Công văn 1695/TCT-QLN về sử dụng hóa đơn lẻ 2016

2 275 0
Công văn 1695/TCT-QLN về sử dụng hóa đơn lẻ 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công văn 1695/TCT-QLN về sử dụng hóa đơn lẻ 2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Chuyên đề tốt nghiệpMỤC LỤC4.1.2.1.ITS LÀ MỘT BỘ PHẬN TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀI LOAN ĐIỆN TỬ (E-TAIWAN) .264.1.2.3.GIAO TIẾP GIỮA ITS VÀ MẠNG INTRANET CỦA BỘ TÀI CHÍNH .294.1.2.4.QUẢN LÝ CÁC LOẠI HOÁ ĐƠN TRÊN ITS 304.1.2.5.QUẢN LÝ HÓA ĐƠN VAT TRÊN ITS 30Phạm Văn Toàn Lớp: Tài chính công 47 Chuyên đề tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU1./ Tính cấp thiết của đề tàiThuế là nguồn đóng góp quan trọng nhất vào ngân sách nhà nước của tất cả các quốc gia trên thế giới, quản lý Thuế là một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước về kinh tế, mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế lại đặt ra những yêu cầu quản lý riêng đề phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn. Quản lý sử dụng hóa đơn là một bộ phận của quản lý Thuế, nó là công việc có ý nghĩ quyết định tới hiệu quả của toàn bộ công tác quản lý Thuế nói chung.Từ khi Đảng và Nhà nước ta thực hiện công cuộc đổi mới và đưa nền kinh tế Việt Nam vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa thì nền kinh tế nước ta đã có những biến chuyển to lớn. Cùng với sự mở cửa của thị trường, số lượng các giao dịch thương mại được tăng lên nhanh chóng cùng với sự phức tạp trong giao dịch ngày càng cao. Những thay đổi đó đã tạo ra những khó khăn mới trong công tác quản lý Thuế và đặc biệt là công tác quản lý hóa đơn, chứng từ. Trong thời kỳ đầu đổi mới do còn nhiều hạn chế về khung pháp lý, nguồn nhân lực…những sai phạm trong quản lý – sử dụng hóa đơn chứng từ là hết sức phổ biến, từ đó kéo theo một khối lượng không nhỏ Thuế bị thất thu. Nghị định 89/2002/NĐ – CP được ban hành năm 2002 đưa ra các quy định về việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn là một bước tiến lớn trong công tác quản lý hóa đơn, cùng với các thông tư hướng dẫn được ban hành sau đó, nghị định này đã góp phần tạo ra một cơ chế chính sách phù hợp tại thời điểm đó để từng bước dần tiến tới hoàn thiện công tác quản lý hóa đơn, chứng từ.Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong thời gian qua công tác quản lý hóa đơn vẫn còn nhiều hạn chế, một số hình thức gian lận và sai phạm vẫn còn tồn tại tương đối phổ biến, cùng với số lượng hóa đơn được sử dụng không ngừng gia tăng còn có sự xuất hiện thêm của những hình thức hóa đơn Phạm Văn Toàn Lớp: Tài chính công 471 Chuyên đề tốt nghiệpmới. Những yếu tố này đã tạo ra những thách thức không nhỏ đối với ngành thuế trong công tác quản lý hóa đơn, chứng từ và đang tạo ra áp lực cải cách ngày càng lớn.Xuất phát từ thực tế trên, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý hóa đơn của ngành Thuế Việt Nam”. Hi vọng đề tài này có thể phần nào trình bày được thực trạng công tác quản lý – sử dụng hóa đơn tại Việt Nam hiện nay và đề ra một số giải pháp, kiến nghị để góp phần hoàn thiện công tác quản lý hóa đơn tại nước ta. Em xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Phan Hữu Nghị, phó trưởng khoa Ngân hàng – Tài chính trường Đại học Kinh tế Quốc dân và tiến sĩ Nguyễn Xuân Sơn, phó trưởng ban Chính sách Thuế Tổng cục Thuế đã giúp đỡ em hoàn BỘ TÀI CHÍNH TỔNG CỤC THUẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 1695/TCT-QLN V/v sử dụng hóa đơn lẻ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Kính gửi: Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Ngày 15/10/2015, Bộ Tài có công văn số 14451/BTC-TCT việc triển khai biện pháp quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế quý IV/2015 có quy định biện pháp Thông báo hóa đơn không giá trị sử dụng Qua phản ánh Cục Thuế thực tế Cục Thuế gặp số vướng mắc triển khai thực theo quy định công văn số 14451/BTC-TCT nêu Để phù hợp với thực tế; đồng thời giải khó khăn cho người nộp thuế, sau xin ý kiến Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế có ý kiến sau: Trường hợp áp dụng biện pháp cưỡng chế thông báo hóa đơn giá trị sử dụng, người nộp thuế có văn đề nghị sử dụng hóa đơn lẻ cho lô hàng, hạng mục công trình hoàn thành để có nguồn toán tiền lương công nhân, toán khoản chi phí đảm bảo sản xuất kinh doanh liên tục Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực tiếp tục cho người nộp thuế sử dụng hóa đơn lẻ với điều kiện người nộp thuế có văn cam kết thực nộp toàn số thuế phát sinh hóa đơn lẻ sử dụng nộp phần tiền thuế nợ 15% doanh thu hóa đơn sử dụng Đối với số trường hợp đặc thù cam kết sử dụng hóa đơn trên, giao đồng chí Cục trưởng Cục Thuế xem xét thực tế phép: Người nộp thuế đề nghị lần sử dụng nhiều hóa đơn, quan thuế phải đảm bảo thu toàn số thuế phát sinh hóa đơn lẻ thu hồi số thuế nợ theo cam kết Nếu người nộp thuế vi phạm cam kết quan thuế dừng việc sử dụng hóa đơn lẻ người nộp thuế Tổng cục Thuế thông báo để Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương triển khai thực hiện./ Nơi nhận: - Như trên; - Thứ trưởng Đỗ Hoàng Anh Tuấn (để báo cáo); - Vụ Pháp chế, Vụ Chính sách thuế BTC; - Tổng cục trưởng (để báo cáo); - Các Vụ/đơn vị thuộc CQ TCT (để biết); - Lưu: VT, QLN(2b) KT TỔNG CỤC TRƯỞNG PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG Phi Vân Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế tại đơn vị thực tập. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Định Phạm Thị Định MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong quá trình phát triển và hội nhập nền kinh tế thị trường Việt Nam với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới, thuế đã thể hiện được vai trò quan trọng là nguồn thu ổn định của nhà nước và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ cũng như nhu cầu hội nhập của nền kinh tế nước ta hiện nay việc sử dụng và quản lý hóa đơn cũng trở nên cấp thiết hơn. Những ưu điểm và thuận lợi mà việc sử dụng hóa đơn mang lại là rất rõ rệt không chỉ đối với các cơ quan nhà nước trong việc thu NSNN cũng như kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế của từng cơ sở kinh doanh nói riêng và cả nền kinh tế nói chung mà nó còn là một công cụ rất hữu ích và quan trọng đối với các cơ sở kinh tế và những người sử dụng hóa đơn. Tuy nhiên do mặt trái của nền kinh tế, việc quản lý hóa đơn trở nên vô cùng phức tạp. Kinh tế ngày càng phát triển các mối quan hệ kinh tế nảy sinh rất đa dạng và phong phú kéo theo đó hàng loạt các khuyết điểm của nền kinh tế thịtrường cũng xảy ra đòi hỏi cần có sự can thiệp sâu sắc của nhà nước trong việc quản lý hóa đơn. Với mục đích tìm kiếm và tối đa hóa lợi nhuận là nguồn gốc làm nảy sinh những hành vi luồn lách, sai phạm trong việc sử dụng hóa đơn dẫn đến kê khai sai, nhiều đơn vị muốn trốn tránh, xâm phạm tiền thuế của nhà nước cũng như các nghĩa vụ khác. Những sai phạm trở nên phổ biến hơn, phát triển theo chiều hướng đa dạng và phức tạp hơn. Xuất phát từ các cơ sở đó, , trong thời gian thực tập ở Đội Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế - Ấn chỉ của Chi cục thuế Thanh Xuân, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng hóa đơn trên địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội”.và cũng để công tác thu thuế được thực hiện tốt hơn, bài luận này tôi xin đề cập đến tầm quan trọng của việc quản lý hóa đơn và những suy ngẫm về thực trạng quản lý sử dụng hóa đơn, cụ thể tại địa bàn quận Thanh Xuân. Trong thời gian thực tập ở Đội Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế - Ấn chỉ của Chi cục thuế quận Thanh Xuân, đề tài tôi lựa chọn nghiên cứu chính là: “Các giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng hóa đơn trên địa bàn quận Thanh Xuân”. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là công tác quản lý sử dụng hóa đơn cả về mặt lý luận và thực tiễn. - Mục đích nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hóa đơn tại Chi cục thuế Thanh Xuân để đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. + Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hóa đơn trên địa bàn. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu một số vấn đề về lý luận và thực tiễn công tác quản lý, sử dụng hóa đơn giai đoạn từ năm 2011 đến nay trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp Trước hết thu thập, trình bày các số liệu và dữ liệu cần thiết liên quan đến đề tài luận văn. Sau đó, tiến hành phân tích dữ liệu, tính toán số liệu, so sánh chênh lệch, tỉ lệ tăng giảm của chỉ tiêu qua các thời kỳ. Từ đó đánh giá xu hướng biến động của chỉ tiêu, đưa ra nhận xét, giải pháp phù hợp. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về hóa đơn và quản lý sử dụng hóa đơn Chương 2: Thực trạng công tác quản lý sử dụng hóa đơn trên địa bàn quận Thanh Xuân trong thời gian qua Chương 3: Giải pháp nâng cao công tác quản lý sử dụng hóa đơn tại Chi cục thuế quận Thanh Xuân. CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÓA ĐƠN VÀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG HÓA ĐƠN 1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HÓA ĐƠN 1.1.1. Khái niệm hóa đơn Hóa đơn là một loại chứng từ có ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động kinh tế, không chỉ đối với người bán hàng, người mua hàng, nó còn là công cụ cần thiết trong quản lý kinh tế của Nhà nước. Trên thế 1. Câu hỏi: Đơn vị chúng tôi là tổ chức không kinh doanh, nhưng vừa qua có bán một số hàng hoá thì có phải lập hoá đơn không? Nếu chúng tôi phải lập hoá đơn thì theo nguyên tắc nào? Trả lời: Trường hợp tổ chức không kinh doanh, nhưng có bán hàng hoá thì vẫn phải lập hoá đơn và giao cho người mua hàng hóa như đối với đơn vị kinh doanh khác. Việc lập hoá đơn khi bán hàng hoá của tổ chức không kinh doanh phải theo đúng nguyên tắc đã được hưóng dẫn tại điểm Khoản 1a, Điều 14, Chương III Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 của Bộ Tài chính. 2. Câu hỏi: Công ty Hải Đăng dùng hàng hoá tự sản xuất để khuyến mại, quảng cáo, làm hàng mẫu; hoặc để cho, biếu, tặng, trao đổi thì có phải lập hoá đơn không? Việc lập hoá đơn trong trường hợp này như thế nào? Trả lời: Công ty Hải Đăng phải lập hóa đơn khi dùng hàng hóa của mình để khuyến mại, quảng cáo, làm hàng mẫu; hoặc để cho, biếu, tặng, trao đổi kể cả trường hợp trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ. Việc lập hoá đơn đối với hàng hoá để khuyến mại, quảng cáo, để cho, biếu, tặng, tiêu dùng nội bộ cũng như đối với trường hợp Công ty Hải Đăng bán hàng hoá. Nội dung trên hóa đơn phải đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đúng nguyên tắc quy định tại Khoản 1b, Điều 14, Chương III Thông tư số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 của Bộ Tài chính. 3. Câu hỏi: Tổng công ty A có phân cấp thành nhiều bộ phận quản lý kinh doanh và đếu có nhu cầu lưu giữ hoá đơn, chứng từ. Vậy Tổng công ty A có được sử dụng loại hoá đơn gồm nhiều liên hay không? Nội dung và cách thức ghi trên hoá đơn nhiều liên như thế nào? Có nhất thiết phải dùng bút bi khi lập hoá đơn không? Trả lời: Theo quy định tại Khoản 1c, Điều 14, Chương III Thông tư số 153/2010/TT- BTC ngày 28/9/2010 của Bộ Tài chính thì Tổng công ty A có thể sử dụng hoá đơn gồm nhiều liên, nhưng ít nhất phải có 2 liên. Hoá đơn được lập một lần thành nhiều liên, nội dung lập trênhóa đơn phải được thống nhất trên các liên hóa đơn có cùng một số. Nội dung trên hóa đơn phải đúng nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khi lập hoá đơn, không nhất thiết phải dùng bút bi. Nội dung ghi trên hoá đơn không được tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải dùng cùng màu mực, loại mực không phai, không viết bằng mực đỏ, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, không viết đè lên chữ in sẵn và gạch chéo phần còn trống (nếu có). 4. Câu hỏi: Công ty bách hoá Hoàng Hà có nhiều cửa hàng trực thuộc và sử dụng một loại hoá đơn đặt in. Vậy Công ty chúng tôi phải lập hoá đơn như thế nào để đảm bảo nguyên tắc sử dụng hoá đơn từ số nhỏ đến số lớn? Trả lời: Theo quy định tại Khoản 1d, Điều 14, Chương III Thông tư số 153/2010/TT- BTC ngày 28/9/2010 của Bộ Tài chính thì hoá đơn được lập theo thứ tự từ số nhỏ đến số lớn. Trường hợp Công ty bách hoá Hoàng Hà có nhiều cửa hàng trực thuộc trực tiếp bán hàng cùng sử dụng hình thức hoá đơn đặt in có cùng ký hiệu. Nếu sử dụng hoá đơn theo phương thức phân chia cho từng cửa hàng trong toàn hệ thống thì Công ty phải có sổ theo dõi phân bổ số lượng hoá đơn cho từng cửa hàng trực thuộc. Các cửa hàng trực thuộc phải sử dụng hoá đơn của Công ty bách hoá Hoàng Hà theo thứ tự từ số nhỏ đến số lớn trong phạm vi số hoá đơn được phân chia. 5. Câu hỏi: Khi lập hóa đơn đối với một số trường hợp bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chúng tôi gặp vướng mắc về tiêu thức ghi ngày tháng năm trên hoá đơn. Đề nghị hướng dẫn cụ thể về thời gian ghi trên hoá đơn nói chung và đối với hoạt động cung cấp điện sinh họat, nước sinh hoạt, dịch vụ viễn thông, dịch vụ truyền hình, công trình xay dựng, kinh doanh bất động sản, kinh doanh xăng dầu, hàng hoá xuất khẩu? Trả lời: Theo quy định tại Khoản 2a, Điều 14, Chương III Thông tư số 153/2010/TT- BTC ngày 28/9/2010 của Bộ Tài chính thì tiêu thức "Ngày tháng năm" ghi trên hóa đơn đối với một số trường hợp cụ thể được thực hiện như sau. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế tại đơn vị thực tập. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Định Phạm Thị Định MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong quá trình phát triển và hội nhập nền kinh tế thị trường Việt Nam với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới, thuế đã thể hiện được vai trò quan trọng là nguồn thu ổn định của nhà nước và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ cũng như nhu cầu hội nhập của nền kinh tế nước ta hiện nay việc sử dụng và quản lý hóa đơn cũng trở nên cấp thiết hơn. Những ưu điểm và thuận lợi mà việc sử dụng hóa đơn mang lại là rất rõ rệt không chỉ đối với các cơ quan nhà nước trong việc thu NSNN cũng như kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế của từng cơ sở kinh doanh nói riêng và cả nền kinh tế nói chung mà nó còn là một công cụ rất hữu ích và quan trọng đối với các cơ sở kinh tế và những người sử dụng hóa đơn. Tuy nhiên do mặt trái của nền kinh tế, việc quản lý hóa đơn trở nên vô cùng phức tạp. Kinh tế ngày càng phát triển các mối quan hệ kinh tế nảy sinh rất đa dạng và phong phú kéo theo đó hàng loạt các khuyết điểm của nền kinh tế thịtrường cũng xảy ra đòi hỏi cần có sự can thiệp sâu sắc của nhà nước trong việc quản lý hóa đơn. Với mục đích tìm kiếm và tối đa hóa lợi nhuận là nguồn gốc làm nảy sinh những hành vi luồn lách, sai phạm trong việc sử dụng hóa đơn dẫn đến kê khai sai, nhiều đơn vị muốn trốn tránh, xâm phạm tiền thuế của nhà nước cũng như các nghĩa vụ khác. Những sai phạm trở nên phổ biến hơn, phát triển theo chiều hướng đa dạng và phức tạp hơn. Xuất phát từ các cơ sở đó, , trong thời gian thực tập ở Đội Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế - Ấn chỉ của Chi cục thuế Thanh Xuân, em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng hóa đơn trên địa bàn quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội”.và cũng để công tác thu thuế được thực hiện tốt hơn, bài luận này tôi xin đề cập đến tầm quan trọng của việc quản lý hóa đơn và những suy ngẫm về thực trạng quản lý sử dụng hóa đơn, cụ thể tại địa bàn quận Thanh Xuân. Trong thời gian thực tập ở Đội Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế - Ấn chỉ của Chi cục thuế quận Thanh Xuân, đề tài tôi lựa chọn nghiên cứu chính là: “Các giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng hóa đơn trên địa bàn quận Thanh Xuân”. 2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: là công tác quản lý sử dụng hóa đơn cả về mặt lý luận và thực tiễn. - Mục đích nghiên cứu: + Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý hóa đơn tại Chi cục thuế Thanh Xuân để đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. + Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hóa đơn trên địa bàn. 3. Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu một số vấn đề về lý luận và thực tiễn công tác quản lý, sử dụng hóa đơn giai đoạn từ năm 2011 đến nay trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp Trước hết thu thập, trình bày các số liệu và dữ liệu cần thiết liên quan đến đề tài luận văn. Sau đó, tiến hành phân tích dữ liệu, tính toán số liệu, so sánh chênh lệch, tỉ lệ tăng giảm của chỉ tiêu qua các thời kỳ. Từ đó đánh giá xu hướng biến động của chỉ tiêu, đưa ra nhận xét, giải pháp phù hợp. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 6631/BGDĐT-GDTrH V/v: Sử dụng SGK phổ thông Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2008 tài liệu giảng dạy, học tập Kính gửi: Các Sở Giáo dục Đào tạo Để thống việc sử dụng sách giáo khoa (SGK) tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập trường phổ thông từ năm học 2008-2009 theo quy định Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) hướng dẫn sau: Về sử dụng sách giáo khoa tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao a) Theo quy định Luật Giáo dục năm 2005, nội dung Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT), Bộ GDĐT ban hành SGK để sử dụng cho việc giảng dạy giáo viên, học tập học sinh Từ lớp đến lớp 12, có SGK, hầu hết môn học lớp có tên SGK Riêng cấp trung học phổ thông (THPT) môn học phân hóa (Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ) có loại SGK: Loại biên soạn theo chương trình chuẩn loại biên soạn theo chương trình nâng cao Trên SGK có ghi tên Bộ GDĐT tên tác giả (Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả), SGK biên soạn theo chương trình nâng cao có ghi loại nâng cao kèm theo tên sách Ở cấp THPT, bên cạnh SGK có tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Bộ GDĐT ban hành để dùng cho giáo viên giảng dạy học sinh học tập Đối với môn học nâng cao ban Cơ bản, dạy học SGK biên soạn theo chương trình nâng cao SGK biên soạn theo chương trình chuẩn kết hợp với sử dụng tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao b) Khi sử dụng SGK để chuẩn bị kế hoạch giảng (giáo án), giáo viên cần chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình môn học, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ để thiết kế giảng phù hợp với khả tiếp thu học sinh Nếu gặp tình có cách hiểu khác chủ đề, nội dung SGK CTGDPT cần vào CTGDPT để giảng dạy c) Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá, đề thi, cần chuẩn kiến thức, kỹ chương trình môn học để đặt câu hỏi, đề theo định hướng yêu cầu học sinh nắm vững chất kiến thức, có kỹ tư độc lập, biết vận dụng kiến thức cách sáng tạo để giải vấn đề; hạn chế đến mức thấp yêu cầu học thuộc máy móc theo SGK d) Các trường học mua SGK cấp cho giáo viên để sử dụng giảng dạy Các giáo viên môn có trách nhiệm cập nhật đính nội dung SGK theo thông báo Bộ GDĐT (nếu có) hướng dẫn học sinh đính SGK môn học Về sử dụng sách giáo viên a) Sách giáo viên (SGV) Bộ GDĐT tổ chức thẩm định ban hành, dùng để hỗ trợ giáo viên nghiên cứu thiết kế giảng Mỗi môn học lớp có tên SGV (riêng môn học phân hóa cấp THPT có tên SGV) Trên SGV có ghi tên Bộ GDĐT tên tác giả (Tổng Chủ biên, Chủ biên, Tác giả), SGV theo chương trình nâng cao có ghi loại nâng cao kèm theo tên sách Đối với số môn học cấp Tiểu học môn Thể dục, Hoạt động giáo dục lên lớp, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp cấp THCS cấp THPT, Bộ GDĐT không ban hành SGK mà ban hành SGV 2 Nếu gặp tình có cách hiểu khác chủ đề, nội dung SGK SGV vào SGK để thiết kế giảng b) Các trường học mua SGV cấp cho giáo viên để sử dụng giảng dạy Giáo viên có trách nhiệm cập nhật nội dung đính theo thông báo Bộ GDĐT (nếu có) Về sử dụng sách tập a) Sách tập (SBT) tài liệu tham khảo Nhà xuất Giáo dục phát hành với tham gia biên soạn số tác giả SGK, có ghi tên Nhà xuất tên tác giả Giáo viên tham khảo SBT, lấy tư liệu để giảng dạy sau xem xét độ xác, phù hợp với nội dung dạy; học sinh tham khảo học tập Nếu gặp tình có cách hiểu khác chủ đề, nội dung SBT SGK lấy SGK làm để giảng dạy, học tập b) Các quan quản lý giáo dục, trường không bắt buộc học sinh mua SBT, tổ chức phát hành SBT phải thông báo rõ điều cho giáo viên, học sinh gia đình học sinh Các trường học lựa chọn mua SBT để cấp cho giáo viên sử dụng giảng dạy Về sử dụng loại sách tham khảo khác a) Các nguồn tài liệu (cả kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng) có nội dung liên quan đến số môn học, hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông nguồn tài liệu giáo viên học sinh tự lựa chọn để tham khảo giảng dạy, học tập gọi chung sách tham khảo (STK) khác Hiệu trưởng trường phổ thông có trách nhiệm giao cho tổ chuyên môn xem xét nội dung STK lưu hành trường Nếu phát STK chưa xác không phù hợp với tính chất giáo dục phổ thông cần lưu ý học sinh việc sử

Ngày đăng: 22/06/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan