1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công văn 39/BGDĐT-GDTH tổng hợp đánh giá và khen thưởng HS tiểu học theo TT 30/2014/TT-BGDĐT

2 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 113,26 KB

Nội dung

Công văn 39/BGDĐT-GDTH tổng hợp đánh giá và khen thưởng HS tiểu học theo TT 30/2014/TT-BGDĐT tài liệu, giáo án, bài giản...

1 2 I. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MÔN ÂM NHẠC: Chương trình là pháp lệnh, trong đó gồm 5 thành tố: 1. Mục tiêu 2. Nội dung 3. Yêu cầu cần đạt ( Chuẩn KT-KN) 4. Phương pháp 5. Đánh giá 3 a. Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về: Học hát, Phát triển khả năng âm nhạc, Tập đọc nhạc. b. Luyện tập một số kỹ năng ban đầu để hát đúng, hòa giọng, diễn cảm và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát. - Bước đầu luyện Tập đọc nhạc và Chép nhạc ở mức độ đơn giản. - Luyện tập nghe và cảm nhận âm nhạc. c. Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hòa nhân cách. - Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú lành mạnh, đem đến học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan, sự mạnh dạn và tự tin. - Có nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học. 1. Mục tiêu môn Âm nhạc: 4 2. Nội dung môn Âm nhạc: - Lớp 1,2,3 - Lớp 4,5 Học hát Phát triển âm nhạc Tập đọc nhạc Học hát Phát triển âm nhạc 5 3. Chuẩn KTKN: 3.1. Khái niệm: - Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học. - Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học. - Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục. 6 3. Chuẩn KTKN: 3.2. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa chuẩn và công tác dạy học: SGKChuÈn Qu¶n lý, chØ ®¹o §¸nh gi¸ D¹y häc 7 3. Chuẩn KTKN: 3.2. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa chuẩn và công tác dạy học: - SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập. - Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn): + Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK + Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính “mở rộng, phát triển”. 8 3. Chuẩn KTKN: 3.3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Âm nhạc: 3.3.1. Cấu trúc nội dung tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Âm nhạc: Gồm 4 cột: Tuần, bài, yêu cầu cần đạt, ghi chú. - Cột bài bao gồm các bài học trong SGK của môn học theo từng lớp. - Cột yêu cầu cần đạt đối với từng bài học được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi tất cả HS đều phải đạt được. - Cột ghi chú gồm những nội dung cụ thể làm rõ yêu cầu cần đạt hoặc những yêu cầu dành cho HS ở vùng có điều kiện về CSVC, có GV chuyên nhạc. 9 3. Chuẩn KTKN: 3.3. Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn Âm nhạc: Ví dụ: Chuẩn từng bài của Lớp 1 Ví dụ: Chuẩn từng bài của lớp 5 10 Hoạt động nhóm: Chia 5 nhóm 1. Lập KHDH môn Âm nhạc theo chuẩn KT-KN. - Nhóm 1: Lớp 1 (nội dung Hát) - Nhóm 2: Lớp 2 (nội dung Phát triển kĩ năng âm nhạc.) - Nhóm 3: Lớp 3 ( nội dung phát triển kĩ năng âm nhạc) - Nhóm 4: Lớp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 39/BGDĐT-GDTH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2015 V/v tổng hợp đánh giá khen thưởng HS tiểu học theo TT 30/2014/TT-BGDĐT Kính gửi: Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Tiếp theo Công văn số 6169/BGDĐT-GDTH ngày 29 tháng 10 năm 2014 việc thực đánh giá học sinh tiểu học Công văn số 7475 /BGDĐT-GDTH ngày 25 tháng 12 năm 2014 việc đạo đánh giá định kì theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đề nghị sở GD&ĐT tiếp tục đạo thực số việc sau: Chỉ đạo phòng GD&ĐT hướng dẫn trường tiểu học tổ chức tốt công tác tổng hợp đánh giá cuối học kỳ I cuối năm học: hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm họp với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét trình kết học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh về: a) Quá trình học tập môn học tham gia hoạt động giáo dục khác, đặc điểm bật, tiến bộ, hạn chế, mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; khiếu, hứng thú môn học, hoạt động giáo dục; xếp loại học sinh môn học, hoạt động giáo dục thuộc hai mức: Hoàn thành Chưa hoàn thành; b) Mức độ hình thành phát triển lực: biểu bật đặc điểm, tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm lực học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt; c) Mức độ hình thành phát triển phẩm chất: biểu bật đặc điểm tiến bộ, mức độ hình thành phát triển theo nhóm phẩm chất học sinh; góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh; xếp loại học sinh thuộc hai mức: Đạt Chưa đạt Chỉ đạo phòng GD&ĐT hướng dẫn trường tiểu học tổ chức tốt công tác khen thưởng học sinh cuối học kỳ I cuối năm học: giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu học sinh đạt thành tích bật hay có tiến vượt bậc ba nội dung đánh giá (theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT) trở lên, đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen đề nghị cấp khen thưởng Nội dung, số lượng học sinh khen thưởng, tuyên dương hiệu trưởng định Ví dụ: Khen thưởng môn học: Hoàn thành tốt nội dung học tập môn học; Hoàn thành tốt nội dung học tập môn Toán; Hoàn thành tốt nội dung học tập môn Khoa học môn Âm nhạc; Có tiến vượt bậc học tập môn Tiếng Việt; Có sáng tạo, say mê học tập môn Mỹ thuật; …; Khen thưởng lực, phẩm chất: Có tiến vượt bậc giao tiếp; Có thành tích bật tham gia hoạt động lớp, trường; Có ý thức trách nhiệm cao tự phục vụ tự quản; Luôn nhiệt tình giúp đỡ bạn học tập; … Việc ghi vào Giấy khen (nếu có) nội dung khen thưởng học sinh linh hoạt giáo viên chủ nhiệm Hiệu trưởng định, không áp dụng theo khuôn mẫu có sẵn Tuyên truyền, giải thích để giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh hiểu nhận thức việc khen thưởng theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Mục đích khen thưởng nhằm động viên, khuyến khích khả học sinh, giúp động viên em phấn đấu vươn lên, mang lại niềm vui hứng thú học tập, rèn luyện cho em Mọi chi tiết đề nghị liên hệ với chuyên viên Vụ Giáo dục Tiểu học (Ông Hoàng Mai Lê, điện thoại: 0926 26 22 66, email: hmle@moet.edu.vn; Bà Xuân Thị Nguyệt Hà, điện thoại: 0904 37 49 09, email: xtnha@moet.edu.vn) Nơi nhận: TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC - Như trên; - TT Nguyễn Vinh Hiển (để b/c); - Lưu: VT, Vụ GDTH Phạm Ngọc Định Tổng hợp đánh giá và ph Tổng hợp đánh giá và ph ơng h ơng h ớng hoàn thiệ công tác kế ớng hoàn thiệ công tác kế toán l toán l u chuyển hàng hoátạI cửa hàng Bách hoá bờ hồ u chuyển hàng hoátạI cửa hàng Bách hoá bờ hồ I)Đánh giá tình hình công tác l I)Đánh giá tình hình công tác l u chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh u chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh Qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá ,em đã rút ra đ Qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá ,em đã rút ra đ ợc những ợc những nhận xét sau : nhận xét sau : 1)Những 1)Những u đIểm u đIểm -Cửa hàng đã áp dụng hình thức nhật kí chứng từ là hoàn toàn phù hợp với đặc đIểm hoạt -Cửa hàng đã áp dụng hình thức nhật kí chứng từ là hoàn toàn phù hợp với đặc đIểm hoạt động sản xuất kinh doanh và bộ máy của công ty. động sản xuất kinh doanh và bộ máy của công ty. -Về kế toán tiêu thụ và xac sđịnh kết quả kinh doanh ở công ty đã cung cấp đ -Về kế toán tiêu thụ và xac sđịnh kết quả kinh doanh ở công ty đã cung cấp đ ợc những ợc những thông tin cần thiết cho công tác quản lý kế toán của công ty.Công ty đã ghi chép đầy đủ thông tin cần thiết cho công tác quản lý kế toán của công ty.Công ty đã ghi chép đầy đủ và chính xác tình hình thanh toán tiền hàng với khách hàng,tình hình nhập xuất tồn kho và chính xác tình hình thanh toán tiền hàng với khách hàng,tình hình nhập xuất tồn kho hàng hoá .Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu đều phù hợp và đ hàng hoá .Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán ban đầu đều phù hợp và đ ợc ợc bộ tàI chính chấp nhận . bộ tàI chính chấp nhận . Kế toán tiêu thụ hàng hoá cũng đảm bảo theo dõi sát sao tình hình tiêu thụ chi tiết Kế toán tiêu thụ hàng hoá cũng đảm bảo theo dõi sát sao tình hình tiêu thụ chi tiết về số l về số l ợng hàng hoá xuất kho,l ợng hàng hoá xuất kho,l ợng hàng bị trả lại và tồn kho cuối kì . Đông thời pảhn ánh ợng hàng bị trả lại và tồn kho cuối kì . Đông thời pảhn ánh chính xác doanh thu bán hàng cùng các khoản giảm trừ(tức doanh thu khác ) chính xác doanh thu bán hàng cùng các khoản giảm trừ(tức doanh thu khác ) Ngoài ra cửa hàng luôn thực hiện đúng chính sách chế độ kế toán tài chính của Ngoài ra cửa hàng luôn thực hiện đúng chính sách chế độ kế toán tài chính của nhà n nhà n ớc,các chính sách thuế .Đồng thời theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh đảm bảo ớc,các chính sách thuế .Đồng thời theo dõi đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh đảm bảo cho lĩnh vực l cho lĩnh vực l u thông đạt hiệu quả cao. u thông đạt hiệu quả cao. Bên cạnh những Bên cạnh những u điểm đó cửa hàng còn có một số tồn tại cần khắc phục u điểm đó cửa hàng còn có một số tồn tại cần khắc phục 2) Những tồn tại 2) Những tồn tại Việc xác định Tổng hợp đánh giá và nhận xét chung về KQHĐSXKD của Công ty Với mục tiêu hoàn thành tốt và vượt mức kế hoạch mà Tổng công ty giao góp phần thực hiện tốt chiến lược tăng tốc của toàn ngành dệt may cũng như công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hoá của đất nước, trong năm 2003 toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đã không ngừng nỗ lực phấn đấu, hăng hái thi đua và hoàn thành tốt các chỉ tiêu mà kế hoạch đề ra. Năm 2003 tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã có mức tăng trưởng vượt bậc so với năm 2002. Để đạt được kết quả này là do Công ty đã tăng cường công tác quản lý, sử dụng tốt các nguồn vốn và nguồn lực cạnh tranh, từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận. Cụ thể: o Doanh thu thuần năm 2003 tăng +39.062.265.070 đồng so với năm 2002 với tỷ lệ tăng tương ứng 53,47%. Kết quả đạt được là do tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng +28.269.838 đồng so với năm 2002 và đạt được là 112.224.876.505 đồng trong khi các khoản giảm trừ do hàng bán bị trả lại giảm được 87,59% so với năm 2002 và năm 2003 giá trị hàng bán bị trả lại chỉ còn 112.237.765 đồng. Điều này chúng tỏ sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể Công ty trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm. o Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2003 đạt 307.086.605 đồng tăng +35,06% so với năm 2002. =>Để đạt được kết quả trên Công ty đã gặp không ít những thuận lợi, khó khăn:  Thuận lợi: o Công ty đã không ngừng đầu tư nâng cao trang thiết bị kỹ thuật và mua công nghệ mới phục vụ cho sản xuất. o Công ty đã thành công trong việc đưa dây chuyền sản xuất vải không dệt lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam với thiết bị công nghệ hiện đại vào loại bậc nhất hiện nay do Cộng hoà liên bang Đức sản xuất và thiết bị đã dần đi vào hoạt động có hiệu quả. Tuy là mặt hàng hoàn toàn mới nhưng đội ngũ kỹ thuật đã không ngừng tìm tòi thiết kế mẫu mới với hơn 40 mặt hàng với chất lượng ngày càng ổn định được đánh giá cao, có mặt tại các cụm công trình tiêu biểu như: cụn Khí-Điện- Đạm Cà Mau, đường Cỗu rào Đồ Sơn, kè lấn biển Rạch Giá…Vừa tiếp thu công nghệ, vận hành mày móc hoàn toàn mới, hiện đại, vừa tìm tòi khám phá. Bước đàu Công ty đã có được những bí quyết riêng tạo ra được những sản phẩm cải tiến độc đáo, phát huy tính năng cảu dây chuyền như: vải lót giầy, vait thảm, vải cốp xe máy, vải lót giả da, vải cho quảng cáo…Công ty đang tiếp tục nghiên cứu vải lọc bụi, vải trong ngành công nghiệp nuôi tôm… o Đối với sản phẩm vải mành Công ty tiếp tục định hướng là một trong những sản phẩm chủ lực. Với hàng loạt các thiết bị được đầu tư cải tiến đồng thời đầu tư mới thiết bị hiện đại, tự động hoá cao do Đức sản xuất thay thế thiết bị cũ do Trung Quốc sản xuất. Do đó chất lượng sản phẩm được nâng cao và sản xuất thêm được nhiều mặt hàng mới mang tính chiến lược như: vải lốp xe máy, vải lốp ôtô khổ rộng…bước đầu được khách hàng chấp nhận vì vậy mà thị phần của công ty ngày càng mở rộng và có mặt tại các Công ty lớn như: cao su Sao vàng, cao su Đà Nẵng, cao su Miền Nam và thêm các bạn hàng mới như Công ty Shinfa, Công ty thời ích, Fungkeong BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO —— Số: 32/2009/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ———————————— Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ Ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Giáo dục; Căn cứ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 của Thủtướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội; Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng 12 năm 2009. Thông tư này thay thế Quyết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Các quy định trước đây trái với quy định tại Thông tư này đều bị bãi bỏ. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia giáo dục; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - NhưĐiều 3; - Công báo; KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Vinh Hiển - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; -Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH. 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO —— CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ———————————— QUY ĐỊNH Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32 /2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định việc đánh giá và xếp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 32 /2009/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ Ban hành Quy định đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11 tháng 6 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ v ề việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông thực hiện Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội; Căn cứ Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình giáo dục phổ thông; Căn cứ Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dụ c và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tiểu học; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng 12 năm 2009. Thông tư này thay thế Quy ết định số 30/2005/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. Các quy định trước đây trái với quy định tại Thông tư này đều bị bãi bỏ. 2 Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Hội đồng Quốc gia giáo dục; - Ban Tuyên giáo Trung ương; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH. 3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32 /2009/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định việc đánh giá và xếp loại học sinh tiểu học, bao gồm: đánh giá và xếp loại hạnh kiểm; đánh giá và xếp loại học lực; sử dụng kết quả đánh giá và xếp loại; tổ chức thực hiện. 2. Thông tư này áp dụng cho trường tiểu họ c; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt; cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục cấp Tiểu học. Điều 2. Mục đích đánh giá và xếp loại 1. Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục tiể u học. 2. Khuyến khích học sinh học tập chuyên cần; phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh; xây dựng niềm tin, rèn luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam. Điều 3. Nguyên tắc đánh giá và xếp loại 1. Đánh giá và xếp loại căn cứ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ trong Chương trình giáo dục phổ thông

Ngày đăng: 21/06/2016, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w