Mục lục Mục lục 1 Lời mở đầu .3 Chơng I 4 Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế và đối với doanh nghiệp nhà nớc .4 I. Vai trò của tín dụng đối với nền kinh tế .4 1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng .4 2. Tín dụng đối với nền kinh tế thị trờng 9 II. Tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp nhà nớc .11 1. Doanh nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng 11 2. Tín dụng đối với doanh nghiệp nhà nớc 19 Chơng II 25 thực trạng đầu t tín dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thơng hoàn kiếm .25 I. Sơ lợc về ngân hàng công thơng hoàn kiếm 25 1. Hoàn cảnh ra đời và sự phát triển .25 2. Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ các phòng ban và hoạt động cơ bản của ngân hàng 27 II. Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại nói chung và của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm nói riêng trong thời gian qua 31 1. Tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng thơng mại. .31 2. Hoạt động của ngân hàng công thơng Hoàn kiếm .32 III . Thực trạng đầu t tín dụng đối với doanh nghiệp quốc doanh ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm 42 1
1. Về mặt số lợng, cơ cấu 43 2. Về mặt chất lợng .47 3. Nhận định chung và xu hớng phát triển tín dụng đối với Doanh nghiệp Nhà nớc ở ngân hàng công thơng Hoàn kiếm .49 Chơng III .57 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đầu t đối với Doanh nghiệp Nhà nớc ở Ngân hàng Công thơng Hoàn kiếm 57 I . Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t tín dụng đối với doanh nghiệp Nhà nớc 57 A. Về phía ngân hàng công thơng Hoàn kiếm 57 B. Về phía doanh nghiệp nhà nớc 68 C. Đối với sự chỉ đạo vĩ mô của Nhà nớc 70 II. Kiến nghị .71 1. Kiến nghị đối với sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc .72 2. Kiến nghị với ngân hàng công thơng Hoàn kiếm .75 Kết luận .80 .80 tài liệu tham khảo 81 2
Lời mở đầu Đại hội VI của Đảng đã đề ra đờng lối đổi mới cho sự phát triển kinh tế Việt nam theo hớng phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Theo đó chúng ta đã khuyến khích mạnh mẽ sự phát triển của các thành phần kinh tế t nhân, kinh tế hộ gia đình cùng với việc củng cố đổi mới hoạt động của khu vực kinh tế BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 43/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 03 tháng năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI ĐIỀU THÔNG TƯ SỐ 116/2014/TT-BTC NGÀY 20 THÁNG NĂM 2014 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM THỰC HIỆN BẢO HIỂM THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 67/2014/NĐ-CP NGÀY 07 THÁNG NĂM 2014 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Căn Luật Kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Luật sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010 văn hướng dẫn thi hành; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; Căn Nghị định số 89/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi Điều Thông tư số 116/2014/TTBTC ngày 20 tháng năm 2014 Bộ Tài hướng dẫn số vấn đề tài doanh nghiệp bảo hiểm thực bảo hiểm theo quy định Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản (sau gọi tắt Thông tư số 116/2014/TT-BTC) Điều Sửa đổi Điều Thông tư số 116/2014/TT-BTC sau: Sửa đổi Điểm c Khoản sau: “c) Định kỳ hàng quý, doanh nghiệp bảo hiểm đứng đầu có trách nhiệm lập gửi bảng kê doanh thu phí bảo hiểm cho doanh nghiệp tham gia đồng bảo hiểm” Sửa đổi Điểm c Khoản sau: “c) Định kỳ hàng quý, doanh nghiệp bảo hiểm đứng đầu lập bảng kê kèm theo bảng toán gửi cho doanh nghiệp tham gia đồng bảo hiểm Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận bảng kê doanh nghiệp bảo hiểm đứng đầu, doanh nghiệp tham gia đồng bảo hiểm có trách nhiệm xác nhận trả cho doanh nghiệp bảo hiểm đứng đầu Khoản chi phí tương ứng với mức trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp tham gia đồng bảo hiểm bảng kê Căn vào bảng kê có chữ ký xác nhận doanh nghiệp bảo hiểm đứng đầu, doanh nghiệp tham gia đồng bảo hiểm hạch toán vào chi phí tương ứng với phần trách nhiệm theo hợp đồng bảo hiểm” Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 20 tháng năm 2016 Trong trình thực hiện, phát sinh vướng mắc, đề nghị phản ánh kịp thời Bộ Tài để xem xét, giải quyết./ Nơi nhận: - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Ủy ban Thường vụ Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng TW Ban Đảng; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Tổng Bí Thư; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Toà án nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW liên quan; - Văn phòng Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Hiệp hội bảo hiểm, DNBHPNT, DNTBH; - Công báo; - Cục kiểm tra văn QPPL – Bộ Tư pháp; - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Lưu VT, QLBH KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trần Xuân Hà BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG NGUYỄN THỊ HOA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM VIỆT NAM Chuyên ngành : KTTG & QHKTQT Mã số : 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Như Tiến Hà Nội, 2010 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Kể từ khi Việt Nam chƣa chính thức mở cửa thị trƣờng bảo hiểm thì các doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài đã chuẩn bị sẵn cho mình kế hoạch để chờ đến thời khắc mở cửa chính thức. Vì vậy, ngay sau khi Việt Nam mở cửa thị trƣờng bảo hiểm, hàng loạt doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài đã ồ ạt vào Việt Nam. Điều đáng lƣu ý là những doanh nghiệp này không chỉ “tấn công” vào thị trƣờng, mà còn tấn công cả các doanh nghiệp bảo hiểm trong nƣớc. Từ đây một môi trƣờng cạnh tranh sôi động, nhƣng cũng khắc nghiệt đang diễn ra, các doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài đang khẳng định đƣợc nhiều lợi thế vƣợt trội so với các doanh nghiệp trong nƣớc. Trƣớc năm 1993 ở Việt Nam chỉ tồn tại duy nhất Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) vừa tiến hành hoạt động kinh doanh bảo hiểm, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc. Sau năm 1993, thực hiện chính sách mở cửa thị trƣờng, ngành bảo hiểm Việt Nam đã có những bƣớc phát triển mới cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng phục vụ khách hàng, song vẫn còn rất non yếu. Vậy, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam sẽ phải làm gì để có thể cạnh tranh với các hãng bảo hiểm lớn, có kinh nghiệm lâu năm và tiền lực tài chính vững mạnh trên thế giới? Xuất phát từ bối cảnh các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam còn non trẻ, việc đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm nƣớc ngoài tại Việt Nam, phân tích những thách thức mà các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đang và sẽ phải đối mặt, cũng nhƣ cơ hội có thể tiếp nhận để từ đó tìm ra đƣợc một số giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam vƣợt qua thách thức là một yêu cầu tất yếu về mặt lý luận và thực tiễn. Đó là lý do 2 vì sao vấn đề này đƣợc tác giả lựa chọn làm đề tài của Luận văn Thạc sỹ kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu: Bảo hiểm là một dịch vụ tài chính đóng vai trò rất quan trọng đối với sự ổn định của nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Đây là một lĩnh vực tuy không mới đối với thế giới, song với một thị trƣờng còn non trẻ và đang rất ngỡ ngàng trƣớc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nhƣ Việt Nam thì bảo hiểm vẫn là một lĩnh vực mới và khá hấp dẫn. Cho đến nay, đã có nhiều ngƣời nghiên cứu về hoạt động kinh doanh bảo hiểm TÌM HIỂU VỀ TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Nguyễn Thị Thảo_CQ 47/03.01 SĐT: 01649591867 Kể từ khi Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước và hội nhập vào WTO, thị trường bảo hiểm (TTBH) Việt Nam đã được hình thành và phát triển tương đối nhanh. Tuy nhiên, trong tình hình hiện nay, tác động của khủng hoảng tài chính thế giới và khu vực đã khiến DNBH chịu sức ép lớn về hiệu quả kinh doanh bảo hiểm và đầu tư. Vì vậy, việc bảo đảm khả năng thanh toán và tính hiệu quả của các DNBH trong tình hình mới đòi hỏi các DNBH phải được tái cấu trúc toàn diện. Sự phát triển của TTBH những năm gần đây: Tính đến tháng 10/2012 Trên thị trường bảo hiểm (TTBH) đã có 57 DNBH, trong đó 29 DNBH phi nhân thọ, 14 DNBH nhân thọ, 12 DN môi giới bảo hiểm và hai DN tái bảo hiểm. Ngoài ra, có 31 văn phòng đại diện của các DNBH, DN môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam. Theo thống kê của Bộ Tài chính, trong suốt giai đoạn 2003-2010, tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành Bảo hiểm đạt 18,5%/năm, cao hơn nhiều tốc độ tăng trưởng GDP (riêng năm 2010, ngành Bảo hiểm đã đóng góp vào GDP 1,92%). Năm 2011, doanh thu toàn ngành Bảo hiểm đạt 47.007 tỷ đồng, tăng 20,11% so năm 2010. Tổng số tiền đã huy động được từ bảo hiểm để đầu tư trở lại cho nền kinh tế tăng 5,5 lần, từ 14.602 tỷ đồng (năm 2003) lên 83.080 tỷ đồng (năm 2011). Ðây là nguồn vốn có ý nghĩa, góp phần thúc đẩy sự phát triển của thị trường vốn, thị trường tài chính cũng như toàn bộ nền kinh tế. Nhiều yếu tố dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của TTBH Việt Nam những năm gần đây: -Thứ nhất, phải kể đến là Nhà nước đã có những định hướng chiến lược và điều hành TTBH phát triển một cách an toàn, lành mạnh và lâu dài -Thứ hai, Xét về yếu tố nội tại của DNBH: Thực hiện công tác quản trị, điều hành và hoạt động kinh doanh của các DNBH cũng có nhiều tiến bộ, đáng quan tâm nhất là công tác nghiên cứu, phát triển sản phẩm bảo hiểm nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm đa dạng của các tổ chức kinh tế - xã hội và dân cư. Chất lượng sản phẩm được nâng cao, chú trọng vào nhu cầu và khả năng tài chính thật sự của khách hàng. 1 1 Chất lượng phục vụ khách hàng tham gia bảo hiểm có bước cải tiến đáng kể. Năng lực tài chính các DNBH được nâng cao. Nguồn vốn chủ sở hữu của DNBH năm 1993 (chỉ có duy nhất Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam) là 50 tỷ đồng. Năm 2011, con số này đã lên tới hơn 34 nghìn tỷ đồng, với hệ thống các DNBH rộng khắp. Năng lực đầu tư của các DNBH được nâng cao, với quy mô quỹ đầu tư tính đến hết năm 2011 của toàn ngành đạt 83.080 tỷ đồng. Ðiều đó thể hiện tốc độ tăng trưởng đầu tư trở lại nền kinh tế của các DNBH là khá nhanh và ổn định. Mặt khác trình độ đội ngũ cán bộ cũng được cải thiện rõ rệt, nhất là trình độ cán bộ quản trị điều hành, chuyên gia quản lý rủi ro, thẩm định và định phí bảo hiểm, trích lập dự phòng nghiệp vụ và tính biên khả năng thanh toán. Hơn nữa, các DNBH nhà nước đã hoàn thành việc sắp xếp lại theo hướng chuyển đổi thành công ty cổ phần như Tập đoàn Tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt, Tổng công ty cổ phần Bảo Minh, Tổng công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí (PVI), Tổng công ty cổ phần Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam (Vinare). Nhìn chung, sau khi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 05 /2010/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2010 THÔNG TƯ Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau: 1. Điểm b khoản 1 Điều 10 được sửa đổi, bổ sung như sau: “b) Đối với các trường ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, địa bàn chia cắt, giao thông không thuận tiện, điều kiện kinh tế khó khăn, cơ sở vật chất trường lớp thiếu thốn, không đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 của Điều này, sở giáo dục và đào tạo lựa chọn phương án tổ chức thi và báo cáo giải trình với Bộ Giáo dục và Đào tạo bằng văn bản.” 2. Điểm a khoản 3 Điều 10 được sửa đổi, bổ sung như sau: “a) Trong mỗi cụm trường, danh sách thí sinh được sắp xếp theo các bước sau: - Bước 1. Xếp theo môn thi ngoại ngữ (trừ thí sinh giáo dục thường xuyên), thứ tự: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật và môn thi thay thế; 1 - Bước 2. Xếp danh sách thí sinh phải thi của mỗi môn thi ngoại ngữ và thí sinh của giáo dục thường xuyên (nếu có) theo thứ tự a, b, c, của tên thí sinh.” 3. Điểm a khoản 4 Điều 18 được sửa đổi, bổ sung như sau: “a) Nhiệm vụ: - Kiểm tra toàn bộ cơ sở vật chất, các thủ tục cần thiết, các điều kiện an ninh, trật tự, phòng cháy, chữa cháy; rà soát đội ngũ lãnh đạo, thư ký và giám thị (về số lượng, chất lượng) của Hội đồng coi thi, đảm bảo cho kỳ thi được tiến hành an toàn, nghiêm túc; - Tiếp nhận và bảo quản an toàn đề thi, tổ chức coi thi và thực hiện các công việc đảm bảo cho công tác coi thi; - Thu và bảo quản bài thi; lập các biên bản, hồ sơ theo quy định; bàn giao toàn bộ bài thi, các biên bản và hồ sơ coi thi cho sở giáo dục và đào tạo; - Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Quy chế thi của các thành viên trong Hội đồng coi thi và thí sinh; - Quản lý kinh phí theo chế độ tài chính hiện hành.” 4. Điểm a khoản 5 Điều 18 được sửa đổi, bổ sung như sau: “a) Chủ tịch Hội đồng coi thi: - Điều hành và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của Hội đồng coi thi; - Tổ chức cho các thành viên của Hội đồng coi thi và thí sinh học tập Quy chế, nắm vững và thực hiện các quy định về kỳ thi của các cấp quản lý giáo dục; - Phân công giám thị phòng thi đảm bảo khách quan, chặt chẽ, thực hiện nguyên tắc: hai giám thị trong một phòng thi phải là giáo viên dạy khác trường; giám thị không coi thi quá một môn đối với mỗi phòng thi; hai giám thị không cùng coi thi quá một lần; - Xem xét, quyết định hoặc đề nghị áp dụng hình thức kỷ luật đối với những người vi phạm Quy chế thi và các quy định về kỳ thi của các cấp quản lý giáo dục; - Trực tiếp báo cáo và tổ chức thực hướng dẫn đọc toàn văn báo cáo KQNC ! ! Bạn muốn đọc nhanh thông tin cần thiết ? Hy đọc qua Mục lục bên tay trái bạn trước đọc báo cáo ( với Acrobat 4.0 trở lên, cho trỏ chuột vào đề mục để đọc toàn dòng bị che khuất ) ! Chọn đề mục muốn đọc nháy chuột vào ! ! Bạn muốn phóng to hay thu nhỏ trang báo cáo hình ? Chọn, nháy chuột vào kích thước có sẵn Menu , ! Mở View Menu, Chọn Zoom to ! Chọn tỷ lệ có sẵn hộp kích thước tự điền tỷ lệ theo ý muốn, muốn, Nhấn OK Chúc bạn hài lòng với thông tin cung cấp Bộ phận quản trị CSDL toàn văn KQNC P.508, 24 Lý Thường Kiệt, Hà Nội Tel.(04)-9-349-126