Mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2016 mới nhất (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)

4 243 0
Mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2016 mới nhất (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2016 mới nhất (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG . 2 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 3 MỞ ĐẦU . 4 PHẦN 1SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI . 6 I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI . 6 1. Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước . 6 a. Khái niệm quản lý nhà nước 6 b. Đặc điểm quản lý nhà nước . 8 c. Cơ cấu hệ thống và các yếu tố tạo nên hoạt động quản lý nhà nước . 9 2. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm xã hội 11 a. Khái niệm về bảo hiểm xã hội 11 b. Đặc điểm của bảo hiểm xã hội . 12 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo hiểm xã hội . 13 a. Sự phát triển của nền kinh tế 13 b. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước 14 c. Người sử dụng lao động . 14 d. Nhận thức của người lao động . 15 4. Quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội. 15 a. Quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH. . 15 b. Đặc điểm quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội 16 II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1. Xuất phát từ đòi hỏi của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa . 17 2. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân MỨC ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI NĂM 2016 MỚI NHẤT (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) Mức đóng khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2015: - Mức đóng bảo hiểm xã hội: 26%, người lao động đóng 8%; đơn vị đóng 18% - Mức đóng bảo hiểm y tế: 4,5%, người lao động đóng 1,5%; đơn vị đóng 3% - Mức đóng bảo hiểm thất nghiệp: 2%, người lao động đóng 1%; đơn vị đóng 1% - Kinh phí công đoàn: 2% - doanh nghiệp đóng tất Bảng tỷ lệ trích khoản bảo hiểm sau: Loại bảo hiểm BHXH BHYT BHTN KPCĐ Doanh nghiệp đóng 18% 3% 1% 2% Tổng phải nộp Người LĐ đóng 8% 1.5% 1% Tổng cộng 26% 4,5% 2% 2% 34,5% (Theo Luật bảo hiểm xã hội) Sang năm 2016 mức đóng không thay đổi, giữ nguyên theo tỷ lệ trích nêu Nhìn vào mức đóng tham gia bảo hiểm bắt buộc thấy năm 2016 thay đổi so với mức đóng năm 2015 Nhưng đối tượng tham gia bảo hiểm bắt buộc lại có thay đổi đáng ý Cụ thể: Mức đóng bảo hiểm xã hội từ năm 2015 - Đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN bắt buộc: + Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng tất quan, đơn vị (không phân biệt số lượng lao động đơn vị sử dụng) thuộc đối tượng đồng thời tham gia BHXH, BHYT BHTN bắt buộc theo quy định Điều 2, Luật BHXH (Luật số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006); Điều 43, Luật Việc làm (Luật số 38/2013/QH13) Khoản 6, Điều 1, Luật sửa đổi bổ sung số Điều Luật BHYT (Luật số 46/2014/QH13) (So với quy định trước đây, đối tượng tham gia BHTN theo Luật Việc làm có thêm Người lao động làm việc theo hợp đồng mùa vụ từ đủ tháng trở lên Mặt khác, không quy định Người sử dụng lao động có sử dụng từ 10 NLĐ trở lên phải tham gia BHTN.) + DN có sử dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động có thời hạn từ 03 tháng trở lên trước tháng 01 năm 2015 mà hợp đồng lao động tiếp tục có giá trị năm 2015 (hoặc người lao động tiếp tục làm việc từ tháng 01 năm 2015), chưa tham gia BHTN, phải quan, đơn vị lập thủ tục tham gia BHTN từ tháng 01 năm 2015 Từ 01/01/2018: Người làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng thuộc đối tượng phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc (Theo Điều Quyết định 959/QĐ-BHXH 09/09/2015) + Đối với kinh phí kinh phí công đoàn: từ ngày 10/1/2014 tất doanh nghiệp phải đóng kể doanh nghiệp chưa có tổ chức công đoàn sở (Theo Nghị định 191/2013/NĐ-CP) - Mức tiền lương làm sở đóng BHXH, BHYT, BHTN: + Đối với người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định để đóng BHXH, BHYT, BHTN hệ số tiền lương tháng theo ngạch bậc, cấp quân hàm khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có) tính theo mức lương sở Chính phủ quy định Mức tiền lương tháng thấp để tính đóng BHXH, BHYT, BHTN mức lương sở mức tiền lương tối đa để tính mức đóng BHXH, BHYT, BHTN 20 lần mức lương sở + Đối với người lao động hưởng tiền lương theo quy định người sử dụng lao động (DN) để đóng BHXH, BHYT, BHTN tiền lương tháng ghi hợp đồng lao động  Mức tiền lương tháng thấp để tính mức đóng BHXH mức lương tối thiểu vùng mức tiền lương tối đa để tính mức đóng BHXH 20 lần mức lương sở  Mức tiền lương tháng tối đa để tính mức đóng BHYT 20 lần mức lương sở  Mức tiền lương tháng thấp để tính đóng BHTN mức lương tối thiểu vùng mức tiền lương tối đa để tính mức đóng BHTN 20 lần mức lương tối thiểu vùng + Lương đóng bảo hiểm doanh nghiệp thỏa thuận với nhân viên không thấp mức lương tối thiểu vùng Kế toán vào để tính lương bản, thể hợp đồng lao động Luật BHXH có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2016: Tỉ lệ đóng BHXH không thay đổi tiền lương đóng BHXH từ ngày 1-1-2016 có thay đổi Cụ thể: + Từ ngày 1-1-2016 đến hết năm 2017, tiền lương tháng đóng BHXH mức lương khoản phụ cấp lương ghi hợp đồng lao động + Từ ngày 1-1-2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác ghi hợp đồng lao động Theo quy định Khoản Điều 89 Luật BHXH số 58/2014/QH13 Mức lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác điều khoản quy định Khoản Điều 21 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP sau: a) Mức lương theo công việc chức danh mức lương thang lương, bảng lương người sử dụng lao động xây dựng theo quy định Điều 93 Bộ luật Lao động Mức lương công việc giản đơn điều kiện lao động thời làm việc bình thường (không bao gồm khoản tiền trả thêm người lao động làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm) không thấp mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định; b) Phụ cấp lương khoản tiền bù đắp yếu tố điều kiện lao động, tính chất phức tạp công việc, điều kiện sinh hoạt, mức độ thu hút lao động chưa tính đến tính chưa đầy đủ mức lương theo công việc chức danh; c) Các khoản bổ sung khác khoản tiền bổ sung mức lương, phụ cấp lương có liên quan đến thực công việc chức danh hợp đồng lao động, trừ tiền thưởng, tiền ăn ca, khoản hỗ trợ, trợ cấp người sử dụng lao động không liên quan đến thực công việc chức danh hợp đồng lao động Vậy từ năm 2016, Doanh nghiệp phải quan tâm thêm khoản phụ cấp tiền lương bao gồm khoản nào? Theo điểm b nêu trên, khoản phụ cấp liên quan đến yếu tố sau xem "phụ cấp lương": + Điều kiện lao động ...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 MỤC LỤCDANH MỤC CÁC BẢNG . 6 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 7 MỞ ĐẦU . 8 PHẦN 1SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI . 10 I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI . 10 1. Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước . 10 a. Khái niệm quản lý nhà nước 10 b. Đặc điểm quản lý nhà nước . 12 c. Cơ cấu hệ thống và các yếu tố tạo nên hoạt động quản lý nhà nước . 13 2. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm xã hội 15 a. Khái niệm về bảo hiểm xã hội 15 b. Đặc điểm của bảo hiểm xã hội . 16 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo hiểm xã hội . 17 a. Sự phát triển của nền kinh tế 17 b. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước 18 c. Người sử dụng lao động . 18 d. Nhận thức của người lao động . 19 4. Quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội. 19 a. Quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH. . 19 b. Đặc điểm quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội 20 II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 21 NGUYỄN DANH LONG LỚP: KINH TẾ LAO ĐỘNG 46A CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP KHOÁ: 46 1. Xuất Tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội ở Việt NamĐề cương đề tài mã số:10688MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .1DANH MỤC CÁC BẢNG 2DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ 3MỞ ĐẦU 4PHẦN 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI .6I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI .61. Khái niệm và đặc điểm quản lý nhà nước .6a. Khái niệm quản lý nhà nước 6b. Đặc điểm quản lý nhà nước .8c. Cơ cấu hệ thống và các yếu tố tạo nên hoạt động quản lý nhà nước92. Khái niệm và đặc điểm của bảo hiểm xã hội 11a. Khái niệm về bảo hiểm xã hội 11b. Đặc điểm của bảo hiểm xã hội .123. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo hiểm xã hội 13a. Sự phát triển của nền kinh tế 13b. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nước 14c. Người sử dụng lao động .14 d. Nhận thức của người lao động .154. Quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội .15a. Quản lý nhà nước đối với hoạt động BHXH 15b. Đặc điểm quản lý nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội 16II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI 171. Xuất phát từ đòi hỏi của sự phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .172. Xuất phát từ yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân 183. Xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực .19III. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÃ HỘI .191. Nhà nước ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội .192. Tổ chức và hoàn thiện bộ máy thực hiện bảo hiểm xã hội 213. Nhà nước tổ chức quản lý hoạt động bảo hiểm xã hội .21a. Xây dựng chiến lược, chế độ, chính sách bảo hiểm xã hội .21b. Thực hiện áp dụng hệ thống các biện pháp nhằm quản lý Giải quyết trợ cấp tuất đối với người lao động, trường hợp chết khi đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả năng lao động 61% trở lên, nhưng chưa đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Bảo hiểm xã hội BQP Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị Cách thức thực hiện:Trực tiếp đến làm thủ tục tại trụ sở cơ quan Thời hạn giải quyết:Bảo hiểm xã hội BQP giải quyết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Thân nhân người chết nộp hồ sơ (theo quy định) hưởng chế độ tuất cho cơ quan quản lý nhân sự đơn vị. 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, thẩm định và hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định, gửi lên cơ quan nhân sự cấp trên đến cơ quan Bảo hiểm xã hội BQP. 3. 3 Bảo hiểm xã hội BQP tiếp nhận, thẩm định, ra quyết định trợ cấp tuất một lần hoặc hàng tháng. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội đã xác định thời gian đóng BHXH đến tháng người lao động chết; 2. - Giấy báo tử hoặc giấy chứng tử, hoặc Quyết định của toà án tuyên bố là đã chết; Thành phần hồ sơ 3. - Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết. Trường hợp thân nhân không phải là vợ (hoặc chồng), con, bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ (hoặc bố mẹ chồng) mà người chết khi còn sống phải chịu trách nhiệm nuôi dưỡng thì có thêm giấy xác nhận của chính quyền địa phương nơi người nuôi dưỡng hợp pháp cư trú; 4. - Quá trình đóng BHXH theo sổ bảo hiểm xã hội; 5. - Quyết định hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng của Giám đốc Bảo hiểm xã hội BQP; 6. - Bản sao bệnh án điều trị có liên quan đến thương tật, bệnh tật do nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 7. - Giấy giới thiệu trả trợ cấp tuất hàng tháng; 8. - Giấy chứng nhận trợ cấp tử tuất đối với các trường hợp hưởng trợ cấp tuất hàng tháng. Số bộ hồ sơ: - Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất hàng tháng (05 bộ); - Hồ sơ hưởng chế độ tử tuất một lần (04 bộ). Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết (Mẫu số 09-HBQP) Công văn số 49/BHXH ngày 30/7 Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không

Ngày đăng: 21/06/2016, 21:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan