Thông tư 75/2016/TT-BTC sửa đổi hướng dẫn về lệ phí trước bạ

3 380 0
Thông tư 75/2016/TT-BTC sửa đổi hướng dẫn về lệ phí trước bạ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 75/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG KHOẢN ĐIỀU THÔNG TƯ SỐ 34/2013/TT-BTC NGÀY 28/3/2013 SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 124/2011/TTBTC NGÀY 31/8/2011 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN VỀ LỆ PHÍ TRƯỚC BẠ Căn Pháp lệnh phí lệ phí; Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Nghị định Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Căn Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17/06/2011 Chính phủ lệ phí trước bạ; Căn Nghị định số 23/2013/NĐ-CP ngày 25/3/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 45/2011/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2011 Chính phủ lệ phí trước bạ; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung khoản Điều Thông tư số 34/2013/TT-BTC ngày 28/3/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 124/2011/TT-BTC ngày 31/8/2011 Bộ Tài hướng dẫn lệ phí trước bạ Điều Khoản Điều Thông tư số 34/2013/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2013 sửa đổi, bổ sung sau: “18 Tài sản tổ chức, cá nhân nộp lệ phí trước bạ phải đăng ký lại quyền sở hữu, sử dụng việc chia, tách, cổ phần hóa, hợp nhất, sáp nhập, đổi tên tổ chức theo định quan có thẩm quyền Trường hợp đổi tên đồng thời đổi chủ sở hữu tài sản chủ tài sản phải nộp lệ phí trước bạ, bao gồm: a) Đổi tên thay đổi toàn cổ đông sáng lập (đối với công ty cổ phần có cổ đông sáng lập) thay đổi toàn cổ đông sở hữu vốn điều lệ lần đầu (đối với công ty cổ phần cổ đông sáng lập) toàn thành viên công ty (đối với loại hình doanh nghiệp khác) chủ doanh nghiệp tư nhân (đối với trường hợp bán doanh nghiệp theo quy định Điều 187 Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014) b) Đổi tên chuyển đổi loại hình doanh nghiệp quy định tại: Điểm c khoản Điều 196 (Công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần theo phương thức bán toàn vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác); điểm b khoản Điều 197 (Công ty cổ phần chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên theo phương thức tổ chức cá nhân cổ đông nhận chuyển nhượng toàn số cổ phần tất cổ đông công ty); điểm c khoản Điều 198 (Công ty cổ phần chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn theo phương thức chuyển nhượng toàn cho tổ chức, cá nhân khác góp vốn); Điều 199 Luật doanh nghiệp, trừ trường hợp chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH thành viên cá nhân chủ doanh nghiệp tư nhân chuyển đổi làm chủ Điều Hiệu lực thi hành Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/7/2016 Trong trình thực hiện, văn liên quan đề cập Thông tư sửa đổi, bổ sung thay thực theo văn sửa đổi, bổ sung thay Trường hợp có vướng mắc đề nghị tổ chức, cá nhân phản ảnh kịp thời Bộ Tài để nghiên cứu, hướng dẫn bổ sung Nơi nhận: - Văn phòng TW ban Đảng; - Văn phòng Tổng bí thư; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Chính phủ; - Viện Kiểm sát NDTC; KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đỗ Hoàng Anh Tuấn - Ban Nội trung ương; - Tòa án NDTC; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan TW đoàn thể; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc Nhà nước; - Công báo; - Cục Kiểm tra văn Bộ Tư pháp; - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Lưu: VT, TCT (VT, CS) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 05 /2010/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2010 THÔNG TƯ Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số 04/2009/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 3 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau: 1. Điểm b khoản 1 Điều 10 được sửa đổi, bổ sung như sau: “b) Đối với các trường ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, địa bàn chia cắt, giao thông không thuận tiện, điều kiện kinh tế khó khăn, cơ sở vật chất trường lớp thiếu thốn, không đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 của Điều này, sở giáo dục và đào tạo lựa chọn phương án tổ chức thi và báo cáo giải trình với Bộ Giáo dục và Đào tạo bằng văn bản.” 2. Điểm a khoản 3 Điều 10 được sửa đổi, bổ sung như sau: “a) Trong mỗi cụm trường, danh sách thí sinh được sắp xếp theo các bước sau: - Bước 1. Xếp theo môn thi ngoại ngữ (trừ thí sinh giáo dục thường xuyên), thứ tự: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Đức, Tiếng Nhật và môn thi thay thế; 1 - Bước 2. Xếp danh sách thí sinh phải thi của mỗi môn thi ngoại ngữ và thí sinh của giáo dục thường xuyên (nếu có) theo thứ tự a, b, c, của tên thí sinh.” 3. Điểm a khoản 4 Điều 18 được sửa đổi, bổ sung như sau: “a) Nhiệm vụ: - Kiểm tra toàn bộ cơ sở vật chất, các thủ tục cần thiết, các điều kiện an ninh, trật tự, phòng cháy, chữa cháy; rà soát đội ngũ lãnh đạo, thư ký và giám thị (về số lượng, chất lượng) của Hội đồng coi thi, đảm bảo cho kỳ thi được tiến hành an toàn, nghiêm túc; - Tiếp nhận và bảo quản an toàn đề thi, tổ chức coi thi và thực hiện các công việc đảm bảo cho công tác coi thi; - Thu và bảo quản bài thi; lập các biên bản, hồ sơ theo quy định; bàn giao toàn bộ bài thi, các biên bản và hồ sơ coi thi cho sở giáo dục và đào tạo; - Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Quy chế thi của các thành viên trong Hội đồng coi thi và thí sinh; - Quản lý kinh phí theo chế độ tài chính hiện hành.” 4. Điểm a khoản 5 Điều 18 được sửa đổi, bổ sung như sau: “a) Chủ tịch Hội đồng coi thi: - Điều hành và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của Hội đồng coi thi; - Tổ chức cho các thành viên của Hội đồng coi thi và thí sinh học tập Quy chế, nắm vững và thực hiện các quy định về kỳ thi của các cấp quản lý giáo dục; - Phân công giám thị phòng thi đảm bảo khách quan, chặt chẽ, thực hiện nguyên tắc: hai giám thị trong một phòng thi phải là giáo viên dạy khác trường; giám thị không coi thi quá một môn đối với mỗi phòng thi; hai giám thị không cùng coi thi quá một lần; - Xem xét, quyết định hoặc đề nghị áp dụng hình thức kỷ luật đối với những người vi phạm Quy chế thi và các quy định về kỳ thi của các cấp quản lý giáo dục; - Trực tiếp báo cáo và tổ chức thực BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM _______ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 18 /2011/TT-BTC _______________________ Hà Nội, ngày 10 tháng 2 năm 2011. THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp ______________________ Căn cứ Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3 tháng 6 năm 2008; Căn cứ Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn cứ Nghị định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ ý kiến của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 2225/VPCP-KTTH ngày 9/4/2009 của Văn phòng Chính phủ về việc xử lý chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) như sau: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại Thông tư số 130/2008/TT-BTC: 1. Phương pháp tính thuế TNDN. a) Bổ sung điểm 3 Phần B nội dung sau: Trường hợp doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi kỳ tính thuế TNDN từ năm dương lịch sang năm tài chính hoặc ngược lại thì kỳ tính thuế TNDN của năm chuyển đổi không vượt quá 12 tháng. Ví dụ: Doanh nghiệp A kỳ tính thuế TNDN năm 2010 áp dụng theo năm dương lịch, nhưng đầu năm 2011 lựa chọn chuyển đổi sang năm tài chính từ ngày 01/4 năm này sang ngày 31/03 năm sau, thì kỳ tính thuế TNDN năm chuyển đổi được tính từ ngày 01/01/2011 đến hết ngày 31/03/2011, kỳ tính thuế TNDN năm tài chính tiếp theo được tính từ ngày 01/04/2011 đến hết ngày 31/03/2012. b) Sửa đổi, bổ sung điểm 4 Phần B như sau: - Đơn vị sự nghiệp có phát sinh hoạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp mà các đơn vị này hạch toán được doanh thu nhưng không hạch toán và xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động 1 kinh doanh thì kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ, cụ thể như sau: + Đối với dịch vụ: 5%; + Đối với kinh doanh hàng hoá: 1%; + Đối với hoạt động khác (bao gồm cả hoạt động giáo dục, y tế, biểu diễn nghệ thuật): 2%; Ví dụ: Đơn vị sự nghiệp A có phát sinh hoạt động cho thuê nhà, doanh thu cho thuê nhà 1 năm là 100 triệu đồng, đơn vị không hạch toán và xác định được chi phí, thu nhập của hoạt động cho thuê nhà nêu trên do vậy đơn vị lựa chọn kê khai nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tính theo tỷ lệ % trên doanh thu bán hàng hoá, dịch vụ như sau: Số thuế TNDN phải nộp = 100.000.000 đồng x 5% = 5.000.000 đồng. 2. Các khoản chi phí được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế. a) Bổ sung điểm 2.1 mục IV Phần C nội dung sau: a1. Hồ sơ đối với tài sản, hàng hoá bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn được tính vào chi phí được trừ như sau: - Văn bản của doanh nghiệp gửi cơ quan thuế trực tiếp quản lý giải trình về tài sản, hàng hoá bị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn. - Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hoá bị tổn thất do doanh nghiệp lập. Biên bản kiểm kê giá trị tài sản, hàng hoá tổn thất phải xác định rõ giá trị tài sản, hàng hoá bị tổn thất, nguyên nhân tổn thất, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân về những tổn thất; chủng loại, số lượng, giá trị tài sản hàng hoá có thể thu hồi được (nếu có) kèm theo hồ sơ về tài sản, hàng hoá; bảng kê xuất nhập tồn hàng hoá bị tổn thất có xác nhận do đại diện hợp pháp của doanh nghiệp ký và chịu trách nhiệm trước cơ quan có thẩm quyền. - Văn bản xác nhận của chính quyền cấp xã nơi xảy ra sự việc thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn là trong thời gian đó có xảy ra thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn. - Hồ nghi thøc ®éi thiÕu niªn tiÒn phong hå chÝ minh Mục tiêu Học viên phải đạt được những yêu cầu sau: • Nêu được khái niệm nghi thức và các biểu trưng cuả Đội. • Trình bày được ý nghĩa tác dụng, vai trò của Nghi thức Đội trong việc giáo dục và phát triển toàn diện nhân cách của đội viên. • Trình bày đươc các yêu cầu đối với đội viên, yêu câù đối với chỉ huy nghi thức, các loại đội hình đội ngũ, các nghi lễ và thủ tục của Đội. • Thực hành và hướng dẫn thực hành các nội dung của nghi thức Đội. • Vận dụng được các phương pháp huấn luyện và tổ chức thực hiện nghi thức Đội cho đội viên và tập thể Đội. • Vận dụng được nghi thức Đội vào tổ chức các hoạt động giáo dục của Đội tại cơ sở. Nội dung bài giảng I.Những quy định chung về nghi thức Đội 1.Khái niệm về nghi thức Đội. 2.ý nghĩa, vai trò c a nghi thức Đội 3.Những yêu câù đối với ng$ời học và ng$ời dạy nghi thức Đội 3.1.Yêu câù đối với ng$ời dạy nghi thức Đội: 3.2.Yêu câù đối với ng$ời hc nghi thức Đội: II.Biểu trng và một số quy định chung của nghi thức Đội TNTP HCM 1.Cờ Đội 2. Huy hiệu Đội 3. Khăn quàng đỏ 4. i ca 5.Khẩu hiệu Đội 6.C p hi u ch huy 7.Chứng nhận đạt chuyên hiệu hoàn thành CTRLV 8.Đồng phục của đội viên 9. Trống, kèn 10. Sổ sách của Đội 11.Phòng truyền thống, phòng Đội 12. Yêu cầu đối với đội viên 13. Đội hình, đội ngũ của Đội 14. Nghi lễ của Đội 15. Nghi thức dành cho phụ trách III.Nội dung nghi thức Đội 1.Các yêu cầu đối với đội viên 2.Các yêu cầu đối với chỉ huy 3.Các loại đội hình, đội ngũ. 4.Các nghi lễ và thủ tục của Đội I. Những quy định chung về nghi thức Đội 1.Khái niệm về nghi thức Đội : 1.Khái niệm về nghi thức Đội : Nghi thức : Nghi thức : Là cách thức làm các buổi lễ, thủ tục làm Là cách thức làm các buổi lễ, thủ tục làm trong các buổi lễ, trong các buổi lễ, Nghi thức Đội Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh : Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh : Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh là những quy định mang tính điều TNTP Hồ Chí Minh là những quy định mang tính điều lệ của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, là các nghi lễ lệ của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh, là các nghi lễ chính thức trong các hoạt động thờng xuyên của Đội chính thức trong các hoạt động thờng xuyên của Đội TNTP Hồ Chí Minh. TNTP Hồ Chí Minh. Với những qui định biểu hiện bằng ngôn ngữ, hình thức Với những qui định biểu hiện bằng ngôn ngữ, hình thức biểu trng, thủ tục, nghi lễ và đội ngũ, nghi thức Đội biểu trng, thủ tục, nghi lễ và đội ngũ, nghi thức Đội góp phần mạnh mẽ vào việc xây dựng phơng pháp góp phần mạnh mẽ vào việc xây dựng phơng pháp giáo dục toàn diện, mang nét đặc trng của Đội. giáo dục toàn diện, mang nét đặc trng của Đội. 2. 2. ý ý nghĩa nghĩa Nghi thức Đội là 1 hoạt động giáo dục đặc trng cho Đội TNTP Nghi thức Đội là 1 hoạt động giáo dục đặc trng cho Đội TNTP Hồ Chí Minh. Thông qua hoạt động này, tổ chức Đội đợc củng Hồ Chí Minh. Thông qua hoạt động này, tổ chức Đội đợc củng cố, phát triển và khẳng định vị trí , vai trò của mình với xã hội. cố, phát triển và khẳng định vị trí , vai trò của mình với xã hội. Nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho các em, trớc hết là Nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho các em, trớc hết là giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật , tinh thần trách nhiệm trớc tập giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật , tinh thần trách nhiệm trớc tập thể, tạo nên tình cảm gắn bó, đoàn kết thơng yêu giúp đỡ lẫn thể, tạo nên tình cảm gắn bó, đoàn kết thơng yêu giúp đỡ lẫn nhau để cùng tiến bộ. nhau để cùng tiến bộ. Giúp cho các em phát triển thể lực , nhanh nhẹn tháo vát, góp Giúp cho các em phát triển thể lực , nhanh nhẹn tháo vát, góp phần tạo nên vẻ đẹp đội viên, đẹp trong lời nói và đẹp trong phần tạo nên vẻ đẹp đội viên, đẹp trong lời nói và đẹp trong hành động. hành động. Tạo thói quen nề nếp, đúng qui định trong sinh hoạt hàng ngày Tạo thói quen nề nếp, đúng qui định trong sinh hoạt hàng ngày cho tập thể và cá nhân đội viên. cho tập thể và cá nhân đội viên. Rèn luyện t thế, tác phong của ngời đội viên và ngời BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ - BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV- BTC Hà Nội, ngày 19 tháng 09 năm 2013 THÔNG TƯ LIÊN TỊCH HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN KHOẢN 1 VÀ KHOẢN 2 ĐIỀU 1 NGHỊ ĐỊNH SỐ 19/2013/NĐ-CP NGÀY 23 THÁNG 02 NĂM 2013 CỦA CHÍNH PHỦ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 61/2006/NĐ-CP NGÀY 20 THÁNG 6 NĂM 2006 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CÔNG TÁC Ở TRƯỜNG CHUYÊN BIỆT, Ở VÙNG CÓ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - Xà HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 61/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng 8 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn (sau đây gọi chung là Nghị định số 19/2013/NĐ-CP); Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ trưởng Bộ Nội vụ, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện Khoản 1 và Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP như sau: Điều 1. Hướng dẫn về vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn quy định tại Khoản 1 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP 1. Các huyện đảo: Trường Sa, Hoàng Sa. 2. Các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ. Cụ thể: a) Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010 (Chương trình 135 giai đoạn II); b) Quyết định số 69/2008/QĐ-TTg ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt bổ sung danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II và danh sách xã ra khỏi diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II; c) Quyết định số 1105/QĐ-TTg ngày 28 tháng 7 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt bổ sung danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn II và danh sách xã hoàn thành mục tiêu, ra khỏi diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II; d) Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 01 tháng 4 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn 2013-2015. 3. Các thôn, buôn, xóm, bản làng, phum, sóc, ấp (gọi chung là thôn) đặc biệt khó khăn theo quy định tại các Quyết định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc. Cụ thể: a) Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy Dân tộc về việc phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II; b) Quyết định số 325/QĐ-UBDT ngày 19 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy Dân tộc về việc phê duyệt bổ sung thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II vào diện đầu tư của Chương trình 135 giai đoạn II. 4. Khi Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc hoặc cơ quan có thẩm quyền (gọi chung là cấp có thẩm quyền) ban hành các Quyết định sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế các Quyết định quy định tại Điều này thì thực hiện theo các Quyết định đó; khi các xã, thôn có tên trong các Quyết định quy định tại Điều này được cấp có thẩm quyền phê duyệt đã

Ngày đăng: 21/06/2016, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan