pháp Đối với di chúc miệng ,pháp luật quy định: “ di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí sau cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau đó những người làm chứng ghi chép lại… ” Vậy câu hỏi đặt ra là ai sẽ viết hộ?và thời hạn viết hộ kể từ ngày người làm chứng nghe được. .. không.Vì vậy,khi tìm hiểu một di chúc ta cần chú trọng đến tính hợp pháp của bản di chúc đó.Qua một số vấn đề đã nêu ở trên,ta sẽ hiểu hơn và việc sự dụng bản di chúc và làm thế nào để bản di chúc của ta được coi là hợp pháp và một số phương pháp để hoàn thiện pháp luật về vấn đề :điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp ... biết về pháp luật còn hạn chế.Rất nhiều trường hợp người hấp hối nhất là người già thường gọi con cháu đến dặn dò vì không có điều kiện lập di chúc bằng văn bản nên lời dặn đó được coi là di chúc miệng.Nhưng những người liên quan đến nội dung của di chúc lại là người ghi chép và làm chứng .Điều này không đúng với quy định của pháp luật về thời hiệu của di chúc vì vậy di chúc này không có giá trị pháp lý.Cũng... trình tự di chúc tự lập thì phương tiện thể hiện và vật mang tin phải đúng theo quy định của pháp luật:viết tay vào giấy và ký tên hay điểm chỉ.Như vậy nếu di chúc do chính người để lại di chúc đánh máy và ký tên hay điểm chỉ để xác nhận cũng sẽ bị vô hiệu hóa III .Một số giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về điều kiện để một di chúc được coi là hợp pháp 1.Hoàn thiện quy định của pháp luật Qua... quy định khác đó là hình thức di chúc chung của vợ chồng phải được lập bằng văn bản để đảm bảo hơn nữa tính hợp pháp của di chúc. Bởi vì theo điều 651 : Di chúc miệng: 1 Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng 2 Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc còn sống, minh... chẽ về tính hợp pháp của di chúc, tuy nhiên vẫn còn một số bất cập di n ra trong thực tế đời sống.Suất phát từ thức tiễn em có một số phương hướng hoàn thiện sau: Có những bản di chúc không ghi đầy dủ các nội dung như quy định của điều 653 ( cụ thể: không ghi nơi cư trú,nơi để tài sản) nhưng vẫn được chấp nhận di chúc đó là hợp pháp nếu có căn cứ kết luận di chúc đó do người mất để lại và di sản đó thuộc... hợp xảy ra tranh chấp do hình thức thể hiện của di chúc không đúng với quy định của pháp luật :pháp luật của nước ta quy định di chúc chỉ bao gồm hai hình thức là di chúc bằng văn bản và di chúc miệng.Nhưng di chúc bằng văn bản có thể được thể hiện bằng nhiều phương di n khác nhau: viết tay,đánh máy và in thành văn bản hay coppy vào đĩa mềm.Tuy nhiên,nếu di chúc bằng văn bản được lập theo trình tự di. ..họ có thể lập một bản di chúc phù hợp với ý chí của mình hơn,vì vậy di chúc cũ mặc nhiên bị hủy bỏ.II.Thực tiễn áp dụng Thực tiễn cho thấy không phải lúc nào di chúc lập ra cũng được coi là hợp pháp vì rất nhiều trường hợp người lập di chúc đã vi phạm các điều đã được quy định trong Bộ luật Dân sự năm 2005 như: vi phạm về nội dung hay hình thức….Trong rất nhiều trường hợp, nhất là ở vùng sâu,vùng... việc để lại tài sản cho con cháu .Di chúc là hình thức để cá nhân tuyên bố ý định của mình sau khi chết thì di sản sẽ được giải quyết như thế nào thông qua hai hình thức là văn bản và miệng.Tuy nhiên ,vấn đề là muốn thực hiện theo ý định của bản di chúc đó thì trước tiên ta cần xem xét xem bản di chúc đó có hiệu lực pháp lý hay không.Vì vậy,khi tìm hiểu một di chúc ta cần chú trọng đến tính hợp pháp. .. chồng lập di chúc chung mà có một người chết trước, thì chỉ phần di chúc liên quan đến phần di sản của người chết trong tài sản chung có hiệu lực pháp luật; nếu vợ, chồng có thỏa thuận trong di chúc về thời điểm có hiệu lực của di chúc là thời điểm người sau cùng chết, thi di sản của vợ, chồng theo di chúc chung chỉ được chia từ thời điểm đó” Quá trình áp dụng quy định của BLDS 1995 về di chúc chung

Ngày đăng: 23/06/2016, 00:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan