1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CƠ SỞ SINH HỌC VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN

22 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1.Phát triển công nghiệp và chất lượng môi trường. Công nghiệp vùng ven biển nên được đặt ở những vị trí có những tác động lên môi trường sống là nhỏ nhất và ko được làm ô nhiễm đến nước. Việc quy hoạch cho sự phát triển ngành công nghiệp nên bao gồm những vùng công nghiệp, cảng và phương tiện tàu thuyền. Báo cáo tác động môi trường phải kết hợp với các chỉ tiêu sử dụng bền vững. 2.Sự chuyển đổi rừng ngập mặn. Sơ đồ phân vùng nên có nguyên tắc chỉ đạo rõ ràng chọn lựa những vùng cho bảo tồn, bảo vệ và phát triển, đánh giá tài nguyên bao gồm giá thay thế cần phải tính đến khi lập quyết định. Giáo dục cộng đồng cần thiết để năng cao hình ảnh, giá trị đất ngập nước. Môi trường sống rừng ngập mặn nên tính đến trong vc quản lý các kế hoạch sử dụng bền vũng hoặc bảo vệ. 3.Nuôi tôm và nghề nuôi hải sản khác. Việc sử dụng môi trường sống của rừng ngập mặn cho thủy sản cần đc xem xét lại. Phân vùng sử dụng đất, chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản và tác động môi trường của thủy sản cần đc đề cập trong kế hoạch phát triển quốc gia và địa phương. 4.Bảo vệ rạn san hô. Việc tuân theo luật đánh bắt vùng san hô là cần thiết. Chương trình giáo dục và sự tham gia của cộng đồng nhằm củng cố sức chịu đựng của địa phương và lựa chọn để các hoạt động phá hủy cần được làm từ đầu. 5.Chất lượng nước. Việc đưa ra chất tiêu chuẩn chất lượng là cần thiết. Sự hợp thành 1 hệ thống quản lý lưu vực và sông nên đc thực hiện, nếu có thể với kiểm soát ô nhiễm ở vùng cao. Lấy mẫu và kiểm tra cần đc tiêu chuẩn hóa. Những ngành công nghiệp và các ngành vi phạm tiêu chuẩn cần phải đc kiểm soát. 6.Xói lở bờ biển và lắng đọng trầm tích. Các biện pháp kiểm soát cần phải đc thực hiện ở những vùng có những hst san hô, cỏ biển, rừng ngập măn,cửa sông và bờ biển bị ảnh hưởng bởi xói lở và bồi lắng. Những dự án xây dựng gần biển nên đánh giá tác động môi trường. Nên chấm dứt hoặc có những điều chỉnh sự khai thác mở và nạo vét dọc bờ biển hoặc trên những rạn ngầm san hô. 7.Phát triển du lịch. Mở rộng hướng dẫn quản lý môi trường về lưu lượng chất thải, đá ngầm san hô và các hệ sinh thái khác... những vùng chung gần du lịch. 8.Năng lực và sự sắp xếp các tổ chức. Các cơ quan có quyển hạn quản lý bền vững biển. Và các cá nhân được đào tạo cần phân tích các vấn đề quản lý và phát triển các kế hoạch. 9.Mối quan tâm qua các phương tiện truyền thông. Sinh thái bờ biển và sự bảo tồn cần được ủng hộ bằng các phương tiện truyền thông đại chúng và đưa vào chương trình giáo dục nâng cao sự nhận thức cộng đồng. 10.Củng cố pháp chế. Các luật lệ hiện hành về quản lý bờ biển cần đc xem xét kỹ càng và cải thiện cho phù hợp với thực tế và có thể đc thi hành, các luật lệ không có tác dụng cần bỏ đi. Bảo vệ sinh thái biển: Bảo vệ biển khỏi ô nhiễm do các hđ con người như các hđ phát triển nội địa,vùng biển (du lịch, ngành công nghiệp...) và trên biển (khoan dầu, hàng hải..) Khu bảo tồn biển là vùng địa lý được thiết kế để bảo vệ các cộng đồng chủ yếu và cung cấp nơi sinh sản cho cá với hy vọng chúng sẽ dần phân tán ra những vùng rộng hơn.

CƠ SỞ SINH HỌC VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN • • Câu 1: Quy luật sinh thái Lấy ví dụ để phân tích Quy luật tác động tổng hợp Môi trường bao gồm nhiều yếu tố có tác động qua lại, biến đổi nhân tố dẫn đến thay đổi lượng có chất nhân tố khác sinh vật chịu ảnh hưởng thay đổi Tất nhân tố gắn bó chặt chẽ với thành tổ hợp sinh thái Ví dụ: môi trường nước, cá chịu tác động qua lại nhiều nhân tố sinh thái: ánh sáng, độ mặn, vi sinh vật, pH, độ nước, nồng độ muối, Đất có đủ muối khoáng, hấp thụ tốt đất có độ ẩm thích hợp Cây quang hợp tốt kết hợp đủ nước muối khoáng Chế độ chiếu sáng rừng thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí đất thay đổi ảnh hưởng đến hệ động vật không xương sống vi sinh vật đất, từ ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng khoáng thực vật Quy luật giới hạn sinh thái - Đối với yếu tố, sv thích ứng với giới hạn tác động định, đặc biệt yếu tố sinh thái vô sinh - Sự tăng hay giảm cường độ tác động yếu tố giới hạn sinh thái tác động đến khả chịu đựng thể khiến sinh vật khó tồn - Khi cường độ tác động tới ngưỡng cao so với khả chịu đựng thể sinh vật ko thể tồn + Giới hạn sinh thái: giới hạn cường độ nhân tố sinh thái mà sinh vật chịu đựng + Điểm cực thuận: Mức độ tác động có lợi thể + Ngưỡng cực cao &cực thấp: giới hạn giới hạn chịu đựng vượt qua sinh vật bị chết + Vùng cực thuận: nằm gần biên điểm cực thuận vùng sinh trưởng phát triển tốt nhất, có mức tiêu phí lượng thấp + Vùng chống chịu thấp vùng chống chịu cao: nằm gần điểm hai cực thấp cao sinh trưởng phát triển không bình thường, tác động nhân tố tạo Kết luận mở rộng quy luật: - Một sinh vật có giới hạn sinh thái rộng nhân tố sinh thái lại hẹp nhân tố sinh thái khác, loài có vùng phân bố rộng - sinh vật có giới hạn sinh thái rộng với nhân tố sinh thái loài có vùng phân bố rộng • • • Ví dụ: giới hạn sinh thái nhiệt độ loài cá rô phi: + Điểm cực thuận: 30oC, nhiệt độ mà loài cá rô phi sinh trưởng phát triển tốt o + Giới hạn dưới: C, nhiệt độ thấp mà loài cá rô phi chịu đựng + Giới hạn trên: 42oC, nhiệt độ cao mà loài cá rô phi chịu đựng + Điểm gây chết:5oC 42oC, nhiệt độ mà loài cá rô phi yếu dần chết + Khoảng thuận lợi: khoảng nhiệt độ mà loài cá rô phi sinh trưởng phát triển thuận lợi Quy luật tác động không đồng Nội dung: nhân tố sinh thái tác động không đồng lên chức phận thể sống, cực thuận quần thể lại hại cho quần thể khác Ví dụ: Nhiệt độ không khí 40 – 45°C làm tăng trình trao đổi chất động vật máu lạnh, lại kìm hãm di chuyển vật Có nhiều loài sinh vật chu kỳ sống mình, giai đoạn sống khác có yêu cầu sinh thái khác nhau, không thỏa mãn chúng chết khó có khả phát triển Hiểu biết qui luật này, người biết thời kỳ chu kỳ sống số sinh vật để nuôi, trồng, bảo vệ đánh bắt vào lúc thích hợp Ví dụ: loài tôm he giai đoạn thành thục sinh sản chúng sống biển khơi sinh sản đó, giai đoạn đẻ trứng trứng nở nơi có nồng độ muối cao (32 – 36‰), độ pH = 8, ấu trùng sống biển, sang giai đoạn sau ấu trùng chúng sống nơi có nồng độ muối thấp (10 – 25‰) (nước lợ) đạt kích thước trưởng thành di chuyển đến nơi có nồng độ muối cao Quy luật tác động qua lại sinh vật môi trường Trong mối quan hệ qua lại quần thể, quần xã sinh vật với môi trường, môi trường tác động lên chúng mà sinh vật ảnh hưởng nhân tố môi trường, làm thay đổi tính chất nhân tố Ví dụ: : rừng khép tán có vai trò cải tạo môi trường tự nhiên => tăng độ ẩm không khí, đất => sinh vật phân hủy hoạt động tăng độ phì cho đất => giữ nước, đất không xói mòn Quy luật tối thiểu Mỗi loài thực vật đòi hởi loại lượng muối dinh dưỡng xác định, lượng muối tối thiểu tăng trưởng TV đạt mức tối thiểu Câu 2: Đặc trưng quần thể (8 đặc trưng) Tỷ lệ giới tính – Tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng cá thể đực số lượng cá thể quần thể 2 – Tỉ lệ giới tính thay đổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố như: điều kiện sống môi trường, mùa sinh sản, đặc điểm sinh sản, sinh lí tập tính sinh vật, điều kiện dinh dưỡng,… – Tỉ lệ giới tính quần thể đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi Điều kiện môi trường: - Thuận lợi: SL > SL đực - Bất lợi: SL < SL đực Phân loại: Tỷ lệ giới tính bậc 1: tỷ lệ giới tính lúc thụ tinh 50/50 Tỷ lệ giới tính bậc 2: tỷ lệ giới tính lúc non 50/50 Tỷ lệ giới tính bậc 3: tỷ số giới tính giai đoạn sau bậc lúc trưởng thành 50/50 Ứng dụng: Tỷ lệ đực có ứng dụng quan trọng chăn nuôi gia súc, tăng hệ suất sinh sản Loại bỏ khỏi số lượng lớn cá thể đực mà trì sinh sản Tuổi cấu trúc tuổi A,tuổi: Khái niệm: Tuổi dùng để thời gian sống cá thể -phân loại: + tuổi sinh lý: tgian sống đạt đc cthe qthe tính từ lúc sih đến chết già + tuổi sinh thái: tgian sống thực cá thể, tính từ lúc sinh đến chết nguyên nhân sinh thái + tuổi qthe: tuổi thọ trung bình cá thể qthe: động vật tính tuổi năm, tháng, tuần…( lịch vạn niên) B, Cấu trúc tuổi: Tổ hợp nhóm tuổi quần thể ,cấu trúc tuổi đơn giản hay phức tạp, liên quan tới tuổi thọ quần thể, vùng phân bố loài Mối nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác tham gia vào điều chỉnh số lượng quần thể - phân loại: + nhóm tuổi trước ss: cthe chưa có khả ss tăng trưởng chủ yếu tăng kích thước khối lượng hình thành dần quan sinh dục + nhóm tuổi ss: lực lượng tái ss qthe, ss hay nhiều lần, sức ss lớn hay nhỏ phụ thuộc vào loài + nhóm tuổi sau ss : cá thể ko knang ss C,Hình tháp tuổi Khái niệm: Biểu thị tương quan tương đối cá thể thuộc nhóm tuổi khác nhau, theo hệ từ non đến già -phân loại: + dạng ổn định +dạng phát triển + dạng giảm sút d.Đặc điểm cấu trúc nhóm tuổi: - Cấu trúc tuổi quần thể thay đổi theo chu kỳ ngày đêm, chu kỳ mùa - Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trưng cấu trúc tuổi thay đổi,tùy thuộc vào điều kiện sống môi trường - Mỗi nhóm tuổi có đặc điểm sinh lý khác nhau, nên nhu cầu thức ăn, nhiệt độ khác nhau, chúng tách biệt nhau, đa phần sống lẫn lộn - Cấu trúc tuổi quần thể đơn giản hay phức tạp có liên quan tới tuổi thọ trung bình quần thể, sai khác tỷ lệ nhóm quần thể mang tính thích nghi rõ rệt - Cấu trúc tuổi cấu bảo đảm cho quần thể tồn điều kiện sống cụ thể Sự tương quan nhóm tuổi định khả sinh sản phát triển quần thể e.Ứng dụng : - Nghề cá: dựa vào cấu trúc tuổi xác định thời điểm khai thác để đảm bảo khai thác bền vững - Hiểu đặc điểm tuổi số quần thể đặc biệt tất loài có nhóm tuổi 3.Phân bố cá thể Khái niệm: cấu trúc ko gian quần thể chiếm không gian cá thể Ý nghĩa: : ảnh hưởng đến khả khai thác nguồn sống khu vực phân bố tạo thuận lợi cho cthe sử dụng tối ưu nguồn sống môi trường khác -phân loại: phân bố theo nhóm( biển): thường gặp, cthe tụ thành nhóm(trâu rừng) môi trường ko đồng đều, mqh tương hỗ ý nghĩa tận dụng nguồn sống phát huy hiệu nhóm + phân bố đều(chim cánh cụt) cthe pbo gặp( thông rừng,đồng lúa) mtruong đồng nhất, có mqh cạnh tranh gay gắt ý nghĩa làm giảm mức cạnh tranh, hạn chế lây bệnh tật + pbo ngẫu nhiên(cây hoa): thường gặp cthe phân bố rải rác (cây gỗ rừng) , mtruong đồng nhất, mqh cạnh tranh không gay gắt ý nghĩa tận dụng nguồn sống tiềm tàng mtruong 4Mật độ quần thể Khái niệm: số lượng cá thể tính đơn vị diện tích hay thể tích mà quần thể sinh sống Kích thước quần thể: Tổng số cá thể (Khối lượng/tổng NL) Phân bố khoảng không gian mà quần thể chiếm Ý nghĩa: - Mật độ quần thể có ý nghĩa sinh học lớn.Nó thể cân tiềm sinh sản sức chịu đựng môi trường - Mật độ quần thể qui định tổng lượng trao đổi chất quần thể Khi kích thước thể giảm cường độ trao đổi chất tăng,và ngược lại, kích thước cá thể cực đại trao đổi chất lại giảm - MĐQT chi phối nhiều hoạt động chức sống thể (dinh dưỡng, hô hấp), tâm sinh lý, cá thể quần thể - Mật độ quần thể số sinh học quan trọng báo động trạng thái số lượng quần thể, cần phải điều chỉnh để tăng hay giảm 5Mức sinh sản Khái niệm: số cá thể trình sinh khoảng thời gian định Sức sinh sản quần thể thể hệ số sinh sản Mức sinh sản: - Đặc tính loài: lượng trứng, lượng đe, khả chăm sóc bảo vệ , tuổi thọ, tỷ lệ đực - Mật độ: mật độ cao mức ss thấp Mật độ ổn định mức ss ko đổi, mật độ thấp mức sinh sản cao - Môi trường sống: Môi trường thuận lợi có mức ss cao, MT ko thuận lợi có mức sinh sản thấp 6Mức tử vong Khái niệm: số lượng cá thể quần thể bị chết khoảng th/gian định già nguyên nhân khác Mức độ tử vong phụ thuộc : - Giới tính: Tử vong không đồng giới,con cái> đực - Tuổi: Tuổi non già có tỷ lệ tử vong cao, tuổi trưởng thành có tỷ lệ tử vong thấp - Môi trường sống : Môi trường thuận lợi tỷ lệ tử vong thấp, môi trường không thuận lợi tỷ lệ tử vong cao 7.Sự tăng trưởng Khái niệm: tăng số lượng quần thể, làm cho quần thể tăng kích thước, số lượng cá thể Mức độ tăng trưởng riêng tức thời quần thể số lượng cá thể sinh đơn vị thời gian Tăng trưởng: - Tăng trưởng theo tiềm sinh học: Nếu môi trường lý tưởng mức sinh sản quần thể tối đa, mức tử vong tối thiểu, tăng trưởng đạt tối đa, số lượng cá thể tăng theo tiềm sinh học - Tăng trưởng theo thực tế: sinh vật phát triển thực tế bị giới hạn nhân tố môi trường 8.Sự phát tán -xuất cư: rời bỏ qthe chuyển sang sống qthe khác có mđộ thấp or di chuyển đến nơi có sinh cảnh -nhập cư: số cá thể nằm qthe chuyển đến sống qthe -hồi cư: sau xuất chúng lại trở lại nơi cũ -có mức độ xuất cư: + mức 1:cthe=mtruong( nguồn sống mtruong): xuất cư ý nghĩa +m2: ) _> _có ý nghĩa làm cho qthe suy giảm + m3: _< _ phát triển Câu 3: Mối quan hệ quần xã Lấy ví dụ để phân tích -qx tập hợp qthe khác loài sống ko gian xác định chúng có mqh chặt chẽ,gắn bó với với môi trường đẻ tồn phát triển theo thời gian -các mqh qx: qhe hỗ trợ (cộng sinh hợp tác hội sinh) qhe đối kháng (cạnh tranh kí sinh vật ức chế cảm nhiễm ăn thịt mồi) +qhe cộng sinh:là mqh bên có lợi,và phải dựa vào tồn phát triển đc ,nó có lợi cho bên dd nơi ở.vd: cua cộng sinh với hải quỳ: cua trú ngụ hải quỳ trốn tránh kẻ thù hải quỳ có đọc tố hải quỳ di chuyển kiếm đc nhiều thức ăn + qhe hội sinh: mqh loài loài sống hội sinh có lợi loài đc sống hội sinh ko có lợi ko có hại vd: số lại cá cá ép bám vào vât lớn nào, kể tàu thuyền… để di chuyển xa, lấy thức ăn hấp thụ oxi cách dễ dàng +qhe hợp tác: cách sống hợp tác hay nhiều loài , chúng mang đến lợi ích cho nhiều mặt xong cahcs sống ko bắt buộc.vd: kiến ăn rệp , giúp phất triển tốt ,cây mang lại nơi cho kiến +qhe cạnh tranh: xảy mật độ cthe qthe tăng lên cao nguồn sống mtruong ko đủ cung cấp cho cthe qthe.vd:cá dành ánh nguồn sống ánh sáng nơi thức ăn…or đực giành cái(cây rừng: vươn cao để dành ánh sáng) + qhe ức chế cảm nhiễm: qhe loài sv loài ức chế phát triển ss loài vằng cách tiết vào mtruong chất độc.vd: tảo giáp tiết chất đọc gây chết loài động vât thủy sinh=> thủy triều đỏ + qhe sinh vật ăn sinh vật khác: qhe vật ăn thịt đv sdung loài đv khác để làm thức ăn mồi bị tiêu diệt sau bị vât ăn thịt công.vd:một số loài thực vât bắt sâu bọ, chim ăn sâu…… + qhe kí sinh vât chủ: qhe vât ký sinh sống nhờ vào thức ăn đc tiêu hóa hay đc lấy từ vât chủ _ ký sinh hoàn toàn: vật ký sinh ko có khả tự dưỡng sống hoàn toàn nhờ vào vât chủ vd: ruồi hút máu đv, ve chó sông ký sinh thân chó hút máu… _ nửa ký sinh: vừa lấy chất sống từ vật chủ vừa có khả tự dưỡng vd: dây tơ hồng bám vào hút chất dinh dưỡng từ chủ song chúng có khả hút nc muối khoáng quang hợp Câu 4: Diễn sinh thái (Khái niệm, phân loại, ví dụ, ý nghĩa) 1) 2) 3) Khái niệm: trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tương ứng với biến đổi MT Diễn sinh thái trình giải mâu thuẫn phát sinh nội quần xã quần xã với MT Trong trình diễn thế, quần xã giữ vai trò chủ đạo, môi trường vật lý xác định đặc tính tốc độ biến đổi, phạm vi phát triển Phân loại: Diễn nguyên sinh: - Là diễn khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật - Quá trình diễn diễn theo giai đoạn sau: + Giai đoạn tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong + Giai đoạn giữa: giai đoạn hỗn hợp, gồm quần xã biến đổi thay lẫn + Giai đoạn cuối: Hình thành quần xã ổn định (giai đoạn đỉnh cực) Ví dụ: đảo hình thành tro tàn núi lửa, đất bồi lòng sông Diễn sinh thái thứ sinh Là diễn xã hội môi trường thuộc quần xã bị hủy diệt hoàn toàn, thay đổi tự nhiên hoạt động người Một quần xã phục hồi thay quần xã bị hủy diệt Giai đoạn gồm quần xã biến đổi tuần tự, thay lẫn Ví dụ: nương rẫy bỏ hoang lâu ngày, cỏ trảng bụi phát triển lâu nữa, rừng gỗ xuất thay Diễn phân hủy Quá trình diễn không dẫn tới quần xã sinh vật ổn định, mà theo hướng môi trường dần bị phân hủy theo thời gian, qua quần xã, tác động nhân tố sinh học.Nó thường xảy phạm vi hẹp, diện rộng Ví dụ: diễn quần xã sinh vật xác động vật đổ Ý nghĩa diễn sinh thái: - Kế hoạch bảo vệ khai thác hợp lý - Khắc phục biến đổi bất lợi môi trường, sinh vật, người • Nghiên cứu diễn thế, ta nắm quy luật phát triển quần xã sinh vật, hình dung quần xã tồn trước dự đoán dạng quần xã thay hoàn cảnh • Sự hiểu biết diễn cho phép ta chủ động điều khiển phát triển diễn theo hướng có lợi cho người tác động lên điều kiện sống như: cải tạo đất, đẩy mạnh biện pháp chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, tiến hành biện pháp thủy lợi, khai thác, bảo vệ hợp lý nguồn tài nguyên • Có thể chủ động điều khiển phát triển diễn theo hướng có lợi cho người biện pháp: chăm bón, phòng trừ sâu bệnh, xây dựng công trình thuỷ lợi, cải tạo đất Câu 5: Vẽ mô tả mặt cắt ngang đại dương? • Mặt cắt ngang biển từ ven bờ biển đến biển sâu chia phần với tính chất khác Trong thấy vùng ven bờ( phần mực nước cao biển), vùng sát bờ ( vùng thủy triều) vùng gần bờ,… vùng biển sâu 6000m Các đại dương có tính chất địa hình chủ yếu : mái dốc thềm lục địa, đáy biển sâu hệ thống núi đại dương Thềm lục địa có độ dốc nhỏ, có dạng phẳng kéo dài khoảng 10km đến 300km từ đường bờ Về phía biển, chỗ gãy thềm dốc, độ dốc lục địa tăng tới khoảng 1: 20 Độ dốc lục địa thường bị chia cắt hẻm sâu với vai trò kênh tải bùn cát Chân sườn dốc kết hợp với nâng lên lục địa tạo nên dốc xuống 2-4 km tới phần đất phẳng sâu thẳm với độ sâu trung bình khoảng 4000m Tại số vùng đại dương, rãnh sâu xuất phía biển sâu tới 10000m, rãnh sâu dài hẹp chạy song song với bờ biển Những đảo cô lập đại dương mọc lên từ đáy biến sâu tới mặt nước Ngược lại đảo lục địa hình thành từ thềm lục địa Câu 6: Giải thích hình thành chuyển động theo chiều dọc chiều ngang Hiện tượng giếng ngược ý nghĩa? Sự hình thành chuyển động theo chiều dọc chiều ngang: Các dòng nước biển hở xem xét khía cạnh: Các dòng mặt dòng thẳng đứng (theo chiều ngang theo chiều sâu) Các dòng mặt chịu tác động tương tác hệ thống gió hành tinh chuyển động ngang trái đất Dòng thẳng đứng dòng nước sâu chịu tác động xáo trộn cảu luồng gió khác mật độ nước tầng nước Hiện tượng giếng ngược: đại dương mở gió hiệu ứng coriolis kết hợp với tạo thành giếng ngược, mang nước sâu giàu dinh dưỡng lên bề mặt Hiện tượng xuất hiệu ứng coiolis ảnh hưởng đủ mạnh đến chuyển động nước thềm châu lục phía đông đại dương kết hợp với gió thổi trự tiếp từ hướng bắc nam Những nguyên nhân làm lệch hướng chuyển động khối nước măt phía tây Thông thường vài năm đảo ngược liên tục cấu trúc dòng chảy xuất phía đông tbd tạo nên kết hợp tượng giếng ngược biết tượng elnino Nó phản ánh chu trình mang tính toàn cầu Câu 7: Đặc trưng vô sinh môi trường biển (ánh sang, nhiệt độ, độ mặn) Đặc trưng vô sinh nước biển Ánh sáng: Năng lượng ánh sáng tới Trái Đất bắt nguồn từ Mặt trời, hầu hết ánh sáng tới biển từ phía trên, bề mặt biển Năng lượng ánh sáng biến đổi khoảng từ ánh sáng ngắn tia cực tím đến ánh sáng quang phổ nhìn thấy Ánh sáng yếu tố định sống Hầu hết SV biển phụ thuộc vào ánh sáng để di chuyển, tìm mồi nhận dạng đối thủ Cường độ ánh sáng gần bề mặt nước đủ làm giảm hoạt động sinh học DNA protein Một số tia có hại tia cực tím số loài san hô sử dụng canxi cacbonat để giảm tác hại cách hấp thụ chúng Ảnh hưởng ánh sáng bị giảm theo chiều sâu Tại độ sâu 30 – 50m khả nhìn thấy loài sinh vật bị giảm lớn vùng biển hở, độ sâu lớn 1000m có ánh sáng mặt trời, động vật đại dương thấy ánh sáng mờ nhạt từ phía Với ánh sáng đỏ nhanh chóng bị hấp thụ ánh sáng xanh xuyên xuống sâu Nhiệt độ: Được điều tiết chủ yếu NLMT đưa tới xáo trộn nguồn nước khác Tại vĩ độ thấp, có lưu giữ NLMT trái đất, vĩ độ cao trái đất lại để nhiệt Nhiệt độ thường giảm dần theo độ sâu Trong hầu hết vùng đại dương, nhiệt độ độ sâu 2000 - 3000m không vượt 4oC Khả sinh lý phản ứng nhiệt độ môi trường đóng vai trò lớn việc xác định giới hạn phân bố sinh vật biển Các loài động vật không xương sống cá loài biến đổi nhiệt thường sống vùng rộng vùng triều ôn đới Còn loài không biến đổi nhiệt san hô bị hạn chế vùng nước lạnh Độ mặn: thước đo chất rắn vô hòa tan nước biển có nhiều nguyên tố nước biển (Na, Cl) có tỉ lệ gần không đổi tổng độ muối thay đổi từ nơi đến nới khác.Trong đại dương, độ mặn thay đổi từ 33% đến 37% điểm định, độ mặn thay đổi cân pha loãng (nước sông chảy vào, mưa, mạch nước ngầm) trình tập trung (bốc hơi, hình thành băng biển) Câu 8: Hệ thống phân loại thực vật phù du?Trình bày đặc điểm số đại diện? Phương pháp tính sản lượng sơ cấp ưu nhược điểm phương pháp Thực vật phù du loài sinh vật trôi tự biển có khả quang hợp.Thực vật phù du chia làm hai loại: tảo cát tảo hình roi Tảo cát: Là loài thuộc lớp đơn bào, có kích thước khoảng 2-1000 micro mét Được bao hộp thủy tinh, hộp có van phần sống tảo cát nằm hộp khó thấy di chuyển  Chiếm ưu từ vùng ôn đới đến vùng cực xuất tế bào dạng chuỗi Mỗi tế bào bao bọc vỏ Silic với hai van khớp với hộp nhỏ  Tảo cát sinh sản cách chia đôi tế bào, với van nhỏ cho tế bào sử dụng van lớn Sau chia tế bào liên tiếp, kích thước tế bào thường giảm xuống ngưỡng thấp từ giao tử hình thành Tảo hình roi: Là dạng nhân, sinh vật nhỏ lẻ, tạo thành chuỗi Chúng thiếu xương bên thường bao bọc xenlulo cacbon hydrat  Chiếm ưu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới chiếm ưu mùa thu hè khu vực ôn đới phương Bắc • • -  Chúng sinh sản vô tính cách phân đôi tế bào giống tảo cát Khi tảo roi trở thành tập đoàn tạo nên tượng thủy triều đỏ tác động xấu đến sinh vật khác Phương pháp đo sản lượng sơ cấp: Phương pháp truyền thống: gọi pp bình tối – sáng Dùng hai bình giống hệt nhau, bình hoàn toàn suốt bình quét sơn đen hoàn toàn lấy nước chứa sinh vật phù du cách tự nhiên Sau bình nút lại gắn với sợi dây đưa trở lại độ sâu thích hợp (QT ủ) Sau hai bình ủ thời gian tính toán, hai bình mang lên phân tích Phương pháp C14: Được dùng để tính NSSC khoảng 30-35 năm qua Người ta coi C14 lương H14CO3- để bổ xung vào bình ủ thời gian độ sâu thích hợp biển Tại cuối đoạn ủ, bình lấy lên nước lọc qua thiết bị lọc tốt để thu lại SV phù du Ưu điểm: Nhược điểm: Cả hai phương pháp có sai số dựa giả thiết khác Đối với pp bình đen - trắng, giả thiết ĐK hai bình tương tự, trừ ánh sáng Sự phát triển vi khuẩn làm tăng thêm xâm nhập bề mặt làm ảnh hưởng mức oxy bình dẫn đến sai số Vấn đề thường xảy hai pp Đối với pp bình sáng - tối, vấn dề nghiêm trọng tính không nhạy cảm tương đối nồng độ thực vật phù du thấp hay nước bị nhiễm nồng độ vi khuẩn cao Vấn đề khác C14 có phá vỡ ô thiết bị lọc để C14 rò rỉ Câu 9: Hệ thống phân loại động vật phù du? Trình bày đặc điểm số đại diện? Đặc điểm phân bố (theo không gian, thời gian, ví dụ) Phân loại - Theo môi trường sống:loài sống đại dương loài sống ven bờ - Theo thời gian sinh sống môi trường biển khơi: vĩnh viễn theo giai đoạn - Dựa vào kích thước: ĐVPD cỡ lớn ĐVPD cỡ nhỏ - Theo loại thức ăn: ăn cỏ/ ăn thịt/ chất hữu thối rữa/ăn tạp Một số đại diện + Giáp xác phù du:  Chân chèo Cấu tạo: ống tròn; thân có đầu, ngực bụng Mắt Kích thước < 1mm Di chuyển: Đánh nhịp đôi râu phía trước đôi chân phần ngực phía sau Thức ăn: thực vật nổi, chất hữu cơ, ĐVPD nhỏ bé Môi trường sống: vùng đáy, ưu vùng cửa sông Sinh sản: 50 trứng /10- 14 ngày  Krill Cấu tạo: giống tôm Chân mọc lông cứng lông mềm để bắt thức ăn Có chất phát sáng nội bào nằm phần đầu cuống mắt Kích thước: lớn cm 10 - - - - - - - Thức ăn: Thực vật nổi, ĐVPD nhỏ Môi trường sống: biển Nam Cực, nhiều vùng biển có nguồn tài nguyên phong phú  Râu nhánh Cấu tạo: Mắt kép Thức ăn: ĐVPD Môi trường sống: Vùng nước ngọt, cửa sông Nổi lên vào ban đêm ĐV dạng suốt mềm  Sứa có lông châm Được chia thành số khác Di chuyển: di chuyển lên phía cách nhịp nhàng co bóp dù Bắt mồi: chất deo kính gọi tế bào châm ngứa.( số tế bào có độc) Sứa có lỗ siphon quần thể đặc chủng, nhóm lông châm có nhiều dạng Thủy thủ Velella có kích thước nhỏ, phần giống cánh buồm, sống khơi Có lớp áo bao quanh phần bong bóng có chứa khí giúp giữ thăng  Sứa lược: Cấu tạo: gần suốt, hình trứng.Có hàng nằm dọc phía ngoài, sốc ó súc tua dài Thức ăn: ăn tạp, ưa thích chân bèo Sinh sản: giao tử phân tán nước, phôi thai phát triển thành ấu trùng giống cá trưởng thành Có khả phát quang sinh học mạnh  Thallacea: Cấu tạo: ống nhập xuất đầu đối diện thể Saps có dạng ống tròn ngắn sống đơn độc Giữ thực vật hạt nhỏ màng long nhầy ăn hạt có đường kính từ µm – 1mm., số loài chủ yếu ăn ấu trùng tôm cá Pyrosoma sống theo bầy đàn có dạng ống tròn dài bịt kín đầu; Ống xuất hướng ngoài, ống nhập hướng vào khoang trung tâm Kích thước: 2m  Larvacea: Kích thước: vài mm Có vỏ, gắn chặt hay bên vỏ Nhịp đập tạ nên dòng chảy qua vỏ, dòng chảy lọc qua lưới tơ mịn trải phía trước để bẫy thức ăn.Các hạt chuyển vào miệng phân loại cuống họng Động vật phù du khác:  Sâu có lông: Cấu tạo: dạng ngư lôi cặp vây bê cạnh sườn.Đầu trang bị ngạnh để bắt mồi Kích thước: 4- 10 cm Di chuyển: bơi nhanh nhờ co bóp nhanh bắp thịt nằm dọc than Thức ăn: ĐVPD 11 - - Môi trường sống: khơi, ven bờ Sinh sản: lưỡng tính Trứng phân tán nước hay bám vào vật nowrra ấu trùng lớn lên  Pteropods: loài ốc, sống Bơi phận mọc ngang chân  Polychaetes nổi: đvpd hoàn toàn, có chân phát triển (chi bên), có quan cảm giác ĐVPD hoàn toàn:  Notiluca: Quả cầu suốt Thức ăn; ĐVPD, tảo cát Môi trường: Đầm lầy Kích thước: 1mm  Zooffagellates: ĐVNS hình roi, không màu Dị dưỡng, thức ăn: ĐVPD, tảo cát Kích thước: – 5µm Có khả sinh đẻ cao  Radiolaria: Hình cầu, ĐVNS amip.Nang có lỗ tạo silic KT: Đường kính: 50µm- vài mm Môi trường sống: Vùng nước lạnh sâu  Foraminifera - Có vỏ/ mai tạo canxi, có nhiều khoang - KT: 30 µm- vài mm - Thức ăn: Vi khuẩn, động thực vật cỡ nhỏ - Môi trường sống: vùng nước sâu 1000m  Tintinnids: - Phù du, có lông mao, sinh dưỡng: vận động, bắt thức ăn - Thức ăn: tảo cát, sinh vật hình roi - Kích thước: 20- 640 µm  Medusa - Loài ăn thịt, ĐVPD - KT: Đường kính: vài milimet- vài mét - Sứa có lông châm, ngứa, nhiều xúc tua  Cetenophores - Trong suốt, tế bào ngứa Có cặp xúc tua dài có keo kính để bắt mồi , số loài ó thùy có lông ỏ miệng.Một số loài súc tua có miệng rât to - Thức ăn: trứng cá, ấu trùng cá  Chaetognaths hay trùng lông: - Lưỡng tính - Mts: biển, tần g nước sâu vài nghìn mét 12 - Cấu tạo: phần than suốt, thon dài.Các mấu kitin nằm xung quanh miệng - KT: < 4cm - KO di chuyển nước có khả phóng nhanh tới mòi o Đặc điểm phân bố: + Phân bố theo chiều sâu: - Vùng Mặt: thể phần mặt nước Màu sắc sặc sỡ Bề mặt phần hướng xuống nước có màu sang hưn so với phần gần mặt nước Một số có khả nhảy lên cao Vùng sát mặt (200-300m) :Gồm SVPD cố định & SVPD di cư.Màu sắc suốt - Vùng biển: ( 300- 1000m): SVPD kích thước lớn, thường có màu đỏ đen Nhạy cảm với ánh sang xanh lục xanh dương.Có mắt to Câu 10 Hệ thống phân loại sinh vật trôi đặc điểm số đại diện? Mối đe dọa sinh vật trôi Sinh vật trôi dộng vật bơi vượt sức chảy dòng đại dương sinh vật trôi bao gồm: - Giáp xác: Tôm, cua… Được bao bọ kitin,thuộc ngành chân khớp, họ với lớp hình nhện lớp sâu bọ Giáp xác bảo vệ xương di chuyển chân có khớp Có gần 40.000 loài giáp xác số sống cạn chủ yếu sống nước mặn chúng có chiều ngang lớn 1m - Động vật chân đầu: Mực ống, bạch tuộc… thuộc ngành thân mềm có khả di chuyển tốt có sư điều khiển thần kinh chặt chẽ chúng loài ăn thịt Động vật chân đầu có khả thay đổi màu tốt để ngụy trang tránh SV khác phát - Bò sát: Rùa biển, rắn, cá sấu… Nhóm rùa có dạng biến đổi thể bảo vệ giáp xương Cổ dài thân đuôi tương đối ngắn Một số loài rùa nước (vích, đồi mồi) có chi trước biến thành bơi chèo, rùa thường sống vùng nhiệt đới vùng bờ ôn đới thức ăn đa dạng - Động vật có vú: Sống nước mặn biển đại dương sông hồ nước Chúng bơi giỏi số lặn lâu nước, chúng chuyển nguồn thức ăn hay điều kiện vật lý thay đổi.Một số loài điển hình như: cá voi, cá heo ,… - Chim biển: chim di chuyển khoảng cách xa biển thường kiếm ăn đảo xa khơi vùng ven bờ Chim biển có mặt tất đại dương bao gồm nhiều loài khác Một số loài chim hầu hết bay như: chim hải âu , bồ nông, mòng biển,… có loài lại không bay : chim cánh cụt Cá: chi phổ biến quần thể SV biển.Rất khó để phân biệt loài cá sống đáy hay sống tầng nước chúng có tính di động cao có nhiều môi trường sống biển Cá động vật có xương sống biển phong phú lớn từ loài cổ đại cá mút đá đến loài cá nhỏ 13 Mối đe dọa sinh vật trôi : Các hình thức ô nhiễm từ đất liền, biển không khí hàng ngày làm suy yếu sức khỏe đại dương Trong số đó, người ta ước tính có khoảng 80% ô nhiễm đại dương xuất phát từ đất liền Hai số loại hình ô nhiễm đại dương phổ biến ưu dưỡng chất thải rắn Chất thải rắn xâm nhập vào đại dương nên đe dọa môi trường sống sinh vật biển an toàn sức khỏe nhân loại Rác chất thải rắn vùng bờ, hệ sinh thái biển đặt mối đe dọa trực tiếp hay gián tiếp tới an toàn bờ biển xã hội Các loại bao bì nhựa chiếm tỉ trọng lớn lượng rác thải đại dương Sự thay đổi chóng mặt thành phần hóa học nước biển gây tác động nghiêm trọng diện rộng tới hệ sinh thái biển kinh tế ven biển Axit hóa đại dương có khả làm suy yếu đáng kể phát triển, hành vi sống nhiều loài sinh vật biển, có sò, nghêu, san hô, sinh vật phù du Điều đặt lưới thức ăn biển vào vòng nguy hiểm Câu 11: Chu trình C, chu trình N HST biển? (Vẽ mô tả chu trình, tác động người) Chu trình cacbon có số tính chất đặc biệt bao gồm trình vật lý sinh học Cacbon dioxit vào đại dương từ khí hòa tan nước Nếu nồng độ CO2 nước biển phụ thuộc hoàn toàn vào áp suất phân tử CO khí , vào nồng độ tương đối CO nước không khí, vào nhiệt độ độ mặn nước, lượng CO2 nước biển thấp Các ion tạo thành dạng cacbon dioxit chúng biểu thị cho bền vững cacbon dioxit nước, CO2 giải phóng hô hấp thực vật, vi khuẩn động vật ion bicarbonate carbonate tạo nhiều Nếu CO2 bị loại khỏi nước quang hợp điều ngược lại xảy độ pH tăng lên Như nước biển hoạt động dung dịch đệm Một số sinh vật biển kết hợp ion canxi với cacbon trình vôi hóa để tạo xương Sau chết, xương chìm xuống phân hủy, trường hợp co2 lại giải phóng vào nước chon vùi bùn cát đáy, trường hợp CO2 loại bỏ khỏi chu trình Nói chung, CO2 chuyển hóa từ chất vô sang cacbon hữu nhờ trình quang hợp thực vật phù du Sau hấp thụ mức dinh dưỡng cao hơn, phần CO2 đc tái quay vòng bicacbonat vô phần bị tổn thất từ bề mặt đại dương dạng khí Cacbon dioxide hấp thụ bề mặt đại dương tạo cột nước trình hô hấp khoáng hóa Một điều chắn cacbon dioxit hấp thụ biển nhiều khí (vẽ hình) 14 • Chu trình ni tơ biển phức tạp xuất nhiều dạng mà không dễ chuyển hóa từ dạng sang dạng khác Chúng bao gồm ni tơ phân tử hòa tan (N2) dạng ion ammoniac (NH4+), nitrit (NO2) nitrat (NO3), hợp chất hữu khác ure Dạng chủ yếu nito biển ion nitrate dạng thường đc thực vật phù du sử dụng Sự oxi hóa amonia thành ni tơ sau thành nitrat coi nitorat hóa, vi khuẩn điều chỉnh thay đổi trạng thái hóa học gọi vi khuẩn nitorat hóa Quá trình ngược lại việc tạo thành hợp chất nito bị giảm từ nitrat xuất hầu hết bùn cát oxi dgl khử nito, thay đổi tiến hành vi khuẩn nito hóa Chu trình nito gồm cố định nito, khí nito bị phân hủy chuyển hóa thành hợp chất nito hữu cơ, trình đc thực thực vật phù du Vi khuẩn phá hủy protein để thành axit ammonia ammonia sau bị oxy hóa trình nito rát hóa Cuối giải phóng nito vô hòa tan làm cho dạng lại có sẵn cho thực vật phù du tiêu thụ Các dạng khác vi khuẩn chu trình phục vụ thân chúng nguồn trực tiếp thức ăn cho số động vật phù du Câu 12: Quần xã sinh vật vùng bãi triều? (Đặc điểm môi trường, sinh vật đặc trưng, thích nghi, mối đe dọa) Đặc điểm môi trường Vùng triều vùng không ngập nước khoảng thời gian ngày với yếu tố tự nhiên thay đổi nước không khí chi phối Quần xã sinh vật thích nghi môi trường liên kết sinh vật môi trường tạo nên hệ sinh thái vùng triều Môi trường vùng triều thuỷ triều yếu tố quan trọng tác động lên sinh vật vùng triều Thiếu hoạt động thuỷ triều với lên xuống theo chu kỳ mực nước biển hệ sinh thái không tồn yếu tố khác hết bị chi phối Có ba chế độ thuỷ triều khác gồm nhật triều, bán nhật triều hỗn hợp triều Độ cao thuỷ triều khác từ ngày sang ngày khác so sánh vị trí mặt trời mặt trăng Thuỷ triều với thời gian ảnh hưởng trực tiếp lên tồn cấu trúc quần xã sinh vật vùng triều Ảnh hưởng thời gian vùng triều phơi không khí thời gian ngập nước Trong thời gian phơi bãi, sinh vật phải chịu đựng dao động nhiệt lớn dễ bị nước Do hầu hết sinh vật vùng triều phải chờ ngập nước bắt mồi, thời gian phơi bãi dài hội kiếm ăn tích luỹ lượng ngắn Động thực vật khác khả chống chịu với thời gian phơi bãi chuyên hóa lý tạo nên phân vùng phân bố Ảnh hưởng thứ hai lên đời sống sinh vật thời gian phơi bãi vào ban ngày Triều thấp vùng nhiệt đới diễn lúc trời tối thuận lợi sinh vật nhiệt độ thấp nước Thuỷ triều chu kỳ dự báo trước hình thành nhịp điệu nhiều loài sinh vật Nhịp điệu liên quan đến trình sinh sản, dinh dưỡng, Nhờ đặc trưng vật lý, môi trường nước, thuỷ vực lớn đại dương có biến thiên nhiệt độ không lớn Giới hạn nhiệt độ biển 15 • ngưỡng gây chết sinh vật Tuy nhiên, vùng triều thường phải chịu chế độ nhiệt không khí Trong thời gian khác nhau, nhiệt độ vượt ngưỡng gây chết có ảnh hưởng gián tiếp làm cho sinh vật suy yếu trì hoạt động bình thường Sóng biển ảnh hưởng đến cá thể quần thể sinh vật vùng triều nhiều thuỷ vực khác Tác động với sinh vật đập vỡ xé nát vật thể Sự chịu sóng giới hạn phân bố sinh vật không thích nghi sóng nhu cầu sinh vật ưa sóng Sóng có tác động mở rộng vùng triều nhờ đẩy nước lên cao so với độ cao triều Nhờ vậy, nhiều sinh vật sống cao vùng có sóng so với vùng che chắn mức triều Độ muối vùng thay đổi lớn Khi triều thấp, mưa lớn dòng nước từ đất liền làm giảm độ muối, làm chết sinh vật khả chống chịu hạn chế chúng Thích nghi sinh vật vùng triều Các sinh vật vùng triều chủ yếu có nguồn gốc biển Sự thích nghi tránh sức ép điều kiện khí Sự nước trình diễn sau sinh vật biển khỏi môi trường nước Sinh vật vùng triều sống sót phơi bãi nước mức tối thiểu cấu tạo thể thích nghi với nước thời gian định Cơ chế đơn giản trốn chạy hang hốc, rãnh tìm nơi trú ẩn vùng ẩm ướt phủ rong tảo Rong biển chịu đựng nước nhờ cấu tạo mô Sau bị khô triều rút, chúng nhanh chóng lấy nước phục hồi hoạt động bình thường lúc triều lên Nhiều động vật vùng triều có chế thích nghi khác thông qua cấu trúc, tập tính hai - Để thích nghi với nhiệt độ dao động lớn, sinh vật vùng triều phải trì cân nhiệt thể Sinh vật tránh nhiệt độ cao cách giảm tăng nhiệt từ môi trường nhờ kích thước thể lớn Kích thước lớn có nghĩa vùng bề mặt tiếp xúc thể tích nhỏ vùng thoát nhiệt nhỏ Nhằm chống lại tác động học sóng, nhiều sinh vật sống cố định vào đáy hà, hầu, Một số sinh vật khác có quan bám tạm thời vững vận động hạn chế ví dụ tơ bám vẹm Vỏ dày thấp dẹt cách chống sóng Hầu hết sinh vật vùng triều có quan hô hấp thích nghi với hấp thụ O từ nước Chúng có xu dấu bề mặt hô hấp khoang kín để chống khô Một số động vật thân mềm có mang màng áo vỏ bảo vệ Các thân mềm triều cao giảm mang hình thành khoang áo với nhiều mao mạch có chức phổi để hấp thu khí Để bảo toàn O2 nước, hầu hết động vật nằm yên lặng triều rút Cá vùng triều đặc trưng hô hấp qua da tiêu giảm mang nảy nở nhiều mạch máu da Động vật vùng triều đáy cứng kiếm ăn ngập triều Điều với tất nhóm ăn thực vật, ăn lọc, ăn mùn bã ăn thịt Sinh vật sống đáy mềm kiếm ăn triều thấp nhờ đáy có nước Sự thay đổi độ muối lớn sức ép cho sinh vật vùng triều lẽ hầu hết sinh vật vùng triều khả thích nghi tốt sinh vật cửa sông Chúng chế kiểm soát hàm lượng muối dịch thể Do chúng sinh vật có khả thẩm thấu Chính vậy, mưa lớn gây tai biến lớn Do 16 nhiều sinh vật vùng triều sống định cư sống bám, trứng thụ tinh ấu trùng chúng phải trôi tự sinh vật để phát tán Do vậy, chu trình sinh sản hầu hết sinh vật phải đồng với chu kỳ triều để bảo đảm hiệu suất thụ tinh Câu 13: Quần xã sinh vật rạn san hô? (Đặc điểm MT, sinh vật đặc trưng, thích nghi, mối đe dọa) -đặc điểm môi trường: rạn san hô tạo thành hệ sinh thái phức tạp với đa dạng sinh học to lớn rạn san hô cung cấp môi trường sống cho 25% tất loài cá biển hầu hết rạn san hô ven bờ nơi cư trú lý tưởng cho loài cá tới kỳ sinh nở môi trường sống rạn san hô tương phản sắc nét với môi trường sống nước mở tạo nên 99% đại dương giới quần xã sinh vật rạn san hô hình thành sau hàng triệu năm đồng tiến hóa loài tảo, cá động vật không xương sống, kết hình thành môi trường sinh thái phức tạp đông đúc loài cá sống hình thành nên nhiều đặc điểm tập tính đặc thù việc sinh tồn -sinh vật đặc trưng:san hô tạo rạn + thuộc san hôsáu tia tiết cacbonat canxi san hô tạo rạn đóng góp nhiều trình phát triển rạn có nhiều rong nâu vàng nội cộng sinh đọng vật +san hô tạo rạn chia dạng:dạng khối dạng nhánh, có loại trung gian loại san hô dạng khối có hình dạng tên thường không đòng chúng thường phát triển chậm, thường khong 1cm năm dù không gian tuyến tính san hô dạng nhánh thường có dạng nhánh dạng sừng hươu chúng thường phát triển nhanh, với tốc độ khoảng 10cm/năm phát triển tuyến tính nhanh cho phép san hô dạng nhánh lan rộng rạn cách nhanh chóng bão có bẻ gãy san hô sạng nhánh, mảnh vỡ lại bắt đầu quần thể -sự thích nghi:hiệu ứng nóng lên toàn cầu axit hóa đại dương biến đổi khí hậu gây ra, tác động lên san hô hình thành rạn đời rạn san hô kết mối quan hệ cộng sinh san hô vi tảo nhà nghiên cứu phát thấy số loại san hô thích ứng với biến đổi khí hậu có khả chịu điều kiện nhiệt độ nước biển ấm lên phát nghiên cứu có tiềm cung cấp phương pháp bảo vệ sinh vật dễ tổn thương khỏi mối đe dọa nóng lên toàn cầu.san hô có biến đổi di truyền để thích ứng với thay đổi nhiệt độ.một số loài san hô ngăn chặn ảnh hưởng xấu đại dương ấm lên thông qua kết hợp hai tầng thích ứng dựa di truyền điều chỉnh sinh lý phù hợp với điều kiện môi trườngđịa phương.tuy nhiên chúng thích nghi nhiệt độ tăng chóng mặt bị tổn hại trình axit hóa ô nhiễm -mối đe dọa : hoạt động người tiếp tục mối đe dọa lớn rạn san hô đại dương trái đất 17 + ô nhiễm lạm dụng nghề cá mối đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái + phá hoại vật lý rạn san hô so giao thông hàng hải gây vấn đề +ngành kinh doanh hải sản tươi sốngđã xem nguyên nhân suy thoái việc sử dụng xyanuavà hóa chất khác đánh bắt loài cá nhỏ + nhiệt độ nước cao bình thường tượng khí hậu el niño ấm lên toàn cầu làm san hô bạc màu Câu 14: Quần xã sinh vật rừng ngập mặn? (Đặc điểm MT, SV đặc trưng, thích nghi, mối đe dọa) Trong hệ sinh thái này, động, thực vật, vi sinh vật đất môi trường tự nhiên liên kết với thông qua trình trao đổi đồng hoá lượng Các trình nội cố định lượng, tích luỹ sinh khối, phân huỷ vật chất hữu chu trình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhân tố bên gồm cung cấp nước, thuỷ triều, nhiệt độ lượng mưa • Để thích nghi, thực vật ngập mặn có cấu tạo rễ đa dạng đặc biệt nhằm giúp chúng bám chặt vào đáy Cấu trúc rễ có tác dụng tăng cường trao đổi khí thúc đẩy trình lắng đọng phù sa Nguồn nước cung cấp cho động, thực vật rừng ngập mặn phụ thuộc vào tần số khối lượng đợt triều nước chảy tới lượng bốc khí Cây ngập mặn có khả thích nghi với môi trường nước mặn nhờ có cấu tạo nhằm giảm thoát nước dày có lông che phủ lỗ thoát khí nằm mặt lá, nhiều mô tích luỹ nước nhờ áp suất thẩm thấu tế bào, cao dung dịch nước đất (thường cách biệt từ 7-9 atmosphe) Ngoài ra, ngập mặn có chế loại bỏ lượng muối nhiều sau thoát nước Một số loài có tuyến tiết muối trực tiếp qua bề mặt Các loài khác phát triển mô tích nước hạ bì để pha loãng nồng độ muối Tuy nhiên, điều kiện thiếu nước bổ sung nồng độ muối đất vượt sức chịu đựng sinh lí loài thực vật Khi đó, thảm thực vật trở nên phát triển Sự phát triển tốt hệ sinh thái rừng ngập mặn đạt nơi mà vùng triều cao cung cấp nước thường xuyên nhờ lượng mưa cao lượng bốc hơi, nhiều nước thấm từ vùng nội địa có nguồn nước đầu nguồn phong phú Rừng ngập mặn phát triển tốt vùng có nồng độ muối thích hợp nằm khoảng 15-25, nhiên, khoảng thích nghi khác lớn loài Cung cấp đủ dinh dưỡng cho quan trọng việc trì hệ sinh thái rừng ngập mặn Nguồn khoáng vô từ bên đưa vào hệ trình trao đổi nước từ sông biển nhờ gió bờ biển Sự phân huỷ chất hữu vi sinh vật kết hợp với hoạt động động vật lớn (đặc biệt cua) tạo chất dinh dưỡng dạng dung dịch vô Sự chế biến chất dinh dưỡng nội làm cho chất dinh dưỡng bảo tồn hệ Câu 15: Tác động người đến HST biển? 18 1.Môi trường biển 1.1 Ô nhiễm biển Nói chung người gây ô nhiễm, tác động đến môi trường biển khía cạnh sau: a, Các chất độc hại *Những kim loại độc: Kim loại thường tích lũy độc tố ảnh hưởng mạnh mẽ người tiêu thụ chúng Khai thác mỏ nguồn kim loại chủ yếu mỏ cửa sông nguồn ô nhiễm Chủ yếu thủy ngân, camidi, chì *Thuốc trừ sâu: thường dùng để giết chết loại sâu bọ, côn trùng sống mặt đất chúng bị rửa trôi vào nước biển thương gây độc sống biển *Ô nhiễm dầu: Loại có ảnh hưởng ngắn hạn ảnh hưởng kéo dài lên quần xã loài cá thể Một số nguồn ô nhiễm dầu chính: _ Rò rỉ từ thiết bị chuyên chở biển cảng _ Rò rỉ từ lỗ khoan dầu _ Rò rỉ từ từ tàu chở dầu bị vỡ xuồng _ Rửa trôi dàu từ vùng dân cư biển b, Nguồn dinh dưỡng phì dưỡng *Các hoạt động nông nghiệp nước thải: Tác động chủ yếu gia tăng chất dinh dưỡng làm giảm trực tiếp chất lượng nước Các vi sinh vật không mong muốn bị phóng thích vào môi trường từ chất thải cống rãnh chất thải động vật * Nguồn dinh dưỡng: hoạt động người dẫn đến gia tăng nguồn dinh dưỡng hòa tan nước biển Hiện tượng phì dưỡng bổ sung chất dinh dưỡng vào nước dẫn đến làm tăng sinh trưởng phiêu sinh vật phù du… hoạt động vi khuẩn Các nguồn chính: -Các cửa ống xử lý nước thải -các hệ thống ống nước thải -thuốc trừ sâu sử dụng mạnh mẽ vùng đất nông nghiệp -Xác thải động vật nguồn đóng góp bổ sung nito C, Ô nhiễm nhiệt Các trạm phát điện cần nước để tạo nhiệt nguyên nhân dẫn đến diệt vong loài hải sản Phát thải nhiệt ảnh hưởng đến suất trồng, ô nhiễm nhiệt hạn chế sinh trưởng sinh vật phù du thay đổi đặc tính quần xã thực vât sông ấm vùng lân cận 1.2 Sự khai thác mức Đánh bắt cá mức gây nên thay đổi cấu trúc dinh dưỡng cột nước Tự vào biển trợ cấp hạm đội đánh bắt cá phủ khắp giới dẫn đến sụp đổ rộng lớn ngành công nghiệp cá khác 19 Giảm nguồn cung cấp thay đổi ngẫu nhiên từ biến đổi môi trường, đánh bắt cá mức coi nguyên nhân Khai thác cá voi mức: khai thác cá voi bắt đầu ven biển sau phát triển biển khơi Bờ biển hệ sinh thái biển 2.1 Đối với vùng bờ biển * Phát triển nông nghiệp chất lượng môi trường ảnh hưởng không nhỏ đến đến hệ sinh thái biển * Sự chuyển đổi rừng ngập mặn chưa sát gây ảnh hưởng không nhỏ đến diện tích rừng làm nguy hại đến nhiều loài khác * Nuôi tôm nghề nuôi trồng thủy sản khác việc sử dụng môi trường sống rừng ngập mặn cho thủy sản chưa xem xét kỹ lưỡng đạo tận tình * Rạn san hô: việc đánh bắt kỹ thuật giám sát nhà chức trách nên việc đánh bắt mang tính phá hủy * Xói lở bờ biển lắng đọng trầm tích: dự án xây dựng gần biển nên có đánh giá tác động đến môi trường nghiêm trọng * Phat triển du lịch: nguyên nhân trực tiếp xả chất thải môi trường biển, đá ngầm san hô hệ sinh thái khác 2.2 hệ Sinh thái biển Con người tác động lên cỏ biển thông qua hoạt động trực tiếp gián tiếp Tác động trực tiếp thường yếu tố học hoạt động tàu thuyền, phương thức đánh bắt, hoạt động du lịch, nuôi trồng thủy sản, cải tạo đất… • Hoạt động tàu thuyền, xây dựng cảng đô thị: Hoạt động người ngày gia tăng vùng ven biển trở thành nguyên nhân làm thay đổi hệ sinh thái cỏ biển Vùng ven biển trở thành tâm điểm dịch vụ xã hội cộng đồng dân cư Hoạt động cảng gây áp lực lớn cho thảm cỏ biển cận kề tăng độ đục chất dinh dưỡng xâm nhập lại tàu thuyền hoạt động giao thông hàng hải Đô thị hóa ven bờ biển liên quan đến đổ cát, đất xây dựng, tăng xói lở bờ biển vấn đề vùng biển di lịch ảnh hưởng đến thảm cỏ biển hệ sinh thái khác Trong số trường hợp, hoạt động du lịch tác động trực tiếp người ta “cải tạo” bãi biển cách nhổ thực vật (trong có cỏ biển) để phục vụ nhu cầu tắm biển • Nuôi trồng thủy sản: Bên cạnh đó, nuôi trồng nước mặn nước lợ phát triển nhanh chóng vùng ven biển Đây ngành công nghiệp sản xuất thức ăn có tốc độ tăng trưởng mạnh Số đầm nuôi tăng dần theo đường cong số mũ, công nghiệp chế biến 20 thức ăn tăng nhanh tác động đến cỏ biển Những hoạt động gây áp lực đến cỏ biển thông qua hoạt động đổ thải hủy hoại chất lượng nước trầm tích • Cải tạo đất: Quá trình lắng đọng bùn gia tăng vùng ven biển tác động người lên hệ sinh thái cỏ biển các hoạt động cải tạo thay đổi mục đích sử dụng đất Lắng động bùn vấn đề vùng biển Đông Nam Á nói chung tốc độ xói lở tăng, hoạt động chặt phá rừng bừa bãi cải tạo đất Lắng động bùn làm giảm ánh sáng khuyếch tán xuống cỏ biển trôn vùi cỏ làm cho cỏ biển bị chết Những nơi có tượng tượng lắng đọng bùn cao đa dạng, sinh khối sinh sản cỏ biển giảm nhanh chóng Những tác động gián tiếp người thường xáo trộn thiên nhiên nhiều nguyên nhân, chúng kết hợp với ứng xử người khu vực ven biển giao thông, hoạt động giải trí Cỏ biển sống môi trường có nhiệt độ trung bình CO2 thấp Tuy nhiên xu hướng thay đổi khí hậu nhiệt độ, mực nước biển hàm lượng CO2 tăng gây áp lực nhiều loài cỏ biển Kèm theo tác động người đến hệ sinh thái ven bờ làm thay đổi chất lượng nước biển nhanh thời gian thích nghi cỏ biển Nước thải sinh hoạt công nghiệp đổ trực tiếp biển tác động đến hệ sinh thái tự nhiên Câu 16: Nhóm giải pháp bảo vệ HST biển? Phát triển công nghiệp chất lượng môi trường Công nghiệp vùng ven biển nên đặt vị trí có tác động lên môi trường sống nhỏ ko làm ô nhiễm đến nước Việc quy hoạch cho phát triển ngành công nghiệp nên bao gồm vùng công nghiệp, cảng phương tiện tàu thuyền Báo cáo tác động môi trường phải kết hợp với tiêu sử dụng bền vững Sự chuyển đổi rừng ngập mặn Sơ đồ phân vùng nên có nguyên tắc đạo rõ ràng chọn lựa vùng cho bảo tồn, bảo vệ phát triển, đánh giá tài nguyên bao gồm giá thay cần phải tính đến lập định Giáo dục cộng đồng cần thiết để cao hình ảnh, giá trị đất ngập nước Môi trường sống rừng ngập mặn nên tính đến vc quản lý kế hoạch sử dụng bền vũng bảo vệ Nuôi tôm nghề nuôi hải sản khác Việc sử dụng môi trường sống rừng ngập mặn cho thủy sản cần đc xem xét lại Phân vùng sử dụng đất, chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản tác động môi trường thủy sản cần đc đề cập kế hoạch phát triển quốc gia địa phương Bảo vệ rạn san hô 21 Việc tuân theo luật đánh bắt vùng san hô cần thiết Chương trình giáo dục tham gia cộng đồng nhằm củng cố sức chịu đựng địa phương lựa chọn để hoạt động phá hủy cần làm từ đầu Chất lượng nước Việc đưa chất tiêu chuẩn chất lượng cần thiết Sự hợp thành hệ thống quản lý lưu vực sông nên đc thực hiện, với kiểm soát ô nhiễm vùng cao Lấy mẫu kiểm tra cần đc tiêu chuẩn hóa Những ngành công nghiệp ngành vi phạm tiêu chuẩn cần phải đc kiểm soát Xói lở bờ biển lắng đọng trầm tích Các biện pháp kiểm soát cần phải đc thực vùng có hst san hô, cỏ biển, rừng ngập măn,cửa sông bờ biển bị ảnh hưởng xói lở bồi lắng Những dự án xây dựng gần biển nên đánh giá tác động môi trường Nên chấm dứt có điều chỉnh khai thác mở nạo vét dọc bờ biển rạn ngầm san hô Phát triển du lịch Mở rộng hướng dẫn quản lý môi trường lưu lượng chất thải, đá ngầm san hô hệ sinh thái khác vùng chung gần du lịch Năng lực xếp tổ chức Các quan có hạn quản lý bền vững biển Và cá nhân đào tạo cần phân tích vấn đề quản lý phát triển kế hoạch Mối quan tâm qua phương tiện truyền thông Sinh thái bờ biển bảo tồn cần ủng hộ phương tiện truyền thông đại chúng đưa vào chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng 10 Củng cố pháp chế Các luật lệ hành quản lý bờ biển cần đc xem xét kỹ cải thiện cho phù hợp với thực tế đc thi hành, luật lệ tác dụng cần bỏ Bảo vệ sinh thái biển: Bảo vệ biển khỏi ô nhiễm hđ người hđ phát triển nội địa,vùng biển (du lịch, ngành công nghiệp ) biển (khoan dầu, hàng hải ) Khu bảo tồn biển vùng địa lý thiết kế để bảo vệ cộng đồng chủ yếu cung cấp nơi sinh sản cho cá với hy vọng chúng dần phân tán vùng rộng 22 [...]... khai thác cá voi bắt đầu ở ven biển và sau đó phát triển ra ngoài biển khơi 2 Bờ biển và hệ sinh thái biển 2.1 Đối với vùng bờ biển * Phát triển nông nghiệp và chất lượng môi trường ảnh hưởng không nhỏ đến đến hệ sinh thái biển * Sự chuyển đổi rừng ngập mặn còn chưa sát sao gây ra những ảnh hưởng không nhỏ đến diện tích rừng và làm nguy hại đến nhiều loài khác * Nuôi tôm và nghề nuôi trồng thủy sản khác... hóa học trong nước biển sẽ gây ra các tác động nghiêm trọng trên diện rộng tới hệ sinh thái biển cũng như nền kinh tế ven biển Axit hóa đại dương có khả năng làm suy yếu đáng kể sự phát triển, hành vi và sự sống còn của nhiều loài sinh vật biển, trong đó có sò, nghêu, san hô, sinh vật phù du Điều này sẽ đặt lưới thức ăn ở biển vào vòng nguy hiểm Câu 11: Chu trình C, chu trình N trong HST biển? (Vẽ và. .. tự nhiên thay đổi do nước và không khí chi phối Quần xã sinh vật thích nghi môi trường này và sự liên kết giữa sinh vật và môi trường tạo nên hệ sinh thái vùng triều Môi trường vùng triều thuỷ triều là yếu tố quan trọng nhất tác động lên mọi sinh vật vùng triều Thiếu sự hoạt động của thuỷ triều với sự lên xuống theo chu kỳ của mực nước biển hệ sinh thái này sẽ không tồn tại và các yếu tố khác hết bị... duy trì hệ sinh thái rừng ngập mặn Nguồn khoáng vô cơ từ bên ngoài được đưa vào hệ bằng quá trình trao đổi nước từ sông và biển hoặc nhờ gió cuốn bờ biển Sự phân huỷ chất hữu cơ do vi sinh vật kết hợp với hoạt động của những động vật lớn hơn (đặc biệt là cua) tạo ra chất dinh dưỡng dưới dạng dung dịch vô cơ Sự chế biến chất dinh dưỡng nội tại này làm cho chất dinh dưỡng được bảo tồn trong hệ Câu 15:... loại hình ô nhiễm đại dương phổ biến nhất là do ưu dưỡng và chất thải rắn Chất thải rắn xâm nhập vào đại dương nên đe dọa môi trường sống của sinh vật biển và an toàn sức khỏe của nhân loại Rác và các chất thải rắn vùng bờ, trong hệ sinh thái biển cũng đặt ra mối đe dọa trực tiếp hay gián tiếp tới sự an toàn của bờ biển và của xã hội Các loại bao bì và nhựa chiếm một tỉ trọng lớn trong lượng rác thải tại... quá trình vật lý và sinh học Cacbon dioxit vào trong đại dương từ khí quyển vì nó hòa tan trong nước Nếu nồng độ CO2 trong nước biển phụ thuộc hoàn toàn vào áp suất phân tử của CO 2 trong khí quyển , vào nồng độ tương đối của CO 2 trong nước và không khí, vào nhiệt độ và độ mặn của nước, thì khi đó lượng CO2 trong nước biển sẽ rất thấp Các ion này được tạo thành các dạng cacbon dioxit và chúng biểu thị... giải trí Cỏ biển hiện đang sống trong một môi trường có nhiệt độ trung bình và CO2 thấp Tuy nhiên xu hướng thay đổi khí hậu như nhiệt độ, mực nước biển và hàm lượng CO2 tăng sẽ gây ra những áp lực đối với nhiều loài cỏ biển Kèm theo đó là những tác động của con người đến các hệ sinh thái ven bờ làm thay đổi chất lượng nước biển nhanh hơn thời gian thích nghi của cỏ biển Nước thải sinh hoạt và công nghiệp... cá và động vật không xương sống, và kết quả là hình thành một môi trường sinh thái phức tạp và đông đúc các loài cá sống trong đấy cũng hình thành nên nhiều đặc điểm và tập tính đặc thù trong việc sinh tồn -sinh vật đặc trưng:san hô tạo rạn + thuộc bộ san hôsáu tia tiết ra cacbonat canxi san hô tạo rạn đóng góp nhiều nhất trong quá trình phát triển của rạn và có nhiều trong rong nâu vàng nội cộng sinh. .. đổi hệ sinh thái cỏ biển Vùng ven biển trở thành tâm điểm của các dịch vụ xã hội và cộng đồng dân cư Hoạt động cảng cũng gây ra áp lực lớn cho các thảm cỏ biển cận kề do sự tăng độ đục và các chất dinh dưỡng xâm nhập bởi sự đi lại của tàu thuyền cũng như hoạt động giao thông hàng hải Đô thị hóa ven bờ biển cũng liên quan đến đổ cát, đất khi xây dựng, tăng xói lở bờ biển là vấn đề chính ở những vùng biển. .. vấn đề chính ở những vùng biển di lịch và ảnh hưởng đến thảm cỏ biển và các hệ sinh thái khác Trong một số trường hợp, hoạt động du lịch tác động trực tiếp khi người ta “cải tạo” bãi biển bằng cách nhổ thực vật (trong đó có cỏ biển) để phục vụ nhu cầu tắm biển • Nuôi trồng thủy sản: Bên cạnh đó, nuôi trồng nước mặn và nước lợ đang phát triển nhanh chóng ở vùng ven biển Đây là ngành công nghiệp sản xuất

Ngày đăng: 22/06/2016, 14:41

Xem thêm: CƠ SỞ SINH HỌC VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w