1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÀO TẠO TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG

244 571 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 244
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ CỤC QUẢN LÝ KHÁM, CHỮA BỆNH TÀI LIỆU ĐÀO TẠO TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2012 BỘ Y TẾ TÀI LIỆU ĐÀO TẠO TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2012 CHỦ BIÊN PGS.TS Lương Ngọc Khuê ThS Phạm Đức Mục THAM GIA BIÊN SOẠN ThS Phạm Đức Mục TS Trần Quang Huy TS Phí Nguyệt Thanh ThS Phạm Thị Hà ThS Đào Thành ThS Thái Thị Kim Nga ThS Phạm Thu Hà ĐDCKI Phan Cảnh Chương THƯ KÝ BIÊN SOẠN ThS Bùi Quốc Vương LỜI NÓI ĐẦU Điều dưỡng trưởng hệ thống khám chữa bệnh bao gồm: Điều dưỡng trưởng Sở Y tế, Điều duỡng trưởng bệnh viện, Điều dưỡng trưởng khối Điều dưỡng trưởng khoa Hiện nước ước tính có 15000 điều dưỡng trưởng Điều tra Cục Quản lý khám chữa bệnh Hội Điều dưỡng Việt Nam cho thấy có tới gần 40% điều dưỡng trưởng đương nhiệm lựa chọn từ điều dưỡng viên giỏi chuyên môn chưa đào tạo quản lý điều dưỡng Một số trưởng phòng Điều dưỡng Điều dưỡng trưởng khoa học lớp quản lý điều dưỡng trước chế quản lý bệnh viện quy định Quy chế bệnh viện có nhiều thay đổi nên đa số điều dưỡng trưởng chưa cập nhật kiến thức kỹ Để triển khai thực Thông tư số 07/2011/TT-BYT công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập lĩnh vực điều dưỡng nay, giải pháp thiết yếu đào tạo chuẩn hoá trình độ Điều dưỡng trưởng bệnh viện Điều dưỡng trưởng khoa Vì vậy, BYT ban hành Tài liệu Quản lý điều dưỡng, văn số 6520/BYT-K2ĐT ngày 27 tháng năm 2012, Tài liệu đào tạo cho tất điều dưỡng trưởng khoa bệnh viện Trên sở Tài liệu quản lý điều dưỡng Bộ Y tế ban hành, học tập kinh nghiệm đào tạo điều dưỡng trưởng nước để cập nhật kiến thức kỹ cho điều dưỡng trưởng, khuôn khổ Dự án hợp tác Bộ Y tế (Cục Quản lý khám, chữa bệnh) JICA phát triển nguồn nhân lực khám chữa bệnh, Bộ Y tế ban hành Tài liệu đào tạo tăng cường lực quản lý điều dưỡng Tài liệu có tham gia Hội Điều dưỡng Việt Nam Mục tiêu khóa học nhằm chuẩn bị cho người điều dưỡng trưởng có lực tham gia xây dựng sách, điều hành chăm sóc người bệnh, tham gia nghiên cứu giảng dạy cho điều dưỡng có hiệu Học viên sau hoàn thành khoá học trở thành giảng viên dạy học môn quản lý điều dưỡng BỘ TRƢỞNG BỘ Y TẾ PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM TIẾN MỤC LỤC Bài 1: Các phong cách Lãnh đạo quản lý Bài 2: Những phẩm chất Lãnh đạo hiệu 21 Bài 3: Quản lý dựa vào kết 32 Bài 4: Kỹ giải vấn đề 62 Bài 5: Phân tích trạng kỹ lập kế hoạch công tác điều dưỡng 71 Bài 6: Kỹ giám sát 82 Bài 7: Quản lý nhân lực 102 Bài 8: Quản lý thiết bị - y dụng cụ - vật tư y tế tiêu hao 116 Bài 9: Kế hoạch tăng cường công tác điều dưỡng, hộ sinh 124 Bài 10: Nội dung giải pháp thực Thông tư 07/2011/TT-BYT: 142 hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bài 11: Các phương pháp đánh giá chất lượng chăm sóc 174 Bài 12: An toàn người bệnh: trạng giải pháp 153 Bài 13: Quản lý đào tạo liên tục vai trò điều dưỡng trưởng 169 Bài 14: Đặc điểm học tập người lớn 179 Bài 15: Các kỹ thuật dạy – học tích cực 186 Bài 16: Lượng giá – đánh giá học tập 206 Bài 17: Đại cương giao tiếp giới thiệu văn quy định 218 Y đức Bài 18: Nghệ thuật gây thiện cảm giao tiếp 231 Bài 19: Vai trò nghiên cứu khoa học thực hành dựa vào chứng 238 Bài 20: Xây dựng đề cương viết báo cáo nghiên cứu khoa học 249 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế BV Bệnh viện BN Bệnh nhân BVSK Bảo vệ sức khỏe CBYT Cán y tế CSNB Chăm sóc người bệnh CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế ĐDV Điều dưỡng viên ĐDT Điều dưỡng trưởng ĐDTK Điều dưỡng trưởng khoa KBCB Khám bệnh chữa bệnh NCKH Nghiên cứu khoa học NLYT Nhân lực y tế NN Nhà nước NVYT Nhân viên y tế NXB Nhà xuất QLDVKQ Quản lý dựa vào kết TTB Trang thiết bị VTYT Vật tư y tế BÀI CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ MỤC TIÊU Sau học xong này, học viên có khả năng: Phân biệt giống khác quản lý lãnh đạo Phân tích đặc điểm phong cách lãnh đạo Liên hệ phong cách lãnh đạo thân nhận vấn đề hạn chế cần đổi NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO Khái niệm quản lý quản lý hiệu Quản lý lãnh đạo (Leadership and Management) hai thuật ngữ sử dụng việc quản lý người xã hội Cả hai thuật ngữ có nghĩa điều khiển tác động đến người, đến môi trường khác mức độ phương pháp tiến hành Cho tới nay, có hàng nghìn định nghĩa khác quản lý, số định nghĩa quản lý nhiều người sử dụng: - Quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực (con người, phương tiện, tiền bạc thời gian) - Quản lý tác động đối tượng quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt điều kiện biến động môi trường - Theo định nghĩa cổ điển, quản lý người làm cho công việc thực người khác Định nghĩa hiểu người quản lý người ủy quyền người thực công việc Trong giai đoạn nay, cần có nhận thức người quản lý thông thường người quản lý hiệu Micheal E Gerber chủ tịch tập đoàn E-Myth Worldwide đưa tiêu chí đánh giá người quản lý hiệu có đặc trưng sau: a) Cải tiến, đổi phát triển tổ chức liên tục: làm cho tổ chức trở thành hệ thống hoạt động hiệu trở thành đơn vị đứng đầu lĩnh vực mà hoạt động b) Nhận thức rõ khác biệt xây dựng tổ chức hoạt động hiệu có thân nhà quản lý làm việc hiệu quả, từ đề cao trách nhiệm xây dựng hệ thống tuyệt đối hóa vai trò cá nhân tổ chức c) Điều hòa lợi ích thân với lợi ích tổ chức lợi ích nhân viên Việc xếp thứ tự ưu tiên lợi ích nhà quản lý tạo nên khác biệt nhà quản lý phải đương đầu giải công việc có liên quan đến lợi ích d) Bí thành công người quản lý hiệu sức thuyết phục nhân viên Nhà quản lý phải biết sử dụng người để tạo giá trị sức lao động ngày cao, tạo môi trường để nhân viên có hội phát triển Khái niệm lãnh đạo lãnh đạo hiệu Theo Warren Bannis tác giả sách tiếng “Những người lãnh đạo Leaders”, có tới 850 định nghĩa khác lãnh đạo có nhiều công trình nghiên cứu đánh giá lãnh đạo chưa tới thống lãnh đạo gì? Theo Jones Jeoge: “lãnh đạo trình người tạo ảnh hưởng tới người khác, thúc đẩy, khuyến khích đạo hoạt động để nhóm tổ chức đạt mục tiêu đề ra” Theo Ken Blanhchardt chìa khóa để lãnh đạo thành công ngày ảnh hưởng người lãnh đạo tới người khác, quyền lực từ ghế Nếu bạn muốn lãnh đạo người khác, bạn sử dụng quyền lực từ ghế Lãnh đạo trình dẫn dắt, định hướng dài hạn cho chuỗi tác động có mục tiêu rộng hơn, xa khái quát Theo Rost: Lãnh đạo quản lý chủ thể tiến hành, quản lý nói quyền hạn ngược lại lãnh đạo nói tầm ảnh hưởng hay cảm hóa Khác biệt lớn lãnh đạo quản lý nằm biện pháp thúc đẩy nhân viên Người lãnh đạo có đặc tính khác với người quản lý: người quản lý sử dụng quyền lực để yêu cầu nhân viên thực thi sách, quy định hành người lãnh đạo tìm cách cải tiến sách hành tìm hướng mới, sách hiệu phù hợp sách quy định hành Người quản lý người trì bảo đảm cho sách thực theo quy định cho dù môi trường làm việc thay đổi Ngược lại người lãnh đạo người vận động, người khởi xướng, người ủng hộ mạnh mẽ cho đổi sách không phù hợp với thực tế Peter Druker cha đẻ kinh doanh đại phân biệt khác quản lý lãnh đạo “ Quản lý làm cách lãnh đạo làm việc – Management is doing things right - Leadership is doing the right things” Cả lãnh đạo quản lý giống chỗ tác động vào người khác biệt lớn lãnh đạo quản lý nằm cách thức họ tác động vào người quyền điều tạo nên khác biệt lãnh đạo quản lý II MỘT SỐ NHẬN THỨC MƠ HỒ VỀ QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO Sự mơ hồ, lầm tưởng quản lý lãnh đạo dễ dẫn đến thiếu quán chuẩn mực việc lựa chọn, đánh không định rõ hướng phát triển từ vị trí Dưới số mơ hồ cần khắc phục: - Lãnh đạo khả có, có số người bẩm sinh, thiên định Bạn có chọn làm lãnh đạo hay không số mệnh cho dù bạn có ước muốn khao khát cháy bỏng bạn “số” để làm quản lý lãnh đạo đành chịu Nhiều người cho người lãnh đạo sinh học tập, điều phần Hầu hết người có khả để trở thành người lãnh đạo giỏi người có trình học tập, rèn luyện, học hỏi kỹ lãnh đạo Yếu tố để người trở thành người lãnh đạo giỏi có mục tiêu, tầm nhìn sứ mệnh rõ ràng, quan tâm tới người khác có khả đường cho người khác Trong vai trò lãnh đạo, kỹ người quan trọng – quan trọng kỹ kỹ thuật Những người lãnh đạo giỏi giúp người trở nên tốt Một người lãnh đạo giỏi tạo môi trường làm việc hấp dẫn, thúc đẩy nhân viên Nhiều kết nghiên cứu cho thấy lý thuyết khả lãnh đạo bẩm sinh sở, điều nghĩa thành công nhà lãnh đạo tác động từ yếu tố bẩm sinh Đối lập với Thuyết bẩm sinh, có quan niệm cho người ta trở thành lãnh đạo hay không thời thế, thời tạo anh hùng, hay nói cách khác hoàn cảnh thúc đẩy khiến người bình thường trở thành người lãnh đạo Bởi vậy, việc xem xét tác động yếu tố bẩm sinh lãnh đạo cần đặt mối liên hệ với yếu tố khác - Những người lãnh đạo phải người hoàn hảo nhiều người cho nhà lãnh đạo phải người hoàn hảo quan sát kỹ cho thấy hầu hết họ Nhiều nhà lãnh đạo tiếng giới có khiếm khuyết dặc tính khác thường - Người có chức vụ vị trí cao người lãnh đạo: người lãnh đạo thực không dựa ví trí thứ hạng mà khả tác động thu hút người khác theo, lực cá nhân hiệu công việc - Lãnh đạo hiệu dựa việc kiểm soát, ép buộc: người lãnh đạo người hướng tương lai khứ Những người lãnh đạo giỏi người theo Mọi người theo họ có chung tầm nhìn, mục tiêu với người lãnh đạo - Những người lãnh đạo giỏi học nhiều người khác: có cấp có nghĩa bạn đào tạo nghĩa bạn lãnh đạo giỏi Trải nghiệm người thầy dạy tốt III TRÁCH NHIỆM CỦA ĐIỀU DƢỠNG TRƢỞNG Điều dưỡng trưởng chức vụ quản lý có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh, phát triển lực nhân viên bảo đảm cho nguồn lực sở y tế sử dụng hiệu Vì vậy, người ta nhận xét Điều dưỡng trưởng chẳng khác “Mama tổng quản” Những trách nhiệm người Điều dưỡng trưởng bao gồm: Trách nhiệm ngƣời bệnh Điều dưỡng trưởng người chịu trách nhiệm tổ chức công tác chăm sóc người bệnh, vậy, chất lượng chăm sóc, chất lượng phục vụ hài lòng người bệnh phụ thuộc nhiều vào lực tổ chức hiệu điều hành chăm sóc điều dưỡng trưởng Trách nhiệm Điều dưỡng trưởng với người bệnh bao gồm nhiều mặt đánh giá thông qua trả lời câu hỏi đây: - Người bệnh có chăm sóc an toàn? - Các quy trình kỹ thuật có tuân thủ không? - Chất lượng chăm sóc, điều trị có khác cán y tế? - Các phương pháp chăm sóc điều trị có dựa vào chứng? - Người bệnh có phải chờ đợi lâu không? - Người bệnh có tôn trọng đối xử thân thiện không? - Người bệnh có hài lòng với chất lượng chăm sóc, phục vụ? Trách nhiệm nhân viên - Giáo dục xây dựng môi trường làm việc có đạo đức ứng xử chuyên nghiệp cho nhân viên quyền - Phân công công việc phù hợp với khả cá nhân: công việc dễ dẫn đến cảm giác nhàm chán thái độ xem nhẹ công việc Trái lại, công việc khó vượt khả lại làm cho nhân viên tự tin không vui với công việc Một công việc lý tưởng thử thách cá nhân mang lại cho cá nhân cảm giác hưng phấn đạt thành công công việc Các đặc điểm thực hành y học dựa vào chứng Thực hành y học dựa vào chứng có đặc điểm sau: - Thực hành lấy người bệnh làm trung tâm - Kết điều trị chăm sóc ngày tốt - Quan tâm đến chi phí-hiệu - Người hành nghề chăm sóc sức khỏe phải không ngừng cập nhật kiến thức thông tin y học để lựa chọn giải pháp tối ưu nhằm giải vấn đề sức khỏe cho người bệnh - Người hành nghề chăm sóc sức khỏe cập nhật thông tin y học mà phải biết đánh giá cặn kẽ nguồn gốc, chất lượng giá trị nguồn thông tin - Quan hệ thầy thuốc – người bệnh coi mối quan hệ khách hàng người cung cấp dịch vụ Người thấy thuốc có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin bệnh trạng người bệnh, thông tin đầy cho người bệnh phương pháp, kế hoạch điều trị, chăm sóc giải thích cặn kẽ câu hỏi, thắc mắc cho người bệnh Người bệnh người định lựa chọn loại dịch vụ để sử dụng - Vai trò người bệnh thay đổi: từ vai trò bị động áp dụng phương pháp chẩn đoán, điều trị chăm sóc thầy thuốc sang người đóng vai trò chủ động hợp tác với thầy thuốc lựa chọc phương pháp trị liệu chăm sóc Người bệnh có quyền định, tình có nhiều giải pháp mà người đưa giải pháp cho đáp số tối ưu Quy trình thực hành dựa chứng Thực hành dựa vào chứng gồm bước sau: - Bước 1: Phát tình huống/vấn đề chuyển thành câu hỏi trả lời - Bước 2: Tìm kiếm chứng “tốt nhất” - Bước 3: Đánh giá nghiêm túc kết nghiên cứu lựa chọn - Bước 4: Tích hợp chứng với kiến thức kinh nghiệm lâm sàng ưu tiên người bệnh để áp dụng giải tình - Bước 5: Đánh giá hiệu việc dùng chứng việc tiến hành bước từ đến để cải thiện cho lần sau Lưu ý: diễn dịch vấn đề lâm sàng thành câu hỏi trả lời việc làm quan trọng vấn đề mấu chốt quy trình thực hành dựa vào chứng Những câu hỏi tốt nên có phần (PICO): - Người bệnh (Patient): ai?, bị bệnh gì? - Can thiệp (Intervention): dùng thuốc, phương pháp chăm sóc, xét nghiệm, có yếu tố nguy cơ, v.v… 224 - So sánh (Comparison): So sánh với phương pháp khác - Kết đầu (Outcome): số lâm sàng, thời gian nằm viện… Áp dụng thực hành y học dựa vào chứng Có ba kiểu áp dụng y học dựa chứng vào lâm sàng - Kiểu “làm” (“doing” mode) nghĩa thực bước từ 1-4, ví dụ gặp tình huống, cần chứng phải chắn làm, đầu tư thời gian tìm kiếm tài liệu (bước 2) đánh giá giá trị tài liệu (bước 3) để áp dụng chắn vào lâm sàng (bước 4) - Kiểu “dùng” (“using mode) nghĩa sử dụng nguồn tài liệu đánh giá (bỏ qua bước 2,3), áp dụng kiến thức đánh giá có giá trị để tiết kiệm thời gian (do bỏ qua bước 2,3) - Kiểu “lặp lại” (Iterated mode) nghĩa lặp lại ý kiến người trước có kinh nghiệm Chúng ta thường hỏi ý kiến chuyên gia chuyên khoa liên quan mà không mảy may thắc mắc nguồn gốc thông tin họ có (trích dẫn từ đâu? Nguồn trích dẫn có giá trị không?) Kiểu “lặp lại” hay xảy bệnh viện Những khó khăn thực thực hành y học dựa vào chứng Ngoài giới hạn xuất phát từ trích người chưa hiểu rõ bám sát định nghĩa y học dựa chứng Thực hành y học dựa chứng có khó khăn, hạn chế sau: - Nguồn chứng có sẵn - Hạn chế phân tích đánh giá chứng - Mất thời gian nghiên cứu tìm kiếm chứng - Thiếu kiến thức/chưa đào tạo Kỹ để phân tích đánh giá chứng thày thuốc lâm sàng chưa thục - Thiếu nguồn lực, thời gian đầu tư vào y học dựa chứng cán y tế lâm sàng - Văn hóa tổ chức nghề nghiệp: Mức độ ủng hộ tạo điều kiện hạn chế Mặc dù nhiều ý kiến thực hành y học dựa vào chứng ngày trở nên thuyết phục coi mô hình y học hứa hẹn làm thay đổi quan điểm thực hành y khoa tương lai Nguyên lý thực hành y học dựa chứng ngày trở thành quan điểm then chốt việc giáo dục y học cho sinh viên đại học, sau đại học đào tạo liên tục khắp nơi giới Thực hành y học dựa vào chứng không thủ tiêu vai trò người cán y tế mà đòi hỏi họ phải cập nhật kiến thức liên tục nhằm mang lại hiệu sức khỏe tốt cho người bệnh Thực hành y học dựa vào chứng giúp nhà hoạch định chiến lược y tế có sở để đưa 225 sách hợp lý điều kiện có địa phương hay quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Alguire PC A review of journal clubs in postgraduate medical education J Gen Intern Med 1998; 13:347-53 Antman EM, Lau J, Kupelnick B, Mosteller F, Chalmers TC A comparision of results of meta-analysis of randomised control trials and recommendations of clinical experts JAMA 1992; 268: 240-8 Covell DG, Uman GC Information needs in office practice: are they being met? Ann Intern Med 1985; 103: 596-9 Davis DA, Thompson MA Changing physician performance: a systematic review of the effect of continuing medical education strategies JAMA 1997; 274:700-5 Evans CE, Hayes RB Does a mailed continuing education program improve clinician performance? Results of a randomised trial in antihypertensive care JAMA 1986; 255: 501-4 Evidence-Based Medicine Working Group Evidence-based medicine- A new approach to teaching the practice of medicine JAMA 1992;268:2420-5 Hayes RB Where’s the meat in clinical journals [editorial]? ACP Journal Club 1993; 119: A22-3 Hopcroft K Why the drugs don’t work The Times 13 December, 2003 Osheroff JA, Forsythe DE, Buchanan BG, Bankowitz RA, Blumenfeld BH, Miller RA Physicians’ information needs: analysis of questions posed during clinical teaching Ann Intern Med 1991; 114: 576-81 10 Oxman A, Guyatt GH The science of reviewing research, Ann N Y Acad Sci 1993; 703: 125-34 11 Sidorov J How are internal medicine residency journal clubs organized and what makes them successful? Arch Intern Med 1995; 155: 1193-7 226 BÀI 20 XÂY DỰNG ĐỀ CƢƠNG VÀ VIẾT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỤC TIÊU Sau học xong học viên có khả năng: Trình bày bước quy trình nghiên cứu Nêu thành phần nội dung phần Đề cương nghiên cứu Trình bày cách viết phần báo cáo khoa học Viết phần tóm tắt báo khoa học Nêu cách viết tài liệu tham khảo NỘI DUNG I XÂY DỰNG ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Qui trình nghiên cứu 227 Giai đoạn Xác định vấn đề nghiên cứu Giai đoạn Xác định MỤC TIÊU NC Giai đoạn Thiết kế nghiên cứu Giai đoạn Tiến hành nghiên cứu Giai đoạn Báo cáo kết nghiên cứu Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu gồm giai đoạn: (1) xác định vấn đề nghiên cứu; (2) xác định mục tiêu nghiên cứu; (3) xây dựng đề cương nghiên cứu; (4) tiến hành nghiên cứu; (5) báo cáo nghiệm thu kết nghiên cứu Các bƣớc Quy trình nghiên cứu Các bước quy trình nghiên cứu không hoàn toàn giống tác giả bước tiến hành nghiên cứu lựa chọn chủ đề nghiên cứu kết thúc báo cáo kết nghiên cứu Theo nhiều tác giả mà điển hình Rose Marie Nieswiadomy (2002) quy trình nghiên cứu có 17 bước sau: Chọn chủ đề nghiên cứu Tham khảo tài liệu liên quan Phân tích vấn đề nghiên cứu Lựa chọn vấn đề ưu tiên (đề tài) Nêu giả thuyết khoa học Xác định mục nghiên cứu Xác định đối tượng, phạm vi nghiên cứu Chọn phương pháp nghiên cứu Xác định quần thể nghiên cứu chọn mẫu, cỡ mẫu 10 Xác định biến số nghiên cứu 228 11 Xác định phương pháp thu thập số liệu xây dựng công cụ thu thập số liệu 12 Lập kế hoạch nghiên cứu 13 Điều tra thử, lựa chọn phương pháp thu thập số liệu hoàn thiện công cụ thu thập số liệu 14 Thu thập số liệu nghiên cứu 15 Xử lý phân tích số liệu nghiên cứu 16 Viết báo cáo kết nghiên cứu 17 Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu phổ biến kết nghiên cứu Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu khoa học 3.1 Nội dung đề cƣơng nghiên cứu khoa học Đề cương nghiên cứu nhằm mục đích thuyết phục người khác bạn có dự án nghiên cứu có giá trị bạn có đủ lực có kế hoạch cụ thể để hoàn thành nghiên cứu Nói chung, đề cương nghiên cứu bao gồm tất yếu tố liên quan đến trình nghiên cứu bao gồm đầy đủ thông tin cho độc giả đánh giá đề xuất nghiên cứu Bất kể khu vực nghiên cứu phương pháp mà bạn chọn, đề cương nghiên cứu phải giải câu hỏi sau: lý bạn muốn làm điều làm bạn làm điều đó, kế hoạch để hoàn thành Do đề cương cần phải có đầy đủ thông tin để thuyết phục độc giả, đặc biệt quan phê duyệt đề cương bạn hay quan mà bạn muốn xin tài trọ kinh phí cho nghiên cứu bạn có ý tưởng nghiên cứu quan trọng Thông qua đề cương nghiên cứu, người viết đề cương cần phải chứng minh thuyết phục người khác nghiên cứu cần thiết có nghĩa ví dụ đóng góp để tìm hiều vấn đề sức khỏe công cộng hay đề thu hút quan tâm Bạn phải chứng tỏ bạn hiểu biết nắm bắt tốt tài liệu có liên quan vấn đề lớn, phương pháp tiến hành nghiên cứu bạn hoàn toàn chắn, tin cậy Tuy nhiên chất lượng đề cương nghiên cứu bạn phụ thuộc không vào chất lượng đề xuất nghiên cứu bạn, mà vào chất lượng đề cương (cách viết, cách hành văn) mạch lạc, rõ ràng hấp dẫn Một đề cương nghiên cứu đầy đủ phải không dài không ngắn nên trình bày với nội dung sau: Tiêu đề Giới thiệu tóm tắt Cơ sở tảng vấn đề nêu vấn đề Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết, mục đích mục tiêu nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu (loại nghiên cứu) Đối tượng/Quần thể nghiên cứu mẫu nghiên cứu 229 Phương pháp thu thập liệu công cụ Phương pháp phân tích liệu Phương thức đảm bảo chất lượng nghiên cứu 10 Kiểm soát sai số bảo đảm an toàn số liệu 11 Thời gian biểu để hoàn thành nghiên cứu 12 Thành phần tham gia nghiên cứu vai trò họ thành phần 13 Khía cạnh đạo đức 14 Nguồn lực cần thiết cho nghiên cứu, bao gồm tài 15 Tài liệu tham khảo 16 Phụ lục (bản hình thức câu hỏi đồng ý, vv) 3.2 Một số lƣu ý xây dựng viết đề cƣơng nghiên cứu khoa học 3.2.1 Tên đề cƣơng: Phải ngắn gọn cụ thể nghiên cứu gì, đâu, nào? thường không 30 từ 3.2.2 Tóm tắt đề cƣơng nghiên cứu Ngắn gọn trang, bao gồm: lý tiến hành nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu (đối tượng, địa điểm, thời gian, cách thu thập thông tin) 3.2.3 Cơ sở tảng nêu vấn đề - Thông tin chung liên quan vấn đề nghiên cứu - Trình bầy thông tin, số liệu vấn đề nghiên cứu cần giải Thông thường thông tin xếp theo thứ tự: tình hình giới, Việt Nam, tỉnh/ thành phố, địa phương nơi tiến hành nghiên cứu - Đề cập nghiên cứu nước tham khảo, phương pháp, kết quả, hạn chế (nêu rõ giải quyết, tồn tại) - Nêu vấn đề: nêu rõ nghiên cứu nhằm giải vấn đề 3.2.4 Mục tiêu nghiên cứu Bao gồm mục tiêu chung mục tiêu cụ thể (có thể mục tiêu chung) - Viết mục tiêu phải đảm bảo: đặc thù, đo lường Mục tiêu dùng động từ hành động, rõ nghiên cứu định làm gì, đâu, thời gian - Lưu ý nguyên tắc SMART viết mục tiêu [SMART = Cụ thể (Specific); Đo lường (Measurable); Có thể đạt (Achievable); Có tính thực tế (Realistic); Có thời hạn định (Time-bound)] 3.2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: xác định rõ đối tượng nghiên cứu, tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn không lựa chọn 230 - Thời gian địa điểm nghiên cứu: nêu cụ thể thời gian từ tháng năm bắt đầu đến tháng năm kết thúc Địa điểm cụ thể đâu: tên khoa phòng, bệnh viện hay xã/phường, quận/huyện tỉnh, thành phố - Thiết kế: nêu rõ phương pháp nghiên cứu: định lượng, định tính, hay hai, hay, nghiên cứu mô tả hay phân tích, cắt ngang hay hồi cứu, tiến cứu… - Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: nêu công thức tính toán cỡ mẫu cần thiết tối ưu phù hợp với mục tiêu đề tài Mô tả chi tiết cách thức chọn mẫu (chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, hay mẫu ngẫu nhiên hệ thống, mẫu cụm, mẫu phân tầng, chọn mẫu giai đoạn hay nhiều giai đoạn v.v…) - Trình bày phương pháp thu thập số liệu: vấn hay tự điền, quan sát, thảo luận nhóm, sử dụng hồ sơ/báo cáo/tài liệu có sẵn (lập bảng sẵn để điền số liệu tổng hợp vào), v.v… - Các biến số nghiên cứu: Trình bày phần biến số nghiên cứu thành bảng, gồm mục tiêu cụ thể, tên biến số, định nghĩa biến, phân loại, phương pháp thu thập Đối chiếu với mục tiêu để đảm bảo đủ biến số đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Các biến số để phát triển phiếu hỏi bảng trống kế hoạch phân tích số liệu Xác định rõ biến số nghiên cứu giúp thu thập đủ thông tin cần thiết - Các định nghĩa, khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá (nếu có) - Phương pháp phân tích số liệu: nêu rõ cách làm số liệu nào, sử dụng phần mềm để nhập số liệu, phân tích Những thuật toán thống kê sử dụng phân tích số liệu - Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 3.2.6 Kế hoạch nghiên cứu kinh phí - Kế hoạch nghiên cứu: bao gồm nội dung hoạt động, thời gian thực hiện, người thực hiện, người giám sát, kết dự kiến - Dự trù kinh phí nghiên cứu 3.2.7 Dự kiến kết quả, bàn luận, kết luận khuyến nghị Kết nghiên cứu: kết dự kiến đạt theo mục tiêu Lập bảng trống cho kết dự kiến nghiên cứu Các bảng trống có tiêu đề, hàng cột nêu rõ tiêu, biến số nghiên cứu Nêu kỹ thuật thống kê sử dụng phân tích số liệu 3.2.8 Tài liệu tham khảo: gồm a/ Tài liệu tiếng Việt, b/ Tài liệu tiếng nước ngoài: Anh Pháp, Nga v.v (nếu có) - Tài liệu tham khảo gồm: sách, ấn phẩm, tạp chí, trang Web đọc trích dẫn sử dụng để hình thành ý tưởng nghiên cứu 3.2.9 Phụ lục Phụ lục 1: Phiếu hỏi 231 Phụ lục 2: Nội dụng gợi ý thảo luận nhóm/phỏng vấn sâu Phụ lục 3: Dự trù kinh phí, vật tư, trang thiết bị phục vụ nghiên cứu Phụ lục 4: Kế hoạch nghiên cứu Phụ lục 5: ………………………………………………………… II PHƢƠNG PHÁP VIẾT BÁO CÁO KHOA HỌC Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, báo khoa học đóng vai trò quan trọng Nó không sản phẩm tri thức, mà thông qua đánh giá khả chuyên môn suất khoa học nhà nghiên cứu Vì viết báo cáo khoa học phải cố gắng bảo đảm tính khoa học báo cáo: ngắn gọn, cô đọng, rõ ràng, xác, cụ thể Bên cạnh cần xác định rõ thể loại báo cáo khoa học Các loại báo khoa học Báo cáo khoa học xuất nhiều hình thức khác nhau, giá trị chúng có khác Sau số báo khoa học thông thường xếp loại theo thang giá trị từ cao đến thấp 1.1 Bài báo nguyên (original paper) Là loại báo cáo kết công trình nghiên cứu, hay đề phương pháp mới, ý tưởng mới, hay cách diễn dịch Một công trình nghiên cứu có nhiều phát mới, cần phải có nhiều báo nguyên thủy để trình bày phát Cống hiến cho khoa học bao gồm không hạn chế phát mới, mà bao gồm phương pháp để tiếp cận vấn đề cũ, hay cách phân tích/giải thích cho phát cũ Do báo khoa học dạng xem cống hiến nguyên thủy Tất báo phải thông qua hệ thống bình duyệt hay đồng phản biện (peer review) trước công bố 1.2 Bài báo nghiên cứu ngắn (short communications) Loại báo thường ngắn (thường 1.000 từ), nội dung chủ yếu tập trung giải vấn đề hẹp hay báo cáo phát nhỏ quan trọng Những báo phải qua hệ thống bình duyệt, thường mức độ thấp so với báo nguyên thủy 1.3 Những điểm báo (reviews) Loại viết tác giả có uy tín chuyên môn mời viết điểm báo cho tập san, thường tập trung vào chủ đề hẹp mà tác giả phải đọc tất báo liên quan, tóm lược lại, bàn qua điểm đề số hướng nghiên cứu cho chuyên ngành Những điểm báo thường không qua hệ thống bình duyệt, hay có qua bình duyệt không chặt chẽ báo khoa học nguyên hay báo nghiên cứu ngắn 1.4 Bài xã luận (editorials) 232 Khi tập san công bố báo nguyên quan trọng với phát có ý nghĩa lớn, ban biên tập mời chuyên gia viết bình luận phát 1.5 Bài báo kỷ yếu hội nghị (Symposium report/Conference Proceeding) Trong hội nghị chuyên ngành, nhà nghiên cứu tham dự hội nghị muốn trình bày kết nghiên cứu thường gửi báo để đăng vào kỷ yếu hội nghị Đây báo khoa học chúng không bình duyệt nghiêm ngặt (đồng phản biện) Các báo kỷ yếu hội nghị gồm nhóm: - Bài báo ngắn (proceedings papers): tin khoa học ngắn (< 500 từ) với nội dung tóm tắt công trình nghiên cứu - Bản tóm lược (abstracts) (khoảng 10 -15 dòng) với nội dung chủ yếu báo cáo sơ phát hay phương pháp nghiên cứu Viết báo khoa học Sau thu thập số liệu nghiên cứu khoa học theo đề cương nghiên cứu phê duyệt bạn phải thực việc phân tích kết bắt đầu viết báo cáo Để viết báo cáo vừa nhanh vừa đảm bảo có nội dung tốt phản ánh đầy đủ kết yếu tìm thấy nghiên cứu bạn để từ có bàn luận cần thiết đồng thời rút kết luận xác đáng có đề nghị hợp lý bạn nên viết nội dung báo báo cáo nghiên cứu khoa học theo trình tự sau: Tóm tắt (7) Đặt vấn đề Phương pháp Kết (5) (3) (2) Bàn luận (4) Kết luận Đề nghị (1) (6) Sơ đồ 2: Các bƣớc viết báo cáo nghiên cứu khoa học 233 Như bạn không phần Đặt vấn đề thông thường mà lại phần Kết luận, từ kết luận sơ bạn viết phần Kết cho kết bạn trình bày phải phù hợp với kết luận bạn Từ phần kết bạn chuyển sang viết phần Phương pháp, bạn phải thường xuyên xem xét tương thích hai phần Sau bạn viết tiếp phần Bàn luận Đương nhiên phần bàn luận, kết kết luận có mối quan hệ mật thiết với bạn phải xem xét, liên kết nội dung phần với Sau viết phần bàn luận bạn chuyển sang viết phần Đặt vấn đề Tiếp theo bạn viết phần Đề nghị Phần phải dựa vào kết luận rút từ nghiên cứu Sau bạn viết phần Tóm tắt Để đảm bảo tính thống báo hay báo cáo, bạn phải xem xét, gắn kết nội dung phần với để tránh thông tin mâu thuẫn hay nhận định thiếu sở, sơ đồ thường thấy mũi tên lại 2.1 Tên báo (Title) Tên báo phải ngắn gọn, hấp dẫn người đọc Tên báo phải chứa đựng thông tin/kết thú vị ví dụ: “Bú sữa mẹ có tác dụng chống viêm tai” Cũng viết tên báo dạng câu hỏi ví dụ: “Có phải đệm nước phòng loét ép tốt đệm hơi?” “Tại người dân không khai báo tử vong?”… 2.2 Phần tóm tắt (Abstract) Phần yêu cầu cô đọng, xúc tích (thường ngắn từ 200-250 từ) Nội dung bao gồm: Mục đích, phương pháp nghiên cứu sử dụng, đối tượng, kết chính, kết luận đề nghị Đây phần đọc giả ý đọc nhiều cần đưa thông tin cần thiết để người đọc hiểu nội dung đề tài nghiên cứu 2.3 Phần đặt vấn đề (Introduction) Phần viết khoảng trang giấy, cần bám sát đề cương nghiên cứu bao gồm nội dung sau: - Khái quát sở tảng nghiên cứu (tài liệu tổng quan) - Mô tả tóm tắt trạng vấn đề nghiên cứu để lý giải tầm quan trọng, cấp thiết đề tài nghiên cứu - Nêu mục đích/mục tiêu nghiên cứu Lưu ý nguyên tắc SMART viết mục đích/mục tiêu nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp (Methodology) Phần cần viết nội dung sau: - Thiết kế nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Mô tả cỡ mẫu cách chọn mẫu Cần nêu khó khăn, thuận lợi tiếp cận đối tượng nghiên cứu So với dự định (đề cương) có thay đổi cỡ mẫu, đối tượng (thường xảy nghiên cứu định tính) 234 - Kỹ thuật thu thập số liệu - Người thu thập số liệu - Biện pháp hạn chế sai số (nghiên cứu thử; thử câu hỏi; thử lược đồ vấn sâu/thảo luận nhóm tập trung; giám sát, kiểm tra chéo, đào tạo người thu thập số liệu - Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Xử lý phân tích số liệu Chú ý: dùng khứ viết phần 2.5 Kết (Results/findings) Phần trọng tâm báo sở phần bàn luận Một số lưu ý viết phần kết quả: - Trình bày kết theo mục tiêu nghiên cứu - Cần phải viết kết nhận xét quan trọng - Phải trình bày kết âm tính - Nên kết hợp bảng, biểu đồ (đối với nghiên cứu định lượng) Phải trích dẫn lời nói tiêu biểu, sơ đồ hoá (đối với nghiên cứu định tính) Chú ý: Dùng khứ hành văn 2.6 Bàn luận (Discussion) Bàn luận phần quan trọng phần làm bật giá trị, ý nghĩa đề tài nghiên cứu Ngoài việc nêu lên điểm mạnh nghiên cứu phần bàn luận phải kể điểm hạn chế để quan tâm rút kinh nghiệm từ nghiên cứu bạn Phần bàn luận thường gồm nội dung sau: - Nêu bật/nhấn mạnh kết quan trọng, thú vị tìm thấy/phát từ nghiên cứu bạn so sánh với kết nghiên cứu khác Bàn luận giống hay khác kết Chú ý lý giải lý dẫn đến khác - Phân tích ý nghĩa giá trị kết mà nghiên cứu thu được/phát - Bàn luận phương pháp nghiên cứu, điểm mạnh, hạn chế nghiên cứu - Nên bàn luận khía cạnh đạo đức nghiên cứu nhạy cảm, nghiên cứu can thiệp nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 2.7 Kết luận recommendations ) đề nghị ( Conclusions and suggestions/ Phần cần viết nội dung sau: - Tóm tắt ngắn gọn trình nghiên cứu, ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Khả áp dụng kết luận rút từ nghiên cứu 235 - Trên sở kết nghiên cứu, kết luận từ nghiên cứu, tác giả đưa khuyến nghị mang tính khả thi để khuyến cáo cho nhà quản lý, người thực người có liên quan áp dụng kết nghiên cứu nhằm cải thiện tình hình tốt 2.8 Lời cảm ơn (Acknowledgment) Phần không bắt buộc, tác giả viết để bày tỏ lòng cảm ơn với đối tượng tham gia nghiên cứu (người bệnh, người dân/người cung cấp thông tin), người đóng góp cho thành công nghiên cứu (người hướng dẫn, người thu thập số liệu, người/nguồn hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu) 2.9 Tài liệu tham khảo (References) - Phải liệt kê đầy đủ, xác tài liệu tham khảo (bài báo, sách, luận văn) Phải ghi tài liệu tham khảo theo quy tắc định, thống Có hai cách để ghi tài liệu tham khảo là: ghi theo số thứ tự (kiểu Vancouver) ghi theo tên tác giả (kiểu Harvard) Với cách ghi theo số thứ tự ta sử dụng phần References chương trình Microsoft word để ghi tài liệu tham khảo theo cách đánh số Hiện có chương trình phần mềm ENDNOTE tiện ích để ghi tài liệu tham khảo Chương trình phần mềm cho phép ta dễ dàng đổi từ cách ghi sang cách ghi khác tuỳ theo yêu cầu hay quy định tạp chí mà ta định gửi để đăng báo - Ở Việt Nam, theo qui định Bộ Giáo dục, trình tự xếp tài liệu tham khảo sau: Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt Anh, Pháp, Đức Nga, Trung, Nhật ) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC Họ tên tác giả tài liệu tham khảo theo qui định sau: + Tác giả người nước xếp thứ tự ABC theo họ + Tác giả người Việt Nam xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ + Tài liệu tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Bộ Y tế xếp vào vần B - Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: + Tên tác giả quan ban hành (không có dấu ngăn cách) + Năm xuất đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn + Tên sách, luận án báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Nhà xuất bản, dấu phẩy cuối tên nhà xuất + Nơi xuất bản, dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo - Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách ghi đầy đủ thông tin sau: + Tên tác giả (không có dấu ngăn cách) 236 + Năm công bố: đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn + "Tên báo" (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Tên tạp chí tên sách (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) + Tập (không có dấu ngăn cách) + Số (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) +Các số trang: gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc - Tài liệu tham khảo trang Web: Nêu tên viết, đường dẫn, ngày truy cập/hoặc tải xuống 2.10 Phụ lục Đưa vào báo cáo phụ lục sử dụng trình nghiên cứu như: công cụ để thu thập số liệu phiếu quan sát, phiếu vấn, nguyên tắc sử dụng trang thiết bị chuyên dụng sử dụng để thu thập số liệu nghiên cứu cho đề tài… TÀI LIỆU THAM KHẢO Carmen G Loiselle & Joanne Profetto McGrath Canadian Essentials Of Nursing Research Lippicott; 2004: 10-45 Dorothy Young Brockopp Fundamentals of Nursing Research Third Edition; Jones and Barlett Publishers; 2003: 10-40 Dương Đình Thiện Dịch tễ học lâm sàng Nhà xuất Y học, tập I, 2002 : 15-30 Geri LoBiondo-Wood & Judith Haber Nursing Research, Methods, Critical Appraisal, and Utilisation Mosby; 2003: 25-40 Hội điều dưỡng Việt Nam Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng; 2002: 15-30 Jame A Fain Instructor's Guide for Reading, Understanding and Applying Nursing Research; 1999 Nancy Burn & Susan K Grove Understanding Nursing Research Third Edition; Sauders; 2002 Nguyễn Thanh Liêm cộng Cách tiến hành công trình nghiên cứu khoa học; Nhà xuất Y học; 2002 Rose Marie Nieswiadomy Foundations of Nursing Research Fourth Edition Prentice Hall; 2002 237 238

Ngày đăng: 21/06/2016, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w