Đề tài nghiên cứu và phục chế trang phục truyền thống của người châu ro

162 1.2K 1
Đề tài nghiên cứu và phục chế trang phục truyền thống của người châu ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU Đề tài: NGHIÊN cứu VÀ PHỤC CHẾ TRANG PHỤC TRUYỀN THÓNG CỦA NGƯỜI CHÂU RO Chủ nhiêm đề tài: Cử nhân Trần Tấn Vĩnh Cơ quan’ chủ trì: Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Vũng Tàu, 2003 À(í70f SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG TỈM BÀ BỊA - YỮN6 TẦU Đề tài : NGHIÊN CÚU VÙ PHỤC CHẾ TMNGPHIỊC TữUVỂN THỐNG NGƯỜI cnâu ữõ DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THựC HIỆN CHÍNH Ông Trần Tân Vĩnh: Dân tộc Châu Ro, nguyên giảng viên khoa ngữ văn Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội (1966 - 1976), Khoa Ngữ Văn Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hồ Chí Minh (1976 - 1994), Phó Chủ Tịch ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam tính Bà Rịa Vũng Tàu (1995 - 2000), chủ nhiệm đề tài Ổng Huỳnh Tới: Cử nhân, Phó Chủ Tịch UBND tính Đồng Nai Bà Phan Thị Yến Tuyết: Tiến sĩ, Giảng viên trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn Tp.Hồ Chí Minh Ông Võ Công Nguyện: Tiến sĩ, cán nghiên cứu Viện Khoa học xã hội Tp.Hồ Chí Minh Ông Dương Văn Đẩu: Dân tộc Châu Ro, Đại Biểu Hội Đồng nhân dân Tĩnh Bà Rịa Vũng Tàu (Khóa m 1999 - 2004) Ông Điểu Bảo: Dần tộc Châu Ro, đại biểu Quốc Hội khóa 9, 10, 11, Phó - Chủ Tịch ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc Tĩnh Đồng Nai Phụ trách mẫu hoa ván , vẽ phục chế thiết kế mẫu trang phục Châu Ro: Cô Đào Thị Huyền Mi: Cử nhân chuyên ngành Mỹ thuật công nghĩệp, Đại Học Kiến Trúc Tp.Hồ Chí Minh Cô Nguyễn Thị Thanh Nghi: Cử nhân chuyên ngành Mỹ^Thuật ^ công - nghiệp, Đại Học Kiến Trúc Tp.Hồ Chí Minh " " r Phụ trách dệt thổ cẩm may trang phục Châu Ro: Bà Thân Thị Trụ: Giám Đốc Công ty trách nhiệm hữu hạn IRAHANI MỤC LỤC 1.1 CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC VÀ NGHỀ DỆT CỦA NGƯỜI CHÂU RO VÀ VIỆC DÂN NHẬP Lý do, mục tỉêu đề tàỉ -Trang phục thành tố quan trọng cấu tạo nên tổng thể vãn hóa tộc người; trang phục truyền thống góp phần thể đặc trưng văn hóa dân tộc; phản ánh nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đa dạng đặc sắc cộng đồng dân cư, dân tộc Do đó, để tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc để bảo vệ di sản văn hóa dân tộc trang phục lĩnh vực thiết yếu cần quan tâm nghiên cứu - Trang phục truyền thống dân tộc địa miền Động Nam Bộ nói chung dân tộc Châu Ro nói riêng trải qua’ thách thức lớn mát có nguy “xóa sổ“ loại hình trang phục truyền thống Sự mát nhiều nguyên nhân có từ lâu đời, điều đáng tiếc, thiệt thòi thương tổn văn hóa dân tộc Châu Ro Do đó, việc nghiên cứu, phục hồi, tái tạo, cách tân trang phục truyền thống người Châu Ro không trách nhiệm riêng đồng bào Châu Ro mà trách nhiệm chung nhà khoa học, nhà hoạch định sách để góp phần bảo vệ di sản văn hóa dân tộc theo chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta Việc nghiên cứu cần phải thực sớm tốt thật nhanh, “chậm chân” việc tìm hiểu văn hóa d dân tộc chưa có chữ viết người Châu Ro gặp khó khăn, hệ người Châu Ro lớn tuổi qua đời -Mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu trang phục người Châu Ro tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh lân cận Nam Bộ để góp phần gìn giữ, bảo vệ yếu tố đặc trưng, truyền thống trang phục Châu Ro, đồng thời thử nghiệm việc tái tạo, cách tân mẫu mã trang phục Châu Ro nềircủa trang phục truyền thông để thích nghi vđi sống đại, biết công việc dễ dàng Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1, Ý nghĩa khoa học - Việc nghiên cứu, phục chế trang phục truyền thống người Châu Ro nhằm góp phần nhận diện đặc trưng văn hóa tộc người Châu Ro, hiểu thêm yếu tô" kinh tế- văn hóa- xã hội xưa tộc người Châu Ro nói riêng dân tộc vùng Đông Nam Bộ nói chung để phục vụ việc nghiên cứu xác định thành phần dân tộc dân tộc địa miền Đông Nam Bộ Tim hiểu nghề dệt người Châu Ro qua công đoạn thủ công, vật liệu dệt, nhuộm, môtíp hoa văn dệt truyền thống, phong cách sử dụng trang phục khía cạnh nghiên cứu khoa học Tri thức góp phần bổ sung vào lý thuyết nghiên cứu văn hóa, giao lưu văn hóa sở khoa học cho việc nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học khác 2.2 Ý nghía thực tiễn - Tìm hiểu khôi phục trang phục người Châu Ro giúp cho đồng bào phục hồi văn hóa truyền thống tộc người, gây niềm tin đồng bào vào đường lôi sách Đảng Nhà nước việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc - Trên sở khôi phục loại y phục truyền thông giúp cho nghề thủ công dệt vải cổ truyền người Châu Ro có may phát triển nhân rộng cộng đồng, thu hút, giải công ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động nữ cộng đồng Châu Ro - Việc phục hồi trang phục truyền thông người Châu Ro tình Bà Rịa - Vũng Tàu trước hết ứng dụng cho học sinh trường dân tộc nội trú địa phương, thành công triển khai ứng dụng rộng rãi cộng đồng dân tộc Châu Ro để góp phần bảo vệ, gìn giữ vốn văn hóa vật thể phi vật thể đặc trưng họ Ngoài kết công trình ứng dụng quan chức tỉnh Sở Thông tin văn hóa, Sở Giáo dục, Mặt trận Tổ quốc, Bảo tàng tình Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh khác có đồng bào Châu Ro cư trú Ngoài ra, kết qụả nghiên cứu sử dụng việc nghiêncứu, giảng dạy trường trung đại học - Kết nghiên cứu đề tài góp phần tham vấn cho Đảng Nhà nước cấp việc áp dụng sách kinh tế, văn hóa - xã hội cho đồng bào dân tộc Châu Ro nói riêng dân tộc thiểu số khác nói chung ĐÒI tượng phạm vỉ nghỉên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài người Châu Ro Chúng nghiên cứu chủ yếu trang phục truyền thống tộc người bối cảnh kinh tế - văn hóa - xã hội từrig thời kỳ góc độ giới Trên sở trang phục truyền thống, thử nghiệm trang phục cách tân truyền thống trang phục 3.2 Phạm vi nghiên cứu chủ yếu địa bàn tình Bà Rịa - Vũng Tàu, kết hợp với vùng cư trú lân cận người Châu Ro tỉnh Đồng Nai, Tỉnh Bình Thuận địa bàn Nam Bộ Lịch sử nghiên cứu đề tàỉ - người Châu Ro tộc người có liên quan với người Châu Ro Đồng Nai, Bà RịaVũng Tàu, Bình Phước, Bình Thuận Lâm Đồng nói chung trước có số học giả người Pháp (LBoulbet, H.Maître, P.Neis, Gerber, M.Ner, P.Huard, A.Maurice, A.Azéma ), người Mỹ (D Thomas, Joann L.Schrock ) quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Năm 1925, sách ảnh Nadal (người Pháp), có số ảnh dân tộc người, ưong có người Châu Ro Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Phước, Đồng Nai Nhìn chung, qua tài liệu thư tịch nhà nghiên cứu người nước dựa vào tài liệu môi trường địa lý, dân sô", nguồn gốc tộc người, ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tín ngưỡng người Châu Ro mà thôi, nhà nghiên cứu chưa ý đến y phục nghề thủ công dệt vải người Châu Ro - Cùng với học giả người Pháp người Mỹ nghiên cứu người Châu Ro, có sô' học giả người Việt Lê Thanh Tương, Thể Sảng Lục tìm hiểu tiếng nói, ngữ vựng Châu Ro - Đặc biệt từ sau năm 1975, người Châu Ro xếp vào danh mục 54 thành phần dân tộc Việt Nam theo Danh mục thông kê Việt Nam ban hành ngày 2/3/1 vân đề dân sô', kinh tế, xã hội, văn hóa người Châu Ro nhà nghiến cứu Việt Nam (cả Trung ương địa phương) quan tâm - Năm 1984, sách “Các dân tộc người Việt Nam, Các tĩnh phía Nam” Viện Dân tộc học Hà Nội biên soạn, có người Châu Ro hai tác giả Trần Văn Chỉ Chu Thai Sơn (NXB KHXH) - Năm 1984, Phan Lạc Tuyên xuất nhật ký điền dã dân tộc học “Từ Tây Nguyên đến Đồng Nai”, có đề cập đến mẩu chuyện đời sống thường ngày người Châu Ro - Năm 1987, Phan Lạc Tuyên chủ biên “Xã hội tộc người Châu Ro, Mạ, Stiêng Đồng Nai” - NXB Đổng Nai - Năm 1985, sách “ vẩn đề dân tộc Sông Bé”, Mạc Đường có đề cập đến tiếp xúc người Việt với người Châu Ro Biên Hòa - Năm 1986, tài liệu điền dã dân tộc học Phan Ngọc Chiến khảo sát công phu xã hội cổ truyền người Châu Ro - Năm 1987, Ưy ban mặt trận Tổ quốc tĩnh Đồng Nai tổ chức nghiên cứu xã hội người Châu Ro, Stiêng, Mạ địa bàn tình Đồng Nai lúc - Năm 1998, Chi hội Văn nghệ dân gian tỉnh Đồng Nai xuất sách “Người Châu Ro Đổng Nai”, đề cập đến mặt dân số phân bố dân cư, phương thức canh tác cổ truyền, cấu trúc xã hội, gia đình tục lệ, truyện kể Châu Ro - Năm 1995, Bảo tàng Đồng Nai biên soạn “Địa phượng chí tình Đồng Nai”, chương có đề cập đến người Châu Ro có số viết sinh hoạt lễ hội tộc người Châu Ro (Tài liệu lưu trữ) - Năm 1995, Trần Tân Vĩnh có viết “Tết người Châu Ro” (Báo Bà Rịa -Vũng Tàu) - Năm 1996, Nguyễn Thành Đức bảo vệ luận văn thạc sỹ Khoa học lịch sử với đề tài “Múa dân gian tộc người Châu Ro”- (Trung tâm Đào tạo Viện KHXH TP.HCM) có đề cập tới số vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa, múa dân gian, phần phụ lục có đề cập đôi chút trang phục, trang sức, hoa văn người Châu Ro - Năm 1998, Trần Tấn Vĩnh biên soạn tập tài liệu “Văn hóa dãn gian người Châu Ro” - Năm 1998, Trần Tấn Vĩnh chủ nhiệm đề tài nghiên cứu “Người Châu Ro Bà RịaVũng Tàu” - Năm 1998, Phan Đình Dũng đề cập đến “Lễ cúng yang người Ch’ro khu vực Lý Lịch, huyện Vĩnh Cửu” - Năm 2001, Phan Thị Yến Tuyết Võ Công Nguyện có đề cập người Châu Ro “Mợ/ sổ điềm cần nghiên cứu việc xấc định thành phần dân tộc dân tộc địa miền Đông Nam Bộ” (Kỷ yếu hội thảo: Bàn tiêu chí xác định thành phần dân tộc Việt Nam, Viện Dân tộc học, HN, 2002).v.v Nhìn chung, tài liệu, viết, công trình nghiên cứu vừa trình bày người Châu Ro, có người Châu Ro Bà Rịa- Vũng Tàu vẽ cho thấy tranh toàn cảnh người Châu Ro Riêng lĩnh vực y phục nghề thủ công dệt vải họ có đề cập đến, sơ lược tản mạn Dù vậy, nguồn thông tin quý báu để kế thừa ừong đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Trên sở khảo sát, điều tra, điền dã dân tộc học ỗ vùng người Châu Ro Bà Rịa- Vũng Tàu tỉnh lân cận (Đồng Nai, Bình Phước, Bình Thuận), đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp quan sát, tham dự cá nhân nhóm để nghiên cứu cách may mặc y phục truyền thống cách sản xuất nghề thủ công dệt vải người Châu Ro - Phương pháp vấn sâu phương pháp vấn hồi cô" để lần tìm trí nhớ người lổn tuồi cộng đồng Châu Ro cách may mặc y phục truyền thống họ — - Phương pháp vân nhóm tập trung theo điều tra mẫu xã hội học để trưng cầu ý kiến nhóm người (già, trẻ, nam, nữ, người có vị trì xã hội cổ truyền ) cách may mặc y phục truyền thông mẫu mã, hoa văn trang trí y phục truyền thống - Phương pháp nghiên cứu tàn dư dân tộc học để lần tìm lại dâu vết cách may mặc xưa tồn dạng tàn dư nay, - Phương pháp nghiên cứu lịch đại đồng tìm yếu tô" trang phục truyền thống yếu tố đại - Phương pháp so sánh, đối chiếu (đối chiếu so sánh trang phục, hoa văn, vật liệu nhuộm, trang phục, công cụ dệt., với dân tộc có địa bàn cư trú gần gũi với người Châu Ro: Mạ, Stiêng ) Cơ sở lý luận khái niệm thuật ngữ - Nghiên cứu góc độ khoa học, trang phục lĩnh vực văn hóa vật chất, đối tượng nghiên cứu ngành Nhân học, Văn hóa học,, Bảo tàng _ học, Mỹ thuật công nghiệp _ - Văn hóa vật chất ba thành tố có liên hệ hỗ tương với văn hóa tinh thần văn hóa xã hội để cấu tạo nên tổng thề văn hóa tộc người, thể nét đặc trưng văn hóa tộc người - Trang phục cần hiểu góc độ văn hóa trang phục\ Cùng với nhà cửa ầm thực, trang phục dạng thức gắn bó với nhau, điều kiện nhu cầu cần thiết trước tiên đời sống người, người cần phải ăn, mặc, trước có hoạt động trị, nghệ thuật, khoa học - Trang phục dạng thức văn hóa mang tính chất tổng hợp nhiều khía cạnh - Điều kiện môi trường sinh thái, hoạt động kinh tế - xã hội liên quan đến trang phục Trang phục gắn bó với người, thực chức bảo vệ thân thể, trang điểm làm đẹp người Đặc biệt trang phục phản ánh khác dân tộc, địa phương, lứa tuổi, giới tính, địa vị xã hội, nghi lễ cộng đồng cư dân Trang phục phản ánh trình độ kinh tế, tâm lý dân tộc, tập tục tín ngưỡng tôn giáo, giao - - lưu tiếp biến văn hóa dân tộc Mặc dù tất tộc người mặc, dệt, nhuộm, trang phục dân tộc thường thể khác nhau, khác biệt đặc trưng văn hóa tộc người Trong tất tộc người, trang phục có lịch sử sinh động, nhiều biến đổi qua thời kỳ, thể dấu ấn sâu sắc đời sống văn hóa, lịch sử, kinh tế, xã hội tộc người Trang phục theo nghĩa rộng bao gồm tất loại quần, áo, váy, khăn, mũ, dù, guốc, dép, túi xách, hình thức trang trí thể (như xâm, vẽ ) y phục; đồ trang sức Ai biết từ thời cổ đại đến nay, hình thức trang phục biểu hai mặt: thứ vật dụng người tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu bảo vệ thể, chống lại điều kiện bất lợi môi trường; thứ hai, trang phục dấu hiệu biểu thị ý nghĩa đặc tính người mang trang phục ấy, thông qua đó, biểũ quan niệm thẩm mỹ, tâm lý, cá tính cá nhân hay cộng đồng, dân tộc Quá trình thực đề tài lình hình nghiên cứu trang phục người Châu Ro có nan giải nhiều phương diện sau: T Tài liệu thư tịch hình ảnh hoa văn, trang phục truyền thống người Châu Ro không có, ngoại trừ ảnh photo Nadal ghi nhận vào khoảng 1925 Trang phục truyền thống người Châu Ro phai nhạt, chí nói gần biến đời sống xã hội cộng đồng, không nhiều người biết mẫu hoa văn, họa tiết truyền thống, đặc trưng người Châu Ro - Nghề dệt xưa Enh vực hoạt động phụ nữ Châu Ro, từ lâu nghề thất truyền, biến cộng đồng người Châu Rọ Như vậy: + Việc nghiên cứu trang phục truyền thông người Châu Roìà cần thiết đồng bào mặc y phục giống người Việt Rõ ràng mđi tìm hiểu trang phục đồng bào Châu Ro muộn, dù có muộn phải nghiên cứu để trễ hệ người già qua đời, ký ức văn hóa dân tộc bị xóa không cách khôi phục + Bên cạnh việc nghiên cứu trang phục truyền thống đồng bào Châu Ro có vấn đề phục hồi, tái tạo phát triển sáng tạo mẫu trang phục cách tân cho phù hợp với sống đồng bào Châu Ro Việc cách tân trang phục dựa tảng trang phục truyền thông người Châu Ro Để làm điều này, đề kế hoạch thực trải qua trình nghiên cứu qua công đoạn sau: Đọc tài liệu thừ tịch lĩnh vực đặc biệt nghề dệt hoa văn dệt dân tộc cộng cư, tiếp xúc với người Châu Ro địa bàn miền Đông Nam Bộ phần Nam Tây Nguyên để so sánh, nghiên cứu Làm việc với lãnh đạo quyền tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tỉnh Đồng Nai, Bảo tàng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bảo tàng tình Đồng Nai Làm việc với vị chức trách thuộc UBND huyện, xã, chức sắc lãnh đạo tôn giấo, vị cào niên cộng đồng người Châu Ro Những điểm điền dã khảo sát là: — - Xã Túc Trưng, huyện Định Quán,:tlnh Đồng Nai:(ấp 94-(suối Zui), ấp Quyết Thắng IH> - Thôn 4, xã Trà Tân-.'huỵên-Dức Linh, tỉnh Bình Thuận (xưa thuộc làng Võ Đắc, quậnXuân Lộc, tĩnh Biên Hòa) (khu vực núi Chứa Chan); Ấp Gia Hòa, xã Xuân Trường, huyện ^Ctian^loddnh Ponýi Vạ-C - Thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tình Bà Rịa - Vũng Tàu Điền dã địa bàn có người Châu Ro sinh sống tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Thuận để sưu tầm, nghiên cứu đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội người Châu Ro Đặc biệt ý tới mảng văn hóa dân gian tộc người - Tiếp xúc với cụ già (nam lẫn nữ), đặc biệt vị có hiểu biết nhiều hoa văn dệt, nghề dệt trang phục cổ truyền người Châu Ro Chúng tiếp xúc với nhiều vị cao niên, nam lẫn nữ Qua phương pháp vấn hồi cố vị này, thu thập nhiều thông tin khứ văn hóa người Châu Ro Các cộng tác viên làm việc: • 1) Ông Võ Văn Thường, 92 tuổi, xã Trà Tân, huyện Đức Linh, tỉnh Bình_ Thuận 2) Ông Trà Văn Nu, Trưởng ấp, 68 tuổi, tình Bình Thuận 3) Ông Võ Văn Hy, 75 tuổi, tình Bình Thuận 4) Ông Võ Văn Bành, 82 tuối, thổn 4, xã Trà Tấn, huyẽn Đức Linh, tinh Bình Thuận 5) Ông Võ Văn Nhuận, 80 tuổi, ấp Gia Hòa, xã Xuân Trường, huyện ỈCứơÁv LSG* tình 6) Ông Điểu đao, 71 tuổi, xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tình Đồng Nai 7) Bà Điểu Sấn, 70 tuổi, xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tình Đồng Nai 8) Bà Điểu Thị Đẹp, 71 tuồi, ấp Đức Thắng I, xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tính Đồng Nai 9) Bà Điểu Khi, ấp 94, xã Túc Tưng, huyện Định Quán, tính Đồng Nai 10) Ông Lý Văn Nhường, 74 tuổi, thị trân Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tình Bà Rịa- Vũng Tàu 11) Ông Đào Văn Chạc, 82 tuổi, thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tình Bà Rịa- Vũng Tàu 12) Ông Đào Văn Hợi, 65 tuổi, thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tính Bà Rịa- Vũng Tàu 13) Ông Dương Văn Xịch, 80 tuổi, thị trân Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tình Bà Rịa- Vũng Tàu Tiến hành chụp ảnh, vẽ mẫu hoa vãn, y phục, trang sức truyền thống đồng bào Châu Ro để nghiên cứu Phụ trách vẽ mẫu hoa văn, vẽ phục chế thiết kế mẫu trang phục hai sinh viên Đào Thị Huyền Mi Nguyễn Thị Thanh Nghi, sinh viên Khoa Mỹ thuật công nghiệp, ĐH Kiến trúc TP.HCM Đây hai sinh viên giỏi, thi tốt nghiệp đạt loại xuất sắc, Nhà trường giới thiệu cho đoàn nghiên cứu Mời hai sinh viên chủ trương đoàn nghiên cứu, vđi chuyên ngành đào tạo độ tuổi niên, hai sinh viên Giá trị Gi tri Số Tr/hỢp phù hựp % Có giá trị SỐ% % Tích lũy 136 64.8 ' 64.8 64.8 lirđng dôi phù hựp 58 27.6 27.6 92.4 không phù hợp Tổng sú 16 7.6 7.6 100.0 210 100.0 100.0 Số TiVluíp % Có giá irị Số v/(' /v Tích lũy r khán quâ 11 đầu [ 2.6 2.6 2.6 khỉin quàn đầu có hoa vãn khăn quân ngang dầu khản quà 11 (’t đầu có hoa văn 7.9 7.9 2.6 2.6 10.5 13.2 2.6 2.6 15.8 khăn quân quanh đầu không 5.3 5.3 2.6 2.6 21.1 23.7 kiềng kicngcổ ■ ỉ 2.6 2.6 2.6 2.6 26.3 28.9 kiềne deo cổ 2.6 2.6 31.6 2.6 2.6 34.2 2.6 2.6 36.8 quấn khăn đầu 2.6 2.6 39.5 tay de» vòng 2.6 2.6 42.1 2.6 2.6 44.7 2.6 2.6 47.4 kiểng, vòng đeo cổ, vòng đeo tay dco nhẫn bạc lay đco vòng trơn đồng tav đeo vòng trơn vòng chân 2.6 2.6 50.0 vòng deo co lay 2.6 2.6 52.6 vòng deo-cổ, lục lạc đeo tay vò na đeo cổ vòng đeo tay 276 2.6 2.6 55.3 57.9 vòng đeo tay 5.3 5.3 63.2 vòng đco tay dồng vòng deo lay dùng ch« thay bóng vòng deo tay trơn 7.9 7.9 71.1 2.6 2.6 73.7 2.6 2.6 76.3 vòng đeo lay, khăn quấn đầu cố hoa văn 2.6 2.6 78.9 vòng tay vòng tay khăn quấn đẩu 15.8 15.8 2.6 2.6 -94.7 97.4 38 2.6 2.6 100.0 100.0 100.0 vòng trơn Tổng sô Bảng 57: Có biết trang sức nam Châu Ro Sô Tr/Ịnip % Có giá Giá trị Có biôl trang sức nam Châu ro trị Số % SốLoại Tr/hỢp khác Giá trị 38 cổ kiềng 18.1 cườm deo Tổng số’ Không có trang sức Không biết 138 34 Tổng số 210 %cỏ lũy 23.3 _ ±L 18.1 161 18.1 76.7 210 100.0 65.7 16.2 r Sú’ % % Tích 65.7 83.8 16.2 100.0 giá irị 7r Tíclì lu V 23.3 23.3 76.7 100.0 100.0 l't 100.0 mSnị Bảng 59: Bông tai Giá lặ Sô' Tr/hựp Số % % Có giá trị 7c Tích lũy Loại khác 149 71.0 71.0 71.0 Bông lai Tổng sô 61 29.0 29.0 100.0 210 100.0 100.0 Bảng 60: Vòng đeo tay Sô' Tr/hợp Giá Ị Loại khác ír ' ị Vòng đco tay Tổnnsò % Có giá trị SỐ% % Tích lũy 117 55.7 55.7 55.7 93 44.3 44.3 100.0 210 100.0 100.0 Bảng 61: Vòng đeo chân SỐ Giá trị Tr/hỢp Loại khác Vòng đco chân Tổng sô % Có giú trị Sô' % % Tích lũy 132 62.9 62.9 62.9 78 37.1 37.1 100.0 210 100.0 100.0 Bảng 62: Trâm Giá trị Sô' Tr/hỢp Loại khác trâm Tồntĩ sô Số% 205 % Có giá trị % Tích lũy 97.6 97.6 100.0 97.6 2.4 2.4 210 100.0 100.0 7r Có gi tỉ Sô Tr/hỢp Giá trị phù hợp tương đôi phù hợp không phù hợp không ý kiến Tổn sô SỐ 9'r irị 9Í Tích lũy 165 78.6 78.6 78.6 21 10.0 10.0 21 10.0 10.0 88.6 98.6 1.4 1.4 100.0 210 100.0 100.0 Bảng 64: Loại trang sức truyền thông Châu Ro hình 2A Sô Tr/hỢp G iứ m phù hưp tươm; dõi phũ lntịi không phù hợp Tone sô" SỐ % % Có giá Irị % Tích lũy 174 82.9 82.9 82.9 23 13 11.0 I 1.0 93.8 6.2 6.2 100.0 210 100.0 100.0 Bảng 65: Loại trang sức truyền thống Châu Ro hình 2B Giá trị Sỏ Tr/hợp phù hựp tương đối phù hựp không pltù hợp Tổna số Số % % Có giá trị % Tích liĩv 125 59.5 59.5 59.5 51 34 24.3 24.3 83.8 162 16.2 100.0 210 100.0 100.0 Bảng 66: Loại trang sức truyền thông Châu Ro hình Giá phù hỢp trị tương đôi phù hỢp không phù hợp Tổng sõ' í SỐ Tr/hỢp 167 Số % 79.5 % Cổ giá trị 79.5 % Tích lũy 79.5 25 ■ 18 11.9 11.9 91.4 8.6 8.6 100.0 210 100.0 100.0 Bảng 67: Loại trang sức truyền thông Châu Ro hình 4A % Có giá Giá trị SỐ Tr/hựp phù hợp tương đối phù hợp % Tích lũy trị Số % 180 85.7 85.7 21 10.0 10.0 khừng phù hợp 8; 3.8 3.8 99.5 không ý kiên Tổne số 100.0 210 Ì00.0'1 rang 3foa() 9Í' Có giá trị 7r Tích lũy Sũ Tr/lníp Giá phìi hơp rị tương lỉiìi piùi hợp không pluì hơp Tổna sù Bảng 69: Loại trang sức truyền thông Châu Ro hình SỐ 7r 85.7 95.7 191 91.0 91.0 91.0 14 6.7 6.7 97.6 2.4 2.4 100.0 210 100.0 100.0 Số % % Có giá trị % Tích lũy 146 69.5 - 69.5 69.5 tương đỏi phù hựp 29 13.8 13.8 83.3 không phù hợp 31 14.8 14.8 98.1 100.0 SốTr/hựp Giá plíù hợp trị không ý kiỏn Tổng sô 1.9 1.9 210 100.0 100.0 Bảng 70: Ý kiến mặc y phục Giá trị Sô Tr/hạp thích y phục truyền thống y phục iniycn thông không phù hợp Síí 9Í % Có giá trị % Tích luy ; 49.5 104 49.5 49.5 1.0 1.0 thích y phục 16 7.6 7.6 58.1 V phục nhiều mặc 26 12.4 12.4 70.5 y phục tiện Tổng sô 62 29.5 29.5 100.0 210 100.0 100.0 50.5 Bảng 71: Ý kiện y phục lễ hội truyền thông SỐ Tr/hựp Giá trị y phục truyền thông Số % % Có giá trị % Tích lũy ' 172 81.9 81.9 81.9 y phục 17 8.1 8.1 90.0 y phục 16 7.6 7.6 97.6 2.4 2.4 100.0 210 100.0 100.0 không ý kiên Tổng sô Báng 72: Mức sông gia đình Giá [rị SÔ Tr/hựp % Tích lũy giàu 5 2.9 2.9 3.3 107 51.0 51.0 54.3 nghèo 48 22.9 22.9 77.1 diệrCXĐGN" Tổngsô 48 22.9 22.9 100.0 210 100.0 irung hình ỉ ','í- Cú giá (rị Số % 100.0 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN cứu PHỤC CHẾ TRANG PHỤC cổ TRUYEN CỦA NGƯỜI CHÂU RO thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (ngày 18 tháng 10 năm 2003) I Địa điểm Hội ưường Trường Dân tộc nội trú tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu II Thời gian: Từ 13g30 đến 17g00 ngày 18 tháng 10 năm 2003 Khách mời Ông Dương Văn Đẩu, Đại biểu HĐND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Ông Văn Công Trường, Trương Phòng Vãn hoá thông tin huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đại diện Công đoàn, Ban ngành huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Ông Phan Đình Đông, Hiệu trưởng Trường Dân tộc nội trú tỉnh Bà Rịa - Vũng _Tàu Ông Điểu Thời, Mục sư Tin lành, Hội thánh Ngãi Giao, huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 30 đại biểu đồng bào Châu Ro xã huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu IV.Chưctag trình ỉàm vỉệc - 13g30: Sinh hoạt văn nghệ - 14g00: 14gl0: Giớithiệu khách mời tuyên bố lý hội thảo Ông TrầnTấn Vĩnh (chủ nhiệm đề tài) trình bày ỷ nghĩa đề tài : “Nghiên cứu phục hồi trang phục truyền thống người Châu Ro tính Bà Rịa - Vũng Tàu” - 14g30: Tiến sĩ Phan Thị Yến Tuyết trình bày trình nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu đề tài - 15g00: 12 học sinh Châu Ro trường Dân tộc nội tru tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ữình diễn trang phục Châu Ro đoàn nghiên cứu - 15g30: Phát biểuý kiến đại biểu đồng bào Châu Ro - 17g00: Phát biểuý kiến tổng kết bế mạc Hội thảo NHỮNG Ý KIẾN CỦA NGƯỜI CHÂU RO TẠI THỊ TRẤN NGÃI GIAO Ông Đào Bình (bác Năm), 72 tuổi, ấp Vĩnh Thanh, Ngãi Giao Ngày xưa thấy thời cha mẹ gia đình giả có mặc vải xe lửa, vải sen đầm nhứt hạng Còn ông già đóng khố, bà già mặc váy mặc quần áo đồng bào Châu Ro Được ông Vĩnh quan tâm nghiên cứu, với nhà Khoa học khám phá trang phục người Châu Ro, thiết nghĩ việc làm thay đổi mặt văn hoá đồng bào Châu Ro Trang phục người Châu Ro tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu hẳn rồi, người Châu Ro tỉnh Biên Hoà hồi thường nên biết, gần vđi người K'Ho nên đồng bào Châu Ro có người mặc biết dệt hoa vãn Việc nàỵ cảm ơn ông Vĩnh quan tâm Công việc có thầy cô nhà khoa học giúp sức Khôi’ phục trang phục người Châu Ro mặc lễ hội tốt, nghĩ màu sắc để làm lễ hạy vui chơi lễ hội đẹp phù hợp Còn làm đồng, bãi mặc Cá nhân vui mừng đồng ý điều trình bày Đây trang phục người Châu Roĩ Ông Lê Thiết Đồng, ấp Dân Trí, Ngãi Giao Tôi hân hạnh Ban tể chức mời đến dự buổi báo cáo kết nghiên cứu phục chế y phục dân tộc Châu Ro Người Châu Ro cư trú kéo dài từ Bình Phước đến Định Quán, đến Bà Rịa - Vũng Tàu Tôi người Xuân Lộc, cám ơn nhà Khoa học nghiên cứu khôi phục trang phục cho Nói thực xưa dân không mặc đẹp đâu Hồi đàn ông đóng khố có miếng vải, có sợi giây cột thắt lưng, đàn bà xin lỗi, bỏ vú Người đàn bà phải có đồng, lục lạc đeo chân Bà Dương Thị Đề, 56 tuổi Hắc Dịch, ấp 1, xã Sông Xoài Cám ơn nhà khoa học chu đáo sưu tầm, tìm hiểu trang phục truyền thống người Châu Ro Ngày xưa cha mẹ mặc váy vải màu đen, áo bà ba hai túi, cổ đeo chuỗi Tôi nghĩ trang phục tương đối giống Chúng mong muốn nhà khoa học giúp đỡ để học hỏi thêm nghề dệt mà trước cha mẹ làm Ông Đỉểu Thời, 53 tuẩỉ, mục sư nhà thờ Tin Lành, thị trấn Ngãi Giao Tôi vinh dự mời đến dự buổi nghiên cứu trang phục người Châu Ro Chúng khâm phục nhà Khoa học nghiên cứu phục hồi ưang phục người Châu Ro thời gian qua Qua trình diễn em, thấy nhà khoa học tìm tòi nghiên cứu kỹ lưỡng tỉ mỉ Thực thân chũng có chưa rõ trang phục dân tộc Châu Ro Tôi quê Long Khánh, chân núi Chứa Chan, vùng người Jrai, coi sóc, gìn giữ Hội thánh Tin lành người Châu Ro Võ Đắc, sau Giáo hội cử về hoa văn nghe cụ già cao tuổi kể lại mặc uôl, xì put, troi Khi Túc Triftig có chứng kiến cụ cao tuổi mặc xì put tương tự màu sắc Hồi dệt vải dệt tay thủ công công Sau chợ bán vải nhiều, từ chỗ lớp trẻ không dệt thổ cẩm để mặc mà cụ già mặc Người Jrai mặc Đàn ông mặc râ't đơn sơ, vải này, màu sắc đóng khô' Nữ giới mặc tương tự em trình diễn hôm nhưug ngắn chút dệt vải mâ't công nhiều thời để dệt Các cô gái đeo kiềng, hột chuỗi, tay đeo kiềng, chân đeo kiềng, sau thây cồng kềnh khó chịu nên không dùng Qua buổi trình diễn hôm nay, thích Trang phục đẹp, cải tiến nên không y hệt với giống với trang phục mặc Các em học sinh biểu diễn chiều giống, giống xi put Chúc thành công, râ't mong trang phục sớm thực thành đồng phục Trường Nội trú làng mạc Khi nghĩ ca đoàn thánh đường Tin Lành đây, Túc Trưng mặc trang phục ' Ông Dương Văn Laỉ, 50 tuổi, suối Tức, xã Láng Lớn Y phục thây hồi tuổi Kim Long Hôm nhà khoa học tìm tòi, phục hồi trang phục lại cho người Châu Ro màu sắc sợi phải làm dây gai rừng (“prê”) (giây gai), dệt giây đan dệt váy khô' Màu sắc xưa vậy, màu phải lấy từ màu rừng Tôi mong tương lai, việc phải triển khai không trường nội trú mà xã, huyện, tỉnh Đặc biệt dịp lễ hội, lệ cưới, xin đồng bào mặc trang phục đẹp Thay mặt đại biểu Châu Đức, chân thành cám ơn Ông Dương Văn Đẩu (Đại biểu HĐND rình Bà Rịa - Vũng Tàu) Sau đề tài tỉnh ký duyệt, thường xuyên theo đoàn, biết vài điểm quan trọng Hôm xem em trình diễn có ý kiến này: Cũng bác biết, trước mặc khố, váy đặc biệt dệt dây gai màu đen Thời gian không khả để may, dệt áo trang phuc truyền thông Bà Rịa -Vũng Tàu vùng chiến tranh, người dân Hắc Dịch phải đi, không tập trung để dệt Ở Túc Trưng người ta giữ y phục truyền thông họ sống ổn định Khi xem ảnh chụp trang phục ngày xưa, thâ'y phân vân Nếu ta đóng khô' y thời xưa không mặc Sau xem cháu trình diễn hôm trang phục 5 lứa tuổi: người lớn tuổi, trung niên học sinh đồng tình trang phục có cải biến so với cổ truyền, mà đóng khô' không dám mặc Đồng bào trí với nhà khoa học mẫu trang phục Riêng đồng tình Sau thây cháu biểu diễn hôm râ't khao khát mặc loại trang phục truyền thống Các sắc tộc khác họ biểu lộ trang phục riêng họ mà người Châu Ro ta thời gian qua chiến tranh, khó khăn bị trang phục riêng, hôm đồng bào Châu Ro thâ'y Chúng ta có trang phục nhờ giúp đỡ đọàn hôm chung ta có mẫu trang phục để mắt Xin cảm ơn quý vị cô bác i Thầy Đào Văn Phước (Giáo viên Trường dân tộc nội trú) Mặc dù thầy Đông (hiệu trưởng trường Dân tộc nội trú) người Kinh thầy đồng tình việc phục hồi trang phục Châu Ro cho học sinh Châu Ro trường mặc y phục dân tộc Hiện dân tộc Châu Ro dân tộc bị mai văn hóa nhiều, tiếng nói (mâ't ngôn ngữ), trang phục không Để phân biệt trang phục dân tộc với dân tộc khác dựa vào hoa vãn Hoa vãn mắt mèo ỉà biểu tượng thiêng liêng người Châu Ro Ớ trang phục này, màu sắc sau nghiên cứu có phát triển thêm, kiểu cách có phát triển cho phù hợp với thời đại Mặc dù có giao lưu văn hoá với người S’tiêng người K’Ho hoa văn mắt mèo mẫu hoa văn người Châu Ro Nhận định có sở, cụ già 90 tuổi khẳng định điều Phát triển trang phục truyền thống phải giữ gốc mà hoa văn Quan trọng tất hoa văn này, rõ ràng Túc Trưng có giao lưu Châu Ro Stiêng (ngôn ngữ S’tiêng ngôn ngữ Châu Ro giống tới 50 - 60%) -> Có giao lưu văn hóa nhiều trang phục Chúng hy vọng nhà khoa học sớm hoàn thành công trinh Trường Dân tộc nội trú kỷ niệm 10 năm em Châu Ro có trang phục dân tộc để mặc Lòng vui, đề tài điều tra nghiên cứu phục hồi, cải tiến mẫu trang phục mà chiến tranh làm Tôi tâm đắc vđi đề tài Ông Văn Công Tường, Trưởng phòng Văn hóa Thông tịn huyện Châu Đức Cám ơn vị Hội đồng khoa học khôi phục trang phục cho người Châu Ro Huyện Châu Đức nơi tập trung đông đồng bào Châu Ro, chiếm tới 52 % dân sô" Điều đặt vấn đề cần phải có quan tâm quyền địa phương đối vđi đồng bào Châu Ro nhiều Vừa qua quyền chưa đặt vấn đề nghiên cứu trang phục đồng bào Châu Ro Được ủy nhiệm ủy ban, bày tỏ lòng cám ơn sựa quan tâm nhà khoa học Qua trình bày Cô Tuyết nói lên ccí gắng tìm tòi, nghiên cứu công phu Qua điều trình bày bà cô bác vừa góp ý kiến cho thây đồng bào đa sô" ủng hộ Thời gian trang phục cổ ưuyền Châu Ro trôi qua lâu, dùng y cũ mà phải cách điệu, quan trọng hoa văn cần bảo lưu Mong cấp quyền quan tâm nhiều nữa, cần phải có trung tâm sinh hoạt văn hóa đồng bào Châu Ro Đoàn Khoa học nghiên cứu nhạc cụ đồng bào trang phục đồng bào, thay mặt đồng bào xin cảm ơn đoàn khoa học, mong bà cô" gắng đóng góp Xin cảm ơn Thầy Phan Đình Đông (Hiệu trưởng Trường Dân tộc nội trú Bà Rịa - Võng Tàu) Có thể nói Nhà trường râ"t vinh dự, hân hạnh nơi tể chức hội thảo khoa học góp ý trang phục Châu Ro Hội thảo đáp ứng trăn trở thầy cô giáo em học sinh Châu Ro từ thành lập trường đến Nhà trường có nhiệm vụ đào tạo trí thức dân tộc, đặc biệt dân tộc Châu Ro Đoàn nghiên cứu phục hồi văn hóa dân tộc, trang phục dân tộc Châu Ro Người Châu Ro có trang phục mang đậm sắc dân tộc Đặc biệt Châu Ro cần trang phục đặc trưng để em học sinh dân tộc mặc cho lễ cho giông em dân tộc khác thời gian qua học sinh Châu Ro trang phục riêng, cằc em buồn tủi Nhà trường cảm ơn đoàn nghiến cứu khoa học phục hồi trang phục, y phục đồng bào Châu Ro thành công Chúc sức khoẻ bà cô bác Châu Ro xa xôi dự Hội thảo 10 Ông Dương Song, 48 tuổi, xã Kỉm Long, huyện Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu Cảm ơn nhà Khoa học phục hồi trang phục Châu Ro Vừa vừa nghe, vừa nhìn tâm đắc Chúng thuộc hệ sau, đời ông nội bà nội nên không chứng kiến không thấy đặc sắc riêng có trang phục dân tộc Xin đa tạ nhà khoa học Đối với chúng tôi, có quý lâu Có thể chưa phải tinh tuý người Châu Ro trang phục người Châu Ro mà phải làm lại từ đầu BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN cứu PHỤC CHẾ TRANG PHỤC cổ TRUYEN CỦA NGƯỜI CHÂU RO Tại Túc Trưng, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai (ngày 19 tháng 10 năm 2003) I Địa đỉểm Nhà Cộng đồng Châu Ro, ấp Đồng Xoài, xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai II Thời gian Từ 7g30 đến lgOO ngày 19 tháng 10 năm 2003 III.Khách mời Ông Dương Văn Lợi, Phó Chủ tịch ƯBND xã Túc Trưng, huyện Định Quán Ông Tâm, đại diện Ban văn hoá thông tin xã Túc Trưng Ông Điểu Trường Xê, Bí thư Chi ấp Đồng Xoài, xã Túc Trưng Ông Điểu Thìn, đại diện cho lãnh đạo ấp 30 đại biểu đồng bào Châu Ro ấp có người Châu Ro sinh sông xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai IV Chương trình làm việc - 7g30: Sinh hoạt văn nghệ, trình diễn múa cồng chiêng Châu Ro đoàn Cồng chiêng ấp Đồng Xoài, xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai - 8g00: Giới thiệu khách mời tuyên bố lý Hội thảo 8gl0: Ông Trần Tấn Vĩnh (chủ nhiệm đề tài) trình bày ỷ nghĩa củã đề tài : “Nghiên cứu phục hồi trang phục truyền thcíng người Châu Ro tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” - 8g30: Tiến sĩ Phan Thị Ỵến Tuyết trình bày trình nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu đề tài - 9g00: 12 niên học sinh ấp Đồng Xoài, xã Túc Trưng biểu diễn trang phục người Châu Ro chương trình nghiên cứu thực - 9g30: Phát biểu ý kiến đại biểu đồng bào Châu Ro phát biểu quyền địa phương lgOO: Phát biểu ý kiến tổng kết bế mạc hội thảo NHỮNG Ý KIẾN CỦA NGƯỜI CHÂU RO TẠI XÃ TÚC TRƯNG Ông Điểu Luận - 63 tuổi Tôi xúc động có dịp nhớ lại khứ Cách trang điểm “hum huô"p” thiếu nữ trắng có, điều khiến bồi hồi nhớ Nhớ lại sôhg nhìn thấy sắc phục Nếu Đảng, Nhà nước, quan tâm cấp để nghiên cứu tái không Mong cô bác, bà gìn giữ sắc dân tộc, người có gìn giữ trang phục tồn sau Ngày xưa y phục có y Việc tái sắc phục cách trang điểm y Người ta đeo kiềng không đeo lắc đũng Xin cảm ơn Ông Điểu Cao (Tư Cao): 65 tuổi, ấp Quyết Thắng Việc phục chế làm cho ehúng tạ nhớ lại Vong linh ông bà hôm thấy lại trang phục lại thấy lại ông bà Làm việc này, trước hết nhờ quyền nhà nước để ý tới, quan tâm đêh Những trang phục có góp sức Các sản phẩm trang phục mà trước ông bà tạo ra, hôm lại thấy được, phải biết giữ gìn Nếu không nghiên cứu không lo cho em văn hoá, trang phục Hãy đánh chiêng, cồng, la để không sắc Anh Điểu sử, 30 tuổi, Quyết Thắngl (Phụ trách VHTT UBND xã Túc Trtíầig) Đại diện lớp trẻ xin phát biểu trước không thấy xà rông, thấy trang phục tự hào vui mừng Xin cảm ơn thầy cô trường ĐH KHXH&NV TP.HCM đẳ nghiên cứu trang phục Châu Ro Mong lớp trẻ cô" gắng học hỏi để không phụ lòng thầy, cô Ở nghiên cứu phục trang, cần tiếp tục nghiên cứu cồng, chiêng phải may đồng phục, trang phục dân tộc để mặc, nhâ"t dịp lễ Tết Anh Điểu Đặng, 28 tuổi, nhân viên Phòng VHTT Chính thân em hồi xưa nghe người lớn kể lại y phục, cách ăn mặc cỏa người Châu Ro em chĩ biết có Bây hôm em tận mắt nhìn thấy giống cô vừa thuyết minh Em cảm thây hồn, dòng máu Châu Ro 'dấy lên người em Mong Đảng Nhà nước tới quan tâm để lớp trẻ chúng em có điều kiện lưu truyền, giữ gìn sắc văn hóa Châu Ro, giữ lại nét hoa văn đặc sắc người Châu Ro Cảm ơn Đảng, Nhà nước, cám ơn thầy cô nhà nghiên cứu giúp việc tìm hiểu văn hoá Châu Ro Ông Điểu Hiền, 45 tuổi Đại diện người dân ấp Quyết Thắng I góp ý kiến trang phục dân tộc Châu Ro Từ lđn lên đến nhìn chung trang phục cổ truyền không có, biết mơ hồ, may nhờ quý thầy cô nghiên cứu, phục hồi lại được, vui mừng Đây rõ ràng sắc văn hoá Châu Ro Ông Điểu Văn Cao Chúng thấy Chính quyền đáp ứng theo nguyện vọng bà Riêng xã Túc Trưng có ấp có dân tộc Châu Ro, ấp Quyết Thắng I, n, Đồng Xoài, ấp 94 Vào ngày lễ hội lớn, đặc biệt tụ họp Ngày bà lo sống nương rẫy nên dệt hạn chế, qua trình nghiên cứu Thầy cô nhìn thây lại trang phục cổ truyền dân tộc Chúng thay mặt quyền địa phương cảm ơn nhà nghiên cứu TP.HCM giúp bà làm lại trang phục Anh Điểu Đầy 21 tuổi, học nghề — Rất thích mẫu trang phục mong muốn mặc y phục Thích sắc màu đậm màu nhạt không bị dơ Cô Điểu Thị Tuyền, 21 tuểi Rất tự hào mặc trang phục em không mặc từ nhỏ nên mặc sỢ không quen Đi học với người Kinh mặc khác họ thấy khó Rất mong muốn trang phục trở thành đồng phục Trường Dân tộc nội trú Châu Ro Em thích kiểu áo thích tay áo dài chút Cô Điểu Thị Thúy, 17 tuổi Thích kiểu váy xẻ bên trang phục nữ sinh học may váy liền tiện Em thích mặc mẫu trang phục muốn mua mua đâu 10 Ông Đỉểu Dưng, 35 tuối Tôi mặc thử đồ thấy thoải mái Đề nghị thêm hoa văn gấu tay Thích mặc quần màu xanh đen, quần áo màu sậm Thích mặc trang phục vào dịp lễ hội Nếu mặc quần ngắn vđi khố không thiết với quần dài 11 Điểu Chương 20 tuổi Em thích túi đeo vai bạn trình diễn Thích cổ áo thấp vừa, tay áo dài cho lịch Các trang phục màu sắc đẹp, em rấ*t thích mặc học 12 Anh Điểu sầu 25 tuểi Trang phục phù hợp với lễ, Tết đồng bào Ngày lễ, Tết quần áo dân tộc không lễ, Tết Các mẫu hoa văn áp dụng để may quần áo bình thường ngày váy ngắn, áo kiểu 13 Ông Điểu Cao Các mẫu hoa vãn gicmg hoa vãn trang phục Châu Ro trước Tôi thích sắc màu đỏ đen xanh tím Thiết kế màu sắc đa dạng đẹp Thế hệ người già trước đeo nhiều trang sức, thầy cúng đeo lục lạc múa để chữa bệnh lục lạc gắn gâu áo Các bà bóng bà cụ già chết người nhà thường cho đeo vật trang sức (vòng, chuỗi ) chôn theo nên đồng bào Châu Ro không vật trang sức Dân tộc Châu Ro không đeo lục lạc vô chân đính vào gấu váy Váy dài gắn vài lục lạc, vòng đeo chân xoắn vòng quanh bắp chân Người ghi băng, gỡ băng vấn: Trần Thị Thảo - Đỗ Nguyễn Hải Yến Bộ môn Nhân học Trường Đại học Khoa học xã hội - Nhân văn Tp Hổ Chí Minh SẢN PHẨM DO ĐỀ TÀI THựC HIỆN ĐƯỢC NGHIỆM THƯ Tập thảo: “Nghiên cứu phục chế trang phục truyền thống người Châu Ro” (9 bản) Tập thảo tóm tắt (6 bản) mẫu thổ cẩm dệt phục chế - xấp khổ 0,9m - xấp khổ 0,4m - loại dây bề ngang 0,05m 12 trang phục thiết kế mẫu thổ cẩm dệt - trang phục nữ sinh Châu Ro - trang phục lễ hội nữ niên Châu Ro - trang phục phụ nữ trung niên Châu Ro - trang phục nam sinh Châu Ro - trang phục lễ hội nam giới Châu Ro Kèm theo: 12 dây cột quanh đẫĩT - túi thổ cẩm xách học - Vòng cổ, vòng tay, chuỗi Ba Album hình ảnh - Album hoa văn Châu Ro - Album ảnh mẫu trang phục thiết kế mẫu vải để phục vụ đợt điều ưa - Xã hội học Bảng hỏi hộ giaưình Album ảnh tổng quát người Châu Ro _- Ba dĩa VCD - Cuộc trình diễn sinh viến Châu Ro Tp Hồ Chí Minh mẫu Ưang phục phục chế - _ Hội thảo báo cáo đề tài nghiên cứu Trường Dân tộc nội ưú tình Bà Rịa - Vũng Tàu (thị ưấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tình Bà Rịa - Vũng Tàu) nhà Cộng đồng Châu Ro xã Túc Trưng, huýện Định Quán, tĩnh Đồng Nai Dĩa có chương trình Power Point trình thực hỉện đề tàỉ nghiên cứu (đĩa sau khỉ báo cáo nghiệm thu xong nộp) [...]... họ gần gũi với người Mạ hơn là người Jroo (tức Châu Ro) 8 B Bourotte xếp người Châu Ro vào một trong năm nhóm địa phương của người Mạ (Chrau, Kono, Chsré, Cop và Ghato) 9 J Boulbet cho rằng người Châu Ro (Jroo) là một nhóm địa phương của người Churu Trong khi đó, J.L Schrock thì coi người Châu Ro là một nhóm địa phương của người Kơ Ho và họ có khá nhiều tên gội khác nhau như: Chrau, Ro, Bajeng, Mru,... địa phương của người Châu Ro Ngoài ra, người Châu Ro còn có một số' tên gọi khác nữa là Tô (Too), Xộp (Coop)lu Sau năm 1975, tộc danh Châu Ro (Châu Ro hay D ro) được đưa vào Danh mục thành phần các dân tộc Việt Nam được công bố ngày 2-3-1978 Thế nhưng, người Châu Ro tự gọi tộc danh của họ là Chrau Jro: Chrau có nghĩa là người hay nhóm người và Jro là một danh từ riêng dùng để chỉ cộng đồng người này12...Đào Thị Huyền Mi và Nguyễn Thị Thanh Nghi sẽ thlch hợp trong việc thể hiện được tâm lỷ của giới trẻ trong trang phục, vì trang phục của học sinh, sinh viên Châu Ro là đối tượng chính trong sử dụng trang phục Châu Ro phục chế trong đề tài của chúng tôi 6 Trên cơ sở đó, chúng tôi hợp tác cùng với TS Phan Vãn Dốp (Viện Khoa học Xã... quận Tân Bình, TP HCM) 9 Người mẫu mặc trang phục Châu Ro chỏ yếu là nam nữ sinh viên Châu Ro của các trường đại học tại Tp.HCM (Các đợt điều tra bảng hỏi xã hội học và thể nghiệm trình diễn trang phục Châu Ro hầu hết đều do các sinh viên dân tộc Châu Ro tại TP.HCM thực hiện): 1) Điểu Sầu (Châu Ro) : sv Bộ môn Dân tộc học, Khoa Lịch sử, Đại học KHXH & NV 2) Đào Thị Phong (Châu Ro) : sv Bộ môn Lịch sử... công việc nghiên cứu và trình diễn ừang phục Châu Ro để xin ý kiến của đại diện chính quyền, cán bộ các ban ngành và các thành phần cư dân Châu Ro về kết quả sản phẩm trang phục Châu Ro tại hai địa điểm: - Thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tĩnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tĩnh Đồng Nai 11 Sau khi nghe ý kiến của đồng bào Châu Ro, chúng tôi sửa chữa bấn thảo và điều chỉnh vài chi... tin, dữ liệu liên quan đến trang phục của người Châu Ro, phần lớn là những thông tin, dữ liệu mới, có giá trị khoa học 7 Sau khi xử lý tài liệu, với kết quả chọn lựa góp ý cảa đồng bào Châu Ro, chúng tôi vẽ lại và bổ sung một sô" chi tiết về các mẫu hoa văn và trang phục để diều chỉnh những mẫu trang phục cho thích hợp, đảm bảo có sự kết hợp giữa yếu tô" trang phục truyền thống và hiện đại 8 Dệt thử sản... trang phục truyền thống và hiện đại 8 Dệt thử sản phẩm qua các mẫu hoa văn, trang phục cể truyền sưu tầm được và thể nghiệm một số mẫu hoa văn cũng như trang phục cách tân trên nền hoa văn và trang phục Châu Ro truyền thông Việc dệt và may thổ cẩm, hoa văn truyền thống và hiện đại Châu Ro được thực hiện tại xưởng dệt của nghệ nhân người Chăm chuyên dệt thổ cẩm Chăm nổi tiếng là chị Thân Thị Trụ, giám đốc... hộ gia đỉnh của người Châu Ro ỡ xã Túc Trưng vào tháng 32002 (xem Bảng 2)., nhưng lại phù hỢp vđi số liệu trong Đề tài nghiên cứu người Châu Ro ở tỉnh Bà Ria - Vũng Tàu của Trần Tấn Vĩnh (chủ nhiệm đề tài) , Tỉđd, Tr 22 1 8 Cũng theo sô' liệu của cuộc điều ưa này thì ở người người Châu Ro hiện nay có cấu trúc dân sô' trẻ, ở độ tuổi dưới 18 tuổi chiếm tỷ trọng 40,0% (506/1.264 người) , từ 18 đến 25 tuổi:... (chủ ngiệm đề tài) , Tỉđd, tr 20 23 Trần Văn Giàu (chủ biên), Sđd, tr 138 1 5 của họ ở phía bắc Bà Rịa, bắc Biên Hòa, Long Khánh trong năm 1930 và số dân tính gộp chung với người Mạ, bao gồm người Mạ và cấc “nhóm Tô, Sộp, Ro hay Châu Ro có khoảng 30.000 người vào năm 195925 Theo sô" liệu thống kê Tổng điều tra Dân sô" và Nhà ở ngày 01-04-1999, cư dân Châu Ro ở Việt Nam có 22.567 người, trong đó có... tuổi còn nhớ trước đây có người mang họ Chrau, họ Vơ, họ Gho, họ Vôq 5 về nguồn gốc cũng như quá trình phát triển tộc người của người Châu Ro nói riêng và người Mạ, người Stiêng, người Kơ Ho, người Mnông nói chung hiện nay vẫn còn nhiều điều chưa được sáng tỏ Vãn hóa của người Mạ, người Kơ Ho, người Mnông, người s tiêng không khác nhau mây, nhất ỉà đốì với người Kơ Ho và người Mạ có những nét văn

Ngày đăng: 21/06/2016, 23:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2

  • ệ- Chỉ chiếc, -L Chỉ nhập đôi

  • sựị chỉ nhập đôi ¿ườn^chi iỉhOp'đfli ^

  • NGHIÊN CÚU VÙ PHỤC CHẾ TMNGPHIỊC TữUVỂN THỐNG của NGƯỜI cnâu ữõ

    • DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THựC HIỆN CHÍNH

    • MỤC LỤC

      • DÂN NHẬP

      • 2.2. Ý nghía thực tiễn

      • 3. ĐÒI tượng và phạm vỉ nghỉên cứu

      • 4. Lịch sử nghiên cứu đề tàỉ

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Cơ sở lý luận và các khái niệm thuật ngữ

      • 7. Quá trình thực hiện đề tài

      • CHƯƠNG I

      • TỔNG QUAN VỀ NGƯỜI CHÂU RO - ĐỊA BÀN Cư TRÚ - QUẤ TRÌNH HÌNH THÀNH TỘC NGƯỜI

      • 1. Nguồn gốc và quá trình hình thành tộc người

      • CHƯƠNG II

      • ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA - XẪ HỘI CỦA NGƯỜI CHÂU RO

      • 1. Các loạỉ hình hoạt động kỉnh tế

      • l. LNông nghiệp

      • 1.2. Thủ công nghiệp

      • 2.2. Trang phục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan